(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh ninh bình

121 22 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn -  - PHẠM DUY PHONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Du lịch học Hà Nội, năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tr-êng đại học khoa học xà hội nhân văn -  - PHẠM DUY PHONG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Du lịch học (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Minh Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu .2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 3.2 Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp phân tích hệ thống 5.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 5.3 Phương pháp toán thống kê du lịch 5.4 Phương pháp điều tra thực địa 5.5 Phương pháp so sánh đối chiếu 5.6 Phương pháp chuyên gia dự báo .5 Những đóng góp luận văn .5 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực .9 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực du lịch .22 1.1.4 Vai trị nguồn nhân lực q trình phát triển du lịch 29 1.2 Kinh nghiệm phát triển nhân lực du lịch 33 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới 33 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 37 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho du lịch tỉnh Ninh Bình 41 Tiểu kết chƣơng 1: .43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 44 2.1 Một số nét khái quát du lịch Ninh Bình 44 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 2.1.2 Tài nguyên du lịch 48 2.1.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch .52 2.2 Một số kết hoạt động du lịch 53 2.2.1 Công tác quy hoạch du lịch .53 2.2.2 Đầu tư phát triển du lịch 55 2.2.3 Dịch vụ kinh doanh du lịch 61 2.2.4 Công tác phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá du lịch .64 2.2.5 Kết kinh doanh du lịch 66 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực cấu nguồn nhân lực Ninh Bình 67 2.3.1 Quy mơ tốc độ phát triển nguồn nhân lực 67 2.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực 69 2.3.3 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 72 2.3.4 Đào tạo nhân lực ngành du lịch 73 2.4 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình .76 2.4.1 Cơng tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực .76 2.4.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng cán du lịch 79 2.5 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch 80 2.5.1 Những kết đạt 80 2.5.2 Những hạn chế, nguyên nhân 81 Tiểu kết chƣơng 2: .82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH NINH BÌNHGIAI ĐOẠN 2013 - 2020 84 3.1 Một số định hƣớng phát triển du lịch nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 84 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 84 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực 85 3.2 Một số giải pháp chủ yếu .87 3.2.1 Kiện toàn tổ chức nhân phụ trách công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch 87 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển nhân lực du lịch 92 Tiểu kết chƣơng 3: 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận .99 Đề xuất, kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC: Asia Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương) Bộ VH,TT&DL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch EU: European Union (Liên minh Châu Âu) LĐ: lao động GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ISO: International Labor Organization (tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) NNl: nguồn nhân lực UBND: Ủy Ban nhân dân UNESCO: United Nationas Educational Scientific Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) 10.TP: thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân cư, mật độ dân số Ninh Bình năm 2013 45 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế Ninh Bình phân theo lĩnh vực kinh tế 47 Bảng 2.3: Tổng hợp sở lưu trú tỉnh Ninh Bình (2009 – 2013) 57 Bảng 2.4: Kết kinh doanh du lịch tỉnh Nình Bình (2009 – 2013) 67 Bảng 2.5: Tổng hợp lao động ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 68 Giai đoạn (2009 – 2013) 68 Bảng 2.6 : Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu Lao động tham gia loại hình dịch vu du lịch .69 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Lao động phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ .70 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Minh - người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo phịng Nghiệp Vụ Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập nghiên cứu Mặc dù thân nỗ lực cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Duy Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ninh Bình có tài ngun du lịch (tự nhiên văn hóa) vơ đa dạng phong phú Trong năm qua Du lịch Ninh Bình bước đầu phát triển đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Ngành Du lịch Tỉnh ủy, UBND tỉnh định hướng ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Du lịch phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung địa phương, cải thiện sở hạ tầng, tạo công ăn việc làm cho phận không nhỏ lực lượng lao động, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển, góp phần làm chuyển dịch cầu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, so với tiềm u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến du lịch Ninh Bình phát triển chưa thực tương xứng với tiềm Những thành tựu đạt thời gian qua kết bước đầu, chưa toàn diện, chưa vững nhiều hạn chế Lực lượng sản xuất cịn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, trình độ chun mơn hóa chưa cao; yếu tố sách, pháp luật cịn q trình xây dựng hồn thiện, đơi chưa theo kịp với phát triển hoạt động thực tiễn Bộ máy nhân quản lý ngành nguồn nhân lực du lịch sở hoạt động lĩnh vực du lịch bộc lộ nhiều khiếm khuyết cần khắc phục Đây điều kiện tiên quyết, góp phần thực thành công mục tiêu phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đại hội tỉnh Đảng lần thứ 20 đề Để giải yêu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch, việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, xác định điểm mạnh, ưu cần phát huy, đồng thời tìm vấn đề cịn hạn chế, yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi, góp phần nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng có cấu phù hợp việc làm cần thiết Vì vậy, đề tài “Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình” quan đào tạo doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi có sách thơng thống việc hợp tác Tiểu kết chƣơng 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình trình bày kết nghiên cứu từ thực trạng tình hình phát triển du lịch Ninh Bình chương đề cập đến Từ đưa giải pháp phát triển nhân lực du lịch sát với thực tế, đảm bảo sơ sở lý luận, Luận văn nghiên cứu định hướng phát triển du lịch tỉnh mối liên hệ với phát triển du lịch nước, đề xuất phương hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch từ 2015 đến năm 2020 dựa quan điểm mục tiêu phát triển nhân lực du lịch tỉnh ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình Cơng tác phát triển nguồn nhân lực cho đất nước nói chung cho ngành du lịch địa bàn nghiên cứu vấn đề khó, địi hỏi có giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với tham gia nhiều cấp nhiều ngành nhiều bên có liên quan Chính liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên tác giả Luận văn phân đề xuất giải pháp chính: Thứ nhất: Nhóm giải pháp kiện tồn tổ chức nhân phụ trách cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch tập trung giải pháp chính: tăng cường cơng tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển nguồn nhân lực đơn vị doanh nghiệp hoạt động du lịch hoàn thiện hệ thống đào tạo địa bàn tỉnh; Thứ hai: Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện chế, sách phát triển nhân lực du lịch tập trung cho giải pháp thực chủ trương ưu tiên đào tạo phát triển cán du lịch; Bổ sung, hoàn thiện danh mục chức danh, tiêu chuẩn, cán bộ, lao động hoạt động ngành du lịch; Xây dựng chế, sách tài với việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; Xây dựng chế, sách tài với việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch; Áp dụng tiêu chuẩn nghề sở đào tạo sử dụng lao động ngành; Chính sách thu hút tài phát triển nguồn nhân lực 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nói chung nguồn nhân lực ln giữ vai trị định q trình phát triển Riêng ngành kinh tế du lịch điều lại đóng vai trị quan trọng chất du lịch ngành kinh tế dịch vụ, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực Trong năm qua ngành du lịch tỉnh Ninh Bình nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung có bước phát triển đáng kể Trong đặt nhiệm vụ phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch chìa khố giúp ngành du lịch Việt Nam tiến lên tầm cao mới, xoá dần khoảng cách so với nước có ngành du lịch phát triển vươn lên đứng khẳng định vị so với nước giới khu vực Trong Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Ninh Bình nằm hệ thống tuyến điểm du lịch quan trọng, gần địa bàn kinh tế trọng điểm (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh), kinh tế tỉnh nói chung tài nguyên du lịch nói riêng đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Lợi so sánh tài nguyên du lịch vị trí địa lý cho phép tỉnh lựa chọn du lịch để phát triển thành ngành kinh tế chủ lực, làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Trong năm qua, du lịch Ninh Bình phát triển hướng Cơ cấu kinh tế dịch chuyển từ nông nghiệp sang dịch vụ, du lịch theo định hướng phát triển du lịch bền vững gắn với xóa đói giảm nghèo địa phương tỉnh Trong năm tới Du lịch Ninh Bình bước vào thời kỳ tăng tốc dần đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Từ nhận định trên, sau tổng hợp, đánh giá phát triển du lịch tỉnh thời gian qua cho thấy bất cập phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Trong thời gian tới phải sớm giải 99 không ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm du lịch Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu kết khảo sát thực tế thu thập số liệu phân tích xử lý số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Luận văn hệ thống hoá cách chọn lọc sở lý luận du lịch khách du lịch ; nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực ngành du lịch, phát triển nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch; phân tích đặc điểm nguồn nhân lực ngành du lịch Từ đó, rút vai trị xu hướng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Những học kinh nghiệm số quốc gia số tỉnh nước có ngành du lịch phát triển, đạt nhiều thành tựu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đúc kết để bổ sung cho vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Đó học cần thiết cho tỉnh Ninh Bình để phát triển nguồn nhân lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tổng hợp, phân tích thực trạng đặc điểm địa bàn nghiên cứu tỉnh Ninh Bình, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng phát triển du lịch ; Kết hoạt động du lịch công tác quy hoạch, đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ du lịch, công tác xúc tiến quảng bá du lịch kết kinh doanh qua năm chủ yếu tập trung vào giai đoạn từ 2009 đến Tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh, đặc biệt trọng tới quy mô, tốc độ phát triển nguồn nhân lực du lịch, chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng sử dụng nguồn nhân lực, thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Tập trung phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình hai khối quan quản lý nhà nước du lịch, sở đào tạo du lịch khối doanh nghiệp sử dụng lao động du lịch Từ đưa đánh giá chung cho nhân lực du lịch tỉnh 100 Ninh Bình, tổng hợp kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây kết làm sở vững cho việc tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình thời gian tới Luận văn tổng quan, hình thành quan điểm, mục tiêu phương hướng, phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh thời gian tới Để phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch phù hợp với chủ trương sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước phát triển du lịch tỉnh, Luận văn đề xuất số giải pháp : kiện toàn tổ chức nhân phụ trách công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch có tăng cường Quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực; Giải pháp Đối với công tác phát triển nguồn nhân lực đơn vị doanh nghiệp hoạt động du lịch ; giải pháp để hoàn thiện hệ thống đào tạo địa bàn tỉnh nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch Xây dựng hoàn thiện chế, sách phát triển nhân lực du lịch tập trung nhiều đến việc đào tạo, thu hút nhân tài hoàn thiện danh mục chức danh, tiêu chuẩn cán lao động ngành du lịch Đề xuất, kiến nghị Từ kết nghiên cứu luận văn, với giải pháp trình bày sớm trở thành thực, Luận văn xin có số đề xuât kiến nghị sau: Đối với quan quản lý nhà nước du lịch * Đối với Bộ ngành trực tiếp quản lý đào tạo nhân lực: Bộ Giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nghiên cứu ban hành thông tư liên tịch hai ngành quy định cụ thể công tác đào tạo nhân lực du lịch giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến 2030 Có chế phù hợp cho phép sở đào tạo nước thúc đẩy việc hợp tác chặt chẽ với đối tác nước ngồi cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 101 * Đối với UBND tỉnh Ninh Bình: - Cần hồn thành sớm công tác điều tra, đánh giá nguồn nhân lực du lịch hệ thống quan nhà nước dự báo nguồn nhân lực du lịch doanh nghiệp trực tiếp khu điểm du lịch Từ xây dựng chiến lược, chương trình phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu, ban hành sách, tiêu chuẩn liên quan tới thu hút, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - UBND tỉnh nghiên cứu đề xuất với Bộ Nội vụ bổ sung tiêu đủ lực lượng làm công tác quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch địa bàn tỉnh, tránh tình trạng kiêm nhiệm Đồng thời, tăng cường phát huy vai trò Sở quản lý du lịch việc quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch Đối với đơn vị, cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh du lịch - Xây dựng chiến lược sử dụng nhân lực cho theo giai đoạn phù hợp với định hướng chung ngành tỉnh Cần đổi tư quản trị nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ đầu tư cho công tác đào tạo chỗ nguồn nhân lực, đồng thời có sách cử cán chủ chốt đại học trường nước nước Đối với sở thuê quản lý nước ngồi cần có kế hoạch đào tạo quản trị viên cấp cao người Việt để dần thay người nước - Bám sát vào tiêu chuẩn nghề Tổng cục Du lịch ban hành để xây dựng tiêu chuẩn công việc, sử dụng nguồn nhân lực hiệu phát huy thể mạnh chuyên môn nghiệp vụ - Cần phối hợp với quan chức tổ chức thi tuyển, đánh giá bậc nghề để có hình thức trả lương, thưởng – phạt,… hợp lý tương ứng với trình độ chun mơn người lao động sau đào tạo nhằm khuyến khích tinh thần lao động, làm việc người lao động Đối với sở đào tạo nhân lực du lịch 102 - Thường xuyên nghiên cứu nhu cầu lao động doanh nghiệp để xây dựng chiến lược đào tạo, xác định quy mô, cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp nhu cầu giai đoạn Tập trung đào tạo theo hình thức tín theo chức danh đào tạo mà nhu cầu thực tế tổ chức, doanh nghiệp yêu cầu - Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ giáo viên kiến thức, kỹ thực hành phương pháp giảng dạy Hàng năm, trường, sở đào tạo cần bố trí cho giáo viên đến thực tập doanh nghiệp du lịch – khách sạn để cập nhật kiến thức, kỹ hiểu rõ nhu cầu đào tạo Nên có sách bắt buộc giảng viên thực hành năm liền phải có tháng đến năm tiếp cận tham gia làm trực tiếp doanh nghiệp để cập nhận kiến thức, áp dụng khoa học kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ - Mở rộng hình thức đào tạo liên doanh, liên kết với trường giới để đào tạo chuyên ngành: quản trị khách sạn, nhà hàng; quản trị khu vui chơi, giải trí; quản trị kinh doanh hội thảo, hội nghị; hướng dẫn viên du lịch, công nhân lành nghề theo tiêu chuẩn khu vực gi ới; cần bổ sung kỹ thực hành phong cách làm việc - Áp dụng cách thức đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, tạo hội cho học viên có nhiều thời gian thực tập sở kinh doanh, giúp cho học viên có hội rèn luyện nâng cao kỹ thực hành, làm quen dần với áp lực công việc, môi trường kinh doanh thực tế Cần phải đổi phương thức đào tạo: thí điểm tiến tới đào tạo song ngữ trường đaị học, sở đào tạo số chuyên ngành trung cấp nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ lực chuyên môn cho học viên, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế; Tóm lại, để phát triển ngành du lịch Ninh Bình lên tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu ngày cao du khách ngồi nước từ giải pháp quan trọng có yếu tố định tỉnh Ninh Bình phải tập trung giải loạt vấn đề liên quan đến 103 phát triển nguồn nhân lực du lịch bao gồm lao động trực tiếp gián tiếp làm việc khối nhà nước khối doanh nghiệp tư nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030“, Hà Nội 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030“, Hà Nội 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Đồng Sông Hồng Duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030“, Hà Nội 2013 Cục Thống kê Ninh Bình (2014), Niên giám thống kê Ninh Bình năm 2013, Nxb Thống kê PGS TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh, 2009, Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực GS.TS Nguyễn Văn Đính, PGS.TS Trần Thị Minh Hịa, 2008, Giáo trình Kinh tế du lịch Đảng cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hoàng Văn Hoa (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê Lý Yến Quân, Ngụy Hồng Đào (2008,) Nghiên cứu mơ hình bồi dưỡng nhân lực du lịch học báo trường Đại học Bách khoa Bắc Kinh 10, Tr 35-38 10 Tổng Cục Du lịch (2012), Đề án Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2012-2015 11.Triệu Tây Bình (2001), Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch, Nxb Đại học Nam Khai, Thiên Tân 12.Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13.Tổng Cục Du lịch (2002), Quy trình đào tạo lại bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch 105 14.Tỉnh ủy tỉnh Ninh Bình (2009), Nghị số 15-NQ/TU ngày 13/7/2009 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến 2030 15.Sở Du lịch Ninh Bình (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến 2020 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Ninh Bình (2009), báo cáo tổng kết ngành 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Ninh Bình (2010), báo cáo tổng kết ngành 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Ninh Bình (2011), báo cáo tổng kết ngành 19 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Ninh Bình (2012), báo cáo tổng kết ngành 20 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Du Ninh Bình (2013), báo cáo tổng kết ngành 21 Viện nghiên cứu chiến lược phát triển (2009), Báo cáo Đề án xây dựng chiến lược phát triển đất nước thời kỳ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2045, tr63-89 22 Vương Lập Tân (2006), Nghiên cứu sách khai thác nguồn nhân lực du lịch Trung Quốc, tạp chí kinh tế du lịch 3, tr 219-220 23 Vương Kiến (2009), Bàn đường lối nguyên tắc khai thác nguồn nhân lực du lịch Trung Quốc, Tạp chí Giáo dục thường xuyên 7, tr 44-45 24.Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb lao động xã hội 25.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 UBND tỉnh Ninh Bình (2009), Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 17/7/2009 UBND tỉnh Ninh Bình việc thực Nghị số 106 15-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến 2030 27 UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị Quyết số 15-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020 định hướng đến 2030 28.Trần Lộ, Thạch Ứng Bình (2009), Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch Trung Quốc, học báo Chức đại 2, tr 57-58 29 Trang thông tin điện tử hội an, www.hoianworldheritage.org.vn/vi/news/Dulich-Hoi-An 30.Trang thông tin điện tử Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh, www.halongtourism.com.vn/ 107 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Dân cƣ, mật độ dân số Ninh Bình năm 2013 Các huyện thị Số dân (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/km2) Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) Toàn tỉnh 926.995 673 0,90 Thành phố Ninh Bình 115.211 2.467 0,87 Thị xã Tam Điệp 57.177 545 1,02 Huyện Nho Quan 147.166 331 0,96 Huyện Gia Viễn 119.080 667 0,81 Huyện Hoa Lư 68.075 658 0,80 Huyện Yên Mô 137.229 987 0,79 Huyện Yên Khánh 169.527 789 0,83 Huyện Kim Sơn 113.530 784 1,10 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế Ninh Bình phân theo lĩnh vực kinh tế 2009 2.258,1 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản GDP Tỷ trọng (tỷ (%) đồng) 1.046,3 46,34 2010 2.505,0 1.121,0 44,75 570,5 22,77 813,5 32,48 2011 2.808,5 1.241,8 44,22 656,4 23,37 910,3 32,41 2012 3.136,0 1.270,3 40,51 858.0 27,36 1.007,7 32,13 2013 3.818,3 1.402,1 36,72 1.145,1 29,99 1.271,1 33,29 Năm Tổng GDP (tỷ đồng) Công nghiệp, xây dựng GDP Tỷ trọng (tỷ (%) đồng) 487,5 21,59 Dịch vụ – du lịch GDP (tỷ đồng) 724,3 Tỷ trọng (%) 32,08 Bảng 2.3 Tổng hợp sở lƣu trú du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013 NĂM T NỘI DUNG T Tổng số sở lƣu trú 2009 2010 2011 2012 2013 108 187 224 235 276 4/133/242 3/107/196 7/197/332 8/197/332 9/232/410 18/609/10 20/825/152 24/898/15 23/796/14 26/845/15 40 97 57 17 0 1/102/140 1/102/140 1/102/140 0 1/107/214 1/107/214 2/237/409 Trong đó: sao/số phòng/số gường sao/số phòng/số gường sao/số phòng/số gường 4sao/số phòng/số gường Tổng số phòng 1,681 3,041 3,564 3,628 4,102 Tổng số gƣờng 2,806 4,058 5,222 5,230 5,787 425,911 1,571,931 1,934,810 1,956,110 2,231,481 991 1,499 1,777 1,808 2,087 Vốn đầu tƣ (triệu VNĐ) Số lao động (ngƣời) Bảng 2.4 Kết kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013 Tăng So trƣởng sánh SỐ TT CHỈ TIÊU ĐVT 2009 2010 2011 2012 2013 BQ (%) năm 2013 so với 2012 A KHÁCH DU LỊCH I TỔNG KHÁCH THAM QUAN (%) 20092013 10 11 Lƣợt 2,199,975 3,096,589 3,252,234 3,711,994 4,398,767 118,5 18,91 Khách nước " 1,608,572 2,433,305 2,584,793 3,036,424 3,877,219 127,7 24,6 Khách quốc tế " 591,403 663,284 667,441 675,570 512,548 77,2 -3.51 Lƣợt 187,725 219,466 237,029 267,736 252,809 94,4 7,73 II TỔNG KHÁCH ĐẾN CSLT Khách nước " 165,571 183,291 185,778 200,332 179,771 89,7 2,08 Khách quốc tế " 22,154 36,120 50,982 67,404 73,038 108,36 34,75 B DOANH THU Tr Đồng 250,130 551,427 655,239 778,957 897,446 115,2 37,63 Bảng 2.5 Tổng hợp lao động ngành Du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2009-2013 Tăng trƣởng BQ năm (%) 20092013 STT CHỈ TIÊU ĐVT 2009 2010 2011 2012 2013 So sánh (%) 2013 so với 2012 10 11 7,500 8,550 10,100 11000 12000 109,09 12,47 1,359 1,892 2,201 2300 2640 114,7 18,06 III LAO ĐỘNG DU LỊCH Lao động trực tiếp Ngƣời " Bảng 2.6 : Kế hoạch đào tạo nhân lực hàng năm Chỉ tiêu 2014 Đơn vị : người Tổng số 2015 năm 20112015 2010 2011 2012 2013 1,065 1,206 1,456 1,550 1,745 1,895 7,852 a Dạy nghề 950 1,060 1,265 1,325 1,480 1,590 6,720 - Đào tạo ngắn hạn 500 600 600 700 800 800 3,500 - Sơ cấp nghề 100 100 200 250 300 400 1,250 - Trung cấp nghề 300 300 400 300 300 300 1,600 - Cao đẳng nghề 50 60 65 75 80 90 370 b Trung học chuyên nghiệp 65 85 110 130 150 170 645 c Cao đẳng 20 25 35 40 45 55 200 d Đại học 30 36 46 55 70 80 287 210 840 1,080 1,452 1,495 1,565 6,432 170 795 1,020 1,375 1,400 1,460 6,050 500 700 1,000 1,000 1,000 4,200 100 200 220 250 270 300 1,240 - Trung cấp nghề 40 55 60 75 80 100 370 - Cao đẳng nghề 30 40 40 50 50 60 240 I Nhu cầu đào tạo Tổng số Theo trình độ e Trên đại học II Nhu cầu đào tạo lại, bồi dƣỡng Tổng số Theo trình độ a Dạy nghề - Đào tạo ngắn hạn - Sơ cấp nghề b Trung học chuyên nghiệp c Cao đẳng 20 25 30 40 50 50 195 d Đại học 20 20 30 37 45 55 187 9360 107,58 e Trên đại học Lao động gián tiếp 6,141 6,658 7,899 8700 11,11 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu Lao động tham gia loại hình dịch vu du lịch Lao động Thợ chụp ảnh Ngư Hướng dẫn viên Người Thuyết minh viên Người Người bán hàng thương mại Người Điều khiển phươn tiện vận chuyển DL Người Cán nhân viên khu, điểm du lịch Người Lao động vận chuy khách du lịch Người Biểu đồ 2.2: Cơ cấu LĐ phân theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu lao động Lao động DL Người - Đại học ĐH % - Cao đẳng T.học % - Công nhân % - Lao động khác % ... trị quan trọng nguồn nhân lực du lịch phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Thực trạng phát triển du lịch nguồn nhân lực du lịch, hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình Phân tích... bàn tỉnh Ninh Bình - Đánh giá tổng hợp nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung phát triển nguồn nhân lực du lịch nói riêng tỉnh Ninh Bình, ... pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Ninh Bình Tuy nhiên năm qua Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Ninh Bình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình có thống kê đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan