1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh thái bình

92 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 815,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 19 Bố cục luận văn 20 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 21 1.1 Khái niệm 21 1.1.1 Nguồ n nhân lực 21 1.1.2 Nguồ n nhân lực du li ̣ch 21 1.1.3 Phát triển nguồ n nhân lực du lich ̣ 21 1.2 Đặc điểm, yêu cầ u đố i với nguồ n nhân lƣc̣ du lich ̣ 23 1.2.1 Đặc điểm, yêu cầ u đố i với nguồ n nhân lực du li ̣ch làm việc tại các quan quản lí Nhà nước 23 1.2.2 Đặc điểm, yêu cầ u đố i với nguồ n nhân lực tham gia đào tạo, nghiên cứu du li ̣ch 24 1.2.3 Đặc điểm, yêu cầ u đố i với nguồ n nhân lực làm viê ̣c tại các doanh nghiê ̣p du li ̣ch 25 1.2.3.1 Đặc điểm, yêu cầ u đố i với nguồ n nhân lực làm công tác quản lí doanh nghiê ̣p du li ̣ch 25 1.2.3.2.Đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực làm việc phòng, ban chức doanh nghiệp du lịch 26 1.2.3.3.Đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực trực tiếp cung cấp dịch vụ sở lưu trú, ăn uống 27 1.2.3.4.Đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực trực tiếp cung cấp dịch vụ lữ hành, hướng dẫn du lịch 28 1.2.3.5.Đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực cung cấp dịch vụ vận chuyển khách du lịch 28 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồ n nhân lƣ̣c du lich ̣ 29 1.3.1 Trình độ phát triển sở hạ tầng, phát triển kinh tế 29 1.3.2.Tốc độ gia tăng dân số 30 1.3.3 Các sách kinh tế - xã hội 30 1.3.4.Q trình tồn cầu hóa 31 1.4 Các tiêu chí để đánh giá phát triển ng̀ n nhân lƣ̣c du lich ̣ 32 1.4.1 Các tiêu chí định lượng 32 1.4.1.1 Tỷ trọng nguồn nhân lực du lịch 32 1.4.1.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 33 1.4.1.3 Tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực du lịch 33 1.4.2 Các tiêu chí định tính 34 1.4.2.1 Trình độ học vấn 34 1.4.2.2 Nghiê ̣p vụ chuyên môn 35 1.4.2.3 Kiến thức quản lí nhà nước 35 1.4.2.4 Trình độ ngoại ngữ 36 1.4.2.5 Trình độ sư phạm 36 1.5 Kinh nghiệm số tỉnh phát triển nguồ n nhân lƣ̣c ngành Du lich ̣ 36 1.5.1 Tỉnh Khánh Hòa 36 1.5.2 Tỉnh Quảng Ninh 37 1.5.3 Một số học cho phát triển nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch tỉnh Thái Bình: 39 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH 42 2.1 Khái quát du lich ̣ tỉnh Thái Bình 42 2.2 Thực trạng cấu nguồn nhân lực du lịch Thái Bình 44 2.2.1 Cơ cấu chung 44 2.2.2 Cơ cấu giới tính 45 2.2.3 Cơ cấu trình độ học vấn 47 2.2.4 Cơ cấu chuyên môn nghiệp vụ 47 2.3 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình 48 2.3.1 Tỷ trọng NNL DL Thái Bình 49 2.3.2 Tốc độ tăng trưởng NNL DL Thái Bình 49 2.2.4 Sự phát triển mặt chất lượng 51 2.2.4.1 Chất lượng nguồn nhân lực làm việc quan quản lí nhà nước 54 2.2.4.2 Chất lượng nguồn nhân lực làm việc sở đào tạo du lịch 57 2.2.4.3 Chất lượng NNL làm việc doanh nghiệp DL 60 Tiểu kết chương 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 66 3.1 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển du lich ̣ Thái Bình giai đoạn 2015- 2020 66 3.1.1 Quan điểm phát triển 66 3.1.2 Phương hướng 67 3.1.3 Mục tiêu 69 3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát 69 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 70 3.2 Giải pháp phát triển nguồ n nhân lƣc̣ du lich ̣ tỉnh Thái Bình 71 3.2.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 71 3.2.1.1 Lập hệ thống sở liệu nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 71 3.2.1.2 Hoàn thiện chế phát triển nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 73 3.2.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 74 tỉnh 3.2.2 Nhóm giải pháp thứ 2: Nâng cao chất lượng đào tạo nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 75 3.2.2.1 Phát triển mạng lưới sở đào tạo du li ̣ch 75 3.2.2.2 Đào tạo giáo viên, giảng viên du li ̣ch 76 3.2.2.3 Phát triển chương trình, nội dung đào tạo bồi dưỡng, đào tạo lại nguồ n nhân lực ngành du li ̣ch 76 3.2.2.4 Đào tạo nhân lực ngành du li ̣ch theo nhu cầu xã hội 78 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Các giải pháp hỗ trợ 79 3.2.3.1 Tăng cường liên kết tính chủ động bên có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng 79 3.2.3.2.Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng 80 3.2.3.3 Xây dựng chế thu hút nhân tài, đãi ngộ sử dụng lao động du li ̣ch 81 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động du lịch trực giới tính tỉnh Thái Bình 46 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động du lịch tỉnh Thái Bình phân theo trình độ học vấn, chun mơn, thâm niên nghề vị trí cơng tác 48 Bảng 2.3 Tổng số lao động ngành du lịch tỉnh Thái Bình qua năm 2008 – 2012 50 Bảng 2.4: Tổng số lao động trực tiếp ngành du lịch tỉnh Thái Bình 51 qua năm 2008 – 2012 51 Bảng 2.5 Kết tổng hợp điều tra cán quản lý ( phụ lục ) 60 Biểu đồ 2.12 Đánh giá cán quản lí thái độ trách nhiệm 61 nhân viên 61 Bảng 2.6 Kết tổng hợp điều tra khách du lịch ( phụ lục ) 62 Bảng 2.7 Kết tổng hợp điều tra nhân viên ( phụ lục ) 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lượng khách DL đến Thái Bình năm 2008 – 2012 43 Biểu đồ 2.2 Tổng doanh thu du lịch tỉnh Thái Bình 44 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu nguồn nhân lực du lịch tỉnh Thái Bình 45 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động du lịch trực giới tính tỉnh Thái Bình 46 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động du lịch tỉnh Thái Bình phân theo trình độ học vấn, chun mơn, thâm niên nghề vị trí cơng tác 48 Bảng 2.3 Tổng số lao động ngành du lịch tỉnh Thái Bình qua năm 2008 – 2012 50 Bảng 2.4: Tổng số lao động trực tiếp ngành du lịch tỉnh Thái Bình 51 qua năm 2008 – 2012 51 Biểu đồ 2.4 Chất lượng lao động ngành du lịch phân theo 51 trình độ học vấn 51 Biểu đồ 2.5 Chất lượng lao động du lịch phân theo vị trí công tác 52 Biểu đồ 2.6 Chất lượng lao động du lịch phân theo thâm niên nghề nghiệp 52 Biểu đồ 2.7 Trình độ ngoại ngữ LĐ DL tỉnh Thái Bình 53 Sơ đồ tổ chức quan quản lý nhà nước du lich ̣ tỉnh Thái Bình 54 Biểu đồ 2.8 Trình độ học vấn cán nhân viên Sở Văn hóa thể thao Du lịch 55 Biểu đồ 2.9 Trình độ ngoại ngữ cán nhân viên 56 Sở Văn hóa thể thao Du lịch 56 Biểu đồ 2.10 Trình độ quản lí nhà nước luật pháp cán nhân viên 57 Sở Văn hóa thể thao Du lịch 57 Biểu đồ 2.11 Trình độ học vấn nghiệp vụ sư phạm giáo viên khoa Quản lí Văn hố du lich – Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Thái Bình 59 Bảng 2.5 Kết tổng hợp điều tra cán quản lý ( phụ lục ) 60 Biểu đồ 2.12 Đánh giá cán quản lí thái độ trách nhiệm 61 nhân viên 61 Biểu đồ 2.13 Nhận định cán quản lí than phiền khách 61 doanh nghiệp 61 Bảng 2.6 Kết tổng hợp điều tra khách du lịch ( phụ lục ) 62 Biểu đồ 2.14 Đánh giá khách du lịch mức độ giao tiếp 62 ngoại ngữ nhân viên 62 Bảng 2.7 Kết tổng hợp điều tra nhân viên ( phụ lục ) 63 Biểu đồ 2.15 Trình độ nhân viên sở kinh doanh du lịch 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐVHNT : Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật CNH ,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng DN : Doanh nghiệp DL : Du lịch ĐT : Đào tạo KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động NNL : Nguồn nhân lực NNNT : Nông nghiệp nông thôn QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân VHTT & DL : Văn hóa thể thao du lịch MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định vai trò người phát triển kinh tế - xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, nhân tố định phát triển đất nước[36,tr201] Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, thông qua Đại hội Đảng lần thứ XI, “phát triển nâng cao chất lượng nguồ n nhân lực , nguồ n nhân lực chất lượng cao đột phát chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững[39.tr130] Nguồn lực người coi nguồn lực quan trọng nhất, q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp, yếu tố định cho thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước Thấ y đươ ̣c vai trò quan tro ̣ng của ng̀ n nhân lực , Thái Bình xác định “phát triể n nhân lực vừa là mu ̣c tiêu vừa là yế u tố then chố t có ý nghiã quyế t đinh ̣ cho sự phát triể n kinh tế xã hô ̣i của tỉnh ; Phát triển nhân lực phải có tầm nhìn dài hạn, gắ n với hô ̣i nhâ ̣p quố c tế và phải có bước thích hơ ̣p t heo từng giai đoa ̣n phát triể n kinh tế xã hô ̣i của tỉnh , sở nhu cầ u nhân lực thực tế của ngành, doanh nghiê ̣p và xã hô ̣i; Phát triển giáo dục đào tạo nhân lực phải gắn với định hướng phát triển kinh tế xã hội, khoa ho ̣c công nghê ̣ mới và tiế n bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t; Phát triển nhân lực toàn diên thể lực, tri thức, kỹ lao ̣ng”[21] Thái Bình tỉnh ven biển thuộc vùng châu thổ Đồng sơng Hồng có bề dày văn hóa truyền thống, với văn hóa vật thể phong phú ̣ thớ ng đin ̀ h, chùa, đền đài, nhiề u loa ̣i hiǹ h văn hoa phi vâ ̣t thể hát chèo, chức danh nghiệp vụ ngành DL , phù hợp với yêu cầu thực tiễn để áp dụng sở ĐT DL Nội dung giải pháp Trên sở tiêu chuẩn chức danh quản lý DL xây dựng đưa vào áp dụng khung chương trình nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý DL đối tượng: chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước DL cho cán lãnh đạo Sở VH,TT & DL; chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước DL cho công chức ngạch chuyên viên; chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước DL cho công chức ngạch chuyên viên chính; chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý DL cho giám đốc khách sạn, giám đốc lữ hành, giám đốc nhà hàng; chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức quản lý, giám sát phận kinh doanh khách sạn, lữ hành, hướng dẫn, nhà hàng DL , sở vui chơi, giải tí, thể thao, hội nghị Xây dựng áp dụng khung chương trình, nội dung ĐT chuyên ngành ĐT phù hợp với mặt chung tỉnh nước: xây dựng chương trình, nội dung ĐT quản lý DL; quản trị khách sạn; quản trị nhà hàng; quản trị lữ hành; quản trị giải trí, thể thao, hội nghị, lễ hội; hướng dẫn DL ; nghiệp vụ lễ tân; nghiệp vụ Nhà hàng; nghiệp vụ lưu trú; chế biến ăn; pha chế đồ uống Ban hành tài liệu hướng dẫn áp dụng chương trình, nội dung ĐT bồi dưỡng DL, xuất dịch xuất số sách chuyên môn DL Đào ta ̣o bồi dưỡng NNL để kinh doanh sản phẩm DL chuyên biệt DL sinh thái, DL mạo hiểm, DL văn hóa… Các loại hình DL chun biệt địi hỏi người phục vụ có tri thức rộng sâu điểm đến, có tính chun nghiệp cao Kiến thức, kỹ năng, thái độ văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp 77 loại hình DL chuyên biệt có khác biệt so với ngành nghề khác khác biệt với loại hình DL truyền thống 3.2.2.4 Đào tạo nhân lực ngành du li ̣ch theo nhu cầu xã hội Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giải pháp nâng cao chất lượng công tác ĐT nhân lực ngành DL, đáp ứng nhu cầu xã hội, trang bị kiến thức, kỹ hỗ trợ cho hoạt động đội ngũ LĐ ngành DL với nguyên tắc: “ai làm việc học để làm việc cho tốt” Hình thức ĐT thường gây tốn nguồn lực, nhiên hình thức hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thiết thực xã hội, xoá dần khoảng cách ĐT nhu cầu sử dụng; DN xã hội khơng phải bỏ thêm chí phí thời gian cho việc ĐT lại, sử dụn LĐ vừa ĐT, đáp ứng nhu cầu xúc NNL có tay nghề phù hợp, cần nghiên cứu áp dụng rộng rãi Nội dung giải pháp Xác định nhu cầu ĐT: Các bước cần thiết xác định nhu cầu ĐT gồm: phân tích nhu cầu DN, sở sử dụng LĐ; phân tích cơng việc phân tích cá nhân Trong điều kiện ngành DL tỉnh phương pháp xác định nhu cầu ĐT theo vị trí cơng việc phù hợp Ngồi ra, kết hợp thêm phương pháp khác vấn, đánh giá nhu cầu ĐT, bồi dưỡng dự án, sở ĐT Điều làm cho công tác ĐT NNL ngành DL phù hợp với nhu cầu thực tế DN DL Thiết kế chương trình ĐT: Khâu thiết kế chương trình ĐT cần xác định mục tiêu ĐT Một mục tiêu ĐT tốt cần phải cụ thể, lượng hoá được, thực quan sát Các mục tiêu cần cụ thể lượng hóa 78 với mục tiêu khơng định lượng gây nhiều khó khăn cho việc đánh giá hiệu ĐT, cần giải nội dung ĐT kiến thức, kỹ thái độ Thiết kế nội dung giảng dạy: cần có trao đổi kỹ lưỡng DN DL sử dụng LĐ với sở ĐT DL, tránh chương trình có sẵn, khơng theo sát nhu cầu DN Thực chương trình ĐT theo nhu cầu địi hỏi phương pháp giảng dạy phải phát huy tính chủ động học viên, giảng viên giữ vai trò dẫn dắt Phương pháp giảng dạy giáo viên cần tạo nên giao lưu thông tin chiều giáo viên học viên Số lượng học viên lớp học vừa phải , giáo viên có phương pháp giảng dạy tích cực, áp dụng phương pháp giảng dạy đại học đôi với hành, cần đánh giá hiệu ĐT, đánh giá mức độ học tập học viên 3.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Các giải pháp hỗ trợ 3.2.3.1 Tăng cường liên kết tính chủ động bên có liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng Nhà nước cần ban hành hệ thống văn pháp luật liên quan, tạo hành lang pháp lý hỗ trợ cơng tác ĐT bồi dưỡng; hồn thiện tổ chức liên quan đến công tác quản lý nhà nước ĐT DL từ Trung ương đến địa phương; đầu tư sở vật chất cho sở ĐT DL; ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp để định hướng cho công tác ĐT bồi dưỡng NNL ngành DL Cơ sở ĐT DL cần rà soát, chỉnh sửa, bổ sung chương trình, giáo trình ĐT phương pháp giảng dạy để ĐT đáp ứng nhu cầu xã hội ĐT nhân lực ngành DL Nâng cao tính chủ động DN chiến lược tuyển chọn ĐT bồi dưỡng nhân viên Khuyến khích DN đẩy mạnh loại hình ĐT qua cơng việc 79 Liên kết chặt chẽ với trường nghề, cao đẳng, ĐH ĐT DL nhằm thu hút học viên, sinh viên giỏi thơng qua chương trình nhận sinh viên thực tập, cấp học bổng tài trẻ… nhằm nâng cao chất lượng NNL; thành lập Quỹ ĐT bồi dưỡng phát triển NNL Đẩy mạnh hợp tác với DN khác cơng tác ĐT Người LĐ cần có ý thức khuyến khích tự nâng cao trình độ ĐT cho thơng qua việc tạo điều kiện thời gian phần thưởng tương xứng Người LĐ cần tìm hiểu kiến thức, kỹ mà cần trang bị để hồn thành tốt cơng việc đảm nhận, chủ động đề xuất kế hoạch học tập để trang bị kiến thứ, kỹ nói cho Trong trình học tập cần chủ động trao đổi nhóm với giảng viên, tránh tình trạng học thụ động theo kiểu nghe chép Duy trì tranh thủ mối quan hệ với Sở VH,TT&DL; Trung tâm Xúc tiến đầu tư - thương mại - DL hỗ trợ DN sở, ngành hữu quan, Hiệp hội DL Việt Nam để nắm bắt kịp thời, đồng thời tham gia vào chủ trương định hướng lớn phát triển DL địa phương nước 3.2.3.2.Xã hội hoá hoạt động đào tạo bồi dưỡng Xã hội hoá hoạt động ĐT bồi dưỡng nhân lực ngành DL nhằm đến thực công xã hội giáo dục, nhằm làm cho người dân hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến Đồng thời, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị - kinh tế - văn hoá - xã hội phát huy cao trách nhiệm lực đóng góp cho nghiệp giáo dục Xã hội hoá hoạt động ĐT bồi dưỡng nhân lực ngành DL nhằm đến mục tiêu xây dựng xã hội học tập đất nước, hình thành thói quen học suốt đời người dù trí thức hay lao động chân tay , dù trẻ hay cao tuổi 80 Mục tiêu giải pháp Huy động nguồn lực cho hoạt động giáo du ̣cĐT nâng cao chất lượng giáo dục ĐT Nội dung giải pháp Xã hội hoá hoạt động ĐT bồi dưỡng với nô ̣i dung phong phú đươ ̣c biể u hiê ̣n dưới rấ t nhiề u hin ̀ h thức Đa dạng hố hình thức ĐT: Mở trường ngồi cơng lập cấp học bậc học Ngồi trường cơng lập ra, cịn mở trường tư thục (do cá nhân đứng mở trường, đầu tư cho trường hoạt động) hay dân lập (do nhóm cơng dân hay tổ chức nước kết hợp với đứng mở trường đầu tư cho trường hoạt động) Các sở ĐT theo phương thức không quy trường bổ túc văn hố , trung tâm giáo dục trung tâm ngoại ngữ , tin học, dạy nghề , … Tất hợp thành mạng lưới sở giáo dục ĐT chuyên và không chuyên rấ t đa dạng hình thức nội dung học tập để người học lứa tuổi chọn lựa cho phù hợp với hồn cảnh Khú n khích người có trình đô ̣ tham gia viế t sách giáo khoa , tài liệu tập huấ n, tham gia giảng da ̣y theo hiǹ h thức chiń h quy và không chiń h quy… Liên kết với trường nước ngồi cơng tác ĐT mời chun gia giáo dục nước đến giảng dạy hay quản lý trường, tham gia thiết kế chương trình, sách giáo khoa Mời người ngành giáo dục đến tham gia giảng dạy trường, trung tâm 3.2.3.3.Xây dựng chế thu hút nhân tài, đãi ngộ sử dụng lao động du li ̣ch Mục tiêu giải pháp Thu hút đội ngũ LĐ DL có chất lượng, sử dụng có hiệu lực lượng LĐ 81 Nội dung giải pháp Hoàn thiện chế tuyển dụng: Các đơn vị sử dụng LĐ cần dựa sở qui chế, sách tuyển dụng LĐ, qui định tiêu chuẩn nhân viên nhà nước, ngành để xây dựng qui định, sách tiêu chuẩn tuyển dụng phù hợp với điều kiện thực tế DN Mỗi phận đơn vị cần hoạch định cho kế hoạch tuyển dụng kèm theo tiêu chuẩn cụ thể trình độ, kinh nghiệm, ngoại ngữ, sức khoẻ, độ tuổi hình thức Mọi thơng tin tuyển dụng, chế độ ưu tiên… cần thông báo công khai phương tiện thơng tin đại chúng Q trình thi tuyển phải giám sát chặt chẽ bảo đảm tính cơng Sử dụng LĐ hợp lý: Vị trí làm việc động lực thúc đẩy người LĐ vận dụng khả trí tuệ họ vào cơng việc mà họ đảm nhiệm Hồn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người LĐ: Phát triển hình thức thưởng đãi ngộ khác người LĐ như: Thưởng nhân viên cung cấp đươc dịch vụ có chất lượng cho khách hàng khách hàng khen ngợi; thưởng cuối năm, thưởng hoàn thành vượt kế hoạch, thưởng sáng kiến… Chế độ thu hút NNL chất lượng cao: Đối với NNL chất lượng cao, cần có sách ưu đãi mạnh tuyển dụng dù chưa có biên chế, có sách chỗ ở, mơi trường điều kiện làm việc khuôn khổ thẩm quyền điều kiện mà khơng làm xáo trộn NNL có Có kế hoạch tuyển chọn, cử cán trẻ học tập sở ĐT chuyên ngành DL nước để sử dụng lâu dài có sách đãi ngộ hợp lý lực lượng LĐ Mở rộng giao lưu hợp tác ĐT nghiên cứu khoa học với tổ chức quốc tế 82 Tiểu kết chƣơng Để giải pháp phát triển NNL ngành DL tỉnh có sơ sở, Luận văn nghiên cứu định hướng phát triển DL tỉnh mối liên hệ với phát triển DL nước, đề xuất phương hướng phát triển DL NNL ngành DL đến năm 2020 dựa quan điểm mục tiêu phát triển NNL ngành DL tỉnh Phát triển NNL cho đất nước nói chung cho ngành DL địa bàn nghiên cứu ln vấn đề khó, địi hỏi có giải pháp đồng bộ, đủ mạnh với tham gia nhiều cấp nhiều ngành nhiều bên có liên quan Chính liên quan, phụ thuộc vào nhiều bên liên quan nên tác giả Luận văn phân thành nhóm giải pháp để phát triển NNL ngành DL tỉnh Đó là, nhóm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển NNL; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng ĐT NNL ngành DL nhóm giải pháp hỗ trợ 83 KẾT LUẬN Ng̀ n nhân lực ln giữ vai trị định trình phát triển, điều lại quan trọng ngành DL chất DL ngành kinh tế dịch vụ, trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên chất lượng sản phẩm dịch vụ DL phụ thuộc nhiều vào chất lượng NNL DL tỉnh Thái Bình nói riêng, DL Việt Nam nói chung tụt hậu khoảng cách xa so với ngành DL nước khu vực giới Phát triển, nâng cao chất lượng NNL ngành DL chìa khố giúp ngành DL Việt Nam xố dần khoảng cách để vươn lên đứng vào nhóm nước có ngành DL phát triển khu vực Đơng Nam Á Thái Bình nằm hệ thống tuyến điểm DL vùng phụ cận Hà Nội, gần địa bàn kinh tế trọng điểm (Hà Nội – Hải Phịng – Quảng Ninh), kinh tế tỉnh nói chung DL nói riêng đánh giá có nhiều điều kiện để phát triển cho phép tỉnh lựa chọn DL để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Sự phát triển DL tỉnh thời gian qua cho thấy bất cập lớn phát triển NNL ngành DL Nếu không sớm giải ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng phát triển Sau trình nghiên cứu tài liệu, tư liệu; khảo sát thực tế thu thập số liệu phân tích xử lý số liệu, Luận văn tập trung giải vấn đề sau: Tổng quan vấn đề liên quan tới phát triển NNL ngành DL Luận văn hệ thống hoá cách chọn lọc sở lý luận NNL, chất lượng NNL, NNL ngành DL, phát triển NNL phát triển NNL ngành DL ; phân tích đặc điểm NNL ngành DL Những học kinh nghiệm số tỉnh nước có ngành DL phát triển, đạt nhiều 84 thành tựu phát triển NNL ngành DL đúc kết để bổ sung cho vấn đề lý luận phát triển NNL ngành DL Đó học cần thiết cho tỉnh Thái Bình để phát triển NNL, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phân tích thực trạng phát triển NNL ngành DL tỉnh, thơng qua phân tích đánh giá số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề, ĐT NNL ngành DL hệ thống ĐT DL địa bàn tỉnh Công tác QLNN phát triển NNL ngành DL đánh giá đặt vấn đề cần giải thời gian tới để khắc phục bất cập, yếu NNL ngành DL Luận văn tổng quan, hình thành quan điểm, mục tiêu phương hướng, phát triển NNL ngành DL tỉnh thời gian tới Để phát triển NNL ngành DL phù hợp với chủ trương sách Nhà nước phát triển NNL phục vụ phát triển DL tỉnh, Luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường QLNN phát triển NNL; nâng cao chất lượng ĐT NNL ngành DL Luận văn hoàn thành hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Thanh, người Thầy đầy tâm huyết nhà giáo với hệ sinh viên học viên Qua xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới Thầy, Thầy Cô Khoa Du lịch - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Luận văn giúp đỡ đơn vị, ban ngành, đoàn thể cá nhân Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình, Sở Văn hố Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình đơn vị trực thuộc Sở Các tổ chức cá nhân tham gia trả lời phiếu điều tra Xin chân thành cảm ơn tạo điều kiện giúp đỡ quý báu quý vị 85 Dù cố gắng nhiều cho luận văn với hạn chế hiểu biết thời gian mong Thầy, Cơ, đồng nghiệp góp ý hồn thiện cho luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn ! 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Lan Anh (2013), Định hướng điều chỉnh Quy hoạch phát triển Thành phố Thái Bình đến năm 2030, Cổng thơng tin điện tử Thái Bình Mai Quốc Chánh -Trần Xuân Cầu (2003), Giáo trình Kinh tế LĐ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nhà xuất LĐ-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Điềm – Nguyễn Ngọc Quân( 2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb LĐ- Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đính- Phạm Hồng Chương(2000), Giáo trình hướng dẫn DL, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Đính- Trần Thị Minh Hồ ( 2004), Giáo trình kinh tế DL, Nxb LĐ- Xã hội, Hà Nội Trầ n Kim Dung( 2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Hà Nô ̣i Eddystone C Nebel III.Van Nostrand Reinhold(1997), Quản lý khách sạn NXB Trẻ dịch phát hành, TP HCM Phạm Minh Hạc(1996), Vấn đề người nghiệp HĐH, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tạ Ngọc Hải( 2013) Một số nội dung NNL phương pháp đánh giá NNL, cổng thông tin điện tử Cải cách hành truy cập ngày 20 tháng năm 2013 10 Trần Sơn Hải (2010), Phát triển NNL ngành DL khu vực duyên hải Nam trung Tây nguyên , Luận án tiến sĩ, mã số 62348201, Hà Nội 11 Vũ Thị Hạnh (2011), Phát triển NNL DL Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 87 12 Jim Hogan (2007), Quy hoạch NNL DL miền Nam nước Úc, Dự án phát triển NNL DL Việt Nam EU tài trợ 13 Vương Lê( 2013),Phát triển NNL DL - khoảng cách không dễ vượt qua , Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 10 tháng 9năm2013, 14 Nguyễn Thị Mai Linh (2007), Phát triển NNL DL Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 15 Luật DL Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Lục Bội Minh (1997), Quản lý khách sạn đại, Viện Nghiên cứu phát triển DL NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình( 2000), Kinh tế DL DL học, NXB Trẻ TP HCM 18 Nguyễn Bá Ngọc(2013), ĐT nhân lực ngành DL đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế DL, cổng thông tin Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 10 tháng năm2013 19 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2012), Phát triển NNL tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành DL, Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Niêm giám thống kê tỉnh Thái Bình (2012),Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Quyết định số 1705/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Bình, UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2012 88 22 Quyết định số 201/QĐ- TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Thủ tướng phủ ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2013 23 Quyết định số 262/2006/QĐ- TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, Thủ tướng phủ ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2006 24 Quyết định số 574/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành dịch vụ tỉnh Thái Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 27 tháng 03 năm 2013 25 Quyết định số 97/2002/QĐ- TTg phê duyệt chiến lược phát triển DL Việt Nam 2001 - 2010, Thủ tướng phủ ban hành ngày 22 tháng năm 2002 26 Dương Văn Sáu (2011) ĐT Nhân Lực DL Ở Việt Nam - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Truy cập ngày 20 tháng năm 2013, cổng thông tin điện tử trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình( 2012), Quy hoạch phát triển NNL tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2020 , Thái Bình 28 Sở Văn hố thể thao DL tỉnh Thái Bình( dự thảo lần thứ V,2013), Quy hoạch chiến lược phát triển nghiệp văn hoá thể thao DL tỉnh Thái Bình giai đoạn 2012 – 2020, Thái Bình 29 T.Tâm ( 2012), DL Thái Bình khai thác tốt tiềm để phát triển, cổng thông tin điện tử Báo Kinh tế Việt Nam, truy cập ngày 19 tháng năm 2013 89 30 Văn Đình Tấn( 2013), NNL công CNH, HĐH nước ta, Trung tâm phát triển NNL chất lượng cao TP Đà Nẵng 31 Trần Đức Thanh ( 2012), Tập giảng Phát triển NNL, Đại học KHXH NV- ĐHQG, Hà Nội 32 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học DL, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 33 Phạm Thị Bích Thuỷ(2011), Nghiên cứu phát triển DL văn hố tỉnh Thái Bình, Luận án thạc sỹ chương trình ĐT chuyên ngành DL, Đại học KHXH & NV Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Tổng cục DL Việt Nam (2013), Lượng khách DL toàn cầu 2012 cán mốc 1tỷ lượt, cổng thông tin điện tử truy cập ngày 10 tháng năm2013 35 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, SĐD 36 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X(2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI(2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 PGS.TS.Đức Vượng(2012) Thực trạng giải pháp phát triển nguồ n nhân lực Viê ̣t Nam.Truy cập ngày 20 tháng năm 2013, cổng thông tin Viện nghiên cứu nhân tài nhân lực:http://www.nhantainhanluc.com/2012/03/thuc-trang-vagiai-phap-ve-phat-rien_01.html 90 TIẾNG ANH 41 ChoJ Tourism Hospit( 2012), Human Resource Management in Tourism and Hospitality Industry-Using Situational Interview Based on PersonOrganization Fit 42 George T.Milkovich and John W.Boudreau( 1996), Hurman resourses management, McGraw-Hill Education 43 Juliana Kheng Mei Soh Ms, Human Resource Development in the Tourism - Sector in Asia, 2008 44 Kim, Jung Ha and Oh, Mi Sook (2011) Human resource development in the Korean tourism industry Korean: South Asian Journal of Tourism and Heritage 45 Modupe A A(2010), Human Resources Development Challenges In The Face Of The Current Global Economic Meltdown: the nigeria perspective nigeria 46 Programme, U N (1996) Human Development Report New York: Oxford University Press 47 World Tourism Organization( 2010), Questionnaire on Tourism and Employment: Overview of Result, 2nd T20 Ministers Meeting, Repulic Korea 91 ... nghiệm để tỉnh Thái Bình vận dụng phát triển NNL ngành DL 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát du lich ̣ tỉnh Thái Bình Du lich ̣ Thái Bình ngành... hoạch phát triển NNL tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2020 ( Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình, 2012) Đối với Quy hoạch phát triển DL tỉnh Thái Bình nghiên cứu đưa định hướng phát triển phát triển nhân. .. li ̣ch tỉnh Thái Bình: 39 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH THÁI BÌNH 42 2.1 Khái quát du lich ̣ tỉnh Thái Bình

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w