Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam

75 15 0
Sự tham gia tố tụng của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ị pa— I i I I M H H n -—rĩỉi -1 — 1.111 |J y ^BỘGIÁỠ ĐỤC VÀ BÀO TẠO T PHÁP TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI * * o ® V Ô T H Ị PHƯ ỢNG GIA TÓ TỤNG CỦA VIỆN KIÊM SÁT NHÂN DÂ TRONG TÓ TỤNG DẰN s ự VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC # ữ ị ; L ĩỉÊỂÊm m Ê Ê H Ả N Ộ I -2 1 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÕ THỊ PHƯỢNG Sự THAM GIA TỐ TỤNG CỦA VIỆN KIÊM SÁT NHÂN DÂN • • • TRONG TÓ TUNG DÂN s VIÊT NAM • • • CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN s ự MÃ SỐ : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ Viề.-I TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HẢ MỘ; ị NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS TRẦN VĂN TRUNG HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ s ự THAM GIA TÓ TỤNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG • • DÂN S ự • 1.1 Khái niêm, điểm sư• tham ogia tố tung kiểm sát • đăc • • o Viên • nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái qt vị trí, vai ữị Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am 1.1.2 Khái niệm tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.2.1 Khải niệm tổ tụng dân 1.1.2.2 Khải niệm tham gia tổ tụng Viện kiểm sát nhân dân tổ tụng dân s ự 12 1.1.3 Đặc điểm tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 14 1.2 Nội dung ý nghĩa tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 16 1.2.1 Nội dung tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân .16 1.2.2 Ý nghĩa tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân ữong tố tụng dân 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÈ S ự THAM GIA TÓ TỤNG CỦA VIỆN KIẾM SÁT NHÂN DÂN TRONG TÓ TỤNG DÂN s ự 26 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 26 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 .26 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 .27 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 29 2.1.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến n ay 31 y 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 32 • o • * • 2.2.1 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thụ lý vụ án dân 33 2.2.2 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát án, định Tòa n 34 2.2.3 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa, phiên họp 37 2.2.3.1 Viện kiếm sát nhân dân tham gia phiên tò a 37 2.23.2 Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên h ọ p 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG THỰC H Ễ N THỤC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT V Ệ T NAM VÈ s ự THAM GIA TÓ TỤNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TÓ TỤNG DÂN s ự VÀ MỘT SÓ KIẾN NGHỊ 46 3.1 Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân TT D S .46 3.1.1 Hoạt động kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân 46 3.1.2 Hoạt động kiểm sát án, định Tòa n 48 3.1.3 Hoạt động tham gia phiên tòa, phiên họp công tác kháng nghị 50 3.1.3.1 Hoạt động tham gia phiên tòa, phiên họp 50 3.1.3.2 Công tác kháng nghị 53 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân s ự 55 3.2.1 Một số quan điểm hoàn thiện pháp luật tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 55 3.2.1.1 Ke thừa phát huy quan điểm trước phù hợp với đường lối Đảng cải cách tư p h p 55 3.2.1.2 Phù hợp với điều kiện kỉnh tế - xã hội Việt N am 56 3.2.1.3 Tương đồng với pháp luật nước giới 58 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 59 KÉT LUẬN CHƯƠNG 67 PHẦN KẾT LUẬN 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Bộ luật tô tụng Dân : BLTTDS Cộng hòa xã hội chủ nghĩa : CHXHCN Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân : TCVKSND Thủ tục giải vụ án dân : TTGQCVADS Tòa án nhân dân : TAND Tố tụng dân : TTDS Xã hội chủ nghĩa : XHCN Viện kiểm sát : VKS Viện kiểm sát nhân dân : VKSND PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là bốn quan tư pháp thuộc máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát giữ vai trò quan trong hệ thống quan thực thi bảo vệ tính ổn định, trật tự pháp luật xã hội, góp phần thực nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho Công cải cách tư pháp đà triển khai thực mà trình tham gia tổ tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân khơng nằm ngồi quỹ đạo q trình cải cách Với chức “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp” Viện kiểm sát nhân dân góp phần đẩy lùi tồn tiêu cực xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong thời gian qua, có nhiều ý kiến cho ứong lĩnh TTDS khơng cần có tham gia VKSND dân việc bên đương sự, đương có quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt, Nhà nước cần thơng qua TAND đóng vai trò “ứọng tài” để giải tranh chấp; Trên sở đó, Bộ luật TTDS năm 2004 đời quy định hạn chế phạm vi hoạt động kiểm sát việc giải vụ việc dân VKSND iTheo quy định Bộ luật TTDS VKSND tham kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật, tham gia phiên tòa đổi với vụ án Tòa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà VKS kháng nghị án, định Tòa án Tuy nhiên, trình thực quy định Bộ luật TTDS tham gia tố tụng VKSND thực tiễn bộc lộ thiếu sót, vướng mắc gây khó khăn hoạt động kiểm sát VKSND Bên cạnh đó, xuất phát tị chất Nhà nước XHCN, từ mục tiêu chế độ XHCN trình hình thành, phát triển, hiệu hoạt động thực tiễn VKSND cho thấy cần thiết có can thiệp VKSND vào q trình giải vụ việc dân sự; Sự tham gia tố tụng dân VKSND TTDS tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ việc dân đảm bảo tính khách quan, kịp thời pháp luật, tạo môi trường pháp lý lành mạnh chung cho tồn xã hội; Qua đó, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Với chức giám sát hoạt động tư pháp theo quy định Bộ luật TTDS tham gia tố tụng VKSND mờ nhạt quy định pháp luật TTDS hạn chế quyền hạn VKSND tạo nên khoảng trống hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động VKSND TTDS theo tiến trình cải cách tư pháp, tác giả lựa chọn “Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, góc độ nghiên cứu luật học, cho đời nhiều báo viết vai trò, chức tham gia tố tụng VKSND Tạp chí Kiểm sát bài: “Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự” Tiến sĩ Khuất Văn Nga đăng Tạp chí Kiểm sát số 92004; “Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự” Tiến sĩ Trần Văn Trung đăng Tạp chí Kiểm sát số tân xuân 01-2005 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề dừng lại tính nghiên cứu mà chua thay đổi, bổ sung pháp luật TTDS Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu thiếu sót pháp luật tham gia tố tụng VKSND TTDS đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia VKSND TTDS nhiệm vụ tất người mà thành phần nghiên cứu khoa học chuyên sâu chức VKSND pháp luật TTDS cần đặc biệt ý quan tâm Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Trong phạm vi Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả không đề cập đến tất quy định tham gia tố tụng VKSND Bộ luật TTDS mà tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tham gia tố tụng VKSND hoạt động giải vụ việc dân bắt đầu kiểm sát từ thụ lý vụ việc dân án, định đưa thi hành Trong trình nghiên cứu Luận văn, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận chung tham gia tố tụng VKSND TTDS, quy định pháp luật TTDS tham gia tố tụng VKSND TTDS Ngoài ra, số quy định pháp luật TTDS Liên Bang Nga, Cộng hòa Pháp xem xét để so sánh, tham khảo Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận Luận văn quan điểm Mác - LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật; Đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng Việc nghiên cứu tham gia tố tụng VKSND TTDS Việt Nam gắn liền chể định khác pháp luật TTDS ngành luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Trong trình nghiên cứu, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử vận dụng để luận giải, đánh giá nhận định phạm vi luận văn Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu để giải vấn đề sử dụng như: Phương pháp mơ tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung quy định pháp luật hành tham gia tố tụng VKSND TTDS, tị đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tham gia tố tụng VKSND TTDS Với mục đích nghiên cứu vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định khía cạnh sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tham gia tố tụng VKSND TTDS - Phân tích đánh giá quy định Bộ luật TTDS tham gia tổ tụng VKSND TTDS - Tìm hiểu thực tiễn tham gia VKSND TTDS thực Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTDS tham gia tổ tụng VKSND TTDS Những kết nghiên cửu mói Luận văn Làm sáng tỏ phân định rõ ràng hoạt động VKSND trình giải vụ việc dân theo quy định pháp luật TTDS Trên sở đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tham gia tố tụng VKSND hoạt động TTDS Việt Nam kiến nghị khôi phục quyền khởi tố VKSND lĩnh vực dân sự, kiến nghị bổ sung tham gia phiên tòa VKSND số trường họp cụ thể, kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ luật TTDS Cơ cấu Luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương phần kết luận Chương Một số vấn đề lý luận tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương Những quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân số kiến nghị quy định kháng nghị bên cạnh việc quy định khái quát “Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” cần bổ sung pháp luật tố tụng quy định số trường hợp vi phạm nghiêm trọng tố tụng tương đối phổ biến điển vi phạm thành phần Hội đồng xét xử, khơng có biên phiên tịa, vắng mặt người có quyền nghĩa vụ liên quan người phải tham gia tố tụng khác Trong năm toàn ngành Kiểm sát kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 1.593 vụ Trong đó: Ở VKS cấp tỉnh kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 893, tái thẩm 1; Ở VKSTC kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 697 vụ, tái thẩm 02 vụ N hư vậy, thực tiễn thực quy định Bộ luật TTDS tham gia tố tụng VKSND TTDS cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng pháp luật khơng quy định tính ràng buộc trách nhiệm Tịa án Tịa án khơng gửi gửi thông báo thụ lý vụ án hạn VKSND có quyền kiến nghị, u cầu Tịa án giải pháp luật TTDS lại không quy định thời hạn ngày Tòa án phải trả lời yêu cầu kiến nghị VKSND Điều xuất phát từ bất cập quy định pháp luật TTDS vấn đề đặt cần có kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật tham gia tố tụng VKSND TTDS 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia tổ tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 3.2.1 Một sổ quan điểm hoàn thiện pháp luật tham gia tổ tụng Viện kiểm sát nhân dân tổ tụng dân Sự tham gia tổ tụng VKSND tố tụng lĩnh vực nói chung (Hình sự, Hành chính, Dân sự) TTDS nói riêng vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm nhằm đảm bảo chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật Trong TTDS, hoạt động thực chức VKSND tất yếu tuân theo quan điểm kế thừa quan điểm trước phù hợp với đường lối Đảng cải cách tư pháp; Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa; Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 3.2.1.1 Kế thừa phát huy quan điểm trước phù hợp với đường lối Đảng cải cách tư pháp Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề đảm bảo trật tự an toàn xã hội, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước dân chủ dân dân dân mối quan tâm hàng đầu Đảng Quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN buộc Nhà nước phải có phương thức quản lý kinh tế, quản lý xã hội pháp luật, trình đơi với việc quản lý kinh tế vận hành theo định hướng chung, pháp luật phải điều chỉnh có hiệu mối quan hệ kinh tế cho hoạt động nhân sinh nói chung hoạt động lĩnh vực dân đảm bảo an toàn Bộ luật TTDS thể chế hóa quan điểm chủ trương Đảng cải cách tư pháp ghi văn kiện Đảng, đặc biệt Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) phát triển kinh tế thị trường, định hướng XHCN xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Là phận cấu thành nên máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam, VKSND khơng nằm ngồi quỹ đạo công xây dựng phát triển đất nước nói chung, có cơng cải cách tư pháp Quan điểm Đảng Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức hiên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tịa án”; Trên sở đó, Ban đạo cải cách tư pháp có kế hoạch thực hiện: “Nghiên cứu đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp 1992 Để triển khai thực sổ nội dung Chiến lược cải cách tư pháp cần sửa đổi số điều, khoản Hiến pháp 1992 Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức TAND, Luật TCVKSND cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Tòa án VKS đổi theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW” Trong lĩnh vực pháp luật dân sự, việc sửa đổi Bộ luật TTDS năm 2004 tiến hành, tờ trình số 06/TTrTANDTC ngày 30 tháng năm 2010 dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật TTDS xác định quy định Điều 21 kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS làm hạn chế vai trò kiểm sát Viện kiểm sát; Đây sở cho khả mở rộng phạm vi tham gia tố tụng VKSND TTDS, tạo môi trường cho tham gia tố tụng VKSND TTDS đạo Đảng Nhà nước 3.2.1.2 Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng phận nằm kiến trúc thượng tầng Sự thay đổi sở hạ tầng dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng Do vậy, thực cải cách tư pháp tố tụng dân nhà lập pháp cần phải nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tiễn, phát triển kinh tế - xã hội bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nghiên cứu đánh giá thận trọng ưu điểm, nhược điểm pháp luật tố tụng Việt Nam hành mối quan hệ với truyền thống lập pháp, đặc điểm văn hóa, tâm lý dân tộc thành tựu khoa học tố tụng giới Việc cải cách thủ tục TTDS phải đảm bảo tính thuận tiện cho nhân dân, phù họp với mơ hình tổ chức Nhà nước, phù hợp với trình độ quản lý Nhà nước, phù hợp với dân trí người dân Nền kinh tế Việt Nam kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, việc giao lưu kinh tế ngày mở rộng góp phần tích cực cho phát triển xã hội, mặt trái làm phát sinh nhiều yêu cầu, tranh chấp dân Để đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển bền vững đòi hỏi quan quản lý Nhà nước có chế trì trật tự xã hội, đảm bảo cho quyền lợi ích người dân an tồn Có vậy, có thu hút đầu tư nước phát triển đầu tư vào Việt Nam Việt Nam nước XHCN đời muộn so với nước phát triển, nên đặc điểm trị - xã hội Việt Nam có điểm khác biệt với nước giới VKSND bốn quan trụ cột Nhà nước Việt Nam, từ đời VKSND bên nhân dân - bảo vệ nhân dân, làm nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN Với chức “Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật” VKSND giữ vai trò quan trọng hệ thống pháp luật nói chung Pháp luật TTDS nói riêng Tuy lĩnh vực dân pháp luật tôn trọng thừa nhận quyền định tự định đoạt đương sự, việc dân việc bên, bên có quyền tự định đoạt, Tịa án nhân dân độc lập xét xử tuân theo pháp luật, điều kiện trình độ dân trí Việt Nam cịn hạn chế, người dân cịn gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt pháp luật; Điều kiện kinh tế người dân cịn khó khăn nên trường hợp th Luật sư tham gia phiên tịa; Trong phận Thẩm phán đào tạo chun mơn luật pháp, có kinh nghiệm xét xử bổ trợ kinh nghiệm thực tế sống Hội thẩm nhân dân người bình thường, họ mắc sai lầm trình độ, nhận thức cảm tính cá nhân giải yêu cầu, tranh chấp người dân; Thơng thường q trình giải vụ án dân Thẩm phán phụ trách tiển hành nên dễ gây tâm lý chủ quan, khơng thận trọng có trường hợp có Thẩm phán “độc lập” giải vụ án tạo “môi trường” thuận lợi cho hành vi thiên vị, cố tình vi phạm pháp luật Bên cạnh đó, tinh thầm, trách nhiệm phận Thẩm phán đơi lúc bị Thẩm phán xem nhẹ, điều nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phán không khách quan, vi phạm pháp luật dẫn đến tình trạng khiếu nại người dân với số lượng khiếu nại ngày nhiều, số lượng án phúc thẩm bị hủy, bị sửa ngày tăng, xúc người dân nhiều, niềm tin vào công lý bị giảm sút Từ nhận định cộng với truyền thống phát triển pháp luật TTDS cho thấy VKSND quan phù hợp, xứng đáng đứng bảo vệ cho lợi ích hợp pháp người dân họ tham gia vào hoạt động yêu cầu, tranh chẩp dân sự; Sự tham gia giám sát việc tuân theo pháp luật VKSND hoạt động giải vụ việc dân TAND điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam cần thiết, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống 3.2.1.3 Tương đồng với pháp luật nước thể giới Pháp luật nhiều nước giới ghi nhận vị trí, vai trị Viện Cơng tố (Viện kiểm sát) TTDS Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Trung Quốc Mỗi quốc gia chịu chi phối nhiều yếu tố truyền thống văn hóa, hồn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội hoạt động máy Nhà nước quốc gia nên quy định pháp luật quốc gia thích ứng với hồn cảnh khác Tuy nhiên, phần ỉớn quốc gia ghi nhận quyền khởi tố hay khởi kiện Viện Công tố (Viện kiểm sát) quy định tham gia tố tụng VKS (Viện Cơng tố) TTDS Ví dụ, pháp luật TTDS Cộng hòa Pháp quy định Viện cơng tố có quyền khởi kiện (khởi tố) vụ án dân để yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, u cầu dỡ bỏ cơng trình xây dựng khơng có giấy phép; Hoặc soạn thảo Bộ luật TTDS năm 1991, Trung Quốc có tranh luận hai quan điểm Quan điểm thứ cho rằng: Viện kiểm sát nhân dân không nên tham gia TTDS vi phạm nguyên tắc “đương tự định đoạt”; Quan điểm thứ hai cho rẳng cần có tham gia VKS để bảo vệ lợi ích Nhà nước quyền lợi họp pháp công dân; Và cuối Bộ luật TTDS Trung Quốc tiếp tục quy định VKS có quyền kiểm sát giải vụ án dân sự; Hoặc theo quy định Điều 45 Bộ luật TTDS Liên bang Nga “Kiểm sát viên có quyền khởi kiện u cầu Tịa án bảo vệ quyền, tự lợi ích hợp pháp công dân ” (khoản 1) " Kiểm sát viên tham gia tố tụng phát biểu kết luận đổi với vụ án liên quan đến việc buộc nơi khác, yêu cầu khôi phục việc làm, yêu cầu bồi thường thiệt hại bị xâm phạm tỉnh mạng sức khỏe ” Như vậy, pháp luật TTDS phần lớn nước giới ghi nhận chức Viện Công tố (Viện kiểm sát) TTDS Đây sở để VKSND Việt Nam tham khảo học hỏi để việc quy định chức VKSND Việt Nam pháp luật TTDS không tách rời quỹ đạo nước giới 3.2.2 Một sổ kiến nghị hoàn thiện pháp luật Hiện bàn chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân có nhiều ý kiến tranh luận gay gắt Có ý kiến cho rằng, VKS tập trung thực tốt chức công tố (phù hợp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 định hướng đến năm 2020 VKS đổi tên thành Viện công tố); Ý kiến khác cho rằng, VKS giữ nguyên chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nay; Cũng có ý kiến, phải mở rộng nhiệm vụ VKS nữa, ngồi chức năng, nhiệm vụ cần mở rộng phạm vi hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật ngành Kiểm sát thực từ năm 1960 đến 2002 Tuy nhiên, qua nghiên cứu tham gia tố tụng VKSND TTDS tác giả nhận thấy quy định pháp luật TTDS nhiều bất cập, thiếu tính thống khơng đảm bảo cho hoạt động kiểm sát nhằm thực tốt nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao cho VKSND Vậy nên, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật TTDS cho phù hợp với nhu càu xã hội Xuất phát từ lý đó, tác giả xin đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tham gia tố tụng VKSND TTDS sau: Thứ nhất: cần khôi phục quy định thẩm quyền khởi tố vụ án dân VKSND TTDS Khởi tố vụ án dân việc VKSND thực thẩm quyền Nhà nước trao, để đưa vi phạm pháp luật dân xử lý Thông qua việc khởi tố vụ án định khởi tố vụ án dân sự, VKS yêu cầu Tòa án xét xử nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Như tác giả đề cập Chương 1, thực hành quyền công tố không lĩnh vực tố tụng hình mà cịn xác định lĩnh vực TTDS chất việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm phát xử lý vi phạm pháp luật bao gồm tất lĩnh vực hình sự, dân Hom nữa, không hiểu cụm từ “khởi tố” mang yếu tố hình mà cần xem mang yếu tố dân sự, thân cụm từ “khởi” mang ý nghĩa khởi đầu bắt đầu, từ “tố” hiểu tố giác, khởi tố vụ án hiểu động thái bắt đầu tố giác việc vi phạm pháp luật bao gồm hình dân nói chung trước pháp luật Trước đây, theo quy định Luật TCVKSND năm 2002 Pháp lệnh TTGQCVADS thừa nhận quyền khởi tố vụ án dân VKSND có vi phạm pháp luật đến lợi ích chung xã hội Nhưng Bộ luật TTDS có hiệu lực quyền hạn khơng cịn quy định Đây thiệt thòi cho phát triển chung toàn xã hội Tuy vụ việc thuộc lĩnh vực dân tôn trọng theo nguyên tắc tự định đoạt chủ thể pháp luật hành quy định đơn vị như: Cơ quan dân số, gia đình trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ; Cơng đồn có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích công cộng lợi ích Nhà nước Tuy nhiên, ữên thực tế có vụ việc dân xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước mà tổ chức pháp luật cho phép đứng khởi kiện không thực khởi kiện bảo vệ quyền lợi cho nhân dân nhiều nguyên nhân khác nhau, VKSND lại quan có khả hết đứng khởi tố vụ án dân nhằm bảo vệ lợi ích Hơn nữa, trước Pháp lệnh TTGQCVADS quy định quyền khởi tố VKSND pháp luật ghi nhận thực đạt hiệu cao Là quan thuộc hệ thống quan tư pháp, VKSND có đủ điều kiện hội nhập nhanh quy phạm pháp luật đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội bảo vệ cho lợi ích chung phát triển Từ nhận định trên, tác giả giả nhận thấy việc bỏ quy định VKS có quyền khởi tố vụ án dân thiệt thòi lớn truyền thống pháp luật Việt Nam lạc hậu so với pháp luật số nước ữên giới quy định quyền khởi tố vụ án Viện Công tố Vậy nên, cần xem xét khôi phục lại quy định việc VKSND có quyền khởi tổ vụ án dân Mục đích khởi tố vụ án dân VKSND xác định nhằm bảo vệ lợi ích cơng cộng trật tự công cộng Nhưng xác định mang tính chất bao quát, cần giới hạn phạm vi loại việc mà VKSND phép khởi tố xác định vị trí VKS khởi tổ vụ án dân Theo tác giả, VKSND phép khởi tố vụ án dân số trường họp nhằm bảo vệ quyền lợi người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, số trường hợp cụ thể khác yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, khởi tố sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường làm tổn hại đến sức khỏe người dân trình sản xuất Bên cạnh đó, cần xác định tư cách tham gia tố tụng VKSND khởi tổ vụ án dân Và nghiên cứu quyền khởi tố vụ án dân VKSND cần xác định tư cách tham gia tố tụng VKSND vấn đề có hai quan điểm cần xem xét: - Quan điểm thứ cho VKS quan Nhà nước thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật nên VKS khởi tố vụ án dân VKS ln tham gia tố tụng với tư cách quan tiến hành tố tụng Bởi việc khởi tố kết trình điều tra, giám sát thực biện pháp điều tra cần thiết Trong thực quyền khởi tố, VKS luôn nhân danh Nhà nước tham gia tố tụng với tư cách quan Nhà nước đương vụ án VKS khơng phải chủ thể có quyền lợi bị xâm hại vụ án mà VKS giúp đương có điều kiện tham gia tổ tụng thơng qua hoạt động khởi tố để u cầu Tịa án xét xử hành vi vi phạm pháp luật - Cịn quan điểm thứ hai coi VKS người tham gia tố tụng, tức với tư cách nguyên đon khởi tổ vụ án dân Quan điểm xuất phát từ việc xác định hành vi khởi tố đánh dấu trực tiếp tham gia vào tố tụng VKS để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể khác VKS chủ thể có quyền lợi bị xâm phạm Bên cạnh đó, VKS khơng tham gia với tư cách nguyên đơn trường hợp nguyên đơn (tức người có quyền lợi bảo vệ) khơng tham gia tố tụng mà có VKS bị đơn khơng thể tồn TTDS Trừ trường hợp VKS khởi tố yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật mà hai bên quan hệ thỏa thuận không khởi kiện Bởi chất, ngun đơn người có quyền lợi bị xâm phạm cần bảo vệ vụ án dân chưa tham gia tố tụng, chưa thực quyền tự định đoạt quyền tố tụng khác chưa thể coi vụ án giải thỏa đáng, nguyên tắc quyền tự định đoạt đương Mà việc khởi tố lại luôn phải xuất phát từ việc xem xét ý chí, bảo vệ quyền lợi nguyên đơn, không làm ảnh hưởng tới ổn định quan hệ xã hội khác Vậy nên theo quan điểm này, nên trao cho VKS tư cách nguyên đơn theo luật tố tụng tham gia giải vụ án dân VKS hưởng số quyền tố tụng nguyên đơn để đấu tranh chống lại vi phạm pháp luật, để đảm bảo tính pháp lý cho định khởi tố đến cùng, tránh cho VKS quyền cần thiết bảo đảm cho hoạt động giám sát điều chỉnh sai sót thực hành vi khởi tố Nhưng để đảm bảo tính khách quan quyền tự định đoạt đương sự, VKS tham gia tổ tụng dân với tư cách nguyên đơn khởi tố vụ án dân Việc xác định tư cách pháp lý cụ thể cho VKS tham gia TTDS có liên quan đến quyền tố tụng mà VKS hưởng, đồng thời ảnh hưởng đến định Tòa án tiến hành giải vụ án dân Vậy nên, tác giả thống với quan điểm thứ hai việc xác định tư cách VKSND khởi tố vụ án dân với tư cách nguyên đơn dân sự, VKSND quyền hịa giải có quyền rút hay thay đổi định khởi tố, có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh cho yêu cầu mình, có quyền tham gia tranh luận phiên tịa, quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ hai: việc tham gia phiên tòa VKSND pháp luật TTDS thực yêu cầu, kiến nghị Bộ luật TTDS quy định VKS tham gia phiên tòa vụ án loa án thu thập chứng mà đương có khiếu nại, việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án, vụ việc dân mà VKS kháng nghị án, định Tòa án làm hạn chế phạm vi hoạt động VKSND Đây nguyên nhân dẫn đến số vụ việc dân giải thiếu khách quan, khơng bảo vệ kịp thời tài sản cơng, lợi ích công cộng đặc biệt vụ việc dân mà đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần vụ án mà đối tượng tranh chấp quyền sử dụng đất, nhà gây việc khiếu nại kéo dài án hủy cấp phúc thẩm chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, cơng tác kiểm sát dân nhiều bất cập, hạn chế, đơn khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án trình tự phúc thẩm ngày gia tăng; Tỷ lệ án, định dân bị hủy, bị sửa cao; Hơn nữa, khoản Điều 21 Bộ luật TTDS có quy định quyền yêu cầu, kiến nghị VKS bỏ ngõ mà khơng quy định trách nhiệm Tòa án trả lời yêu cầu, kiến nghị VKS Vì vậy, cần sửa đổi Điều 21 Bộ luật TTDS sau: “Viện kiểm sát nhân dăn kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân mà bên đương người chưa thành niên, người có nhược ẩiểm thể chất, tâm thần; Tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa áĩ tiến hành thu thập chứng cứ; Tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án n.à đổi tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà V' ờ; Tham gia tất cà phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; Tham gia tất phiên họp giải việc dân Thực quyền yêu cầu, kiến nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật; Được nhận trả lời Tòa án nhân dân yêu cầu, kiến nghị giải vụ việc dân Thứ ba, Vấn đề kiểm sát trình nhận đơn khởi kiện Tịa án bổ sung nội dung thơng báo thụ lý phải ghi rõ số thụ lý, ngày, tháng, năm thụ lý quy định việc thông báo thụ lý cấp phúc thẩm Hoạt động kiểm sát trình thụ lý, giải vụ án Tòa án hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND TTDS Theo quy định Bộ luật TTDS VKS tham gia kiểm sát từ giai đoạn Tòa án thụ lý vụ án dân vấn đề khởi kiện xem phát sinh giải tranh chấp, việc chấp nhận đơn khởi kiện hay không chấp nhận đơn khởi kiện tùy thuộc vào việc đom khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện hay không Đây xem hoạt động tiền tố tụng có ý nghĩa định vấn đề phát sinh vụ án hay không Trên thực tế, có nhiều vụ Tịa án khơng chấp nhận đơn khởi kiện đương đơn khởi kiện không đủ điều kiện khởi kiện mà nguyên nhân khác như: thời điểm chốt án năm, cán Tịa án khơng nghiên cứu kỹ đom khởi kiện Và việc trả lại đơn khởi kiện cán Tịa án giải thích lời mà không thực theo quy định khoản Điều 168 Bộ luật TTDS “Khi trả lại đơn khởi kiện, Tịa án phải có văn kèm theo ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện” Điều gây thiệt thòi lớn cho quyền lợi người dân hiểu biết pháp luật người dân phần lớn bị hạn chế Ngoài ra, cần bổ sung nội dung thông báo phải ghi rõ số thụ lý, ngày, tháng, năm thụ lý Điều tạo sở cho hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xác định thời điểm cụ thể việc hết hạn giải vụ án cần quy định Tịa án gửi thơng báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm cho VKSND Vậy nên, cần quy định thẩm quyền kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện củaTòa án cho người khởi kiện Cụ thể: bồ sung khoản Điều 168 sau: “Khi trả lại đơn khởi kiện, Tòa án phải có văn kèm theo ghi rõ lỷ trả lại đom khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cẩp Bổ sung thay đổi điểm b khoản Điều 174 với nội dung: “Tên, địa chỉ, sổ, ngày, thảng, năm thụ lý vụ ản Bổ sung quy định Tịa án gửi thơng báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm sau chấp nhận kháng cáo đương kháng nghị quan có thẩm quyền Thứ tư, Cần bổ sung chủ thể nhận định giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Chánh án Tòa án quy định định giải khiếu nại phải gửi cho VKS cấp Theo quy định Điều 170 Bộ luật TTDS vấn đề khiếu nại giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện mang tính chất khép kín đương cán Tịa án Điều dễ dẫn đến việc thiếu khách quan ừong hoạt động giải đơn khiếu nại Tòa án cho đương Ngoài ra, quy định Điều 170 Bộ luật TTDS không quy định hai loại định: “Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện” “Nhận lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án” Chánh án phải gửi cho ai? Theo tác giả cần bổ sung chủ thể người khiếu nại quyền nhận định giải đơn khiếu nại Chánh án Tòa án định giải đơn khiếu nại Chánh án Tòa án phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Cụ thể, bổ sung quy định vào cuối khoản Điều 170 với nội dung: “Quyết định giải khiếu nại Chánh án Tòa án phải gửi cho đương Viện kiểm sát cấp Thứ năm, vấn đề thời hạn định công nhận thỏa thuận đương bổ sung việc gửi kèm biên hòa giải thành cho đương VKS cấp Theo quy định khoản Điều 187 Bộ luật TTDS: “Hêt thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành định công nhận thỏa thuận đương sự” Như vậy, việc quy định hết thời hạn bảy ngày mang tính chất chung chung mà khơng quy định cụ thể ngày nào, việc quy định hết thời hạn bảy ngày cịn hiểu từ ngày thứ tám đến hết thời hạn giải vụ án Đây lỗ hổng pháp luật cần xem xét Bên cạnh đó, kiểm sát án, định Tòa án hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật mà pháp luật TTDS quy định cho VKSND, có hoạt động kiểm sát định công nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, khoản Điều 187 quy định: “Trong thời hạn năm ngày làm việc Tịa án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp” Việc quy định Tịa án gửi định cơng nhận sụ thỏa thuận đương mà không quy định việc gửi biên hòa giải thành kèm theo thực tiễn thực hoạt động kiểm sát loại định khó khăn, thơng qua định khó mà phát vi phạm Tịa án nội hàm vấn đề cốt lõi nằm sâu q trình hịa giải thể biên hòa giải Vậy nên, theo tác giả cần thay đổi bổ sung khoản Điều 187 sau: “Trong thời hạn ba ngày làm việc, sau ngày lập biên hịa giải thành bảy ngày mà khơng có đương thay đổi ỷ kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Chánh án Thẩm phán Tòa án phân công định công nhận thỏa thuận đương Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thỏa thuận đương sự, Tòa án phải gửi định kèm theo biên hịa giải thành cho đương Viện kiểm sát cấp — Thứ sáu, Cần bổ sung ứong Bộ luật TTDS quy định Tịa án có trách nhiệm thơng báo cho VKSND cấp biết việc Tòa án tiếp tục giải vụ án dân định tạm đình lý tạm đình khơng cịn Ngồi ra, cần khơi phục lại quyền VKSND việc yêu cầu TAND áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm giải yêu cầu cấp bách đương sự, để bảo vệ chứng để đảm bảo thi hành án quy định trước Pháp lệnh TTGQCVADS Đó quy định mang tính tích cực đảm bảo cho hoạt động kiểm sát VKSND chủ động yêu cầu phát hành vi xâm hại đến lợi ích đương ừong trình tham gia TTDS VKSND Thứ bảy, kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm khôi phục thời hạn kháng nghị trường hợp có lý đáng Xây dựng quy định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm theo hướng nguyên tắc VKS tiến hành kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng trật tự công cộng Đối với trường hợp án, định dân mắc sai lầm việc áp dụng pháp luật không vi phạm thủ tục tố tụng để đảm bảo ngun tắc tơn trọng quyền tự định đoạt đương sự, VKS không kháng nghị, việc kháng cáo hay khơng kháng cáo hồn tồn đương định Trừ trường hợp đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, kết hôn trái pháp luật, với vụ án VKS khởi tố VKSND có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm vấn đề liên quan đến nội dung vụ án (bản án, định sơ thẩm có vi phạm thủ tục tố tụng nghiêm trọng hay có sai lầm việc áp dụng pháp luật VKS kháng nghị) kháng nghị giám đốc thẩm, việc quy định kháng nghị giám đốc thẩm rộng không cần thiét, thực tế có vi phạm pháp luật khơng nghiêm trọng bị kháng nghị dẫn đến việc giải án giai đoạn giám đốc thẩm bị tải kết giải y án Để khắc phục tồn tại, hạn chế kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hành để quán triệt Nghị Đảng đổi thủ tục giám đốc thẩm cần xác định rõ kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng quy định vi phạm pháp luật nghiêm trọng dẫn đến sai lầm việc giải vụ án, cụ thể: - Kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến việc giải vụ án có sai lầm nghiêm trọng; - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật để giải vụ án Hơn nữa, Bộ luật TTDS cần có quy định việc khơi phục thời hạn kháng nghị trường hợp có lý đáng Kinh tế - xã hội ngày phát triển tranh chấp dân sự, yêu cầu dân phát sinh ngày nhiều Lưu lượng án giải ước tính ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn địi hỏi hệ thống pháp luật ln cần có thay đổi cho phù hợp nhằm bảo vệ quan hệ xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế; Đồng thời phát triển kinh tế có tác động trở lại với hệ thống pháp luật Trong đó, q trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTDS năm 2004 tham gia tố tụng VKSND vấn đề cần quan tâm KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương Luận văn, tác giả đề cập hai vấn đề chính, là: Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam tham gia tố tụng VKSND TTDS số kiến nghị Khi giải vấn đề thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam tham gia tổ tụng VKSND TTDS, tác giả nêu lên mặt đạt hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật TTDS Đồng thời, tác giả đưa số liệu tổng kết năm thực Bộ luật TTDS (01/01/2005 đến 31/5/2009) để thấy lượng án mà VKS nhận thông báo thụ lý vi phạm thời hạn so với lượng án Tòa án thụ lý lớn (chiếm 12,5%), việc VKS tham gia phiên tòa trường hợp đương khiếu nại việc thu thập chứng Tòa án so với lượng án Tòa án đưa xét xử Những vấn đề thể phần quy định pháp luật chưa chủ thể tham gia tố tụng tiến hành tố tụng thật quan tâm, thực Trước Bộ luật TTDS đời có hiệu lực, VKSND quyền khởi tố vụ án dân tham gia tất phiên tịa dân Điều tạo tác động tích cực với vai trị quan công tố thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực TTDS Tuy nhiên, Bộ luật TTDS đời với quy định thẩm quyền bị hạn chế Điều tạo nên thiệt thòi lớn cho lợi ích chung số chủ thể định tham gia TTDS Vì vậy, tác giả kiến nghị cần thiết khôi phục quyền khởi tổ vụ án dân quy định quyền tham gia phiên tòa VKSND số trường hợp cụ thể Ngoài ra, tác giả kiến nghị cần sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể mà tác giả đề cập phần kiến nghị Chương PHẦN KẾT LUẬN Sự tham gia tố tụng VKSND TTDS yếu tố quan trọng mặt lý luận thực tiễn, điều khơng góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động VKSND nói riêng mà cịn góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn pháp luật TTDS Bên cạnh đó, tham gia tố tụng VKSND TTDS đáp ứng chiến lược cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta quan tâm theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2002 rõ nhiều vấn đề cụ thể đổi tổ chức hoạt động VKSND đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực dân , góp phần giữ gìn ừật tự pháp luật tố tụng dân sự, đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia vào hoạt động yêu cầu, tranh chấp dân Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn thực quy định tham gia tổ tụng VKSND TTDS xuất vướng mắc, khó khăn hoạt động kiểm sát vụ việc dân VKSND cần hoàn thiện Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong kết nghiên cứu đề tài phần bổ sung thay đổi quy định “Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân Việt Nam” Bộ luật TTDS văn có liên quan cho phù hợp với công cải cách tư pháp, phù hợp với nước giới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam TÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, (Bản dịch Tiếng Việt) Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp, (Bản dichTiếng Việt), Nhà Pháp luật Việt Pháp (1998), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga năm 2003, (Bản dịch Tiếng Việt), Nhà xuất Tư pháp năm 2005 Dự thảo Quốc Hội Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Trịnh Thị Hương Giang “Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tổ tụng dân s ự ”, 2001 Hiến pháp 1946, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp 1960, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hiến pháp 1992 (sửa đổi), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995 Hiến pháp Việt Nam 1992 sửa đổi năm 2002 12 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 13 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1981 14 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1992 15 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 16 Phạm thị Thanh Nga “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân s ự ”, Khóa luận tốt nghiệp, 2000 17 Khuất Văn Nga “Nhận thức thẩm quyền ừách nhiệm cửi Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật TTDS”, Tạp chí Kiểm sát, số 9-2004, - 18 Khuất Văn Nga “Những giai đoạn kiện quan trọng lịch sử phát triển Viện kiểm sát nhân dân ”, Tạp chí Kiểm sát, số 1-2004, tr - 14 ... Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 16 1.2.1 Nội dung tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân .16 1.2.2 Ý nghĩa tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân ữong tố tụng. .. niệm tham gia tổ tụng Viện kiểm sát nhân dân tổ tụng dân s ự 12 1.1.3 Đặc điểm tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 14 1.2 Nội dung ý nghĩa tham gia tố tụng Viện. .. Một số vấn đề lý luận tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương Những quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương Thực tiễn thực

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan