Đánh giá sự đa dạng sinh học của họ cá bống ở các thủy vực khác nhau trong vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

11 30 0
Đánh giá sự đa dạng sinh học của họ cá bống ở các thủy vực khác nhau trong vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện ở vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định thành phần loài và mức độ đa dạng thành phần loài cá bống ở các thủy vực khác nhau làm cơ sở cho hoạt động quản lý và bảo tồn. Mẫu cá được thu bằng vợt ở ba hệ sinh thái chính là Rừng, Bãi bồi và Kênh, sau đó được định danh và ghi nhận số lượng mẫu.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỌ CÁ BỐNG Ở CÁC THỦY VỰC KHÁC NHAU TRONG VÙNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN MỎ Ó, HUYỆN TRẦN ĐỀ, TỈNH SÓC TRĂNG Trang Lâm Ngân Hà1, Trần Xuân Lợi1* TÓM TẮT Nghiên cứu thực vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ĩ, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng nhằm xác định thành phần loài mức độ đa dạng thành phần loài cá bống thủy vực khác làm sở cho hoạt động quản lý bảo tồn Mẫu cá thu vợt ba hệ sinh thái Rừng, Bãi bồi Kênh, sau định danh ghi nhận số lượng mẫu Đường cong lũy tuyến, hệ số Simpson, Jaccard, Bray-Curtis sử dụng để phân tích, so sánh mức độ đa dạng sinh học thủy vực Tổng số mẫu thu 581 mẫu thuộc 23 loài, 16 giống Đường cong lũy tuyến cho thấy nghiên cứu thu đại diện loài cá bống vùng nghiên cứu Về cấu thành phần loài, giống Butis chiếm tỉ lệ cao với 13,64%, ba giống Acentrogobius, Periophthalmodon Periophthalmus chiếm 9,09% Hệ số đa dạng Simpson khơng có khác biệt ba hệ sinh thái, dao động từ 3,34 đến 3,37 Tuy nhiên, mức độ giống hệ sinh thái thấp (Rừng-Bãi bồi 0,5; Rừng-Kênh 0,38; Bãi bồi-Kênh 0,29) Phân tích cụm cho thấy hệ sinh thái Rừng Bãi bồi nhóm thành nhóm với độ khác biệt 43% Trong đó, Kênh tách biệt với hệ sinh thái cịn lại với hệ số khác biệt 90,7% Có lồi cá thịi lịi thu nghiên cứu, hệ sinh thái Kênh có số lượng lồi (4 loài) mức độ phong phú thấp (26 cá thể) so với hai hệ sinh thái cịn lại Ba lồi cá thịi lịi tìm hệ sinh thái Kênh lồi thích nghi cao Từ cho thấy, hệ sinh thái Kênh bị suy thối so với hệ sinh thái khác Nhóm cá thịi lòi đối mặt với nguy lớn từ việc thu hẹp diện tích rừng đến tăng nhu cầu thực phẩm Do đó, cần có biện pháp bảo vệ rừng có nghiên cứu sâu sinh sản nhóm lồi phục vụ cho mục đích sản xuất bảo tồn Từ khóa: thành phần lồi cá bống, rừng ngập mặn, Sóc Trăng I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái quan trọng có suất cao giới (Lê Xuân Tuấn ctv., 2008) Hệ sinh thái không nơi sinh trưởng phát triển nhiều lồi sinh vật mà cịn có vai trị hữu ích người Tuy nhiên, diện tích RNM bị thu hẹp nhanh, giai đoạn 1980-1995, tỉnh ĐBSCL bị 72.825 RNM (Thành Lâm, 2015), mà nguyên nhân quan tâm nhiều phá RNM phát triển nuôi tôm ạt Mất RNM nguy đa dạng sinh học tránh khỏi Qua tổng hợp từ nguồn tài liệu, họ cá phân bố vùng ven biển rừng ngập mặn, Họ cá bống (Gobiidae Eleotridae) có số * lượng loài lớn nhất, chiếm tỷ lệ cao so với họ cá lại Họ cá bống họ cá đặc hữu RNM (Murdy, 1989) Chúng phân bố thay đổi thành phần loài khác thủy vực khác RNM (Nursall, 1981) Nghiên cứu Polgar (2008) mối tương quan họ cá bống RNM có tương quan họ cá bống mức độ dày đặc rừng, nghiên cứu đề xuất số loài cá bống làm sinh vật thị cho sức khỏe RNM Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần loài cá bống đặc trưng hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn nghiên cứu Do đó, việc thực nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học họ cá bống thủy vực khác rừng ngập mặn ven biển Mỏ Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Email: txloi@ctu.edu.vn 78 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ĩ, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng cần thiết nhằm cung cấp thêm thông tin cho việc quản lý bảo tồn đa dạng HST RNM tỉnh Sóc Trăng nói riêng khu vực ĐBSCL nói chung Khảo sát đa dạng thành phần loài cá bống thủy vực khác rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng để xác định: - Hiện trạng thành phần loài cá bống rừng ngập mặn - So sánh đa dạng sinh học loài cá bống thủy vực, qua xem xét ảnh hưởng hoạt động ni tơm gần bìa RNM lên đa dạng sinh học RNM - Phân tích vai trị cá thòi lòi thị sức khỏe hệ sinh thái II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vào mùa khô từ tháng đến tháng năm 2016 vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ĩ, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (Hình1) Hình 1: Vị trí địa lý địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu mẫu Mẫu thu thủy vực khác nhau: bãi bùn, rừng ngập mặn kênh nhỏ dọc ao nuôi tôm gần bìa rừng Nghiên cứu thực đợt thu mẫu địa điểm nghiên cứu Dựa vào mức độ bao phủ rừng, chế độ thủy văn điều kiện cụ thể thủy vực nghiên cứu (Cowardin ctv., 1979) chia thành loại hình thủy vực sau: bãi bùn, rừng ngập mặn kênh rạch Hình 2: A: Rừng ngập mặn, B: Bãi bồi, C: Kênh gần vng ni tơm - Bãi bùn nơi có đáy bùn, độ dốc thấp, bao phủ rừng ngập mặn ảnh hưởng lớn thủy triều Vùng có nhiều lồi cá thịi lòi (phân họ Oxudercinea) chiếm ưu - Rừng ngập mặn vùng kế cận bãi bồi bờ, có rừng ngập mặn bao phủ có số lồi cá bống đen chiếm ưu - Kênh rạch nghiên cứu kênh kế cận dẫn nước vào ao ni tơm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 79 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Các kênh trước rừng ngập mặn bãi bồi, đào để phục vụ cho phát triển nuôi tôm Phương pháp thu: dùng vợt tay với nỗ lực (60 phút) thủy vực để xác định mức độ phong phú thành phần loài loài cá bống Đồng thời ghi nhận lại điều kiện thủy vực nơi thu mẫu 2.3 Phương pháp phân tích mẫu Mẫu cố định formaline (10%) định danh theo sách hướng dẫn phân loại Trần Đắc Định ctv., (2013) tài liệu phân loại khác Đa dạng loài cá Campuchia (Rainboth, 1996), Đa dạng loài cá Lào (Kottelat, 2001) Số lượng cá thể loài ghi nhận để tính số đa dạng sinh học phân tích khác 2.4 Phương pháp tính tốn - Kiểm tra trạng thành phần loài thu cách vẽ đường cong lũy tiến (Colwell Coddington, 1994) - Tính tốn đa dạng thành phần lồi ∑ pi2 pi = số lượng cá thể loài thứ i thu - So sánh giống cặp thủy vực số Simpson D = hệ sinh thái số Jaccard coefficient C j = c / S , c số lượng cá thể giống thủy vực S tổng số cá thể thủy vực - Phân tích cụm thủy vực tính thốn theo cơng thức Bray-Curtis  ∑ p y ij − y ik    ' S ij = 1001 − ip=1  , yij  ∑i =1 y ij + y ik  mức độ phong phú loài thứ i thủy vực thứ j; yik mức độ phong phú loài thứ i thủy vực thứ k; Sij mức độ giống thủy vực j tổng giá trị n III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng thu mẫu cá khu vực nghiên cứu Trước thực phân tích số liệu nghiên cứu đa dạng thành phần loài, người ta thường đánh giá mức độ thu mẫu có đại diện cho vùng nghiên cứu hay khơng Hay nói cách khác, kết nghiên cứu có giá trị thành phần lồi thu đại diện cho khu vực nghiên cứu Để đánh giá trạng thu mẫu, người ta thường sử dụng đường cong lũy tuyến Thông thường, tổng số mẫu đủ để thể đường cong lũy tuyến 500 mẫu Hình Đường cong lũy tuyến thể hiện trạng thu mẫu Trong nghiên cứu này, đường cong lũy tuyến biểu diễn 581 mẫu thu vùng RNM Sóc Trăng đường cong tiệm cận trục x với 23 lồi khoảng 300 mẫu (Hình 3) Điều cho thấy, mẫu thu đủ đại diện cho hệ sinh thái tiến hành phân tích 80 3.2 Thành phần loài cá bống vùng rừng ngập mặn Sóc Trăng Nghiên cứu thu 581 mẫu thuộc 23 loài, 16 giống họ (Gobiidae Eleotridae) Về cấu giống loài, giống Butis chiếm tỉ lệ cao với loài (13,64%) Cùng chiếm TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 9,09% với loài giống Acentrogobius, Periopththalmonodon, Periophthalmus Pseudogobius Các giống cịn lại có lồi chiếm 4,55% (Hình 4) Hình 4: Cơ cấu thành phần giống loài cá bống Về cấu họ, họ Gobiidae chiếm ưu với tỷ lệ 86,36% với 14 giống, 19 lồi Trong họ Eleotriedae có loài thuộc giống chiếm 13,64% Xét mức độ phong phú tương đối lồi, có loài chiếm ưu (trên 70% tổng số mẫu) Periopthalmus chrysospilos (27,2%), Acentrogobius viridipunctatus (22,0%), Caragobius urolepis (15,3%) Boleophthalmus boddarti (10,0%) Các họ lại chiếm khoảng 28% tổng số mẫu (Bảng1) Xét cấu thành phần lồi theo hệ sinh thái có 14 lồi (60,8%) loài sống hệ sinh thái nước mặn lợ, lồi (17,4%) sống mơi trường nước lợ, lồi sống mơi trường nước lợ (8,7%) Đặc biệt, có lồi (13,1%) có độ rộng muối cao với môi trường sống ngọt, lợ mặn (Butis butis, Butis koilomatodonvà Glossogobius aureus) (Bảng 2) Hầu hết lồi cá bống quan tâm đánh giá biến động quần đàn Sách đỏ IUCN Đối chiếu với nghiên cứu Nguyễn Huỳnh Ngọc Châu ctv , (2013) thống kê 14 loài cá bống kết nghiên cứu Diệp Anh Tuấn ctv., (2014) tìm thấy lồi cá bống nghiên cứu thành phần loài cá vùng sơng Hậu (Sóc Trăng) nghiên cứu tìm nhiều lồi (23 lồi) Kết nghiên cứu có số lồi cao kết Tống Minh Tám ctv., (2014) thực rừng ngập mặn Cần Giờ (14 loài thuộc họ Gobiidae lồi thuộc họ Eleotridae) so với nghiên cứu Phan Văn Mạch ctv., (2014) rừng ngập mặn Cần Giờ cho kết 21 loài thuộc họ Gobiidae So với nghiên cứu Polgar (2008) tiến hành Malaysia nghiên cứu thấy có lồi trùng lắp Boleophthalmus boddarti, Periophthalmodon schlosseri, Periophthalmus schrysospilos, Periophthalmus gracilis TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 81 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1: Mức độ phong phú tương đối loài cá bống thu vùng rừng ngập mặn Sóc Trăng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Loài Periophthalmus chrysospilos Acentrogobius viridipunctatus Caragobius urolepis Boleophthalmus boddarti Pseudogobius yanamensis Pseudogobius javanicus Periophthalmus gracilis Stigmatogobius pleurostigma Scartelaos histophorus Acentrogobius caninus Periophthalmodon schlosseri Butis butis Oxyurichthys microlepis Butis humeralis Butis koilomatodon Glossogobius aureus Oxyeleotris urophthalmus Apocryptodon sp Mugilogobius chulae Parapocryptes serperaster Periophthalmodon septemradiatus Glossogobius sparsipapillus Oxuderces dentatus Từ phân tích thấy thành phần lồi cá bống Sóc Trăng tương đối phong phú có khác biệt so với vùng khác (Cần Giờ Malaysia) Sự khác biệt số lượng loài Tổng số mẫu 158 128 89 58 31 22 16 13 10 4 4 3 3 1 Phần trăm 27,2 22,0 15,3 10,0 5,3 3,8 2,8 2,2 1,7 1,4 1,2 1,0 0,9 0,7 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,2 0,2 hệ sinh thái Sóc Trăng đặc trưng nơi khác với tác động sông Hậu phương pháp thu mẫu chưa đồng nghiên cứu Bảng 2: Danh mục thành phần loài cá bống RNM STT 82 Tên Latinh Acentrogobius caninus Acentrogobius viridipunctatus Apocryptodon sp Boleophthalmus boddarti Butis butis Cá bống chấm Hệ sinh thái M, L Cá bống tre M, L 11,0 N/A Cá bống Cá bống Cá bống trân L M, L M, L, N 5,0 13,5 10,2 N/A LC LC - stable Tên tiếng Việt Kích cỡ (cm) 11,0 IUCN N/A TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 10 11 12 13 14 15 16 17 Butis humeralis Butis koilomatodon Caragobius urolepis Glossogobius aureus Glossogobius sparsipapillus Mugilogobius chulae Oxuderces dentatus Oxyeleotris urophthalmus Oxyurichthys microlepis Parapocryptes serperaster Periophthalmodon schlosseri Periophthalmodon septemradiatus Cá bống trân Cá bống lưng cao Cá kèo huyết Cá bống cát Cá bống cát Cá bống đối Cá bống Cá bống dừa Cá bống Cá bống kèo vảy to Cá thòi lòi M, L M, L, N M, L M, L, N L M, L M, L M, L M, L M, L M, L 10,7 7,5 7,2 26,9 9,3 3,9 9,3 20,0 9,5 17,3 21,0 N/A N/A LC - stable N/A N/A LC N/A N/A N/A N/A N/A Cá thòi lòi L, N 8,6 N/A Cá thòi lòi chấm M, L 12,9 N/A cam 19 Cá thòi lòi vạch M, L 4,5 N/A Periophthalmus gracilis 20 Cá bống L 3,4 N/A Pseudogobius javanicus 21 Cá bống L 3,0 N/A Pseudogobius yanamensis 22 Cá thòi lòi M, L 10,5 N/A Scartelaos histophorus 23 L, N 6,4 N/A Stigmatogobius pleurostigma Cá bống mít Chú thích: CE: Cực kỳ nguy cấp; E: Nguy cấp; V: Đe dọa; NT: Có nguy đe dọa; LC: Ít quan tâm; N/A: Khơng có truy cập Với mức độ tuyệt chủng xếp giảm dần sau: CE > E >V>NT>LC>N/A Nguồn: The IUCN Red List of Threatened Species Version 2016-3 www.iucnredlist.org Hệ sinh thái: M: mặn; L: lợ; N: Nguồn: Trần Đắc Định ctv., (2013) 18 Periophthalmus chrysospilos 3.3 Đa dạng thành phần loài cá bống thủy vực 3.3.1 Đa dạng thành phần loài cá bống thủy vực (hệ số Simpson) Kết phân tích đa dạng thành phần loài cho thấy, số Simpson (1/D) ba thủy vực khơng có khác biệt lớn Điều cho thấy mức độ đa dạng thành phần loài thủy vực gần (Bảng 3) Bảng 3: Chỉ số đa dạng Simpson hệ sinh thái Chỉ số Simpson D Chỉ số nghịch đảo 1/D Rừng Bãi bồi Kênh rạch 0,2975 0,2993 0,2964 3,36 3,34 3,37 Tuy nhiên, số Simpson tuyến tính (linear) so sánh hệ sinh thái Điều có nghĩa là, số Simpson khơng khác biệt nhiều, mức độ đa dạng thực khác Do đó, khơng thể dựa vào hệ số Simpson mà phải xem xét đến mức độ đa dạng thực, mức độ giống khác để có phân tích hệ sinh thái Phần thảo luận sâu phần sau 3.3.2 Mức độ giống/khác thành phần loài cá bống thủy vực (hệ số Jaccard) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 83 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Chỉ số tỷ số số loài giống hai thủy vực tổng số lồi hai thủy vực Kết phân tích hệ số Jaccard cho thấy mức độ giống thành phần lồi thủy vực cho thấy có khác biệt lớn thành phần loài Bảng 4: Ma trận Jaccard coefficient cho cặp hệ sinh thái Ma trận Jaccard coefficient Rừng Rừng   Bãi Bồi     Kênh rạch     Chỉ số Jaccard Rừng so với Bãi bồi Rừng so với Kênh rạch 0,50 0,38, số Kênh rạch so với Bãi bồi 0,29 Điều cho thấy, thủy vực có khác biệt lớn thành phần loài (Bảng 4) 3.3.3 Phân tích cụm (Bray-Curtis) thành phần lồi cá bống thủy vực Hệ số Bray-Curtis xem xét chi tiết hệ số Jaccard xem xét số lượng cá thể lồi Vì vậy, số hệ sinh thái có số Simpson Jaccard, xem xét đến số lượng cá thể lồi lại khác biệt Hình 5: Sơ đồ so sánh cụm hệ sinh thái 84 Bãi Bồi Kênh rạch 0,50 0,38 0,29   Kết phân tích cho thấy, hệ sinh thái Rừng Bãi bồi có mức độ giống 57% nhóm lại thành nhóm Nhóm có mức độ giống so với hệ sinh thái lại (Kênh) 9,3% (Hình 5).Từ kết thấy hệ sinh thái Kênh khác biệt so với hai hệ sinh thái lại Điều tốt hay xấu tùy thuộc vào thành phần loài khác biệt loài thị cho khỏe mạnh hệ sinh thái loài thị cho suy thối hệ sinh thái để từ đưa biện pháp bảo tồn hay giảm thiểu tác động suy thoái hệ sinh thái 3.3.4 Đa dạng thành phần lồi cá thịi lịi tiềm sử dụng dấu cho sức khỏe mơi trường Cá thịi lịi (họ phụ Oxudercinae họ Gobiidae) lồi có phần vịng đời sống cạn thường dùng sinh vật thị đánh giá sinh học độc chất môi trường (Polgar et al., 2010) Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với hệ sinh thái rừng ngập mặn bãi bùn RNM hệ sinh thái ưa thích loài Nếu rừng ngập mặn bị phá hủy, nơi sinh sống, bãi đẻ nguồn thức ăn chúng bị ảnh hưởng quần đàn bị suy giảm nghiêm trọng (Kruitwagen et al., 2007) Một nghiên cứu thực rừng ngập mặn Malaysia Polgar (2008) với tác động người HST RNM bị suy thoái thu hẹp nghiêm trọng Mức độ suy thoái rừng ngập mặn cao số lượng lồi cá thịi lịi Nghiên cứu rừng ngập mặn Sóc Trăng cho kết tương tự Hệ sinh thái Rừng Bãi bồi có số lượng lồi cá TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II thịi lịi lồi, cao hệ sinh thái Kênh với loài (Bảng 5) Xét mức độ phong phú, hệ sinh thái Rừng Bãi bồi có số lượng mẫu 108 122, cao nhiều so với hệ sinh thái Kênh với 26 cá thể Điều cho thấy hệ sinh thái Rừng Bãi bồi giữ STT độ đa dạng thành phần lồi cá thịi lịi so với hệ sinh thái Kênh bị tác động nhiều hoạt động ni tơm Tuy nhiên, để có kết luận rõ cụ thể cần có nghiên cứu cụ thể tập trung vào cá thòi lòi thủy vực Bảng 5: Thành phần loài cá thòi lòi diện hệ sinh thái Loài Rừng Bãi bồi Kênh Periophthalmodon schlosseri x x x Boleophthalmus boddarti x x x Periophthalmus chrysospilos x x Scartelaos histophorus x x Periophthalmus gracilis x Oxuderces dentatus Periophthalmodon septemradiatus x x x Chú thích: x: có mặt cá thịi lịi hệ sinh thái nghiên cứu Nghiên cứu Polgar (2008) rằng, cá thịi lịi lồi chọn lọc hệ sinh thái để sống, với P spilotus P novemradiatus sống cạn nhiều so với loài khác Tuy nhiên, lên cạn, dễ bị tác động hoạt động người Do đó, mật độ xuất lồi sử dụng làm dấu cho tác động người lên hệ sinh thái rừng ngập mặn Trong nghiên cứu rừng ngập mặn Sóc Trăng cho thấy có lồi sống thiên mơi trường nước Boleophthalmus boddarti, Periophthalmus chrysospilos, Scartelaos histophorus Oxuderces dentatus Có lồi thích nghi cao có khả sống môi trường nước cạn Periophthalmodon schlosseri, Periophthalmus gracilisvà Periophthalmodon septemradiatus chúng diện hệ sinh thái Kênh, Periophthalmus gracilis khơng tìm thấy Bãi bồi Periophthalmodon septemradiatus tìm thấy Kênh (Bảng 5) Từ nói lên rằng, mơi trường Kênh bị tác động nhiều người lồi có tính thích nghi cao tồn Lồi Periophthalmodon septemradiatus sống thiên nước xem lồi có nguy tuyệt chủng Malaysia (Polgar, 2008) nghiên cứu chúng tìm thầy hệ sinh thái Kênh Xét hệ sinh thái rừng ngập mặn, lồi cần ý có nghiên cứu sâu ĐBSCL chúng phong phú phân bố rộng đến 100km từ cửa sông 3.3.5 Các nguy tuyệt chủng cá thòi lòi Cá thịi lịi có phạm vi phân bố hẹp chủ yếu vùng triều rừng ngập mặn chúng dễ bị tác động mơi trường sống bị thu hẹp Ở nhiều nơi Trung Quốc, Nhật, Đài Loan Hàn Quốc, thị hóa làm hệ sinh thái rừng ngập mặn dẫn đến nguy tuyệt chủng loài (Ansari ctv., 2014) ĐBSCL nơi có thành phần lồi mức độ phong phú cá thòi lòi tương đối cao Tuy TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 85 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhiên, năm trở lại đây, tượng thị hóa phá rừng làm ao ni thủy sản làm suy giảm diện tích rừng đáng kể Do đó, nghiên cứu cụ thể cá thòi lòi ĐBSCL cần quan tâm để bảo tồn nhóm lồi trước bị tuyệt chủng Cá thòi lòi nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho cộng đồng dân cư ven biển Ở Nigeria, cá thòi lòi sử dụng rộng rãi giá thành rẻ có nguồn cung quanh năm (Edun ctv., 2010) Ở Nhật, Trung Quốc, Đài Loan, chúng nuôi thâm canh khai thác mức dẫn đến suy giảm nghiêm trọng quần đàn tự nhiên Lấy ví dụ Vịnh Isahaya (Nhật) khai thác mức làm giảm 90% quần đàn cá (Takegaki ctv., 2005) Ở số nơi khác Bangladesh Thái Lan, chúng sử dụng làm thực phẩm rộng rãi bắt đầu nuôi (Polgar ctv., 2011) Do đó, nguy lớn cho nhóm cá thòi lòi nhu cầu thực phẩm tăng dẫn đến việc khai thác nuôi rộng rãi đặc điểm sinh sản sinh học chưa nghiên cứu hoàn chỉnh Điều dẫn tới phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn giống tự nhiên nguy tuyệt chủng hữu Ở ĐBSCL, chưa có nghiên cứu ni sử dụng cá thịi lịi thực phẩm, cá thòi lòi bắt đầu quan tâm khai thác Như thảo luận trên, nhóm cá thòi lòi ĐBSCL đối mặt với hai nguy hệ sinh thái rừng ngập mặn bị thu hẹp nhu cầu làm thực phẩm tăng Để bảo vệ sử dụng bền vững loài bảo vệ mơi trường sống đặc hữu chúng (rừng ngập mặn) giải pháp tốt Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh sản sinh học cần quan tâm để có kiến thức hồn thiện vịng đời chúng phục vụ cho hoạt động ni, tránh phụ thuộc hồn tồn vào nguồn giống tự nhiên IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Thành phần loài cá bống RNM Mỏ Ĩ, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (được thu vào mùa khô từ tháng đến tháng 4) tương đối phong phú gồm 23 loài thuộc họ, 86 họ Gobiidae chiếm ưu với 19 lồi họ Eleotriedae có lồi Tại khu vực nghiên cứu, số Simpson khơng có khác biết lớn, số Jaccard Bray-Curtis có khác biệt lớn, đa dạng thành phần loài cá bống kênh gần vuông nuôi tôm thấp so với hai hệ sinh thái lại hệ sinh thái kênh chịu ảnh hưởng không tốt từ hoạt động nuôi tơm Cá thịi lịi RNM Sóc Trăng nói riêng ĐBSCL nói chung đứng trước nguy lớn từ thu hẹp diện tích RNM nhu cầu tăng cao cho thị trường thực phẩm 4.2 Đề xuất Cần có nghiên cứu cụ thể lồi cá thịi lịi với vai trị sinh vật thị sức khỏe RNM, sinh học, sinh sản lồi cá thịi lịi RNM ven biển Mỏ Ĩ, huyện Trần, tỉnh Sóc Trăng hệ sinh thái RNM ĐBSCL để cung cấp thông tin cho nghiên cứu hoạt động nuôi/khai thác bảo tồn loài cá bảo tồn hệ sinh thái RNM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Huỳnh Ngọc Châu Trương Hoàng Minh, 2013 Thành phần lồi tơm, cá phân bốở khu vực ven biển huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 25 (2013): 239-246 Phan Văn Mạch, Lê Xuân Tuấn, 2014 Thành phần khu hệ cá khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ- TP Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, trang 685-688 Thành Lâm, 2015 Bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn ĐBSCL, Hội nông dân Việt Nam http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/ news/1098/36420/bao-ve-he-sinh-thai-rungngap-man-o-dbscl, truy cập ngày 7/1/2016 Tống Minh Tám, Nguyễn Thị Như Hân, 2014 Xây dựng liệu loài cá rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM Số 61, trang 74-8 Diệp Anh Tuấn, Đinh Minh Quang, Trần Đắc TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Định, 2014 Nghiên cứu thành phần loài cá họ Bống trắng (Gobiidae) phân bốở ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 30, Số (2014) 68-76 Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trương Quang Học, 2008 Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc Tế Việt Nam học lần thứ ba, 678 - 692 Tài liệu tiếng Anh Ansari, A A., Trivedi, S., Saggu, S., and Rehman, H., 2014 Mudskipper: A biological indicator for environmental monitoring and assessment of coastal waters, Journal of Entomology and Zoology Studies 2014; (6): 22-33 Colwell, R, K., Coddington, J, A., 1994 Estimating the extent of terrestrial biodiversity through extrapolation Philos Trans R Soc Lond 345:101–118 Cowardin, L M., Carter, V., Golet, F C., LaRoe, E T., 1979.  Classification of wetlands and deepwater habitats of the United States USFWS FWS/OBS-79/31, Washington DC Edun, O.M., Akinrotimi, O.A., Uka, A., and Owhonda, K.N., 2010 Patterns of mudskipper consumption in selected fishing communitíe of rivers state, Journal of Agriculture and Social Research (10) 2:100-108 Kottelat, M., 2001, Fishes of laos 46 pp Kruitwagen, G., Scheil, V., Pratap, H B., & Bonga, S W., 2007 Developmental toxicity in zebrafish embryos (Danio rerio) exposed to textile effluents. Ecology and toxicology of mangrove fauna in Tanzania, 85 - 98 Murdy, E O., 1989 A taxonomic revision and cladistic analysis of the oxudercine gobies (Gobiidae: Oxudercinae), Rec Aust Mus Suppl, 11, 1–93 Nursall, J R., 1981 Behaviour and habitat affecting the distribution of five species of sympatric mudskippers in Queensland,Bull Mar Sci, 31(3),730–735 Polgar G, Sacchetti A, Galli P., Differentiation and adaptive radiation of amphibious gobies (Gobiidae: Oxudercinae) in semi-terrestrial habitats J Fish Bio 2010; 77:1645-1664 (DOI:10.1111/j.10958649.2010.02807.x) Polgar, G., 2008 Species-area relationship and potential role as a biomonitor of mangrove communities of Malayan mudskippers,Wetlands Ecology and Management 2008, 17(2): 157-164 Polgar, G., and Lim, R., 2011 Mudskippers: human use, ecotoxicology and biomonitoring of mangrove and other soft bottom intertidal ecosystems, Chapter of the edited collection: Mangrove: Ecology, Biology and Taxonomy Research Gate Rainboth, W J., 1996.  Fishes of the Cambodian Mekong Food & Agriculture Org Takegaki T, Wada T, Kanemori Y, Natsukari Y., 2005 Distribution and population density of Boleophthalmus pectinirostris in estuaries in Ariake and Yatsushiro Sound, western Kyushu, Japan Jpn J Ichthyol 52:9–16 (In Japanese with English abstract) Tran, D D., Shibukawa, K., Nguyen, P T., Ha, P H., Tran, X L., Mai, V H., and  Utsugi, K., 2013 Fishes of Mekong Delta, Vietnam, Can Tho University Publishing House, Can Tho, 174 pp TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 87 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II DIVERSITY OF GOBIIDAE AND ELEOTRIDAE FAMILIES AT DIFFERENT HABITATS IN MO O’S MANGROVE, TRAN DE DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Trang Lam Ngan Ha1, Tran Xuan Loi1* ABSTRACT Study was implemented in mangrove forest in Mo O, Tran De District, Soc Trang Province to determine fish composition and abundance of Gobiidae and Eleotridae families in difference habitats which can be used for fisheries management and conservation Samples were collected by scoopnet in three main habitats (mangroves, mudflast, and creeks), then, identified and counted for later analysis Accumulation curve, Simpson index, Jaccard coefficence, Bray-Curtis were employed to examine diversity among habitats There were 581 specimens found belonging to 23 species, 16 genera and families Accumulation curve shows collected samples represened species status in researched area Simpson index was significant different among habitats while similarity among habitats were very low with 0.5 for Mangrove and Mudflat, 0.38 for Mangrove and Creek and 0.29 for Mudflat and Creek Bray-Curtis analysis divided into two groups including Creek and Mangrove-Mudflat (with dis-similarity being 90.7%) There were seven mudskippers found with Creek far surpassed in number of species and abundance by the others Besides, three mudskippers in the Creek habitat are generalist species which indicates such habitat has been impacted by anthropogenic activities Mudskippers have being faced number of threates coming from shrunk mangrove area and increasing demand in the market Mangrove protection and further studies on reproductive aspects of mudskippers should be taken into conserderation for conservation and fisheries management Keywords: fish composition, Gobiidae, mangrove, Soc Trang Province Người phản biện: ThS Nguyễn Nguyễn Du Ngày nhận bài: 25/11/2016 Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016 Ngày duyệt đăng: 05/01/2017 * College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University Email:txloi@ctu.edu.vn 88 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 02/2017 ... cá bống thủy vực khác rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ĩ, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng để xác định: - Hiện trạng thành phần loài cá bống rừng ngập mặn - So sánh đa dạng sinh học loài cá bống thủy vực, ... Periophthalmodon septemradiatus Cá bống trân Cá bống lưng cao Cá kèo huyết Cá bống cát Cá bống cát Cá bống đối Cá bống Cá bống dừa Cá bống Cá bống kèo vảy to Cá thòi lòi M, L M, L, N M, L M,... 2016 vùng rừng ngập mặn ven biển Mỏ Ó, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng (Hình1) Hình 1: Vị trí địa lý địa điểm nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu mẫu Mẫu thu thủy vực khác nhau: bãi bùn, rừng ngập mặn

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan