1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tham gia của viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự so sánh pháp luật của nước cộng hoà XHCN việt nam với pháp luật của nước CHDCND lào

87 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 650,33 KB

Nội dung

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa ra phương hướng và những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự ở CHDCND Lào. Từ mục đích nghiên cứu như trên, có thể xác định những nhiệm vụ chính của việc nghiên cứu đề tài như sau: Nghiên cứu những vấn đề lý luận về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong tố tụng dân sự của Cộng hòa DCND Lào và Việt Nam;

1 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong máy nhà nước Việt Nam Lào, Viện Kiểm sát quan tư pháp quan trọng Viện Kiểm sát hai nước góp phần quan trọng vào việc bảo vệ quyền nhà nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân nước Việc nghiên cứu tham gia Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam nhằm tiếp thu, kế thừa ưu điểm, thành cơng q trình xây dựng pháp luật TTDS tham gia Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Việt Nam đồng thời nhận thức hạn chế, vướng mắc Việt Nam trình xây dựng pháp luật Trên sở nghiên cứu so sánh, rút học, kinh nghiệm q trình xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật TTDS tham gia VKSND Lào Việc nghiên cứu tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân có ý nghĩa đặc biệt bối cảnh mà cả hai nước Lào Việt Nam đều tiến hành cải cách tư pháp, hoàn thiện pháp luật để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân giữ vị trí quan trọng trình sửa đổi BLTTDS của cả Lào và Việt Nam Bước sang kỷ XXI, tiến trình cải cách tổ chức hoạt động VKSND lĩnh vực dân tiến hành ngày sâu rộng Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng tố tụng dân sự, xét phương diện lý luận thực tiễn Vì vậy, quy định tham gia VKSND tố tụng dân cần nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, đảm bảo phù hợp với lý luận thực tiễn Ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 xác định rõ: "Xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện cơng tố" Tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị nước Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành Nghị số 49-NQ/TW tiếp tục khẳng định: Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Như vậy, Việt Nam, Nghị rõ nhiều nội dung cụ thể cải cách tư pháp đòi hỏi phải thể chế hóa, tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát (VKS) nói chung vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn VKS nói riêng tố tụng dân Ở Lào, tham gia Viện kiểm sát nhân dân TTDS Đảng Nhà nước Lào quan tâm Ngày 10 tháng 12 năm 2000, Bộ Chính trị nước Cộng hồ DCND Lào nghị số 03/NQ-TW khoá VI có đạo: “Cải cách thể chế tư pháp theo chiều sâu, … bảo đảm quan xét xử, viện kiểm sát thực thi quyền xét xử và quyền kiểm sát của mình một cách cơng bằng và tn theo pháp ḷt” Tiếp đó, Nghị số 12/NQ-TW ngày 16/11/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp đạo cụ thể: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên toà, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác” Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X ngày 7/4/2011 nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật dân và tố tụng dân sự “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ sự giàu mạnh và phồn vinh của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” Nghị tảng quan trọng để định hướng q trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành diễn đất nước Lào Nghị đề cập tới việc xây dựng nền tư pháp sạch, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tố tụng nói chung và xét xử nói riêng của ngành tư pháp, VKSND có trách nhiệm thực nhiệm vụ cải cách tư pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp bổ sung hoàn thiện sách về tớ tụng hình sự, tố tụng dân nước Ngoài ra, Báo cáo trị trình Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X, Đảng nêu rõ “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp nay” , “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” ; “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử” Thực tiễn thi hành BLTTDS Lào năm 2012 cho thấy quy định Bộ luật tham gia VKS tố tụng dân bộc lộ hạn chế, bất cập, chưa tạo điều kiện cho VKS thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức VKSND Lào Việt Nam Lào hai nước xã hội chủ nghĩa anh em, có đa dân tộc, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, kinh tế pháp luật Việt Nam có bước chuyển nhanh bối cảnh hội nhập Việt Nam nước có khoa học pháp lý tiên tiến, đặc biệt trình cải cách tư pháp ban hành BLTTDS năm 2015 có quy định tham gia VKSND TTDS với nhiều ưu điểm tiến BLTTDS Lào năm 2012 Do vậy, việc nghiên cứu tham khảo việc xây dựng quy định tham gia VKS tố tụng dân Việt Nam nhằm rút kinh nghiệm cho việc hoàn thiện BLTTDS năm 2012 Lào cần thiết Từ lý nêu trên, cho thấy việc lựa chọn đề tài “Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân - So sánh pháp luật nước Cộng hoà XHCN Việt Nam với pháp luật nước Cộng hoà DCND Lào” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ luật học cần thiết phương diện lý luận thực tiễn, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Nhà nước Việt Nam và Lào bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân vấn đề rộng vấn đề mang tính thời Tuy nhiên, vấn đề đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam và Lào mà chủ yếu viết Tạp chí thí dụ như: "Đổi vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yê cầu cải cách tư pháp" tác giả Nguyễn Minh Hằng, sách chuyên khảo, Nhà xuất Tư pháp, năm 2008; "Hoàn thiện chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng dân sự", Đề tài khoa học cấp Bộ tiến sĩ Trần Văn Trung, năm 2003; Luận án tiến sĩ "Quá trình hình thành, phát triển đổi Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam", tác giả Trần Văn Nam, năm 2010; Luận văn thạc sĩ luật học "Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam" tác giả Hoàng Thế Anh, năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học "Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam" tác giả Võ Thị Phượng, năm 2010; "Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật Tố tụng dân sự" tác giả Khuất Văn Nga, đăng Tạp chí Kiểm sát, số 09 năm 2004 Ngồi ra, có Ḷn văn thạc sĩ luật học của Somsaone Sosavit năm 2005: “Pháp luật về nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân TTDS - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” – Trường Đại học Quốc Gia Lào; Luận văn thạc sĩ của Phon Sa Đy Saiser: “Hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng dân - số vấn đề lý luận thực tiễn” – Khoa Luật Học viện an ninh nhân dân Lào Gần có số đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước đáng ý “Hoàn thiện chế kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân quốc hội trước yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn từ 2015-2020” năm 2015 Kitisiak Boulom, Phalouda Sengsouda- Bộ Tư pháp Lào; “Hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân – số vấn đề lý luận thực tiễn”, năm 2016, Symaiteng Phalouk, Tạp chí kiểm sát – VKSNDTC ngày 23 tháng 06 năm 2016 Tuy nhiên, chưa có công trình so sánh pháp luật của các nhà khoa học hai nước Việt Nam và Lào về tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân hai nước Các nghiên cứu ý kiến nêu chưa nhiều có những cách tiếp cận góc độ khác nhau, có giá trị khoa học định, nguồn tài liệu tham khảo cho việc xây dựng nội dung tham gia VKSND tố tụng dân Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu đề cập đến vấn đề riêng biệt tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ so sánh tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu so sánh với BLTTDS năm 2015 Việt Nam vừa có hiệu lực từ 1/7/2016 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, quy định pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào Việt Nam Do thời gian có hạn khn khổ Luận văn thạc sỹ luật học nên đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào làm sở cho đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Lào Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, diễn giải, chứng minh, đối chiếu, so sánh pháp luật, quy nạp, hệ thống hóa Trong trình nghiên cứu, tác giả cố gắng kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đề xuất kiến nghị Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Mục đích việc nghiên cứu đề tài đưa phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân CHDCND Lào - Từ mục đích nghiên cứu trên, xác định nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài sau: + Nghiên cứu vấn đề lý luận tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Cộng hòa DCND Lào Việt Nam; + Nghiên cứu so sánh quy định pháp luật hành Lào Việt Nam tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự; + Đưa nguyên tắc, phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Cộng hòa DCND Lào Những đóng góp Luận văn - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tổ tụng dân Lào Việt Nam; - Luận văn nghiên cứu so sánh cách đầy đủ, có hệ thống quy định pháp luật hành Lào Việt Nam tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự; - Luận văn trình bày nguyên tắc, phương hướng giải pháp cụ thể, thiết thực, có tính khả thi nhằm hồn thiện pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Cộng hòa DCND Lào Kết cấu Luận văn Ngồi Lời nói đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Khái quát tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào Việt Nam góc độ so sánh Chương 2: So sánh quy định hành pháp luật Lào Việt Nam tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương 3: Thực tiễn thực pháp luật Lào tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân kiến nghị sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở LÀO VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam Theo từ điển Tiếng Việt, “tham gia” góp phần hoạt động vào hoạt động chung đó1, từ điển Luật học định nghĩa, tố tụng dân trình tự hoạt động pháp luật quy định cho việc xem xét, giải vụ án dân thi hành án dân Mục đích TTDS bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước2 Tố tụng dân bao gồm: khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải việc dân sự, thụ lý việc dân sự; giải vụ việc dân theo trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm thi hành án dân Ở Việt Nam, nay, có hai quan điểm khác tố tụng dân Quan điểm thứ cho rằng, tố tụng dân sự, bao gồm tồn trình tự, thủ tục giải vụ việc dân thi hành án dân Quan điểm khác cho rằng, tố tụng dân bao gồm trình tự, thủ tục giải vụ việc dân Tòa án3 Ở Lào, có nhiều ý kiến cho thi hành án giai đoạn tố tụng độc lập, giai đoạn tố tụng sau giai đoạn xét xử: "Có xét xử phải có thi hành án, thi hành án dựa sở của công tác xét xử Xét xử thi hành án hai mặt thống q trình bảo vệ lợi ích đương sự"4 hay “Thi hành án thực chất hoạt động tố tụng Tòa án, quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm bảo đảm cho án Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 Từ điển Luật học (2006), Nxb tư pháp, Hà Nội 3Xem: Nguyễn Cơng Bình, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND 2014, tr 10; Công trình nghiên cứu cấp nhà nớc “Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp chủ trì thực năm 2003, tr 13; Cơng trình nghiên cứu cấp “Những quan điểm Bộ luật tố tụng dân Việt Nam” Viện nhà nước pháp luật Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia chủ trì thực năm 2001, tr 63 Boun Thavy Inmedy (2003), Chế định tham gia tố tụng VKSND –Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn, tr 65 định Tòa án thi hành cách xác, kịp thời”5 Tuy nhiên, theo tác giả, chất, thi hành án giai đoạn tố tụng, mang tính tư pháp, mà giai đoạn mang tính hành tư pháp Bởi thi hành án có mục đích khác với mục đích tố tụng Tố tụng trình tìm thật vụ việc diễn để sở đưa cách giải vụ việc theo quy định pháp luật Với mục đích đó, tồn q trình tố tụng diễn theo quy trình chặt chẽ phải bảo đảm ngun tắc bình đẳng, cơng khai, dân chủ, tơn trọng quyền lợi ích người tham gia tố tụng có phán Tòa án q trình tố tụng kết thúc Trong đó, thi hành án q trình tiến hành hoạt động nhằm thực án định Tòa án có hiệu lực pháp luật6 Khác với thủ tục tố tụng, mối quan hệ chủ thể hoạt động thi hành án tổ chức thi hành, có tính hành chính, mệnh lệnh liên quan Sự tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân gồm hai nội dung quyền hành động quyền định Quyền hành động quyền làm công việc định; quyền định quyền giải cơng việc phạm vi pháp luật cho phép Hiến pháp năm 2013, BLTTDS năm 2015 Việt Nam khẳng định VKSND quan chịu trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Các hoạt động tố tụng dân người tiến hành tố tụng dân người tham gia tố tụng dân đối tượng kiểm sát VKSND Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân giám sát, kiểm tra tính hợp pháp tính có hành vi chủ thể tiến hành tham gia tố tụng, văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân chủ thể tiến hành tố tụng hình thức thực quyền lực nhà nước, hoạt động thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND Ở Lào Điều 62, BLTTDS Lào năm 2012 quy định: “VKSND tham gia tố tụng dân để theo dõi, kiểm tra việc áp dụng pháp luật Tòa án hoạt động nguyên đơn vụ án dân theo quy định pháp luật việc đảm bảo tất giai đoạn trình tố tụng diễn đầy đủ, khách quan, xác” Boun Thavy Lee (2005), Thủ tục tham gia phiên VKSND theo quy định pháp luật hiện hành Nxb.Quốc gia, Viêng Chăn, tr 20 Cha Khăm Bupha Livan (2005), Thẩm quyền tham gia TTDS VKSND theo pháp luật TTDS Lào hiện hành Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Quốc gia Lào, tr.17 Như vậy, mục đích hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân hai nước Việt Nam Lào giống nhằm bảo đảm cho hành vi xử chủ thể tiến hành, tham gia tố tụng văn áp dụng pháp luật giải vụ việc dân thực theo quy định pháp luật Nội dung hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân việc VKSND sử dụng biện pháp, quyền pháp lý BLTTDS quy định để kịp thời phát loại bỏ vi phạm, tiêu cực quan, người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, nhằm bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp đương Tuy nhiên, điểm khác biệt BLTTDS Lào quy định VKS hoạt động nguyên đơn vụ án dân theo quy định pháp luật việc đảm bảo tất giai đoạn trình tố tụng diễn đầy đủ, khách quan, xác Để sử dụng biện pháp, quyền pháp lý quy định BLTTDS, Nhà nước trao cho VKSND nhiệm vụ, quyền hạn định Do vậy, để làm rõ khái niệm tham gia VKSND tố tụng dân ta phải làm rõ hai khái niệm quyền hạn nhiệm vụ: Nhiệm vụ VKSND tố tụng dân yêu cầu cụ thể Nhà nước đặt quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức VKSND, BLTTDS văn pháp luật khác mà VKSND phải thực hình thức, biện pháp định trình giải vụ việc dân sự, cụ thể là: - Bảo đảm việc giải vụ án dân Tòa án cấp nhanh chóng, khách quan, toàn diện, đầy đủ kịp thời - Bảo đảm án, định dân Tòa án có pháp luật - Bảo đảm án, định dân của Tòa án có hiệu lực pháp luật đưa thi hành pháp luật, kịp thời Như vậy, nhiệm vụ VKSND tố tụng dân công việc cụ thể pháp luật quy định VKSND giai đoạn khác trình tố tụng vụ việc dân (từ Tòa án thụ lý, chuẩn bị xét xử đến phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự) nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án người tham gia tố tụng 10 Còn khái niệm "quyền hạn" hiểu quyền theo cương vị, chức vụ cho phép7 Dưới góc độ pháp lý, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân xác định theo phạm vi nội dung, lĩnh vực hoạt động, cấp chức vụ, vị trí công tác phạm vi không gian, thời gian định theo quy định pháp luật8 Quyền hạn thường gắn chủ thể với cương vị, tư cách cụ thể Trong khoa học pháp lý, quyền hạn gắn liền với quan, tổ chức máy nhà nước người có thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn người có thẩm quyền quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Đối với quyền chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân xuất phát từ thỏa thuận pháp luật quy định Quyền hạn nhiệm vụ hai khái niệm khác nhau, song lại có mối liên hệ chặt chẽ Nhiệm vụ VKS việc phải thực chức tố tụng mà BLTTDS quy định, không thực thực khơng nhiệm vụ tùy theo tính chất mức độ giải vụ việc dân khơng xác Nhiệm vụ VKS tố tụng dân xác định bắt buộc trường hợp quy định Điều 21 BLTTDS năm 2015 Việt Nam Để thực tốt nhiệm vụ pháp luật cần trao cho VKS quyền hạn đầy đủ Tuy nhiên, khái niệm quyền hạn nhiệm vụ đặt điều kiện với chủ thể xác định quyền hạn nhiệm vụ tương đối thống Pháp luật quy định nhiệm vụ VKS phải thực cơng việc gì, đồng nghĩa pháp luật trao cho VKS quyền hạn để thực nhiệm vụ Nhiệm vụ, quyền hạn VKS nói chung quy định Luật tổ chức VKS Còn tố tụng dân sự, nhiệm vụ, quyền hạn VKS quy định cụ thể văn pháp luật tố tụng dân Như vậy, quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân quyền định thực hoạt động tố tụng (từ Tòa án thụ lý, chuẩn bị xét xử đến phiên tòa giải Xoom Khay Xikha Chay (2010), Hoàn thiện pháp luật tổ chức VKSND Lào trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tư pháp, tr.47 Xoom Khay Xikha Chay (2010), Hoàn thiện pháp luật tổ chức VKSND Lào trình cải cách tư pháp nay, Nxb.Tư pháp, tr 56 73 thực có hiệu quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS; số Công tố viên chưa đáp ứng yêu cầu lực Một thực tế nhiều phiên tòa, phiên họp thời gian qua Cơng tố viên tham gia cho có lệ Trong nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát Công tố viên lớn quan trọng cho trình tố tụng Đội ngũ cán Công tố viên Lào Đảng Nhà nước ưu tiên bổ sung thiếu, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu, nhiệm vụ tình hình Bên cạnh đó, việc ngành kiểm sát Lào thường hay đặt tiêu cho Công tố viên áp lực làm giảm hiệu tham gia TTDS VKSND.Việc thực tiêu theo Quyết định 14 VKSNDTC ảnh hưởng không nhỏ đến số lượng kháng nghị (Chẳng hạn kháng nghị 04 vụ Tòa án chấp nhận hết đạt 100%, tăng cường kháng nghị vụ, Tòa xử khơng chấp nhận 01 vụ tiêu theo Quyết định 14 xem không đạt tiêu 90%) Qua thực tiễn công tác nhận thấy tiêu theo Quyết định 14 cao, Viện kiểm sát 02 cấp khó đảm bảo thực tốt VKSND nên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nguyên tắc hiến định Thiết nghĩ, Viện kiểm sát tối cao Lào nên phát động phong trào thi đua kiểm sát tốt thay cho việc áp tiêu vừa khuyến khích, động viên Cơng tố viên tích cực tham gia TTDS vừa làm tăng hiệu kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND hợp lý 3.2 Yêu cầu cải cách tư pháp đối với việc hoàn thiện pháp luật về tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào Nghiên cứu trình hình thành phát triển quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC ở Lào cho thấy: giai đoạn lịch sử tố tụng hình Lào đặt yêu cầu phải hoàn thiện chế định này, nhằm đáp ứng với đòi hỏi cơng đấu tranh phòng chớng tội phạm Đến quy định tương đối cụ thể BLTTDS Lào năm 2012 TTLT số 56/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc thi hành số quy định BLTTDS Lào năm 2012, rõ ràng quy định vẫn còn những hạn chế đặc biệt chưa có chế định pháp lý theo kịp với xu hướng tố tụng tham gia TTDS VKSND, Viện công tố nước giới Vì vậy, chiến lược cải cách tư pháp phương hướng 74 hoàn thiện pháp luật TTDS, Đảng Nhà nước Lào đặt yêu cầu phải xây dựng hoàn thiện chế định thực trở thành chế định tố tụng tạo thúc đẩy trình làm tăng hiệu theo dõi, kiểm tra việc áp dụng pháp luật Tòa án nhằm đảm bảo tất giai đoạn trình tố tụng diễn đầy đủ, khách quan, xác VKSND Các yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật thể ngắn gọn, cô đọng lại mang nội dung cụ thể, rõ ràng Từ năm 2000, Nghị Trung ương khoá VI có đạo: “cải cách thể chế tư pháp theo chiều sâu, … bảo đảm quan xét xử, viện kiểm sát thực thi quyền xét xử và quyền kiểm sát của mình một cách công bằng và tuân theo pháp luật” Tiếp Nghị số 12/NQ-TW ngày 16/11/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp đạo cụ thể: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Nâng cao chất lượng cơng tố Kiểm sát viên phiên tồ, bảo đảm tranh tụng với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác” Như vậy, quy định tham gia VKSND TTDS thể chế hoá quan điểm đạo Đảng cải cách tư pháp, nhằm đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân kịp thời pháp luật kế thừa, phát huy thành tựu lịch sử TTDS Lào Qua nhiều năm thực BLTTDS năm 2004 phát sinh nhiều vấn đề bất cập, thực tiễn thực quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS chưa đáp ứng mục đích u cầu đặt Chính vậy, Nghị số 13/NQ/TW ngày 5/6/2010 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến 2020 yêu cầu: " Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo hướng bảo đảm thực tốt chức công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nghiên cứu hướng tới chuyển thành Viện công tố” Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X ngày 7/4/2011 nhấn mạnh việc hoàn thiện pháp luật dân sự và tố tụng dân sự “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phục vụ sự giàu mạnh và phồn vinh của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” Đồng thời, Đại hội 75 định hướng nhằm bảo đảm phù hợp với trình đổi cơng tác lập pháp chương trình cải cách hành diễn đất nước Lào Xây dựng nền tư pháp sạch, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tố tụng nói chung và xét xử nói riêng của ngành tư pháp, VKSND có trách nhiệm thực nhiệm vụ cải cách tư pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh bảo đảm sở vật chất cho hoạt động tư pháp bổ sung hồn thiện sách về tớ tụng hình sự, tố tụng dân nước Như vậy, Đảng NDCM Lào đề cao vấn đề hoàn thiện pháp ḷt tố tụng nói chung và tớ tụng dân sự nói riêng u cầu cải cách mơi trường tư pháp nước Đồng thời, Báo cáo trị trình Đại hội Đảng NDCM Lào lần thứ X, Đảng nêu rõ “Viện kiểm sát nhân dân có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp nay” , “tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra” ; “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử” Đây rõ ràng yêu cầu việc hoàn thiện, đổi tổ chức nhằm tăng cường hiệu hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án, đảm bảo cho việc giải vụ việc dân thi hành án dân VKSND kịp thời, pháp luật Các định hướng đạo cải cách tư pháp ở Lào cho thấy việc hoàn thiện quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS cần phải theo yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS để đáp ứng với nhiệm vụ yêu cầu cải cách tư pháp công tác kiểm sát tuân theo pháp luật; phát xác, nhanh chóng; xử lý công minh, kịp thời bảo vệ quyền lợi công dân Xuất phát từ thực tiễn thực quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS yêu cầu cải cách tư pháp quyền hạn nhiệm vụ VKSND cho thấy cần tiếp tục khẳng định tham gia VKSND TTDS cần thiết công tác kiểm sát tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân thi hành án Tuy nhiên, xuất phát từ chức của VKS là thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thì cần xác định rõ tham gia VKSND số vụ việc dân xâm phạm tới lợi ích nhà 76 nước, đới với mợt số vụ việc xâm phạm hoạt động hành chính, kinh tế, xã hội Do vậy, tham gia VKSND TTDS cần hoàn thiện, làm rõ phạm vi vụ việc dân xâm phạm tới lợi ích Nhà nước, công dân (kiểm sát chung) làm rõ điều kiện cần thiết cho việc xây dựng thủ tục rút gọn TTDS tham gia VKSND thủ tục này, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Thứ hai: Trong tiến trình cải cách tư pháp với hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tư pháp quan trọng cần thiết việc hồn thiện quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS đòi hỏi khách quan, với yêu cầu “Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Như vậy, để đảm bảo Viện kiểm sát nhân dân tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, cần phải thiết kế lại mơ hình tổ chức quyền pháp lý VKSND tạo điều kiện để tham gia VKSND TTDS xác đắn Ngồi ra, quy định pháp luật tham gia TTDS VKSND phải thể tính kế thừa ưu điểm lịch sử TTDS Lào, tiếp thu tiến TTDS nước thể giới khu vực, đó đặc biệt là pháp luật TTDS của Việt Nam Thứ ba, pháp luật về tham gia của Viện kiểm sát ở Lào TTDS phải được hoàn thiện đồng bộ với việc hoàn thiện các đạo luật khác về dân và tố tụng dân của Lào Pháp luật về tham gia VKSND TTDS phận nằm pháp luật tớ tụng dân nói chung, phận kiến trúc thượng tầng Để điều chỉnh, xây dựng và cải cách nền tư pháp Lào, đảm bảo cho hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật quan tư pháp việc giải vụ việc dân kịp thời pháp luật thì pháp luật về tham gia VKSND TTDS công cụ chủ yếu, quan trọng Tuy nhiên, việc hồn thiện phải đặt hoàn thiện chung ngành luật chuyên ngành khác Cụ thể, pháp luật về tham gia VKSND TTDS liên quan đến vấn đề vị trí, vai trò, chức VKSND được quy định Hiến pháp; nguyên tắc và tổ chức hoạt động, nhiệm vụ, thẩm quyền của VKSND lại Luật Tổ chức VKSND điều chỉnh; tiếp văn bản Luật Thương mại, Luật Gia đình, Luật Cơng tố 77 công cộng, Luật Lao động và các văn bản pháp luật có liên quan khác Bởi vậy, hoàn thiện pháp luật về tham gia VKSND TTDS cần đặt mối quan hệ tương quan với nghành luật khác Khi tiến hành sửa đổi, bổ sung phải cân nhắc quy định ngành luật khác nhau, để bảo đảm thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn áp dụng Thứ tư, pháp luật về tham gia VKSND TTDS Lào phải kế thừa và phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của pháp luật về tham gia VKSND TTDS Việc bổ sung, xây dựng, hoàn thiện pháp luật là một quá trình không ngừng nghỉ, bởi không có một văn bản luật nào có thể điều chỉnh và dự báo hầu hết các quan hệ hiện tại lẫn tương lai, các quan hệ, các đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh của nó không ngừng thay đổi và phát triển Không nằm ngoài quy luật đó, BLTTDS năm 2012 của Lào và các văn bản pháp luật có liên quan đã trải qua năm áp dụng đã thể hiện một số bất cập Do đó, để pháp luật trở thành điểm tựa cho sự phát triển của nền tư pháp, thì cần xây dựng hoàn thiện quy định tố tụng dân sự, xác định vai trò VKSND án kiện dân sự, gia đình, thương mại lao động Để đánh giá được ưu và nhược điểm, thành công và hạn chế của các quy định pháp luật về tham gia VKSND TTDS ở Lào phải cứ vào thực tiễn áp dụng pháp luật Nếu các quy định thiết lập điều chỉnh được các quan hệ xã hội, góp phần làm cho hoạt động tố tụng ở Lào sạch, vững mạnh, đẩy mạnh cải cách tư pháp thì đó là quy định phù hợp cần được đánh giá cao Ngược lại, nếu quy định đó, áp dụng gây nhiều khó khăn, làm hạn chế, tác động tiêu cực tới phát triển xã hội, gây bất ổn cho an ninh trật tự xã hội thì quy định đó cần được xem xét để sửa đổi, bổ sung Cụ thể cần tiếp tục ghi nhận vai trò của Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân sự, tăng cường trách nhiệm kiểm sát hoạt động kiểm sát tuân theo pháp luật quan tư pháp, bổ sung thủ tục rút gọn có tham gia VKSND, bổ sung quy định kháng nghị phúc thẩm, phù hợp với phạm vi thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Thứ năm, Việc hoàn thiện pháp luật về tham gia Viện kiểm sát TTDS Lào phải tham khảo kinh nghiệm phù hợp nước khác, đặc biệt kinh nghiệm Việt Nam Một cầu nối quan trọng để thúc đẩy việc hợp tác nhanh chóng 78 quốc gia sách pháp luật Pháp luật từ chỗ công cụ, ý chí giai cấp cầm quyền xã hội trở thành tiếng nói chung quốc gia, ý nguyện nhân dân Một điều dễ nhận thấy hệ thống pháp luật giới ngày gần gũi nhau, có nhiều quy định tương đồng đặc biệt nước khu vực, trình độ kinh tế Sở dĩ có điều trình giao lưu, học hỏi kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quốc gia với Việc học hỏi phải dựa tảng định Nằm khu vực ASEAN, Lào Việt Nam hai quốc gia láng giềng, có nhiều điểm tương đồng kinh tế-chính trị-xã hợi Cải cách tư pháp ở Việt Nam gương gần để Lào học hỏi phát triển, có kinh nghiệm xây dựng pháp luật nói chung và xây dựng pháp luật về tham gia VKSND TTDS Cụ thể cần nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm Việt Nam xây dựng pháp luật thủ tục rút gọn, có quy định tham gia Viện kiểm sát; thành công học rút từ kinh nghiệm xây dựng quy định cụ thể tham gia VKSND BLTTDS năm 2015 Việt Nam 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào sở tham khảo kinh nghiệm của Việt Nam Qua thực tiễn thực BLTTDS Lào năm 2012, Luật Viện kiểm sát Lào năm 2009 của Lào cho thấy quy định tham gia VKSND Bộ luật TTDS năm 2012, Luật Viện Kiểm sát 2009 bộc lộ nhiều hạn chế Việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tham gia VKSND pháp luật TTDS của Lào giai đoạn việc làm cần thiết để đảm bảo thực tốt chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân, bảo vệ kỷ cương pháp luật, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền cơng dân Từ việc phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn tham gia VKSND TTDS Lào sở so sánh với thành công mặt hạn chế việc xây dựng quy định pháp luật Việt Nam tham gia VKSND TTDS, đưa số giải pháp xây dựng quy định tham gia VKSND pháp luật tố tụng dân Lào sau: 79 - Thứ nhất, bổ sung quy định thời hạn gửi thông báo trả lại đơn khởi kiện chuyển tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát chụp: BLTTDS năm 2012 Lào có quy định việc kiểm sát VKSND việc trả lại đơn khởi kiện Tuy nhiên, lại không quy định thời hạn Tòa án phải chuyển thơng báo việc trả lại đơn khởi kiện cho VKS Do vậy, để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực tốt quyền kiến nghị cần bổ sung quy định cụ thể thời hạn Tồ án phải gửi thơng báo việc trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát theo hướng “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thông báo việc trả lại đơn khởi kiện, Tòa án phải gửi thơng báo trả lại đơn khởi kiện kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp” Thứ hai, bổ sung quy định Tòa án gửi thông báo thụ lý việc dân theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm, thơng báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKS BLTTDS năm 2012 Lào quy định Tòa án có trách nhiệm thơng báo thụ lý vụ án dân theo thủ tục sơ thẩm cho VKS mà quy định Tòa án phải thơng báo thụ lý việc dân thụ lý yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập trình tự sơ thẩm cho VKSND Ngồi ra, Bộ luật khơng có quy định việc Tòa án phải thơng báo cho VKS việc thụ lý vụ việc dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Đây hạn chế, thiếu sót BLTTDS năm 2012 Lào Do vậy, để VKS có sở thực việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động thụ lý vụ việc dân Tòa án tất giai đoạn tố tụng, BLTTDS cần bổ sung quy định Tòa án gửi thơng báo việc thụ lý việc dân theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm, thông báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKS Cần sửa đổi bổ sung khoản Điều 59 BLTTDS Lào năm 2012 thụ lý vụ án sau: “Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý vụ án” Bổ sung khoản Điều 110 BLTTDS Lào năm 2012 thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm, Khoản 3, Điều 245 BLTTDS Lào năm 2012 theo hướng dẫn chiếu: “Thụ lý vụ án phải thực theo khoản Điều 59 Bộ luật này” Ngoài ra, cần bổ sung khoản Điều 79 BLTTDS Lào 80 năm 2012 theo hướng : “Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập bị đơn Tòa án phải thơng báo văn cho bị đơn, cá nhân, quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án, cho Viện kiểm sát cấp việc Tòa án thụ lý đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan” Thứ ba, quy định theo hướng hạn chế thẩm quyền phạm vi kháng nghị phúc thẩm VKS để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Nhằm đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật tố tụng dân Lào, việc quy định hạn chế thẩm quyền phạm vi kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm VKSND thực cần thiết Chính vậy, cần sửa đổi, bổ sung quy định để hạn chế phạm vi kháng nghị phúc thẩm theo hướng sau: Nên quy định kháng nghị phúc thẩm theo hướng nguyên tắc VKSND tiến hành kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng xâm phạm đến lợi ích cơng cộng trật tự cơng cộng; xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi mà khơng có người giám hộ Đối với án, định dân mắc sai lầm việc áp dụng pháp luật không vi phạm thủ tục tố tụng, để đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, VKS không kháng nghị, việc kháng cáo hay khơng kháng cáo hồn tồn đương định, trừ trường hợp đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi Theo đó, Điều 164 quyền kháng nghị Viện kiểm sát BLTTDS Lào năm 2012 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng: "Viện trưởng VKSND cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi mà khơng có người giám hộ Còn trường hợp khác, Viện trưởng Viện kiểm sát kháng nghị đương có đơn yêu cầu" 81 Thứ tư, cần sửa đổi thời hạn kháng nghị quy định Điều 19 TTLT số 56/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc thi hành số quy định BLTTDS Lào năm 2012 VKS tính từ VKS nhận hồ sơ vụ án khơng phải tính từ nhận án, định Bởi lẽ, thực tế qua công tác kiểm sát cho thấy việc gửi án, định Tòa án cho VKS thường chậm, không đảm bảo thời gian để VKS thực kháng nghị phát có vi phạm Nhiều trường hợp VKSND nhận án, định Tòa án gửi phát vi phạm, yêu cầu mượn hồ sơ Tòa án lại cố tình trì hỗn việc gửi hồ sơ cho VKSND Điều dẫn đến tình trạng hết thời hạn kháng nghị nên VKSND cấp phải đề nghi VKSND cấp trực tiếp kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Mặt khác, theo quy định khoản Điều 19 TTLT số 56/2013/TTLT-TANDTCVKSNDTC hướng dẫn việc thi hành số quy định BLTTDS Lào năm 2012 quy định thời hạn kháng nghị VKS cấp định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm ngày, VKSND cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày nhận định Việc quy định thời hạn ngắn gây nhiều khó khăn cơng tác kháng nghị VKSND Chính vậy, cần sửa đổi khoản Điều 19 thời hạn kháng nghị VKSND theo hướng: "10 ngày làm việc Viện kiểm sát cấp 15 ngày làm việc Viện kiểm sát cấp trực tiếp, kể từ ngày Viện kiểm sát nhận định hồ sơ vụ án" Nhưng lâu dài tiến hành sửa đổi BLTTDS năm 2012 thiết nghĩ Quốc hội Lào nên bổ sung trực tiếp quy định thời hạn kháng nghị VKS vào BLTTDS để tạo sở pháp lý cho VKS thực hành quyền kiểm sát tuân theo pháp luật quan tư pháp kịp thời có hiệu Thứ năm, cần quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS: Thẩm quyền kiến nghị VKS quy định Khoản 2, Khoản 4, Điều 64 BLTTDS Lào năm 2012 nhiều điều khác BLTTDS Khi thực kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân phát vi phạm Tòa án việc giải vụ việc dân VKS có quyền kiến nghị Mặc dù quy định cho VKS có quyền 82 kiến nghị BLTTDS năm 2012 lại khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm Tòa án việc thực kiến nghị VKS nên hạn chế hiệu hoạt động kiểm sát Nếu vi phạm Tòa án việc án, định bị VKS kháng nghị theo quy định pháp luật Tòa án có thẩm quyền phải xét lại án, định kiến nghị Tòa án khơng thực khơng bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý Đó nguyên nhân thực trạng vi phạm kiến nghị không chấm dứt mà tiếp diễn Vì vậy, cần thiết phải có quy định cụ thể BLTTDS Lào trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu (trả lời văn bản) thực kiến nghị VKS Thứ sáu, cần hướng dẫn khái niệm “lợi ích nhà nước”, “lợi ích xã hội” Theo quy định khoản Điều 63 BLTTDS năm 2012 Lào VKS tham gia phiên tòa sơ thẩm có trường hợp vụ án dân xác định có ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, xã hội Mặc dù BLTTDS năm 2012 Lào quy định VKS tham gia phiên tồ sơ thẩm có lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội lại không hướng dẫn lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, làm hạn chế tham gia phiên tòa VKS so với quy định luật Vì vậy, vấn đề khái niệm lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội cần tiếp tục nghiên cứu để có hướng dẫn bổ sung đầy đủ phù hợp với quy định pháp luật hành Thiết nghĩ, vấn đề tham khảo kinh nghiệm Việt Nam hướng dẫn áp dụng quy định Điều 21 BLTTDS năm 2015 tham gia phiên tòa sơ thẩm Kiểm sát viên trường hợp đối tượng tranh chấp tài sản công, lợi ích công cộng để vận dụng cho phù hợp với điều kiện Lào Thứ bảy, cần có quy định thống pháp luật tố tụng dân phạm vi phát biểu Công tố viên tham gia phiên tòa Hiện việc quy định pháp luật tố tụng dân chưa có thống vấn đề phát biểu Công tố viên nên tham gia phiên tòa, Cơng tố viên phải phát biểu nào, điểm hạn chế luật tố tụng Vì yêu cầu đặt phải có quy định thống để Công tố viên viên vào thực nhiệm vụ, quyền hạn Có thể sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng Cơng tố viên tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm giải vụ án trường hợp như: i) Viện kiểm sát có kháng nghị án, định Tòa 83 án ii) Những vụ án mà Tòa án xác minh, thu thập chứng iii) Những việc dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình có ngạch giá 300.000.000 triệu kíp thuộc thẩm quyền giải Tòa án iiii) Vụ việc dân có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần Thứ tám, nghiên cứu bổ sung thủ tục rút gọn, có quy định tham gia VKSND: Như phân tích thủ tục rút gọn thủ tục tố tụng áp dụng để giải vụ án dân có đủ điều kiện theo quy định với trình tự đơn giản so với thủ tục giải vụ án dân thông thường, nhằm giải vụ án nhanh chóng bảo đảm pháp luật Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Thẩm phán tiến hành Việc nghiên cứu pháp luật tố tụng nước cho thấy pháp luật tố tụng dân nhiều nước giới bên cạnh thủ tục tố tụng thơng thường có xây dựng thủ tục tố tụng giản đơn thủ tục lệnh áp dụng tranh chấp đơn giản, rõ ràng giá ngạch thấp Xét pháp luật tố tụng dân Lào khơng có quy định thủ tục rút gọn quy định tố tụng dân Lào chứa đựng nhân tố mang tính chất tiền đề cho việc xây dựng thủ tục Cơ chế xét xử Thẩm phán quy định Điều 35, Điều 36 TTLT số 56/2013/TTLT-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn việc thi hành số quy định BLTTDS năm 2012: “… việc dân sự, nhân gia đình, thương mại có ngạch giá nhỏ 300.000.000 triệu kíp, khơng thuộc trường hợp quy định Điều 51, Điều 52, Điều 53 Bộ luật TTDS Chánh án định mở phiên tồ Thẩm phán phân cơng xét xử mình…” BLTTDS năm 2012 Lào có nhiều quy định VKSND khơng thiết phải tham gia phiên tồ sơ thẩm khơng có dấu hiệu giá ngạch cao 300.000.000 triệu kíp đương người 18 tuổi khơng có người giám hộ, người mắc chứng bệnh tâm thần, lực nhận thức hành vi dân sự… Hiện nay, theo quy định BLTTDS Lào năm 2012 việc xét xử vụ án dân vụ việc dân theo hai cấp xét xử Đối với vụ kiện mà việc giải khó khăn, phức tạp áp dụng nguyên tắc xét xử hai cấp cần thiết có vụ việc áp dụng nguyên tắc kéo dài thời gian giải quyết, gây tổn phí cho Nhà nước 84 đương cách khơng cần thiết Đó vụ kiện có chứng rõ ràng, bị đơn thừa nhận nghĩa vụ; vụ kiện có giá ngạch thấp31 Đối với loại vụ kiện có chứng rõ ràng, bên đương thừa nhận nghĩa vụ xét chất loại việc khơng có tranh tụng chứng quyền, nghĩa vụ bên đương Thiết nghĩ, để bảo vệ kịp thời quyền lợi hợp pháp nguyên đơn cần thiết phải quy định phán Thẩm phán loại vụ kiện có chứng rõ ràng, bên đương thừa nhận nghĩa vụ, có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp khơng thiết cần phải có tham gia VKS TTDS Việt Nam sửa đổi bổ sung BLTTDS năm 2011 bổ sung thủ tục rút gọn phần thứ tư, Chương XVIII, Chương XIX từ Điều 316 đến Điều 324 BLTTD Việt Nam năm 2015 hợp lý đáp ứng yêu cầu Do đó, Lào tham khảo kinh nghiệm Việt Nam Theo xây dựng thủ tục rút gọn việc bổ sung tham gia VKS thủ tục theo hướng : “Quyết định đưa vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn phải gửi cho đương sự, Viện kiểm sát cấp.Trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa theo quy định khoản Điều 63 Bộ luật Tòa án phải gửi hồ sơ vụ án định đưa vụ án xét xử cho Viện kiểm sát cấp; thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu trả lại hồ sơ cho Tòa án” - Thứ chín, bổ sung quy định theo hướng gửi định cơng nhận thỏa thuận cho VKSND Tòa án phải đồng thời gửi cho VKSND biên hòa giải thành Như phân tích trên, việc kiểm tra tính có hợp pháp định công nhận thỏa thuận đương ln gặp nhiều khó khăn BLTTDS năm 2012 Lào khơng quy định Tòa án gửi kèm biên hòa giải thành gửi định cơng nhận thỏa thuận cho VKSND Do vậy, để khắc phục tình trạng cần bổ sung quy định theo hướng gửi định công nhận thỏa thuận cho VKSND Tòa án phải đồng thời gửi cho VKSND biên hòa giải thành 31 Trần Anh Tuấn (2009), Pháp luật TTDS Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, duthaoonline.quochoi.vn, tr.21 85 Thứ mười, việc sửa đổi bổ sung pháp luật chưa tối ưu khơng hồn thiện khơng nâng cao trình độ, lực, đạo đức nghề nghiệp Công tố viên Hiện nay, việc nâng cao trình độ kiến thức pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cho cán bộ, Cơng tố viên làm cơng tác kiểm sát giải vụ việc dân yếu tố quan trọng đảm bảo việc phát nhanh chóng vi phạm án định dân Tòa án cấp sơ thẩm để làm cho việc kiến nghị, kháng nghị Để nâng cao lực trình độ, nhận thức pháp luật đạo đức nghề nghiệp cơng tơ viên cần phải lưu ý vấn đề: - Xây dựng đội ngũ cán tư pháp vững mạnh, tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp có Kiểm sát viên, tiếp tục tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ Cơng tố viên - Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ sức, đủ tài vào làm việc ngành kiểm sát Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực nhiệm vụ cơng chức, viên chức ngành tư pháp nói chung ngành kiểm sát nói riêng Ngồi phương pháp để thực có hiệu cơng tác kiểm sát hoạt động tố tụng dân VKSND, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan Cụ thể tăng cường phối hợp Tòa án VKSND, VKSND cấp với VKSND cấp phải có phối hợp chặt chẽ cung cấp đầy đủ thông tin hai chiều để kịp thời nắm bắt Hằng năm, cần có báo cáo rút kinh nghiệm chung với VKSND địa phương để nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát trình giải vụ việc dân Ngoài ra, nhằm nhận thức áp dụng thống pháp luật quan tiến hành tố tụng nói cần phải có thường xuyên phối hợp, trao đổi nghiên cứu để xây dựng văn hướng dẫn liên ngành cho phù hợp 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thơng qua việc phân tích tình hình thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS Lào tham gia VKSND TTDS, tác giả luận văn khó khăn, vướng mắc việc thực quy định pháp luật TTDS tham gia VKSND tố tụng dân Trên sở kết nghiên cứu tác giả phân tích rõ yêu cầu, phương hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào tham gia VKSND TTDS Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào tham gia VKSND TTDS tác giả đề xuất bao gồm, hoàn thiện quy định pháp luật TTDS Lào việc thời hạn gửi thông báo trả lại đơn khởi kiện chuyển tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát chụp; bổ sung quy định Tòa án gửi thơng báo thụ lý việc dân theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm, thông báo thụ lý vụ án dân trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKS; hướng hạn chế thẩm quyền phạm vi kháng nghị phúc thẩm VKS để đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự; sửa đổi thời hạn kháng nghị theo hướng tính từ VKS nhận hồ sơ vụ án khơng phải tính từ nhận án, định; bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS.v.v… Với giải pháp trên, tác giả hi vọng quy định pháp luật TTDS Lào tham gia VKSND hồn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu kiểm soát lạm quyền giải vụ việc dân sự, bảo đảm cho độc lập, khách quan Tòa án, bảo đảm cho tiến trình tố tụng tiến hành cách nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, bảo đảm quyền người, quyền công dân tôn trọng thực thực tế, thực mục tiêu cải cách tư pháp mà Đảng nhân dân cách mạng Lào đề 87 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn đã phân tích, luận giải số vấn đề lý luận bản về tham gia VKSND TTDS khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam Đồng thời luận văn khái quát hình thành phát triển quy định tham gia VKSND TTDS theo pháp luật hai nước Lào Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu lý luận về tham gia VKSND TTDS, tác giả so sánh đối chiếu, luận giải để làm rõ thực trạng quy định pháp luật hành Lào vai trò VKSND TTDS hình thức tham gia TTDS VKSND Luận văn so sánh, đối chiếu quy định pháp luật Lào tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân với kinh nghiệm lập pháp Việt Nam vấn đề này, từ tiếp thu những thành tựu và nhận thức những hạn chế trình xây dựng quy định tham gia VKSND BLTTDS Việt Nam Quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân năm 2012 Lào tham gia tố tụng VKSND vấn đề quan tâm đặt bối cảnh Hiến pháp Lào sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức VKSND sửa đổi Lào Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ tới Những thành công và hạn chế pháp luật TTDS Việt Nam và thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật TTDS tham gia VKSND TTDS hiện ở Lào là sở để tác giả đề xuất việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tham gia VKSND TTDS Lào Đề xuất Luận văn kết việc tổng hợp kết nối toàn kết nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật Lào Việt Nam Những đề xuất có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự, nâng cao hiệu quả tham gia VKSND việc bảo vệ chế độ, bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ... 1: Khái quát tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Lào Việt Nam góc độ so sánh Chương 2: So sánh quy định hành pháp luật Lào Việt Nam tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Chương 3:... thực pháp luật Lào tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân kiến nghị sở tham khảo kinh nghiệm Việt Nam 7 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở LÀO... VÀ VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân Lào Việt Nam

Ngày đăng: 01/02/2019, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w