Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC SỰ THAM GIA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số : 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, thầy cô Khoa Sau Đại học, Khoa Pháp luật Dân cán nhân viên Thƣ viện Trƣờng Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện cho tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sƣ, Tiến sỹ Trần Anh Tuấn ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 TÁC GIẢ Vũ Thị Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các phân tích, đánh giá, nhận định, số liệu, án trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS CNSTT KSV TAND TANDTC TTDS TTLT 04/2012 Bộ luật tố tụng dân Công nhận thỏa thuận Kiểm sát viên Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Tố tụng dân Thông tƣ liên tịch số 04/2012/ TTLTVKSNDTC-TANDTC TTLT 02/2016 Thông tƣ liên tịch số 02/2016/TTLTTANDTC – VKSNDTC VKSND Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 11 1.2 Cơ sở việc xây dựng quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2.1.Về sở lý luận 1.2.2.Về sở thực tiễn 1.3 Lƣợc sử trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam 12 12 15 18 tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.3.1 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 18 giai đoạn từ năm 1945 đến 1959 1.3.2 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát giai 20 đoạn 1959 đến 1989 1.3.3 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 21 giai đoạn từ năm 1989 đến 2004 1.3.4 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 22 giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 1.3.5 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 24 BLTTDS năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 27 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân thủ tục sơ 27 thẩm vụ việc dân 2.1.1 Quy định kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu giải 27 vụ việc dân 2.1.2 Quy định kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân 2.1.3 Quy định Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp sơ thẩm 2.1.4 Quy định kiểm sát án, định Tòa án 30 32 41 2.2 Quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân thủ tục giải 48 vụ việc dân Tòa án cấp phúc thẩm 2.2.1 Quy định kháng nghị án, định chưa có hiệu lực pháp luật 48 2.2.2 Quy định kiểm sát việc thông báo thụ lý vụ việc dân Tòa án 52 cấp phúc thẩm 2.2.3 Quy định việc nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát giai đoạn 52 chuẩn bị xét xử phúc thẩm 2.2.4 Quy định tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa 53 phúc thẩm vụ việc dân 2.3 Quy định tham gia VKSND thủ tục xét lại án, 55 định có hiệu lực pháp luật 2.3.1 Kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật 2.3.2 Kiểm sát thụ lý vụ án trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm 2.3.3 Viện Kiểm sát tham gia phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng 3:THỰC TIỄN THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.1.1 Khái qt đặc điểm, tình hình cơng tác kiểm sát dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.1.2.Thực tiễn kiểm sát việc thụ lý vụ việc dân Tòa án địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.1.3 Thực tiễn tham gia phiên tòa, phiên họp Viện kiểm sát nhân dân 55 59 59 61 62 62 62 64 68 tỉnh Lạng Sơn 3.1.4 Thực tiễn thực việc kiểm sát án, định 72 3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn tham gia tố tụng 82 dân Viện kiểm sát địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tham gia 82 tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn 3.3.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp 82 luật tố tụng dân 3.3.2 Kiến nghị thực nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 88 việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát tỉnh Lạng Sơn KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN CHUNG 91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc cải cách tƣ pháp, thời gian qua có nhiều quan điểm cho rằng, lĩnh vực tố tụng dân khơng cần có tham gia can thiệp Viện kiểm sát nhân dân lẽ việc dân cốt đơi bên, họ có quyền tự thỏa thuận, định đoạt theo ý chí mình, cần Tòa án giữ vai trò trọng tài để giải tranh chấp sở thỏa thuận bên dựa vào chứng Mặt khác, vụ việc dân sự, chuyện có kẻ thắng ngƣời thua điều tất yếu, có Viện kiểm sát tham gia vi phạm nguyên tắc lợi ích tƣ đƣợc tố tụng giới tôn trọng Nếu quy định cho Viện kiểm sát tham gia tố tụng phiên tòa sơ thẩm dân để nhận định tố tụng xem Tòa án chấp hành hay chƣa thủ tục tố tụng khơng có ý nghĩa Trong đƣơng có đầy đủ quyền đƣợc yêu cầu luật sƣ, trợ giúp pháp lý, thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, kháng cáo, khiếu nại với án, định… nên không cần giám sát, hỗ trợ Viện kiểm sát Nếu quy định cho Kiểm sát viên phát biểu đƣờng lối giải vụ án chẳng khác bên đƣơng có thêm “đồng minh” quan nhà nƣớc, làm bình đẳng trƣớc pháp luật Đây lý mà Bộ luật tố tụng dân năm 2004 hạn chế phạm vi tham gia phiên tòa Viện kiểm sát nhân dân: Bỏ quy định thẩm quyền khởi tố vụ án dân Viện kiểm sát, Viện kiểm sát không kiểm sát việc lập hồ sơ Tòa án, khơng có quyền u cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, khơng có quyền phản đối văn biên hòa giải thành Tòa án Sau năm thi hành, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 bộc lộ hạn chế, bất cập, chƣa có chế thích hợp để VKS thực đƣợc đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trong tranh chấp dân phát sinh ngày nhiều với tính chất ngày phức tạp vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đƣơng sự, bảo đảm việc giải vụ án dân đƣợc khách quan, kịp thời pháp luật trở thành yêu cầu quan trọng cần đƣợc giải trình thực cải cách tƣ pháp Trong công đẩy mạnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, để khắc phục hạn chế, bất cập Bộ luật tố tụng dân trƣớc Bộ luật tố tụng dân sửa đổi bổ sung năm 2011, đặc biệt BLTTDS 2015 vừa đƣợc quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 mở rộng phạm vi hoạt động Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực dân Tạo chế thuận lợi để Viện kiểm sát nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới, có diện tích đất rừng lớn, mật độ dân số thấp phân bố khơng đồng đều, trình độ dân trí hạn chế nên bên cạnh kinh tế cửa động mang lại tranh chấp dân đất, rừng hay ly hôn kết hôn từ tập tục hỏi lấy khơng qua tìm hiểu ngun nhân dân dẫn đến tranh chấp dân địa bàn ngày nhiều phức tạp Lạng Sơn nơi có nhiều dân tộc khác hội tụ, làm ăn, sinh sống, phần lớn ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao, Mƣờng, Sán Dìu, Sán Chỉ…Ngƣời dân tộc đa phần sinh sống canh tác khu rừng núi, vùng sâu, vùng xa Về mặt chung trình độ dân trí thấp, nhận thức hiểu biết pháp luật ngƣời dân hạn chế Khi có tranh chấp nảy sinh họ thƣờng khơng có khả tự chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, chƣa có điều kiện mời luật sƣ tham gia bảo vệ, đội ngũ luật sƣ chƣa đủ để tham gia tất phiên tòa để hỗ trợ đƣơng sự, tính đến 31/12/2015 Đồn Luật sƣ tỉnh Lạng Sơn có 22 luật sƣ tổng số 757 918 ngƣời dân, trung bình luật sƣ /37.900 ngƣời, hoạt động bổ trợ tƣ pháp hạn chế tính đến thời điểm tỉnh có trợ giúp viên pháp lý tồn tỉnh có 02/11 huyện nghèo 111/226 xã đặc biệt khó khăn Thực tiễn kiểm sát án dân Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn cho thấy sai sót, vi phạm trình giải vụ việc dân tồn tại, có nhiều vụ việc giải chƣa bảo đảm tính khách quan, giải kéo dài, gây xúc cho đƣơng dẫn đến tình trạng khiếu kiện đông ngƣời làm ổn định trật tự xã hội Do đó, tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thực quan trọng cần thiết điều kiện kinh tế, xã hội tỉnh Lạng Sơn nói riêng, nƣớc nói chung Trƣớc yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân phải thực có hiệu chức kiểm sát hoạt động tƣ pháp mà Đảng Nhà nƣớc giao cho thời kỳ hội nhập kinh tế, quốc tế việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật tham gia viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân nhằm làm rõ thuận lợi nhƣ hạn chế bất cập thực tiễn thực để từ đƣa đề xuất, kiến nghị để khắc phục cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Với lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn” để thực Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trƣớc tinh thần cải cách tƣ pháp thời kỳ hội nhập, đề tài vai trò, chức nhƣ tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thu hút quan tâm bàn luận học giả, chuyên gia pháp lý, ngƣời hoạt động thực tiễn.Từ tình hình liên quan đến đề tài nêu trên, liệt kê nhƣ sau: Nhóm viết liên quan đến tham gia Viện kiểm sát tố tụng dân sự: “Về việc tham gia phiên tòa dân Viện kiểm sát nhân dân” tác giả Trần Văn Trung đăng tạp chí Luật học số năm 2005, “Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh đăng Tạp chí Kiểm sát số 14,16 năm 2008, “Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng dân thực tiễn” tác giả Trần Xn Hách đăng Tạp chí Tòa án nhân dân số 19 năm 2012; “Đổi nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự” Phó giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Hòa Bình đăng tạp chí Kiểm sát số năm 2016 Nhóm Luận văn nghiên cứu đề tài này: “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Phƣơng Thúy, Luận văn Thạc sỹ Luật học, trƣờng Đại học Đại học Luật Hà Nội, năm 1996; “Sự tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam” tác giả Võ Thị Phƣợng (Luận văn Thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại Học Luật Hà Nội, năm 2011); “Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng 82 3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế thực tiễn tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát địa bàn tỉnh Lạng Sơn Nhờ tích cực, chủ động công tác kiểm sát án dân Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn đạt đƣợc kết cao công tác số lƣợng chất lƣợng Bên cạnh kết đạt đƣợc, khơng tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục Ngoài nguyên nhân bất cập quy định pháp luật, nguyên nhân sau đây: - Đội ngũ Cán bộ, Kiểm sát viên đƣợc phân công làm khâu công tác kiểm sát án dân chƣa có trình độ chun mơn sâu, kinh nghiệm thực tiễn mỏng Đa phần cán bộ, kiểm sát viên làm công tác dân đƣợc phân công kiêm nhiệm nhiều công việc khác nên chất lƣợng kiểm sát chƣa thực đạt kết cao Hiện tƣợng án sơ thẩm bị hủy phần lỗi Viện kiểm sát việc không phát kịp thời sai lầm, vi phạm Tồ án tồn - Về kinh phí nghiệp vụ, đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc phục vụ cho công tác kiểm sát dân hạn hẹp, làm ảnh hƣởng không nhỏ tới kết thực chức nhiệm vụ quyền hạn đƣợc giao Viện kiểm sát - Q trình thực cơng tác hai ngành có nể nang Nhiều trƣờng hợp phát vi phạm Tòa án gửi chậm khơng gửi án, định chƣa có hiệu lực pháp luật, Viện kiểm sát không ban hành kiến nghị mà tập hợp vi phạm để ban hành kiến nghị chung tháng năm, nhƣ chƣa kịp thời làm quyền kháng nghị phúc thẩm Trên thực tế, số lƣợng án, định Tòa án gửi cho VKS chậm so với thời hạn quy định nhiều, điều làm hạn chế việc thực thẩm quyền kháng nghị VKS - Nhận thức cách hiểu áp dụng quy định pháp luật Tòa án Viện kiểm sát thiếu thống 3.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn Từ việc phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật tham gia VKSND TTDS, từ thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, tác giả Luận văn đƣa số đề xuất kiến nghị nhƣ sau: 3.3.1 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân - Thứ nhất, bổ sung quy định thời hạn gửi thông báo trả lại đơn khởi kiện chuyển tài liệu chứng kèm theo đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát chụp: 83 BLTTDS năm 2015 có bổ sung việc trả lại đơn Tòa án, quy định giám sát VKSND việc trả lại đơn khởi kiện việc giải khiếu nại việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án cấp trực tiếp Tuy nhiên, lại khơng quy định thời hạn Tòa án phải chuyển thông báo việc trả lại đơn khởi kiện cho VKS Tại khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 quy định “khi trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Tòa án phải có văn ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cấp” Để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực tốt đƣợc quyền kiến nghị cần có bổ sung quy định cụ thể thời hạn Toà án phải gửi thông báo việc trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát theo hƣớng “Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thông báo việc trả lại đơn khởi kiện, Tòa án phải gửi thông báo trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát cấp” Việc VKSND nghiên cứu thông báo trả lại đơn khởi kiện mà không trực tiếp nghiên cứu, xem xét đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo VKS khó đánh giá đƣợc hoạt động trả lại đơn khởi kiện Tòa án có xác khơng Vì vậy, cần bổ sung quy định “khi Tòa án chuyển thơng báo việc trả lại đơn khởi kiện gửi kèm tài liệu chứng với đơn khởi kiện để VKS tự chụp” - Thứ hai, bổ sung quy định Tòa án gửi thơng báo thụ lý vụ việc dân thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm cho VKSND BLTTDS sửa đổi năm 2011 có quy định Tòa án có trách nhiệm gửi thơng báo thụ lý vụ án cho VKSND để kiểm sát việc thụ lý vụ án thủ tục sơ thẩm BLTTDS năm 2015 bổ sung thêm quy định Tòa án có trách nhiệm gửi thông báo thụ lý vụ án cho VKS để kiểm sát việc thụ lý vụ án thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên, Bộ luật lại quy định trách nhiệm Tòa án việc gửi thông báo thụ lý vụ án thủ tục GĐT, TT cho VKS Đây hạn chế cần đƣợc nghiên cứu, bổ sung để VKSND có sở để thực tốt chức KSVTTPL hoạt động thụ lý vụ việc dân Tòa án tất giai đoạn tố tụng - Thứ ba, bổ sung quy định việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Trƣớc đây, theo quy định Luật Tổ chức VKSND năm 1992 PLTTGQCVADS năm 1989 VKS có thẩm quyền yêu cầu TAND cấp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm giải yêu cầu cấp bách đƣơng sự, để bảo vệ chứng để đảm bảo thi hành án Quy định thực tạo điều kiện thuận lợi cho VKS đƣợc chủ động bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tố chức phát hành vi xâm hại, vụ án liên quan đến tài sản Nhà nƣớc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp ngƣời yếu 84 thế, vụ án mà VKS khởi tố Hiện nay, VKS khơng thẩm quyền này, theo tác giả Luận văn nên bổ sung quy định cho VKS có quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối số vụ việc định liên quan đến ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi Ngoài ra, BLTTDS năm 2015 quy định Tòa án có trách nhiệm gửi định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho VKS cấp để kiểm sát tính có tính hợp pháp định mà khơng quy định Tòa án phải thơng báo cho VKS biết việc không định Thiết nghĩ, cần nghiên cứu bổ sung quy định “Tòa án có trách nhiệm thơng báo văn cho VKS biết việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời” Theo quy định Điều 140 BLTTDS năm 2015, VKS có quyền kiến nghị với Chánh án giải vụ án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc Thẩm phán không định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Và theo quy định khoản Điều 141 BLTTDS luật này, trƣờng hợp phiên tòa có tham gia VKS, KSV có quyền kiến nghị với Hội đồng xét xử định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời việc không áp dụng Theo tác giả luận văn nên bổ sung quy định “trường hợp xét thấy việc không định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời không pháp luật, với kiến nghị, VKS có quyền yêu cầu Tòa án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời” - Thứ tư, cần có hướng dẫn cụ thể quy định kiểm sát định tạm đình việc giải vụ án dân Trong thực tiễn, có nhiều trƣờng hợp Tòa án vận dụng tạm đình việc giải vụ án dân trường hợp khác theo quy định pháp luật khoản Điều 189 BLTTDS sửa đổi năm 2011, quy định điểm h khoản Điều 214 BLTTDS năm 2015 Việc Tòa án vận dụng nêu để định tạm đình giải vụ án theo đề nghị đƣơng khơng với quy định pháp luật Vì ngun tắc, Tòa án có quyền áp dụng để định tạm đình giải vụ án có quy định cụ thể đƣợc quy định BLTTDS văn pháp luật khác lý mà đƣơng đƣa đƣợc coi trƣờng hợp khác mà pháp luật quy định Thiết nghĩ, thời gian tới, ban hành Thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn, cần có hƣớng dẫn cụ thể vấn đề nêu trên, để việc định tạm đình giải vụ án dân 85 Tòa án đảm bảo tuân thủ theo luật định, để công tác kiểm sát đƣợc thuận lợi - Thứ năm, bổ sung quy định thời hạn định công nhận thỏa thuận đương bổ sung quy định Tòa án gửi biên hồ giải thành cho VKS Theo quy định khoản Điều 212 BLTTDS 2015 quy định “Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán Chánh án Tòa án phân công phải định công nhận thỏa thuận đương sự” Việc quy định “hết thời hạn bảy ngày” mang tính chất chung chung mà không quy định cụ thể ngày nào, việc quy định “hết thời hạn bảy ngày” hiểu từ ngày thứ tám đến hết thời hạn giải vụ án Theo tác giả Luận văn, quy định cần đƣợc bổ sung theo hƣớng cụ thể hóa thời hạn mà Tòa án phải định công nhận thỏa thuận đƣơng Kiểm sát án, định Tòa án hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân quy định cho VKSND, có hoạt động kiểm sát định cơng nhận thỏa thuận đƣơng Tại khoản Điều 212 BLTTDS năm 2015 quy định “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày định công nhận thỏa thuận đương sự, Tòa án phải gửi định cho đương Viện kiểm sát cấp", nhƣng khơng có quy định việc gửi biên hòa giải thành cho Viện kiểm sát Điều dẫn đến khó khăn VKSND khơng đủ sở để kiểm sát việc Tòa án có định với nội dung hòa giải hay không, nội hàm vấn đề cốt lõi nằm sâu q trình hòa giải đƣợc thể biên hòa giải46 Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho VKS kịp thời phát ngăn chặn vi phạm, sai lầm Toà án BLTTDS cần bổ sung quy định “Toà án phải gửi biên hoà giải thành với định công nhận thỏa thuận đương cho VKS cấp để kiểm sát việc hoà giải” - Thứ sáu, bổ sung cứ, phạm vi kháng nghị án, định theo thủ tục phúc thẩm BLTTDS hành không quy định kháng nghị phúc thẩm Trong thực tiễn có nhiều trƣờng hợp qua kiểm sát sát án, định, VKS phát án, định Tòa án chƣa có hiệu lực pháp luật có hiệu lực pháp 46 Giàng Thị Hoa (2016), “Một số vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân dƣới góc nhìn so sánh Bộ luật tố tụng dân năm 2015 với Bộ luật tố tụng dân năm 2011”, Tạp chí Kiểm sát (12), tr 13 86 luật nhƣng có sai lầm, vi phạm, đƣơng chấp nhận kết giải VKS có kháng nghị phúc thẩm hay khơng vấn đề có tranh cãi Theo tác giả Luận văn, án, định giải vụ việc dân Tòa án có sai lầm, nhƣng đƣơng đồng ý với án, định giải Tòa án khơng có lý vụ việc lại bị đƣa xem xét theo trình tự phúc thẩm có kháng nghị VKS Vì làm cho án, định dân bị rơi vào tình trạng kéo dài thời gian tố tụng, gây tâm lý mệt mỏi cho đƣơng tham gia tố tụng chƣa tuân thủ nguyên tắc quyền định tự định đoạt đƣơng Hiện nay, pháp luật tố tụng dân lại chƣa quy định vấn đề này, thiết nghĩ, cần bổ sung kháng nghị phúc thẩm hạn chế phạm vi kháng nghị VKS trƣờng hợp phân tích VKSND thực quyền kháng nghị (khi đƣơng không kháng cáo) án, định Tòa án có sai lầm, mà sai lầm ảnh hƣởng đến lợi ích Nhà nƣớc, lợi ích cơng cộng, lợi ích ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân sự, ngƣời có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi vi phạm điều cấm pháp luật - Thứ bảy, bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu, thực kiến nghị VKS Thẩm quyền kiến nghị VKS đƣợc quy định cụ thể Điều 21, ngồi đƣợc thể xuyên suốt tinh thần BLTTDS sửa đổi năm 2011, BLTTDS năm 2015 Trong trình KSVTTPL TTDS, phát vi phạm Tòa án tùy theo tính chất, mức độ VKS ban hành kháng nghị kiến nghị đề nghị Tòa án khắc phục vi phạm Mặc dù quy định cho VKS có quyền kiến nghị thực KSVTTPL TTDS, nhƣng BLTTDS sửa đổi năm 2011, nhƣ BLTTDS năm 2015 lại khơng có quy định ràng buộc trách nhiệm Toà án việc thực kiến nghị VKS nên hạn chế hiệu hoạt động kiểm sát Vì vậy, cần bổ sung quy định trách nhiệm Tòa án việc tiếp thu thực kiến nghị VKS - Thứ tám, bổ sung quy định KSV cấp sơ thẩm kiểm sát trực tiếp việc xem xét thẩm định chỗ Xuất phát từ thực tiễn vụ án tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đa phần vụ án tranh chấp đất đai có kháng cáo, kháng nghị bị sửa phần hủy toàn án mà KSV cấp sơ thẩm, trình kiểm sát tham gia phiên tòa khơng phát đƣợc vi phạm Tòa án Nguyên nhân tình trạng VKS khơng thực việc kiểm sát từ xem xét thẩm định chỗ, Việc kiểm sát biên xem xét thẩm định chỗ, nhìn trạng 87 đất tranh chấp sơ họa đất biên xem xét thẩm định chỗ khó để hình dung phía tiếp giáp nhƣ phân xử để thuận lợi, ảnh hƣởng đến quyền lợi bên đƣơng Biên xem xét, thẩm định chỗ Tòa án nhiều lý khơng đƣợc xác khách quan Sự tham gia kiểm sát VKS từ xem xét thẩm định chỗ giúp cho công tác kiểm sát đạt hiệu cao Trong thực tế có nhiều vụ Tòa án tun khơng hợp tình, hợp lý, ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền, lợi ích đáng bên đƣơng có vụ Tòa án tuyên không đảm bảo đƣợc quyền lại tối thiểu đƣơng nhƣng không kiểm sát việc xem xét thẩm định, chỗ nên VKS không nắm đƣợc Vì vậy, cần bổ sung quy định KSV cấp sơ thẩm kiểm sát trực tiếp việc xem xét thẩm định chỗ thay kiểm sát biên xem xét thẩm định chỗ nhƣ - Thứ chín, Cần sửa đổi, bổ sung quy định có mặt KSV phiên tòa, phiên họp Quy định có mặt KSV phiên tòa, phiên họp mâu thuẫn với tinh thần chung vai trò VKSND tố tụng dân BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định nâng cao vai trò vị VKSND TTDS, có quy định VKSND có quyền phát biểu nội dung giải vụ án phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, BLTTDS lại có quy định phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm vắng mặt KSV khơng hỗn phiên tòa, trừ trƣờng hợp VKS kháng nghị phúc thẩm Quy định dẫn đến cách hiểu là, vai trò VKS TTDS khơng cần thiết, VKS tham gia hay khơng tham gia phiên tòa khơng có tác dụng Các quy định rõ ràng có mâu thuẫn với nhau, KSV tham gia phiên tòa có quyền phát biểu quan điểm việc giải vụ án, nhƣng KSV tham gia phiên tòa xét xử bình thƣờng, chẳng khác phát biểu quan điểm nội dung giải vụ án VKS khơng có giá trị Có quan điểm cho rằng, phiên tòa, phiên họp, KSV vắng mặt mà hỗn phiên tòa gây khó khăn cho q trình giải vụ án Tòa án, làm kéo dài q trình tố tụng, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng Tác giả Luận văn cho rằng, VKS tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm việc giải vụ án đại diện cho quyền lợi xã hội, đảm bảo tuân thủ pháp luật tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Kiểm sát để đảm bảo giải vụ án thời hạn luật định thực thẩm quyền trách nhiệm VKS Theo tác giả Luận văn nên sửa đổi quy định BLTTDS năm 2015 có mặt KSV phiên tòa, phiên họp theo hƣớng "nếu KSV vắng mặt lần thứ khơng hỗn phiên tòa, phiên họp" để phù hợp với quy định pháp luật tố tụng dân vị thế, vai trò Viện kiểm sát 88 3.3.2 Kiến nghị thực nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát tỉnh Lạng Sơn Cùng với việc đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả Luận văn đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn việc tham gia tố tụng dân VKSND nói chung Viện kiểm sát tỉnh Lạng Sơn nói riêng: - Thứ nhất, kiện tồn tổ chức máy, nâng cao trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán bộ, KSV + Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ, KSV với yêu cầu giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật Tăng cƣờng lớp bồi dƣỡng, tập huấn cho cán bộ, KSV vsề trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ theo hƣớng đào tạo chuyên sâu + Thực tốt công tác tuyển dụng cán bộ, bổ nhiệm KSV Lựa chọn cán có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, lĩnh nghề nghiệp, có trình độ lực chuyên môn để bổ sung vào đội ngũ KSV + Sắp xếp, bố trí phân cơng nhiệm vụ cán bộ, KSV phù hợp với trình độ chun mơn, lực thực tiễn cán bộ, tạo điều kiện cho cán bộ, KSV phát huy lực sở trƣờng công tác Thứ hai, phân công nhiệm vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên theo hướng chuyên sâu Hiện VKS huyện đa phần bố trí KSV, Kiểm tra viên, chuyên viên theo vụ việc Các Kiểm sát viên, kiểm tra viên, làm công tác kiểm sát án dân sự, nhân gia đình, hành chính, kinh doanh, thƣơng mại, lao động; Kiểm sát án hình sự, kiểm sát tạm giữ tạm giam, Kiểm sát thi hành án dân sự, kiểm sát thi hành án hình Do khối lƣợng công việc nhƣ văn pháp luật mà Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải nắm đƣợc lớn Vì vậy, để cơng tác kiểm sát nói chung, cơng tác kiểm sát án dân nói riêng đạt chất lƣợng cao cần phân cơng nhiệm vụ theo lĩnh vực công tác - Thứ ba, tăng cường hoạt động phối hợp quan hữu quan Để thực có hiệu hoạt động KSVTTPL TTDS VKS, cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan mà trƣớc hết Toà án Hoạt động phối hợp phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên sở chức năng, nhiệm vụ ngành pháp luật quy định, qua kịp thời tháo gỡ vƣớng mắc hoạt động thực tiễn ngành Cần tổ chức hội nghị liên ngành Kiểm sát, Tòa án để kịp thời trao đổi nhằm tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân thủ pháp luật tố tụng dân - Thứ tư, tăng cường đầu tư sở vật chất-kỹ thuật cho ngành kiểm sát chế độ đãi ngộ cán làm công tác kiểm sát 89 + Cơ sở vật chất - kỹ thuật điều kiện thiếu để bảo đảm cho hoạt động quan, tổ chức Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ nay, yếu tố có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động KSVTTPL TTDS, phải bảo đảm đủ sở vật chất-kỹ thuật cần thiết cho hoạt động VKSND cấp Các điều kiện sở vật chất-kỹ thuật cần thiết nhƣ: trụ sở, phòng làm việc, phƣơng tiện giao thơng, liên lạc, máy vi tính, ghi âm, ghi hình.v.v… + Có chế độ đãi ngộ khuyến khích ngành KS Cơng việc ngành KS cơng việc mang tính chất đặc thù, đòi hỏi tập trung cao độ tính trách nhiệm cao Vì thế, cần có chế độ đãi ngộ sách tiền lƣơng đảm bảo đƣợc sống tốt để đội ngũ cán bộ, KSV yên tâm công tác, tập trung cao độ thời gian, trí tuệ vào cơng tác chuyên môn 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng 3, tác giả tập trung phân tích tình hình thực tiễn việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất kiến nghị giải pháp Thơng qua việc phân tích số liệu phản ánh kết việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn theo Bộ luật tố tụng dân sửa đổi năm 2011 sở đối chiếu với quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Trong Chƣơng 3, tác giả đã kết đạt đƣợc khó khăn, vƣớng mắc thực thẩm quyền kiểm sát thụ lý vụ việc dân sự, kiểm sát việc án, định tố tụng, tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân sự, kháng nghị án, định Toà án quyền yêu cầu, kiến nghị Trên sở đó, tác giả đề xuất đƣợc kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn công tác kiểm sát dân Công tác Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân nói chung Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh Lạng Sơn nói riêng góp phần ngăn chặn, khắc phục vi phạm Tòa án, đồng thời phần giúp Tồ án giải vụ việc cách xác, khách quan, tuân thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Qua đó, góp phần bảo vệ lợi ích tổ chức, cá nhân, lợi ích công cộng 91 KẾT LUẬN CHUNG Bằng việc kết hợp cách hài hoà phƣơng pháp nghiên cứu, Luận văn giải cách tƣơng đối hệ thống, toàn diện việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân nhƣ sau: Luận văn phân tích, luận giải số vấn đề lý luận việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân nhƣ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Luận văn phân tích làm rõ lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát qua thời kỳ lịch sử nhằm khẳng định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân yêu cầu tất yếu khách quan Luận văn luận giải, làm rõ nội dung việc tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Thơng qua việc phân tích quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân, Luận văn số bất cập, hạn chế pháp luật tố tụng dân gây khó khăn việc tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Trên sở phân tích tổng hợp thực tiễn thực việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát nhân dân địa bàn tỉnh Lạng Sơn, tác giả đƣợc hạn chế pháp luật thực định khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn thực pháp luật, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân nói chung địa bàn tỉnh Lạng sơn nói riêng, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Đảng nhà nƣớc trong xu hội nhập Những kết mà Luận văn đạt đƣợc thể nỗ lực cố gắng thân tác giả nhƣ tận tình giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn khoa học Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn nên chắn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả Luận văn mong tiếp tục nhận đƣợc dẫn thầy cô, nhà khoa học để nội dung Luận văn đƣợc hoàn thiện tốt 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Đề án nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI, Kết luận số 20/KL-TW “tổng kết thi hành Hiến pháp 1992 số nội dung sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992” Bản án số 18/2012/DS-ST “V/v yêu cầu mở lối đi” TAND thành phố Lạng Sơn Bản án số 25/2013/DS-PT “V/v yêu cầu mở lối đi” TAND tỉnh Lạng Sơn Bản án số 07/2014/DS-ST “V/v tranh chấp quyền thừa kế tài sản” TAND thành phố Lạng Sơn Bản án số 06/2013/DS-ST “V/v tranh chấp quyền sử dụng đất buộc tháo dỡ cơng trình đất” VKSND huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Bản án số 50/2013/DS-PT “V/v tranh chấp quyền sử dụng đất buộc tháo dỡ cơng trình đất” Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Quyết định số 39/2012/QĐST-ĐC “V/v tranh chấp chia di sản thừa kế” TAND huyện Bắc Sơn Bản án số 07/2013 /DS-ST “V/v tranh chấp chia tài sản chung” Tòa án nhân dân huyện Cao Lộc 10 Bản án số 05/2015/DS-ST “V/v tranh chấp quyền sử dụng đất” TAND huyện Đình Lập 11 Bản án số 39/2014/DS-PT “V/v tranh chấp quyền thừa kế tài sản” TAND tỉnh Lạng Sơn 12 Bộ Chính trị, Thơng báo kết luận só 230-TB/TW ngày 26.3.2009 sơ kết năm thực Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 13 Bộ Chính trị, Kết luận 79-KL/TW ngày 28.7.2010 đổi tổ chức hoạt động TAND, VKSND Cơ quan điều tra 14 Bùi Thị Phƣợng (2015), Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng Đại Học Luật Hà Nội 15 Bùi Văn Kim (2014), “Một số vấn đề quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên phiên tòa phúc thẩm dân sự”, Tạp chí Kiểm Sát (10), tr.10 93 16 Bùi Văn Kim (2016) “Một số vấn đề kiểm sát định đình giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình”, Tạp chí Kiểm sát (13), tr 16-19 17 Bùi Văn Kim (2016), “Một vài trao đổi phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa dân sơ thẩm theo quy định Bộ luật tốt tụng dân năm 2015”,Tạp chí Kiểm sát (05) 18 Bùi Văn Kim (2014), “Vị trí pháp lý Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (10) 19 Giàng Thị Hoa (2016) “Một số vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân dƣới góc nhìn so sánh Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 với Bộ luật Tố tụng dân năm 2011”, Tạp chí Kiểm sát (12), tr.13 20 Hoàng Quỳnh Chi (2015), “Một số ý kiến chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi)”, Tham luận hội thảo góp ý cho Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi) 21 Học Viện Tƣ Pháp (2014), Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự, Nxb Lao Động, Hà Nội 22 Hồ Thị Đóa (2013), “Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lâm Đồng thực có hiệu cơng tác kiểm sát án, định Tòa án, góp phần làm tốt cơng tác kháng nghị phúc thẩm”, Tạp chí Kiểm sát (20) 23 Hồ Văn Giáp (2013), “Từ thực tiễn công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật phiên tòa, phiên họp giải vụ, việc dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh”, ”, Tạp chí Kiểm sát (20) 24 Khuất Văn Nga (chủ biên) (2008), Vị trí, vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb tƣ pháp, Hà Nội 25 Lại Hợp Việt (2014), “Bàn mơ hình Viện kiểm sát chế định Kiểm sát viên Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát (10) 26 Lê Thanh Loan (2015), “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân Viện kiểm sát nhân dân huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Nghãi”, Tạp chí Kiểm sát (22) 27 Lê Văn Cảm (2012), “Các quy phạm hiến định hệ thống Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Kiểm sát (03) 94 28 Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam , “Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ I (20092014) phương hướng công tác nhiệm kỳ II (2014-2019)” ngày 23 tháng năm 2015 29 Nguyễn Hòa Bình (2016)“Đổi nâng cao chất lƣợng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (7), tr 10 30 Nguyễn Nam Hƣng (2016), “Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (03) 31 Nguyễn Ngọc Khánh (2010), “Bàn thẩm quyền khởi kiện Viện kiểm sát tố tụng dân sự”, Tạp chí kiểm sát (24) 32 Nguyễn Phƣơng Thúy (1996), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ, trƣờng Đại Học Luật Hà Nội 33 Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Thị Thu Hà (2012) Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân việc tham gia Viện kiểm sát nhân dân, Tài liệu hội thảo điểm luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tố tụng dân 34 Nguyễn Quang Lộc (2013) “Mâu thuẫn số quy định luật tố tụng dân việc Viện kiểm sát nhân dân tham gia tố tụng dân kiến nghị” Tạp chí Tòa án nhân dân (12) 35 Nguyễn Tất Viễn (2013), Cải cách tư pháp Việt Nam thời gian qua, kết đạt số nhiệm vụ trước mắt, Tham luận Hội thảo Quyền Tƣ pháp tiến trình cải cách tƣ pháp – số vấn đề lý luận thực tiễn 36 Nguyễn Thị Thủy (2011), “Một số quan điểm trình nghiên cứu Đề án đổi VKS theo yêu cầu cải cách Tƣ Pháp”, Tạp chí Kiểm sát, số 11 37 Nguyễn Thị Thu Hà (2009) “Quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Luật học (11) 38 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), “Phạm vi tham gia phiên tòa Viện kiểm sát có đối tƣợng tranh chấp tài sản cơng”, Tạp chí Kiểm sát (23) 39 Nguyễn Ngọc Khánh (2008) “Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí kiểm sát số (14,16) 40 Ngô Văn Phƣớc (2015), “Những kỹ công tác kiểm sát việc giải vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (07) 41 Nguyễn Văn Trƣờng (2015) “Cần sửa đổi, bổ sung Thông Tƣ liên tịch số 04/2012 TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 Hƣớng dẫn thi hành 95 số quy định BLTTDS kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (01/2015), tr.50 42 Phạm Thị Thanh Bình (2013), “Rút kinh nghiệm qua cơng tác kiểm sát việc giải vụ án dân có vi phạm bị cấp giám đốc thẩm hủy án”, Tạp chí Kiểm sát (08) 43 Phạm Vũ Ngọc Quang (2004), “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (03) 44 Phạm Vũ Ngọc Quang (2013), “Cần đảm bảo tính thống Bộ luật Tố tụng dân với văn pháp luật có liên quan hệ thống pháp luật”, Tạp chí Kiểm sát (23) 45 Phạm Vũ Ngọc Quang (2013), “Về trƣờng hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân có đối tƣợng tranh chấp tài sản cơng”, Tạp chí kiểm sát (7), tr 22-24 46 Phạm Vũ Ngọc Quang (2013), Nguyên tắc kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Phùng Thanh Hà (2014), Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội 48 Quyết định số 01/QĐST-VDS “V/v tuyên bố người tích”của TAND huyện Tràng Định 49 Trần Đình Sơn (2013), “Kinh nghiệm công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắc Lắc”, Tạp chí Kiểm sát (20) 50 Trần Văn Trung (2005) “Về việc tham gia phiên tòa dân Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Luật học (8) 51 Trần Xuân Hách (2012) “Viện kiểm sát nhân dân hoạt động tố tụng dân thực tiễn” Tạp chí Tòa án nhân dân (19) 52 Trƣờng Cao Đẳng Kiểm sát (1996), Giáo trình công tác kiểm sát (Tập 1- Lý luận chung công tác kiểm sát), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Trƣơng Đắc Linh 92008) “Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lƣợc cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (14-16) 96 55 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2013), Hội thảo Quyền Tư pháp tiến trình cải cách tư pháp – số vấn đề lý luận thực tiễn, Hải Phòng, ngày 23 – 24/10/2013 57 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2014), Hội thảo Định hướng thể chế hóa pháp luật quyền người Hiến pháp năm 2013, Hà Nội, ngày 28/3/2014 58 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Báo cáo 1478/BC-VKS ngày 02/12/2015 số lượng biên chế cán thực công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự” 59 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Báo cáo số 1049/BC- VKS-P5 ngày 07/12/2011 công tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật năm 2011” 60 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Báo cáo số 1783/BC-VKS-P5 ngày 07/12/2012 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân năm 2012” 61 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo số 1380/BC-VKS-P5 ngày 09/12/2013 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân năm 2013” 62 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Báo cáo số 1257/BC-VKS-P5 ngày 08/12/2014 tổng kết công tác kiểm sát giải vụ, việc dân năm 2014” 63 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Báo cáo số 1494/BC-VKS-P9 ngày 03/12/2015 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân , hôn nhân gia đình năm 2015” 64 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, “Thống kê công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015” 65 Võ Huy Triết (2013), “Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung Thông tƣ liên tịch số 04/2012/TTLT kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Kiểm sát (22) 66 Võ Huy Triết (2014), “Một số kinh nghiệm kiểm sát giải vụ, việc dân có tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa, phiên họp sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát (06) ... Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.1.3 Ý nghĩa tham gia Viện kiểm sát nhân. .. 18 tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.3.1 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân 18 giai đoạn từ năm 1945 đến 1959 1.3.2 Quy định tham gia tố tụng dân Viện kiểm sát giai... luận tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự; quy định pháp luật tố tụng dân sự, chủ yếu quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2004, 2011 2015 tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân thực tiễn