Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ -*** TRẦN THỊ THU THUẬN MSSV: 1055020407 VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 – 2014 Ngƣời hƣớng dẫn: GV Nguyễn Thị Hoài Trâm TP.HCM - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức suốt trình học tập Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng tri ân sâu sắc đến Cơ Nguyễn Thị Hồi Trâm, Giảng viên Khoa Luật dân sự, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý quan Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tập thể thầy, cô, nhân viên thư viện Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - người tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả việc tìm kiếm tài liệu tham khảo để bổ sung cho phần kiến thức cịn thiếu sót, giúp tác giả hồn thành khóa luận Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ suốt trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng năm 2011 Nghị Bộ luật tố tụng dân năm 2004 dân 05/2012/NQ-HĐTP số Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 Nghị 06/2012/NQ-HĐTP số Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 Thông tư liên tịch số Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC04/2012/TTLT TANDTC ngày 01/8/2012 VKSNDTC TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Quy chế kiểm sát Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-VKSTC ngày 08/10/2012 Viện trưởng VKSNDTC) Luật TCVKSND Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử TTDS Tố tụng dân 10 TA, TANDTC Tòa án, Tòa án nhân dân tối cao 11 VKS, VKSNDTC Viện kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Chức năng, địa vị pháp lý Viện kiểm sát mối quan hệ với quan máy Nhà nƣớc tố tụng dân 1.1.1 Chức năng, địa vị pháp lý Viện kiểm sát mối quan hệ với quan máy Nhà nước 1.1.1.1 Chức Viện kiểm sát máy Nhà nước 1.1.1.2 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát mối quan hệ với quan máy Nhà nước .7 1.1.2 Chức năng, địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân 1.1.2.1 Chức Viện kiểm sát tố tụng dân 1.1.2.2 Địa vị pháp lý Viện kiểm sát tố tụng dân 12 1.2 Vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân qua giai đoạn phát triển pháp luật Việt Nam trƣớc năm 2005 14 1.2.1 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 14 1.2.2 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 16 1.2.3 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật giai đoạn từ năm 1989 đến trước 01/01/2005 .18 1.3 Vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân số nƣớc giới so sánh với pháp luật Việt Nam 19 1.3.1 Vai trò Viện kiểm sát hoạt động tố tụng dân số nước giới 20 1.3.1.1 Cơ quan công tố Hoa Kỳ tố tụng dân 20 1.3.1.2 Cơ quan công tố Pháp tố tụng dân 20 1.3.1.3 1.3.1.4 1.3.1.5 1.3.1.6 Cơ quan công tố Nhật Bản tố tụng dân 21 Cơ quan cơng tố Cộng hịa Indonesia tố tụng dân 22 Viện kiểm sát Liên bang Nga tố tụng dân 22 Viện kiểm sát Trung Quốc tố tụng dân 23 1.3.2 So sánh vai trò Viện kiểm sát pháp luật tố tụng dân Việt Nam với số nước giới 24 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 28 2.1 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật cấp sơ thẩm 28 2.1.1 Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân 28 2.1.1.1 Kiểm sát hoạt động thụ lý, trả lại đơn khởi kiện 28 2.1.1.2 Kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử .29 2.1.1.3 Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án phiên tòa 31 2.1.1.4 Hoạt động kiểm sát sau phiên tòa xem xét kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 33 2.1.2 Kiểm sát hoạt động giải việc dân 34 2.1.2.1 Kiểm sát thông báo thụ lý, lập hồ sơ kiểm sát 34 2.1.2.2 Hoạt động kiểm sát phiên họp sau phiên họp .35 2.2 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật cấp phúc thẩm 36 2.2.1 Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân 36 2.2.1.1 Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 36 2.2.1.2 Kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử .37 2.2.1.3 Kiểm sát viên kiểm sát việc giải vụ án phiên tòa 38 2.2.1.4 Hoạt động kiểm sát sau phiên tòa xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 40 2.2.2 Kiểm sát hoạt động giải việc dân 40 2.2.2.1 Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 40 2.2.2.2 Kiểm sát viên kiểm sát việc xét kháng cáo, kháng nghị phiên họp 41 2.3 Vai trò Viện kiểm sát theo quy định pháp luật thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 41 2.3.1 Kiểm sát hoạt động giải vụ án dân 41 2.3.1.1 Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, lập hồ sơ kiểm sát 41 2.3.1.2 Hoạt động kiểm sát sau phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm 42 2.3.2 Kiểm sát hoạt động giải việc dân 43 2.3.3 Kiểm sát hoạt động xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 44 2.4 Kiểm sát án, định giải vụ việc dân Tòa án 45 2.4.1 Kiểm sát án sơ thẩm, phúc thẩm .45 2.4.2 Kiểm sát định giám đốc thẩm, tái thẩm .46 2.4.3 Kiểm sát định khác q trình Tịa án giải vụ việc dân .47 2.5 Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tòa án 48 2.6 Kiểm sát hoạt động thi hành án tố tụng dân 49 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .51 3.1 Thực trạng hoạt động Viện kiểm sát tố tụng dân .51 3.1.1 Thực trạng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát 51 3.1.2 Thực tiễn thực công tác kiểm sát Viện kiểm sát 57 3.2 Thực tiễn thực công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thông qua báo cáo tổng kết từ năm 2009 đến năm 2013 64 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân 69 3.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ Kiểm sát viên 69 3.3.2 Một số kiến nghị quy định pháp luật nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân 70 KẾT LUẬN 75 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 50 năm thành lập, phát triển, chức nhiệm vụ Viện kiểm sát máy Nhà nước quy định thống Viện kiểm sát có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Trong điều kiện nước ta ngày đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa trở nên quan trọng Do đó, thông qua Nghị Đảng nhấn mạnh đến công cải cách hệ thống quan tư pháp, nhằm bước đổi mặt tổ chức hoạt động Trên sở cải cách tư pháp, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 5, diễn từ ngày 11/5 đến ngày 15/6 năm 2004, thông qua Bộ luật tố tụng dân năm 2004, đánh dấu bước chuyển quan trọng quan Viện kiểm sát So với quy định trước đây, phạm vi kiểm sát bị thu hẹp lại, tham gia kiểm sát vụ án mà Tòa án tiến hành thu thập chứng mà đương có khiếu nại; việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án; vụ việc dân mà Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Tuy nhiên, qua năm triển khai thực hiện, quy định thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nhiều điểm chưa hợp lý, tính khả thi thực tế chưa cao Vì thế, đến năm 2011 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ban hành Theo đó, quy định phạm vi kiểm sát quan Viện kiểm sát sửa đổi lại cho phù hợp với thực tế có tính khả thi cao Viện kiểm sát tham gia tất phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng, quyền sử dụng đất, nhà có bên đương người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần; tham gia tất phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Mặc dù vậy, với quy định Bộ luật tố tụng dân nay, Viện kiểm sát chưa phát huy hết vai trò quan kiểm sát thực thụ Bởi lẽ, thực trạng quy định pháp luật nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn cụ thể, dẫn đến cách hiểu khơng thống nhất, gây khó khăn cho Viện kiểm sát vận dụng thực tế Trước thực trạng đó, địi hỏi phải có nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân sự, không dựa sở quy định pháp luật tố tụng dân mà phải kết hợp với đánh giá thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát năm gần Từ đó, tìm điểm hạn chế, nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục, góp phần nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân Đây lý mà tác giả chọn đề tài “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Sau đây, tác giả xin trình bày tình hình nghiên cứu dựa luận văn Thạc sĩ Luật học, luận văn cử nhân Luật, viết đăng tạp chí khoa học, sách, báo,…Có thể kể đến luận văn Thạc sĩ Lưu Mỹ Linh (2009), Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện; luận văn cử nhân Luật Trần Ngọc Mai Phương (2013), Vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân sự, Lê Sỹ Linh (2010), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Ngô Kim Phượng (2004), Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân Bài viết tạp chí Tịa án nhân dân TS.Nguyễn Thị Hoài Phương, Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân vấn đề đặt cho việc sửa đổi BLTTDS; viết tạp chí luật học tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Viện kiểm sát; viết tạp chí kiểm sát tác giả Phạm Vũ Ngọc Quang, Vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân sự; tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp Nhìn chung, từ góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả làm rõ vấn đề lý luận chung vai trò Viện kiểm sát máy Nhà nước pháp luật tố tụng, phân tích quy định pháp luật hành, chứng minh cần thiết hoạt động kiểm sát tố tụng dân Tuy nhiên, thực việc tổng hợp tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chưa quan tâm thỏa đáng Mặc dù vậy, cơng trình viết đây, tài liệu có giá trị tham khảo đáng kể giúp khóa luận hoàn thiện Mục tiêu đề tài Với đề tài khóa luận này, tác giả muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung vai trò Viện kiểm sát pháp luật tố tụng dân thực tiễn vấn đề liên quan đến công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Từ giúp quan Viện kiểm sát có cách nhìn nhận đắn rõ ràng vai trò kiểm sát hoạt động tư pháp phương diện lý luận thực tiễn Vậy nên mục tiêu đề tài khóa luận là: - Tìm hiểu vấn đề lý luận chung vai trò Viện kiểm sát máy Nhà nước pháp luật tố tụng dân - Phân tích quy định pháp luật tố tụng dân vai trò Viện kiểm sát; đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng dựa tình thực tế, án Toà án số liệu thu thập qua báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2013 - Tìm điểm cịn chưa hợp lý, chưa khả thi quy định pháp luật vai trị Viện kiểm sát, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Việc hồn thiện quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát pháp luật tố tụng dân có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng góp phần bảo vệ quyền lợi đương sự, bên thứ ba, lợi ích Nhà nước mà bảo đảm việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tuân thủ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đồng thời, góp phần tạo nên hành lang pháp lý hoàn chỉnh giúp cho quan Viện kiểm sát thuận tiện việc áp dụng quy định pháp luật để thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở tiếp cận vấn đề trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, phương pháp diễn dịch, quy nạp,…Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp hệ thống, tổng hợp kiến thức cách khái quát đầy đủ dựa nguồn tài liệu khác luận văn, khóa luận tốt nghiệp, sách, báo, tạp chí khoa học pháp lý,…Tiếp theo, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh chức năng, vị trí, vai trị quan Viện kiểm sát (một số nước mơ hình Viện Cơng tố) theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam với số nước giới Trên sở đó, tác giả tiếp tục phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành Đồng thời khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề để tìm điểm bất cập cịn tồn quy định pháp luật hành, từ đưa số định hướng nhằm hồn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Những vấn đề pháp lý quy định vị trí, vai trị chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát pháp luật tố tụng dân sự; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực công tác kiểm sát Viện kiểm sát; từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát thực tiễn Viện kiểm sát Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn quy định pháp luật tố tụng dân hành liên quan đến chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát Với phạm vi khóa luận tốt nghiệp sinh viên, tác giả tìm hiểu sâu mặt lý luận quy định pháp luật vấn đề liên quan đến công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát Việc tìm hiểu dựa sở phân tích quy định pháp luật tố tụng dân hành Ý nghĩa khóa luận Khóa luận góp phần làm sáng tỏ, nhận thức thêm vấn đề lý luận pháp luật tố tụng dân nói chung lý luận pháp luật tố tụng dân vai trị Viện kiểm sát nói riêng Nội dung khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo học tập nghiên cứu đến vấn đề có liên quan Cơ cấu đề tài Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân Chương 2: Vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân theo quy định pháp luật hành Chương 3: Thực tiễn số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân 66 Đối với án hành chính, lao động, kinh doanh thương mại Năm Số vụ tham Số vụ gia xét xử tăng, giảm 2009 141 - 2010 198 + 57 2011 226 + 28 2012 1147 + 921 2013 10102 + 8955 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND TPHCM (2009 - 2013) Lấy ví dụ điển hình năm 2012 năm 2013 số vụ án Kiểm sát viên VKS thành phố Hồ Chí Minh tham gia sau: Năm 2012, thủ tục sơ thẩm TA xét xử 1.245 vụ, VKS tham gia 771 vụ, chiếm tỷ lệ 61,92%; TA mở 14 phiên họp, VKS tham gia 100% Ở thủ tục phúc thẩm, TA xét xử 333 vụ, VKS tham gia 100%; TA mở 26 phiên họp, VKS tham gia 100% Ở thủ tục giám đốc thẩm, TA xét xử 03 vụ, VKS tham gia 100% Năm 2013, thủ tục sơ thẩm, TA xét xử 1.278 vụ, VKS tham gia 913 vụ, chiếm tỷ lệ 71,44%; TA mở 25 phiên họp, VKS tham gia 100% Ở thủ tục phúc thẩm, TA xét xử 473 vụ, VKS tham gia 100%; TA mở 41 phiên họp, VKS tham gia 100% Ở thủ tục giám đốc thẩm, TA giải 15 vụ, VKS tham gia 100% Như thấy, cấp sơ thẩm tỷ lệ cử Kiểm sát viên tham gia phiên tòa năm 2012 chiếm tỷ lệ 61,92% năm 2013 tăng lên 71,44% Ở thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm phiên họp, Kiểm sát viên có mặt 100% phiên tịa, phiên họp để tham gia kiểm sát Nhìn chung, từ năm 2009 - 2013 tỷ lệ Kiểm sát viên tham gia kiểm sát giải vụ việc dân có chiều hướng gia tăng, chưa đạt tỷ lệ tối đa 100% luật quy định với tỷ lệ thể VKS thành phố Hồ Chí Minh thực quan tâm thực tốt vai trò quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật Mặc dù phiên tòa xét xử sơ thẩm dân sự, VKS đóng vai trò quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS Thẩm phán, HĐXX, Thư ký TA việc chấp hành pháp luật tố tụng người tham gia tố tụng, khơng có quyền phát biểu quan điểm hướng giải vụ án Còn phiên tòa 67 phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm phát biểu quan điểm hướng giải vụ án, quan điểm Kiểm sát viên có tính chất tham khảo, khơng có tính chất định Mặc dù vậy, tham gia VKS phiên tịa mang ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo cho hoạt động xét xử TA theo pháp luật, quan, người tiến hành tố tụng nâng cao trách nhiệm việc giải vụ việc dân sự, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật TTDS, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp đương sự, bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích công cộng Về việc thực quyền kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Cùng với công tác kiểm sát việc thụ lý, cử Kiểm sát viên tham gia trực tiếp phiên tịa, phiên họp, hoạt động kháng nghị án, định TA ngày VKS thành phố Hồ Chí Minh trọng nâng cao mặt số lượng chất lượng Tỉ lệ kháng nghị TA chấp nhận cao Cụ thể sau: Đối với án dân sự, nhân - gia đình Năm Đối với án hành chính, lao động, kinh doanh, thương mại Số kháng Số kháng Tỷ lệ nghị ban nghị (%) hành chấp nhận 2009 126 81 64,3 2010 207 165 2011 178 2012 2013 Năm Số kháng Số kháng Tỷ lệ nghị ban nghị (%) hành chấp nhận 2009 37,5 79,7 2010 48 17 35,4 169 94,94 2011 54 36 66,7 136 115 84,6 2012 36 17 47,2 126 97 80 2013 46 30 65,2 68 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND TPHCM (2009 - 2013) Điều cho thấy rằng, việc thực quyền kháng nghị VKS thành phố Hồ Chí Minh đạt kết tốt, định kháng nghị nâng cao, đảm bảo hình thức, phản ánh đầy đủ, rõ ràng nội dung vụ án, đánh giá chứng có sở để lập luận bác bỏ định sai án; vận dụng điều luật áp dụng, đề xuất quan điểm xét xử chuẩn xác, HĐXX chấp nhận, thông qua hoạt động này, VKS góp phần tăng cường pháp chế lĩnh vực giải án dân sự, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đương sự, người thứ ba lợi ích Nhà nước Về kiểm sát thi hành án dân Năm Số vụ kiểm Kiểm sát Ban hành yêu Số vụ phối Số vụ sát thụ lý định TĐC, ĐC cầu, kháng nghị hợp thi hành tăng, giảm 2009 - 6097 630 42028 - 2010 85076 14719 129 39663 - 2360 2011 84742 12309 121 42662 + 2999 2012 - - 120 43776 + 1114 2013 - 14789 119 54875 + 11099 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND TPHCM (2009 - 2013) Bảng số liệu cho thấy, hoạt động kiểm sát thi hành án dân VKS thành phố Hồ Chí Minh ngày có chiều hướng gia tăng số vụ thụ lý kiểm sát số vụ phối hợp thi hành xong Cụ thể, số vụ thụ lý kiểm sát năm 2011 84742 vụ đến năm 2013 86027 vụ, tăng 1285 vụ; số vụ phối hợp thi hành xong năm 2011 42662 vụ đến năm 2013 54875 vụ, tăng 12213 vụ Bên cạnh đó, hoạt động kiểm sát định tạm đình chỉ, đình tăng qua năm, đáng ý vào năm 2010 công tác kiểm sát định tạm đình chỉ, đình tăng gấp 2,5 lần so với năm trước Qua kiểm sát, VKS phát nhiều vi phạm như: vi phạm thời hạn ban hành định thi hành án dân sự; TA vi phạm thời hạn gửi án, định có hiệu lực pháp luật cho quan thi hành án, không xác minh điều kiện thi hành án, phân loại điều kiện thi hành án,…Từ đó, VKS ban hành văn yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị yêu cầu quan thi hành án dân sự, TA khắc phục vi phạm, góp phần đảm bảo cho án, định thi hành nghiêm chỉnh, đầy đủ thực tế Về kiểm sát giải khiếu nại - tố cáo 69 Năm Số lượt Số đơn Số đơn thuộc Số vụ Số vụ tiếp dân tiếp nhận thẩm quyền giải tăng, giảm 2009 615 545 524 524 - 2010 601 1532 924 898 + 374 2011 649 1763 455 440 - 458 2012 806 1827 389 367 - 73 2013 1044 1911 594 573 + 206 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát VKSND TPHCM (2009 - 2013) Qua số liệu cho thấy, tình hình khiếu nại - tố cáo lĩnh vực tư pháp có chiều hướng giảm Cụ thể, năm 2010 VKS thành phố Hồ Chí Minh giải 898/924 vụ thuộc thẩm quyền giải quyết, đến năm 2013 giảm xuống cịn 573/594 vụ thuộc thẩm quyền giải Nhìn chung, khiếu nại - tố cáo thuộc thẩm quyền giải VKS giảm xuống cách đáng kể Qua công tác kiểm sát giải khiếu nại - tố cáo, VKS thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy hoạt động giải khiếu nại - tố cáo có chuyển biến tích cực thực tế, cần phát huy tương lai 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân 3.3.1 Nâng cao trình độ đội ngũ Kiểm sát viên Thứ nhất, Kiểm sát viên cần nắm vững thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn thực cơng tác kiểm sát giải vụ việc dân Trong giai đoạn cải cách tư pháp vấn đề lại quan tâm trọng Kiểm sát viên phải có nhận thức đầy đủ, thống chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKS quy định Hiến pháp năm 2013, Luật TCVKSND năm 2002, BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, Quy chế kiểm sát Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong pháp luật TTDS, Điều 45 BLTTDS quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên Do đó, Kiểm sát viên cần phải hiểu nắm vững quy định để thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn thực công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Thứ hai, khơng ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho Kiểm sát viên Việc giáo dục ý 70 thức trách nhiệm, khơng ngừng nâng cao trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất đạo đức theo lời dạy Bác Hồ “ Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Kiểm sát viên, cán Ngành kiểm sát yêu cầu mang tính thường xuyên liên tục VKS thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho việc giải vụ việc dân TA pháp luật nhanh chóng Để thực tốt chức này, trước hết VKS cấp phải quan tâm, lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ Kiểm sát viên nói chung, Kiểm sát viên làm nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật nói riêng, bảo đảm vừa có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, vừa có tinh thần trách nhiệm cao Mỗi Kiểm sát viên cần phải thường xuyên rèn luyện, học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ mặt, đặc biệt ý đến việc rèn luyện kỹ viết, kỹ nói, đồng thời phải nhạy bén, linh hoạt, kịp thời ứng phó với tình xảy phiên tịa Có thể thấy, Kiểm sát viên đội ngũ đại diện cho VKS thực nhiệm vụ kiểm sát giải vụ việc dân Do đó, việc nâng cao trình độ đội ngũ Kiểm sát viên điều vô quan trọng cần thiết Để hồn thành nhiệm vụ trên, địi hỏi Kiểm sát viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện không ngừng nghiên cứu, học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm, kỹ nghề nghiệp để hồn thành cơng tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS cách đầy đủ 3.3.2 Một số kiến nghị quy định pháp luật nhằm nâng cao vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân Thứ nhất, thời hạn kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án cần quy định kéo dài thời hạn Theo BLTTDS quy định thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn trả lại đơn khởi kiện TA, VKS cấp có thẩm quyền kiến nghị với Chánh án TA trả lại đơn khởi kiện77 Với quy định VKS khó xác định việc trả lại đơn khởi kiện TA có hay khơng Vì VKS cần dựa vào trả lại đơn khởi kiện theo quy định khoản Điều 168 BLTTDS, sau cần phải tiến hành triệu tập đương để xác minh, làm rõ vấn đề Mà thời hạn để VKS định triệu tập đương sự, đến triệu tập khoản thời 77 Khoản Điều 187 BLTTDS 71 hạn ngày khơng đủ Hơn nữa, thực tế xảy trường hợp đương bị đau ốm đột xuất công tác xa nên VKS khơng thể gặp Do đó, để đảm bảo cho VKS thực có hiệu chức kiểm sát việc TA trả lại đơn khởi kiện cần phải sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng kéo dài thời hạn kiến nghị VKS quy định TA gửi văn thông báo việc trả lại đơn khởi kiện đương cho VKS gửi kèm theo hồ sơ khởi kiện người khởi kiện Đồng thời, bổ sung thêm quy định trường hợp đương bị đau ốm đột xuất công tác,…thì kéo dài thời hạn thời gian định Tương tự, cần sửa đổi quy định thời hạn kiến nghị VKS định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo hướng kéo dài thời hạn Thứ hai, sửa đổi “ngày” thành “ngày làm việc” để quy định thời hạn tố tụng đồng Điều 252 BLTTDS nên sửa đổi sau: Thời hạn kháng nghị án VKS cấp “15 ngày làm việc”, VKS cấp trực tiếp “30 ngày làm việc” Thời hạn kháng nghị định đình chỉ, tạm đình giải vụ án VKS cấp “7 ngày làm việc”, VKS cấp trực tiếp “10 ngày làm việc” Với quy định thực tế từ nhận án, định, trừ ngày nghỉ lễ, tết lý khác thời gian lại cho VKS yêu cầu chuyển hồ sơ vụ án lại từ - ngày, chí cịn - ngày làm việc để VKS nghiên cứu hồ sơ, nên đề xuất, kháng nghị phúc thẩm khơng bảo đảm Do đó, cần sửa đổi Điều 252 BLTTDS thời hạn tố tụng “ngày” thành “ngày làm việc” Và thời gian TA chưa chuyển hồ sơ theo yêu cầu VKS cần coi trường hợp bất khả kháng để khơng tính vào thời hạn kháng nghị VKS Thứ ba, sửa đổi lại quy định Điều Điều Quy chế kiểm sát cho phù hợp Cần bổ sung thêm trường hợp “kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện” Điều Quy chế kiểm sát phạm vi cơng tác VKS Theo đó, Điều quy định lại sau: “Công tác kiểm sát tố tụng dân Tòa án thông báo trả lại đơn thụ lý đơn người khởi kiện đến án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo, kháng nghị có yêu cầu, kiến nghị, đề nghị theo khoản Điều 310a BLTTDS” 72 Tại Điều Quy chế kiểm sát cần sửa đổi cụm từ “kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ việc dân sự” thành “kiểm sát tuân theo pháp luật tố tụng dân sự” Thuật ngữ “tố tụng dân sự” áp dụng từ thời điểm người khởi kiện nộp đơn khởi kiện Như vậy, công tác kiểm sát VKS việc trả lại đơn khởi kiện TA đảm bảo tính thống văn Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTDS để nâng cao hiệu công tác kiểm sát Một là, nên ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc VKS tham gia hỏi phiên tòa sơ thẩm Theo đó, quy định theo hướng Kiểm sát viên tham gia phiên tịa sơ thẩm có quyền hỏi mặt tố tụng lẫn mặt nội dung vụ án Tương tự, cần có văn hướng dẫn trường hợp vụ án có kháng nghị VKS Kiểm sát viên tham gia phiên tịa phúc thẩm có xem chủ thể tham gia tranh luận hay khơng Có việc hiểu quy định pháp luật TTDS quán việc áp dụng pháp luật thực thống Hai là, cần quy định chế tài TA không thực không phản hồi yêu cầu, kiến nghị VKS Để thực tốt chức kiểm sát việc thụ lý đơn trả lại đơn khởi kiện TA, cần phải xây dựng chế thực liên quan đến việc trả lời giải kiến nghị, yêu cầu VKS TA xác định trách nhiệm cụ thể Ngành, có vậy, đảm bảo quyền khởi kiện người khởi kiện Về vấn đề này, VKSNDTC cần nghiên cứu, trao đổi với TANDTC để có văn hướng dẫn thực tốt đưa vào quy định luật TTDS thời gian tới để thực cho thống Ba là, Điều 256 BLTTDS nên quy định theo hướng VKS cấp có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị thời hạn để tránh tình trạng án bị kháng cáo, kháng nghị kéo dài, tăng tỷ lệ án bị hủy, sửa Bốn là, Điều 295 nên quy định tách riêng thành hai trường hợp Trong trường hợp phiên tòa giám đốc thẩm mở sở kháng nghị giám đốc thẩm VKS, nên bỏ quy định việc phát biểu ý kiến VKS định kháng nghị Còn phiên tòa giám đốc thẩm mở sở kháng nghị TA Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phải phát biểu ý kiến định kháng nghị Quy định khơng cần thiết mang tính chung chung 73 Năm là, cần bổ sung thêm quy định TA phải gửi biên hịa giải định cơng nhận thỏa thuận đương cho VKS Sáu là, Điều 90 BLTTDS khơng quy định cho VKS có quyền yêu cầu trưng cầu giám định làm sở cho việc giải vụ việc đắn Cần bổ sung thêm: Trong trường hợp cần thiết VKS có quyền yêu cầu TA tự định trưng cầu giám định, trưng cầu giám định bổ sung, trưng cầu giám định lại nhằm bảo đảm cho việc giải đắn vụ việc Trong thời hạn ngày làm việc, TA phải định trưng cầu giám định theo yêu cầu VKS, không trưng cầu giám định phải thơng báo cho VKS văn nêu rõ lý Bảy là, khoản Điều 99 BLTTDS không quy định: Trong trường hợp đương có đơn yêu cầu TA áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không TA chấp nhận Cần bổ sung thêm quy định: Trường hợp đương có đơn yêu cầu TA áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không TA chấp nhận, VKS nhận đơn yêu cầu đương để bảo vệ lợi ích Nhà nước, VKS có quyền yêu cầu TA định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực theo Điều 117 BLTTDS Tám là, Điều 191 BLTTDS, TA tiếp tục giải vụ việc dân cần bổ sung thêm quy định phải thông báo cho VKS biết thời hạn ngày làm việc BLTTDS không quy định TA phải thông báo cho VKS vụ việc dân mà TA thụ lý lại trước TA tạm đình lý tạm đình khơng cịn nên VKS thụ động công tác kiểm sát vụ việc dân Vì vậy, cần có quy định bổ sung vấn đề nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho VKS chủ động thực chức kiểm sát Chín là, BLTTDS quy định thông báo thụ lý “vụ án” dân mà không quy định thông báo thụ lý “việc” dân nên TA thường áp dụng khoản Điều 174 BLTTDS (thông báo thụ lý vụ án dân sự) để thông báo thụ lý việc dân Thiết nghĩ, BLTTDS cần bổ sung thêm quy định thông báo thụ lý “việc” dân sự, làm sở pháp lý cho VKS thực việc kiểm sát hoạt động tố tụng KẾT LUẬN CHƢƠNG Để đảm bảo cho trình giải vụ việc dân pháp luật nhanh chóng bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, lợi ích công cộng lợi ích Nhà nước, pháp luật quy định chi tiết nhiệm vụ, quyền hạn 74 Viện kiểm sát tham gia kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, số quy định chưa hợp lý, khơng có tính khả thi, cách quy định chưa rõ ràng, cụ thể lại thiếu văn hướng dẫn nên gây nhiều cách hiểu khác nhau.Vì thế, tác giả trình bày thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nay, đồng thời khảo sát thực tiễn thực công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả đề xuất, kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát pháp luật tố tụng dân 75 KẾT LUẬN Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng thực chức kiểm sát hoạt động tố tụng dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát có tác dụng đảm bảo cho việc giải vụ việc dân đắn Xuất phát từ vai trị mà pháp luật quy định Viện kiểm sát có quyền kiểm sát hoạt động tố tụng Tòa án thụ lý, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, án, định giải vụ án dân sự; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia trình giải vụ việc dân Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân vô quan trọng, đảm bảo cho việc giải vụ việc dân Tòa án khách quan, pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước Và phạm vi nghiên cứu, tác giả trình bày vấn đề lý luận vai trò Viện kiểm sát máy Nhà nước nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng Song song đó, tác giả phân tích cách cụ thể quy định pháp luật liên quan đến vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát tố tụng dân Từ đó, tìm điểm cịn hạn chế, bất cập, thiếu tính khả thi quy định pháp luật hành Cùng với việc phân tích quy định pháp luật, tác giả trình bày thực trạng quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến công tác thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát Mặt khác, tác giả khảo sát thực tiễn thực công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2013 Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sát cần phải nâng cao trình độ đội ngũ kiểm sát viên kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật tố tụng dân bất cập, chưa hợp lý cho phù hợp mang tính khả thi thực tế Với chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nay, vấn đề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vị trí, vai trị mơ hình hoạt động Viện kiểm sát tố tụng dân cần phải làm rõ tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, tạo sở pháp lý cho Viện kiểm sát thực tốt nhiệm vụ Đảng, Quốc hội nhân dân giao phó, đáp ứng với yêu cầu tiến trình cải cách tư pháp, góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân nói riêng hệ thống pháp luật nói chung 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Bộ luật tố tụng dân Pháp Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 10 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 sửa đổi, bổ sung năm 1988 11 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 12 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 13 Luật thi hành án dân năm 2008 14 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sửa đổi theo Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 16 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 15/10/2013 VKSNDTC TANDTC hướng dẫn thi hành quy định thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại định Hội đồng thẩm phán TANDTC BLTTDS sửa đổi 17 Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 VKSNDTC TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân 18 Quy chế công tác kiểm sát việc giải vụ việc dân năm 2012 15 77 B Sách, giáo trình 19 Trường Đại học Luật TP.HCM (2012), Giáo trình luật tố tụng dân sự, NXB Hồng Đức 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), NXB Chính trị - Quốc gia 22 Đỗ Văn Đại - Nguyễn Văn Tiến (2010), Tuyển tập án, định Tòa án Việt Nam tố tụng dân sự, NXB Lao Động 23 Hà Thị Mai - Trần Văn Biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), NXB Tư pháp 24 Đặng Thanh Hoa (chủ biên) (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, NXB Lao động - xã hội 25 Nguyễn Minh Hằng (2008), Đổi vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, Sách chuyên khảo, NXB tư pháp C Tạp chí, luận văn tài liệu khác Tạp chí kiểm sát 26 Võ Huy Triết, Một số kinh nghiệm kiểm sát giải vụ, việc dân có tham gia Viện kiểm sát nhân dân phiên tòa, phiên họp sơ thẩm, tạp chí kiểm sát số 06/2014, trang 22 27 Hồng Thị Quỳnh Chi, Vị trí, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực công tác Viện kiểm sát nhân dân, tạp chí kiểm sát số 04/2014, trang 26 28 Nguyễn Như Hùng, Những quy định kiểm soát hoạt động tư pháp Dự thảo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (sửa đổi), tạp chí kiểm sát số 04/2014, trang 39 29 Bùi Văn Kim, Những vấn đề rút từ việc phối hợp tổ chức phiên tịa rút kinh nghiệm cơng tác kiểm sát giải vụ việc dân sự, tạp chí kiểm sát số Xuân/2014, trang 18 30 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Phạm vi tham gia phiên tòa dân Viện kiểm sát vụ án có đối tượng tranh chấp tài sản cơng, tạp chí kiểm sát số 23/2013 78 31 Đào Trí Úc, Sửa đổi Hiến pháp vấn đề sửa đổi, bổ sung quy đinh Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp, tạp chí kiểm sát số 06/2012, trang 12 32 Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Vai trò kiểm sát viên phần tranh luận phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, tạp chí kiểm sát số 09/2012 33 Nguyễn Văn Hòa, Một số ý kiến việc tham gia tố tụng Viện kiểm sát giải vụ, việc dân theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, tạp chí kiểm sát số 10/2012, trang 34 34 Nguyễn Nam Hưng, Một số vấn đề cần trao đổi khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, tạp chí kiểm sát số 10/2012, trang 48 35 Nguyễn Hịa Bình, Cở sở lý luận, thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp năm 1992, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 36 Đào Trí Úc, Chế định Viện kiểm sát nhân dân Hiến pháp Việt Nam, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 11 37 Nguyễn Thái Phúc, Chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 13 Đỗ Văn Đương, Đảm bảo tính độc lập Viện kiểm sát vai trò Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp, kinh nghiệm từ thực tiễn Việt Nam, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 29 39 Lê Thành Dương, Một số vấn đề chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 34 40 Hồ Đức Anh, Hoàn thiện quy phạm hiến định tổ chức hoạt 38 động Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu đẩy mạnh cải cách tư pháp, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 42 41 Lê Dân Khiết, Quá trình hình thành phát triển chế định Viện kiểm sát nhân dân qua Hiến pháp nước ta cần thiết kế thừa nghiệp đổi mới, tạp chí kiểm sát số 13/2012, trang 54 79 42 Nguyễn Ngọc Kiện - Lê Thị Hồng Liên, Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung 2011), tạp chí kiểm sát số 14/2012, trang 22 43 Đinh Văn Sơn, Kỹ giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân, tạp chí kiểm sát số 14/2012, trang 18 44 Phạm Hoàng Diệu Linh, Bàn thẩm quyền Viện kiểm sát Kiểm sát viên việc kháng nghị giám đốc thẩm tham gia phiên tòa giám đốc thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự, tạp chí kiểm sát số 11/2010, trang 20 45 Hà Thái Hùng, Thực trạng giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, tạp chí kiểm sát số 12/2010, trang 23 46 Nguyễn Ngọc Khánh, Vị trí, vai trị Viện kiểm sát tố tụng dân theo yêu cầu cải cách tư pháp, tạp chí kiểm sát số 14-16/2008 47 Nguyễn Xuân Hà, Giới thiệu Viện kiểm sát Viện công tố số nước giới, tạp chí kiểm sát số 14/2007, trang Phạm Vũ Ngọc Quang, Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, tạp chí kiểm sát số 4/2005 49 Khuất Văn Nga, Nhận thức thẩm quyền trách nhiệm Viện 48 kiểm sát nhân dân Bộ luật tố tụng dân sự, tạp chí kiểm sát số 09/2004, trang Tạp chí Luật học 50 Nguyễn Thị Thu Hà, Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Viện kiểm sát, tạp chí Luật học số 11/2009 Tạp chí Tịa án nhân dân 51 Nguyễn Thị Hoài Phương, Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng dân vấn đề đặt cho việc sửa đổi BLTTDS, tạp chí Tịa án nhân dân số 24/2009 Luận văn 52 Lưu Mỹ Linh (2009), Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện, Luận văn Thạc sĩ 53 Trần Ngọc Mai Phương (2013), Vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân sự, Luận văn cử nhân Luật 80 54 Lê Sỹ Linh (2010), Vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Luận văn cử nhân Luật 55 Ngô Kim Phượng (2004), Sự tham gia Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân sự, Luận văn cử nhân Luật D Website 56 http://vi.wikipedia.org 57 http://www.nclp.org.vn 58 http://www.google.com.vn 59 http://www.vinalaw.vn 60 http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn