Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của kiểm lâm địa bàn tại hạt kiểm lâm đình lập, tỉnh lạng sơn​

70 16 0
Công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của kiểm lâm địa bàn tại hạt kiểm lâm đình lập, tỉnh lạng sơn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ THỊ THẮM CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA KIỂM LÂM ĐỊA BÀN TẠI HẠT KIỂM LÂM ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ THỊ THẮM CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA KIỂM LÂM ĐỊA BÀN TẠI HẠT KIỂM LÂM ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : QLTNR 47 N01 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Dương Văn Thảo Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học, thực tiễn riêng Những kết số liệu nghiên cứu trình điều tra thực địa nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem chỉnh sửa Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan TS Dương Văn Thảo Mã Thị Thắm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu trình học tập sinh viên, nhằm tổng hợp củng cố lại kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn, phát huy tính sáng tạo, nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu cần thiết xã hội Được đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp em thực tập Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Đến đề tài tốt nghiệp hoàn thành thời gian thực tập tốt nghiệp kết thúc Để có ngày hơm em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy cô giáo môn, thầy cô giáo khoa quan tâm giúp đỡ em thời gian học tập rèn luyện trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Dương Văn Thảo tận tình, ân cần bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập quan Ngồi em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người ln bên em động viên giúp đỡ em tồn khóa học Do điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, cô giáo bạn bè để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Mã Thị Thắm iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Các loại hình sử dụng đất huyện Đình Lập 29 Bảng 4.2 Hiện trạng diện tích rừng địa bàn huyện Đình Lập 30 Bảng 4.3 Các loại rừng địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 31 Bảng 4.4 Lực lượng cán Ban quản lý rừng hạt kiểm lâm Huyện Đình Lập 33 Bảng 4.5 Kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 39 Bảng 4.6 Kết xây dựng tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu hại rừng giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 4.7 Kết kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật Hạt kiểm lâm Đình Lập (2016-2018) 42 Bảng 4.8 Kết xử lý vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 4.9 Kết tuyên truyền hoạt động bảo vệ phát triển rừng 44 Bảng 4.10 Kết quy hoạch đất rừng phân theo mục đích sử dụng 45 Bảng 4.11 Theo dõi diễn biến rừng khu vực nghiên cứu qua năm 46 Bảng 4.12 Diện tích rừng tăng giảm qua năm huyện Đình Lập 48 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ, cụm từ viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ BVR Bảo vệ rừng BCH Ban chấp hành BV&PT Bảo vệ phát triển ĐVT Đơn vị tính KLĐB Kiểm lâm địa bàn UBND Uỷ ban nhân dân PTNT Phát triển nơng thơn QLBVR Quản lí bảo vệ rừng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Quá trình hình thành phát triển lực lượng kiểm lâm Việt Nam 2.2 Chính sách pháp luật liên quan đến lực lượng kiểm lâm 2.2.1 Chính sách, pháp luật liên quan đến chức năng, nhiệm vụ LLKL 2.2.2 Chính sách, pháp luật liên quan đến máy tổ chức 18 2.2.3 Chính sách, pháp luật liên quan đến quản lý loại rừng 19 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đình Lập 21 2.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đình Lập 21 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đình Lập 23 2.4 Hệ thống tổ chức quản lý hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng 24 2.4.1 Hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp 24 2.4.2 Hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng 25 Phần ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung thực 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 vi Phần KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 29 4.1.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 29 4.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận trực thuộc hạt Kiểm lâm Đình Lập 32 4.2.1 Cơ cấu tổ chức Hạt kiểm lâm Đình Lập 32 4.2.2 Định biên nhân Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập 33 4.2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hạt kiểm lâm Đình Lập 34 4.2.4 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phận trực thuộc Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập 36 4.3 Kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Đình Lập giai đoạn 2016 – 2018 38 4.3.1 Kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng giai đoạn 2016 – 2018 38 4.3.1.1 Kết huy động lực xây dựng tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2016-2018 40 4.3.1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo quy định pháp luật 42 4.3.1.3 Kết công tác tuyên truyền luật BV &PT rừng địa phương 44 4.3.2 Kết thực công tác phát triển rừng giai đoạn 2016 – 2018 44 4.3.2.1 Kết đề xuất quy hoạch đất phát triển rừng giai đoạn 2016-2018 44 4.3.2.2 Công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng độ che phủ trong xã, thị trấn huyện Đình Lập 45 4.4 Thành công, tồn đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng hạt kiểm lâm Đình Lập 49 4.4.1 Thành công quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 49 vii 4.4.2 Những tồn thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 52 4.4.3 Cơ hội thách thức công tác bảo vệ rừng huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 53 4.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 55 4.5 Năng lực người cán kiểm lâm cần có để hồn thành tốt nhiệm vụ công tác 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHỎA Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước, phổi xanh trái đất, rừng đóng vai trị quan trọng đời sống người sống trái đất Rừng nguồn tài nguyên đa dạng phong phú, cân hệ sinh thái, bảo vệ mơi trường sống, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, rừng có vai trị cung cấp lâm sản, đặc sản ngồi gỗ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội trước hết cung cấp gỗ lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu chung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng bản, cung cấp dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe người Ngoài gia rừng cịn có vai trị to lớn giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, điều hịa khí hậu, chống xói mịn, rửa trơi, thối hóa đất, giảm thiểu lũ… Ngồi giá trị kinh tế, mơi trường, rừng cịn có ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên, du lịch văn hố, danh lam thắng cảnh, góp phần bảo vệ quốc phịng an ninh Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới với đa dạng chủng loại, phong phú thành phần động thực vật Tuy nhiên phải đối mặt với thực tế đáng lo ngại sức ép diện tích đất canh tác ngày tăng rừng Mỗi năm giới có hàng triệu rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nhiều loài động thực vật vĩnh viễn đi, nguồn gen loài động thực vật quý ngày cạn kiệt Hiện diện tích rừng nước ta suy giảm đáng kể nhiều nguyên nhân: dân số tăng nhanh, nạn khai thác chặt phá rừng bừa bãi, tập quán canh tác người dân Sự suy thối nghiêm trọng mơi trường, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng Những biến đổi làm cho môi trường bị ô nhiễm, nóng lên trái đất, biến đổi khí hậu nhiều biến đổi khác mà người 47 Thái Bình có 854,5ha Kết điều tra diện tích rừng tăng giảm qua năm 2016, 2017 2018 xã, thị trấn huyện Đình Lập thể bảng 4.12 Tính theo đơn vị hành chính, xã Đồng Thắng phát triển rừng mạnh nhất, từ diện tích rừng 1.785,6ha, độ che phủ có 32,6% năm 2016, nhờ có hỗ trợ giúp đỡ kiểm lâm địa bàn, với đạo liệt quyền sở đồng thuận người dân, phong trào trồng rừng phát triển mạnh Năm 2018 diện tích rừng 4.966,7ha so với năm 2106, tăng thêm 3.181,1ha, độ che phủ đạt 92,0% cao huyện Tiếp đến xã Kiên Mộc có diện tích rừng tăng 3.038,1ha so với năm 2016 Địa phương có diện tích rừng giảm nhiều năm xã Thái Bình, giảm 3.223,5ha, tiếp đến xã Bính Xá, giảm 862,9ha Diện tích rừng sản xuất năm 2018 có biến động so với năm 2017 do: - Đất rừng sản xuất có đến thời điểm 31/12/2018 77.692,79ha, tăng 102,75ha so với năm 2018 (Diện tích đất rừng sản xuất theo thống kê đất đai năm 2017 77.590,04ha) Diện tích đất rừng sản xuất tăng, giảm năm 2018 sau: - Phần tăng: + Tăng 66,01ha từ đất đồi núi chưa sử dụng, nguyên nhân người dân đưa đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất xã Châu Sơn + Tăng 55,5ha từ đất dự án bãi rác thải huyện Đình Lập UBND tỉnh giao cho cơng ty Huy Hồng Quyết định số 2150/QĐ – UBND ngày 25/11/2015 (đã thống kê vào mục đích đất bãi thải, xử lý chất thải năm 2017) Ngày 19/10/2018 UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành Quyết định số 2061/QĐ-UBND việc thu hồi đất, giao cho Trung tâm phát triển Quỹ đất huyện Đình Lập quản lý, sử dụng 48 Bảng 4.12 Diện tích rừng tăng giảm qua năm huyện Đình Lập TT Diện tích Đơn vị hành rừng xã, thị năm trấn 2016 Diện tích rừng năm 2017 (ha) (ha) Diện tích rừng Năm 2018 Tăng, giảm so (ha) với 2016 (ha) Tăng, giảm so Tăng, giảm so với 2016 với 2017 (ha) (ha) Bắc Lãng 3.360,1 5.019,6 1.659,5 5.169,3 1.809,2 149,7 Bắc Xa 9.190,5 9.587,6 397,1 11.002,5 1.812,0 1.414,9 Bính Xá 11.746,7 12.478,8 732,1 11.615,9 -130,8 -862,9 Cường Lợi 6.844,9 6.389,2 -455,7 7.019,8 174,9 630,6 Châu Sơn 6.339,1 7.321,1 982,0 8.565,5 2.226,4 1.244,4 Đình Lập 10.102,8 9.967,8 -135,0 11.239,7 1.136,9 1.271,9 Đồng Thắng 1.785,6 1.816,5 30,9 4.966,7 3.181,1 3.150,2 Kiên Mộc 11.423,5 11.945,9 522,4 14.461,6 3.038,1 2.515,7 Lâm Ca 9.725,5 10.911,5 1.186,0 12.050,3 2.324,8 1.138,8 10 TT Đình Lập 411,6 407,1 -4,5 366,4 -45,2 -40,7 11 TT Thái Bình 827,8 844,7 16,9 811,4 -16,4 -33,3 6.920,9 12 Thái Bình 10.144,4 10.149,9 5,5 Tổng 81.902,5 86.880,3 4.977,8 -3.223,5 -3.229,0 94.190,1 12.287,6 7.309,8 (Nguồn: Số liệu thống kê Hạt kiểm lâm Đình Lập-1/2019) - Phần giảm: + Giảm 0,31 sang đất nông thôn, nguyên nhân giảm chuyển mục đích sử dụng đất xã Bắc Xa xã Lâm Ca + Giảm 0,03 sang đất đô thị, nguyên nhân giảm chuyển mục đích sử dụng đất thị trấn Nơng Trường Thái Bình + Giảm 0,04 sang đất Quốc phịng, ngun nhân giảm thu hồi đất để giao cho BCH Quân huyện Đình Lập để quản lý sử dụng vào mục đích Quốc phịng xã Đình Lập 49 + Giảm 0,2 sang đất xây dựng cơng trình nghiệp, ngun nhân thu hồi đất để xây dựng trường mầm non II xã Bính Xá xây dựng điểm trường Pàn Mò – trường mầm non I xã Bính Xá + Giảm 1,04 sang đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, nguyên nhân chuyển mục đích để xây dựng dự án nhà máy chế biến nhựa thông xã Cường Lợi; Chuyển mục đích sang đất sở sản xuất phi nơng nghiệp (Cơ sở sản xuất nước khống thiên nhiên) xã Đình Lập + Giảm 17,14 sang đất có mục đích cơng cộng, thu hồi để thực dự án Nâng cấp đường Bản Văn - Nà Pè, Nâng cấp đường Bản Háng - Tắp Tính xã Bắc Xa; Dự án đường tránh ngập vào trung tâm xã nghèo miền núi 30A; Đồng Thắng, Cường Lợi, Lâm ca xã Cường Lợi (Đoạn bổ sung); Bổ sung thực dự án Đường Châu Sơn - Khe Luống - dốc độ xã Kiên Mộc; Cơng trình đường Khe Bủng - Dốc độ, Khu kinh tế quốc phịng Mẫu Sơn xã Bính Xá, Dự án Cơng trình đường đến trung tâm xã Xuân Dương - Ái Quốc (huyện Lộc Bình) xã Thái Bình (huyện Đình Lập) thu hồi đất giao cho công ty Áo xanh để sử dụng vào mục đích đất bãi thải, chơn lấp chất thải xã Đình Lập, Thu hồi đất giao cho UBND xã Đình Lập để sử dụng vào mục đích xây dựng đường giao thơng nơng thơn thơn Bình Chương I, thực xây dựng nhà văn hóa thơn Kéo Cấn, thơn Hạnh Phúc xã Bắc Xa 4.4 Thành công, tồn đề xuất giải pháp công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng hạt kiểm lâm Đình Lập 4.4.1 Thành cơng quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Huyện Đình Lập có 94.190,10ha rừng, tăng so với năm 2016 12.287,60ha Huyện quy hoạch cho đất lâm nghiệp 91.876,1ha phân 50 bố địa bàn 12 xã, thị trấn Đặt biệt huyện Đình lập có độ che phủ rừng cao, năm 2018 đạt 76% Thực chủ trương Chính phủ xã hội hóa nghề rừng, nâng cao trách nhiệm Chính quyền địa phương cấp quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng, từ năm 2006 Chi cục Kiểm lâm phân công Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã, phường có rừng (gọi tắt Kiểm lâm địa bàn) để giúp UBND xã, phường thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa phương theo quy định Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN ngày 04/10/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiện tại, địa bàn 12 xã, thị trấn có rừng huyện bố trí 12 KLĐB phụ trách 12 xã, thị trấn Trong số có 02 KLĐB bán phụ trách 02 thị trấn, có 10 KLĐB chuyên trách; có 10 KLĐB đại học 02 KLĐB trung cấp; kỹ tin học KLĐB đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Việc bố trí KLĐB thực linh hoạt theo 02 hình thức: - Kiểm lâm địa bàn chuyên trách: Là Kiểm lâm viên thuộc Hạt Kiểm lâm phân công công tác UBND xã, Thị trấn với 100% quỹ thời gian hoạt động địa phương - Kiểm lâm nghiệp vụ kiêm nhiệm công tác Kiểm lâm địa bàn: Là Kiểm lâm viên làm công tác quản lý bảo vệ rừng thuộc Hạt Kiểm lâm phân công kiêm nhiệm phụ trách địa bàn xã với 50% quỹ thời gian hoạt động địa phương - Qua trình hoạt động KLĐB huyện cho thấy KLĐB thực tốt nhiệm vụ trọng tâm với yêu cầu, quy định ngành KLĐB tham mưu cho UBND cấp xã, thị trấn tổ chức thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, qua vai trò trách nhiệm cấp uỷ Đảng quyền sở nâng lên có chuyển biến tích cực, đến nhiều xã, phường chủ động xây dựng 51 phương án, kế hoạch hàng năm quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng phòng cháy, chữa cháy rừng Các hoạt động KLĐB triển khai đồng từ việc hướng dẫn chủ rừng xây dựng phương án, kế hoạch phòng cháy, chữa cháy rừng chủ động phòng ngừa thảm họa cháy rừng theo phương châm chỗ, phối hợp với lực lượng cơng an, qn sự, dân địa phương thực kiểm tra, truy quét rừng, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm hại tài nguyên rừng; chủ trì thực theo dõi diễn biến rừng, thống kê, kiểm kê rừng đất lâm nghiệp, nắm tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp chủ rừng để tham mưu, báo cáo theo quy định đến việc tham mưu UBND xã, thị trấn xác nhận lâm sản có nguồn gốc hợp pháp; tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư hướng dẫn xây dựng thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng công đồng - Kiểm lâm địa bàn thời gian qua cho thấy Hạt Kiểm lâm kịp thời nắm bắt chủ trương ngành triển khai nhiệm vụ KLĐB yêu cầu, quy định, qua làm thay đổi nhận thức, quan điểm mơ hình hoạt động Kiểm lâm điều kiện Hầu hết quyền địa phương đánh giá việc phân công Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã, thị trấn theo đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trương đắn, tạo chuyển biến tích cực nhận thức tổ chức thực nhiệm vụ lực lượng Kiểm lâm tình hình mới, tạo bước tiến công tác bảo vệ rừng từ sở KLĐB góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng chủ rừng việc tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, đầu tư phát triển rừng; gắn kết hoạt động Kiểm lâm với cơng tác tham mưu cho quyền địa phương tổ chức thực toàn diện hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhằm ngăn chặn có hiệu việc xâm hại rừng giảm thiểu thiệt hại tài nguyên môi trường rừng 52 4.4.2 Những tồn thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Qua nghiên cứu học tập Hạt kiểm lâm Đình Lập nhận thấy: Trên địa bàn huyện Đình lập cịn vụ chặt rừng, số vụ vào rừng lấy củi khơng phép cịn nhiều Tình trạng săn bắt động vật rừng chim, dúi …v.v nhiều, vụ việc cần kiên ngăn chặn xử lý tránh tình trạng tái diễn Số lượng tổ đội bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy số lượng lớn, xong kỹ thuật phương tiện bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng hạn chế Mặc dù tồn huyện cơng tác phát triển rừng tốt, tỉ lệ che phủ cao, song cịn số xã Thái Bình, Bắc Xa diện tích rừng giảm tỉ lệ che phủ rừng thấp Trang bị phương tiện làm việc, phương tiện lại, thiết bị kỹ thuật trường KLĐB thiếu Một vài KLĐB hạn chế kỹ hoạt động nghiệp vụ, chưa cập nhật thường xuyên văn quy phạm pháp luật nên công tác tham mưu cho quyền có lúc chưa kịp thời Trong hoạt động giám sát lãnh đạo UBND xã với Kiểm lâm địa bàn chưa chặt chẽ nên công việc quản lý bảo vệ phát triển rừng chưa phát huy mạnh toàn dân địa phương Bản thân em trình thực hạn chế nhiều kiến thức thực tế công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, chưa chủ động, linh hoạt số công việc Hạt, chưa nắm vững văn sách pháp luật Nhà nước công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng nên chưa chủ động công việc tư vấn tuyên truyền bảo vệ rừng 53 4.4.3 Cơ hội thách thức cơng tác bảo vệ rừng huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Cơ hội: Để khai thác tiềm năng, lợi thế, năm qua, tỉnh ban hành hàng loạt sách nhằm thu hút đầu tư cho việc bảo tồn, phát triển rừng tỉnh, có huyện Đình Lập; Quy hoạch, hình thành vùng rừng sản xuất; thúc đẩy chế biến sâu sản phẩm lâm sản từ rừng Công tác thu hút đầu tư ngành lâm nghiệp bước đầu đạt kết khả quan, quyền ngành chức tỉnh kêu gọi số dự án có chất lượng, tạo động lực phát triển bền vững kinh tế công tác quản lý, bảo vệ rừng Đây hội tốt để quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh sách ưu đãi, thu hút đầu tư Với cam kết thực đầy đủ sách ưu đãi Tỉnh huyện, thời gian tới có sóng tìm hiểu hội đầu tư vào ngành rừng huyện Đình Lập Chủ trương xã hội hóa nghề rừng cụ thể hóa đầy đủ hơn; quản lý nhà nước có tiến chủ yếu cơng cụ pháp luật, sách; nhận thức xã hội ngành kinh tế lâm nghiệp quán Việc giao đất, giao rừng sản xuất cho hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp, thành phần kinh tế coi giải pháp mang tính đột phá; khuyết khích doanh nghiệp đầu tư vào chế biến, kinh doanh lâm sản Cơ chế, sách lâm nghiệp tiếp tục hoàn thiện, bật Nghị định 05/2010/NĐ-CP thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nghị định 118/2014/NĐ-CP xếp đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định 75/2015/NĐ-CP 54 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 Quyết định 57/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Quyết định 07/2012/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ số sách bảo vệ rừng; Quyết định 24/2012/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ sách phát triển rừng đặc dụng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường trở thành nguồn tài quan trọng ngành lâm nghiệp, tạo nguồn thu cho hộ gia đình tham gia bảo vệ rừng cộng đồng Những khó khăn thách thức Cùng với hội cơng tác bảo vệ rừng huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn cịn có nhiều khó khăn, thách thức: Thứ nhất, tình trạng chặt rừng, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép diễn phức tạp suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp Độ che phủ rừng tăng, chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm Sản phẩm rừng trồng chủ yếu rừng gỗ nhỏ, giá trị thấp, chưa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất Giá trị thu nhập bình quân rừng trồng đạt khoảng 9-10 triệu đồng/ha/năm, đa số người dân làm nghề rừng nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nông dân miền núi Giá trị gia tăng thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm Trình độ tay nghề lao động lâm nghiệp thấp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trồng rừng chủ yếu quảng canh Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vào sản xuất cịn nhiều bất cập; cơng nghệ sinh học công tác tạo giống chưa ứng dụng quy mô rộng 55 4.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn Để nâng cao hiệu hoạt động Kiểm lâm địa bàn huyện Đình Lập thời gian tới, cần phải triển khai thực số giải pháp: - Tăng cường mở lớp tập huấn tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng dân, phòng ngừa vụ chặt phá rừng, săn bắt động vật rừng - Kiểm lâm tổ đội quản lý, bảo vệ rừng cần tăng cường tuần tra bảo vệ rừng, vận động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng - Kiên nghiêm trị trường hợp cố tình vi phạm luật bảo vệ rừng xử phạt hành chính, hay truy tố trước pháp luật - Cần phối hợp tốt đạo giám sát Hạt Kiểm lâm quyền xã hoạt động Kiểm lâm địa bàn để tạo điều kiện tốt cho KLĐB hoàn thành nhiệm vụ giao - Công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng cần tăng cường phối hợp trách nhiệm Hạt Kiểm lâm với UBND xã, thị trấn việc quản lý, lãnh đạo, đạo hoạt động KLĐB, gắn hoạt động KLĐB với yêu cầu tham mưu cho UBND cấp xã, thị trấn tổ chức thực toàn diện hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương - Nâng cao lực hoạt động Kiểm lâm địa bàn thông qua việc đầu tư nguồn nhân lực phương tiện hoạt động để đảm bảo thực tốt toàn diện nhiệm vụ giao 4.5 Năng lực người cán kiểm lâm cần có để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác Theo thông tư 07/2015/TT-BNV kết nghiên cứu học tập Hạt Kiểm lâm huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn nhận thấy, cán Kiểm lâm địa bàn để hồn thành tốt nhiệm vụ cơng tác cần thiết phải đạt số lực sau đây: 56 - Có khả làm việc độc lập công việc tuần tra, tuyên truyền người dân bảo vệ phát triển rừng - Có khả làm việc theo nhóm, phối hợp với đồng nghiệp lực lượng tổ, đội quản lý, bảo vệ phát triển rừng xã công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Thực công tác tổ chức, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ rừng quản lý lâm sản Kiểm lâm với vai trò tham mưu, hướng dẫn hỗ trợ tổ, đội quản lý bảo vệ, phát triển rừng hoạt động địa bàn quản lý, thúc đẩy hoạt động tổ chức địa phương phát huy hết lực, điều kiện cơng tác bảo vệ phát triển rừng - Tập hợp tổ chức phối hợp với quan có liên quan thực tốt nhiệm vụ giao - Có khả giao tiếp ứng xử tốt tiếp xúc với cá nhân tổ chức trình thực nhiệm vụ phân công - Tổ chức phối hợp giải vi phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ rừng quản lý lâm sản theo quy trình, thủ tục pháp luật *Năng lực chun mơn, nghiệp vụ kiểm lâm viên chính: - Chủ trì phối hợp triển khai có hiệu hoạt động nghiệp vụ quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản - Tổ chức phối hợp hiệu với quan hữu quan khác trình thực nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ phát triển rừng quản lý lâm sản - Thực việc hướng dẫn kiểm tra công tác nghiệp vụ kiểm lâm cho thành viên khác quan - Có lực tổng hợp, khái quát hoạt động liên quan đến nghiệp vụ chuyên môn ngành kiểm lâm để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ rừng 57 - Có khả độc lập nghiên cứu khoa học phục vụ công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Chủ trì tham gia cơng trình, đề tài, đề án hội đồng khoa học cấp Bộ cấp tỉnh cơng nhận đưa vào sử dụng có hiệu - Có kinh nghiệm lĩnh vực hành chính, cơng vụ kiểm lâm hoạt động lãnh đạo quản lý 58 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tìm hiểu cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Đình Lập, Lạng Sơn rút số kết luận sau: - Huyện Đình Lập có diện tích rừng lớn 94.190,1ha chiếm 79,2% so với tổng diện tích tự nhiên Rừng sản xuất 77.692,8ha, chiếm 65,3%, rừng phịng hộ 16.497,3ha, chiếm 13,9% diện tích đất tự nhiên - Về cấu tổ chức: Hạt Kiểm lâm Đình Lập Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập gồm có lãnh đạo, Trưởng hạt, Phó hạt trưởng, tổ kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng có người, Kiểm lâm địa bàn cấp xã có 12 người Các phận giúp việc có chức nhiệm vụ rõ ràng để đáp ứng nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn quản lý - Kết công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Đình Lập giai đoạn 2016 – 2018: + Kiểm lâm địa bàn huyện Đình Lập tham mưu cho cấp xã, thị trấn xây dựng 12 phương án QLBVR, 190 tổ đội BVR PCCCR cấp thôn, bản; Tham mưu cho chủ tịch xã cấp 1890 giấy phép có khối lượng khai thác 12.538,0 m3 gỗ; Tổ chức 190 lớp tuyên truyền với 8.500 lượt người tham gia + Trong năm số vụ vi phạm luật bảo vệ rừng thấp, có 45 vụ, chủ yếu vụ săn bắn chim, chặt rừng có vụ năm 2016, 2017 2018 khơng có vụ chặt gỗ rừng Số vụ vi phạm giảm qua năm, 26 vụ năm 2016, 12 vụ năm 2017 vụ năm 2018 + Công tác đề xuất việc quy hoạch đất phát triển rừng đạt hiệu tốt, diện tích rừng độ che phủ huyện tăng lên rõ rệt, từ 81.902,5 (2016) lên 86.880,3 (2017), lên 94.190,1 (2018) Độ che phủ trung bình năm 59 2018 đạt 76%, tăng thêm so với năm 2016 7,1% Đặc biệt có xã Đồng Thắng tỉ lệ che phủ rừng tăng từ 33,6% (2016) lên 92% (2018) - Lực lượng Kiểm lâm địa bàn huyện Đình Lập thực chức trách, nhiệm vụ giao đạt kết tốt 5.2 Kiến nghị Qua tìm hiểu, học tập thực cơng việc Hạt Kiểm lâm huyện Đình Lập em đưa kiến nghị sau: - Để công tác bảo vệ rừng tốt cần tăng cường tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng dân như: Giúp người dân am hiểu luật Lâm nghiệp hay mở lớp kiến thức phòng cháy chữa cháy - Tăng cường tuần tra bảo vệ rừng, vận động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng với cán Kiểm lâm địa bàn, thành lập nhiều tổ đội quản lý, bảo vệ rừng dân nhân - Cần phối hợp tốt đạo giám sát Hạt Kiểm lâm quyền xã hoạt động Kiểm lâm địa bàn để tạo điều kiện tốt cho KLĐB hoàn thành nhiệm vụ giao - Công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng cần tăng cường phối hợp trách nhiệm Hạt Kiểm lâm với UBND xã, thị trấn việc quản lý, lãnh đạo, đạo hoạt động KLĐB, gắn hoạt động KLĐB với yêu cầu tham mưu cho UBND cấp xã, thị trấn tổ chức thực toàn diện hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương - Nâng cao lực hoạt động Kiểm lâm địa bàn thông qua việc đầu tư nguồn nhân lực phương tiện hoạt động để đảm bảo thực tốt toàn diện nhiệm vụ giao - Huyện Đình Lập cần có sách đãi ngộ cơng bằng, phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cơng chức KLĐB gắn bó với địa phương, yêu ngành, yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Ban Bí thư (2017) Chỉ thị số 13-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, ban hành ngày 12/01/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Quyết định số 83/2007/QĐ-BNN Về nhiệm vụ công chức Kiểm lâm địa bàn cấp xã, ban hành ngày 04/10/2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Quyết định số 3569/QĐBNN-TCCB phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng công chức Kiểm lâm chủ rừng giai đoạn 2011-2015,ban hành ngày 31/12/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Thông tư số 40/2015/TTBNNPTNT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 01/2012/TTBNNPTN,ban hành ngày 21/10/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), Thông tư 08/2017/TTBNNPTNT Quy định tập huấn chuyên môn nghiệp vụ trang phục lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách chủ rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), “Nghị định 156/2018/NĐCP quy định cụ thể số loại dịch vụ môi trường rừng” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), “Nghị định 156/2018/NĐCP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp” Chính phủ (2006) Nghị định số 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng, ban hành ngày 03/03/2006 Chính phủ (2017) Nghị số 71/NQ-CP chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban hành ngày 08/08/2017 10 Chính phủ (2016) Nghị định 168/2016/NĐ-CP quy định khốn rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng,rừng phòng hộ Công ty TNHH MTV Nông, lâm nghiệp Nhà nước, ban hành ngày 27/12/2016 11 Chính phủ (2017) Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 2017 “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng” 12 Chính phủ (2019) Nghị định 01/2019/NĐ-CP - Về Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 13 Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập (2016), Báo cáo kết thống kê rừng đất rừng huyện Đình Lập năm 2016 14 Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập (2017), Báo cáo kết thống kê rừng đất rừng huyện Đình Lập năm 2017 15 Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập (2018), Báo cáo kết thống kê rừng đất rừng huyện Đình Lập năm 2018 16 Đỗ Hồng Chung, Lê Sỹ Trung (2008) Nghiệp vụ hành kiểm lâm, Bài giảng Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên 17 Đỗ Quang Tùng (2018), Kiểm lâm Việt Nam 45 năm xây dựng phát triển 18 Quốc hội (2017), Luật số: 16/2017/QH14 Luật lâm nghiệp, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 19 UBND huyện Đình lập (2018), Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội huyện Đình Lập năm 2018 20 UBND huyện Đình lập (2018), Báo cáo kết thống kê đất đai huyện Đình Lập năm 2018 II Tài liệu Internet 21 Cục Kiểm lâm (2018), báo cáo tổng kết công tác Lâm nghiệp năm 2018 tỉnh miền núi phía Bắc www.kiemlam.org.vn ... NÔNG LÂM MÃ THỊ THẮM CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA KIỂM LÂM ĐỊA BÀN TẠI HẠT KIỂM LÂM ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản. .. thuộc Hạt kiểm lâm huyện Đình Lập 36 4.3 Kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hạt kiểm lâm Đình Lập giai đoạn 2016 – 2018 38 4.3.1 Kết thực công tác quản lý, bảo vệ rừng. .. lâm Đình Lập 49 4.4.1 Thành công quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng Sơn 49 vii 4.4.2 Những tồn thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Đình Lập tỉnh Lạng

Ngày đăng: 06/02/2021, 12:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan