(Luận văn thạc sĩ) tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11, ban cơ bản, trung học phổ thông

135 60 0
(Luận văn thạc sĩ) tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11, ban cơ bản, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NA TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI Ở LỚP 11, BAN CƠ BẢN, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã sỗ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn tới Ban giám hiê ̣ u, các thầy cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn , chỉ bảo, giảng dạy để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Chữ - ngƣời tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo cho thời gian qua Tôi xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo các em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Quỳnh Minh và Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình nhiệt tình trả lời phiếu điều tra và tham gia thực lớp học đối chứng Cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần hỗ trợ tơi để tơi có thể hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Na MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn 1.1.2 Cách tiếp cận tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 1.1.3 Phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo tƣơng quan các phƣơng pháp dạy học Ngữ văn khác 1.3 Đọc sáng tạo và thơ, Thơ 1.3.1 Đặc trƣng thơ, Thơ 1.3.2 Các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn, trung học phổ thông 1.3.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm thơ trữ tình, Thơ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI 2.1 Đối tƣợng, tƣ liệu và quá trình điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông 3 4 4 5 6 11 22 25 25 33 41 43 43 2.2 Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông 43 2.2.1 Kết quả điều tra từ phía học sinh 43 2.2.2 Kết quả điều tra từ phía giáo viên 51 2.2.3 Kết luận thực trạng 55 2.3 Phân tích nguyên nhân 56 2.4 Giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 60 2.4.1 Tính cấp thiết việc phải tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ 60 2.4.2 Những u cầu có tính ngun tắc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 64 2.4.3 Các biện pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ 69 2.4.4 Xây dựng quy trình giảng dạy các tác phẩm Thơ có tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 117 3.5 Kết quả thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đại đòi hỏi phải đào tạo ngƣời ngoài có tri thức, kĩ cịn phải có lực nhận biết vấn đề và giải vấn đề sống Học sinh phải là ngƣời chủ động, tự giác, sáng tạo, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức không phải là ngƣời thụ động tiếp thu tri thức, đồng thời phải chung tay giải các vấn đề mang tính toàn cầu Giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập khơng nằm ngoài xu này Điều Luật Giáo dục Việt Nam (1998) nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Chính nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục thời kì hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và Nhà nƣớc ta chỉ đạo toàn ngành giáo dục chủ động đổi tƣ tƣởng, quan niệm, sách, chiến lƣợc, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học Bộ môn Ngữ văn không nằm ngoài yêu cầu phải đổi toàn diện Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng dặn: “dạy văn cũ khơng có lợi cho đào tạo khơng có lợi cho dạy văn” Tuy nhiên, đổi phƣơng pháp dạy học văn không phải chỉ là đổi mặt hình thức, chỉ là chút “gia giảm” (J.Vial) mà phải đổi triệt để Trong điều kiện dạy học nay, nhiều các giáo sƣ, tiến sĩ, các chuyên gia, các thầy cô giáo ngành Ngữ văn tích cực tìm tịi, nhiều sáng kiến, nhiều cách thức giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Dạy học môn Ngữ văn không giống nhƣ dạy học các mơn khoa học khác, giống nhƣ mơn nghệ thuật, “trị diễn ngơn từ”, lấy hoạt động làm trung tâm Đặc biệt là giáo viên dạy các bài thơ trữ tình, học phải kích thích đƣợc trí tƣởng tƣợng, tính nhân văn, thẩm mĩ tác phẩm cả âm và tƣ tƣởng Bởi bản chất thơ đa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú Thơ tác động đến ngƣời đọc nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tƣởng và tƣởng tƣợng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngôn từ giàu nhạc điệu Cũng điều này mà có thể khẳng định, học sinh, thơ khó tiếp nhận Đặc biệt là các tác phẩm Thơ Thơ bộc lộ “bi kịch diễn ngấm ngầm”, giới nội cảm phức tạp nhà thơ trƣớc sống Theo Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, tinh thần cốt yếu Thơ là “chữ tơi, với nghĩa tuyệt đối nó” Thể cái đặc sắc, rõ nét, cái bề sâu tâm hồn ngƣời “mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân”, Thơ có nhiều cách tân táo bạo, mẻ ngôn từ, cách diễn đạt, tinh thần cá thể, giai điệu… “như luồng sinh khí thổi vào văn học cận đại già cỗi quy ước nặng nề” Trong lịch sử văn học nƣớc nhà, Thơ đánh dấu bƣớc lớn văn học, là giai đoạn phát triển và có cách tân táo bạo ngôn từ, thể thơ, tƣ tƣởng, chủ đề Thơ là địa hạt thơ cần đƣợc khám phá, cần đƣợc cảm nhận, cần đƣợc hiểu thấu đáo Chính mà tiếp nhận Thơ không phải là điều dễ dàng đặc biệt là các em học sinh Với lợi là thơng qua việc đọc và các hoạt động hỗ trợ việc đọc, tác động tới ngƣời đọc cả âm và tƣ tƣởng, phƣơng pháp đọc sáng tạo góp phần phát triển đƣợc cảm thụ sâu sắc và cảm thụ trực tiếp học trò bài giảng các tác phẩm trữ tình đặc biệt là Thơ Vì lí trên, chọn đề tài “Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu, Thơ dƣờng nhƣ là đề tài bất tận các học giả nhƣng chủ yếu các nhà nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực phê bình, nghiên cứu dƣới góc độ văn học mà chƣa tập trung nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy các tác phẩm Thơ chƣơng trình phổ thơng Hiện chƣa có chun khảo hoàn chỉnh nào vấn đề này Ngay cả phƣơng pháp đọc sáng tạo, phƣơng pháp có nhiều lợi nhƣng chƣa đƣợc ý, có nghiên cứu Điểm lại chỉ có Phương pháp đọc diễn cảm nhóm tác giả dƣới chủ biên Naiđixốp; phần nhỏ đọc diễn cảm đƣợc nói tới Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên, Nhà xuất bản quốc gia, 2001 Đáng ý là Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009 chỉ rõ vai trò quan trọng phƣơng pháp đọc sáng tạo các phƣơng pháp dạy học văn Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng lại hệ thống lí thuyết chƣa ứng dụng cho việc thực nghiệm dạy học tác phẩm cụ thể Ngoài có ý kiến quý báu đọc diễn cảm PGS.TS Vũ Nho; vài tài liệu gần viết đọc hiểu lại nghiêng sang hƣớng phân tích văn học chƣa ý tới lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo Quan sát chung cho thấy, nghiên cứu việc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo vào dạy học các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn 11, trung học phổ thông là hƣớng nghiên cứu hoàn toàn mẻ, có tính ứng dụng cơng tác giảng dạy giáo viên, phù hợp với đặc trƣng loại thể trào lƣu thơ nói chung và bài lớp 11 nói riêng 3 Mục đích nghiên cứu Tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ thuộc chƣơng trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học 4.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Cụ thể là sâu vào tác phẩm: - Vội vàng (Xuân Diệu) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Tràng giang (Huy Cận) Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lí luận phƣơng pháp đọc sáng tạo và lợi dạy học thơ và Thơ - Nghiên cứu thực trạng dạy học Thơ và giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ - Thực nghiệm: Soạn giáo án theo phƣơng pháp đọc sáng tạo, thực nghiệm đối chứng Giả thuyết khoa học Nếu giải tốt việc tận dụng đƣợc lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu dạy học thơ nói chung và Thơ nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lí thuyết kết hợp với đối chiếu thực tế dạy học Thơ Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Đƣợc áp dụng việc khảo sát thực trạng dạy học Thơ trƣờng Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 - Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm để xác định tính khả thi và chứng minh hiệu quả việc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ mới, Ngữ văn 11 Đóng góp luận văn - Góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học văn có hiệu quả - Đề xuất hƣớng dạy học phù hợp với loại thể thiết thực có hiệu quả các tác phẩm Thơ nói riêng và thơ trữ tình nói chung Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Đọc sáng tạo và lợi dạy học thơ trữ tình, Thơ Chƣơng 2: Thực trạng dạy học Thơ và giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn Trong lịch sử, thời Khổng Tử Trung Hoa và Socrat phƣơng Tây, học sinh là trung tâm học Bằng chứng là đối thoại tự nhiên trò và thầy mà có hai tác phẩm Luận ngữ (Khổng Tử) và Đối thoại (Socrat) Ngày nay, lí luận dạy học đại đề cao định hƣớng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Ngƣời thầy chỉ là ngƣời cố vấn, ngƣời hƣớng dẫn học sinh là ngƣời tự chiếm lĩnh tri thức Lấy ngƣời học làm trung tâm phát huy đƣợc sức mạnh cá nhân các em, giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu, thấy việc học trở nên hấp dẫn, kích thích sáng tạo Tuy nhiên, cách dạy này tốn nhiều thời gian mà lƣợng kiến thức mà học sinh nhận đƣợc khá Sự hài hịa đƣợc coi là chuẩn mực cho công việc Không quá thiên vai trị ngƣời thầy, khơng quá đề cao vai trò học sinh mà cần hài hòa tƣơng tác thầy – trị là mơn Ngữ văn, đặc biệt là dạy văn “không thay đƣợc ông thầy nhà trƣờng” (V Lê nin) Bởi dạy văn là học mang tính nghệ thuật, ngƣời giáo viên dạy văn đồng thời là nhà khoa học, nhà sƣ phạm nhƣng là nhà nghệ sĩ Để văn thực sâu vào tâm trí học sinh và đạt đƣợc ƣớc vọng cao là truyền tải tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn đến với học sinh, để học sinh truyền tải đến với đời, ngƣời thầy phải cháy hết mình, phải nhƣ đuốc vừa có vai trị dẫn đƣờng, vừa có sức nóng lan tỏa lay động tới tận tâm hồn các em hợp với bình chọn học sinh để phân định nhóm nào giành giải 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm Sau soạn xong giáo án thực nghiệm và giáo án đối chứng nhờ cô Nguyễn Thị Lƣu là giáo viên dạy Ngữ văn hai lớp thực nghiệm và đối chứng Trong quá trình trao đổi với Lƣu, đƣa các yêu cầu và mục đích thực nghiệm và đối chứng, trao đổi phƣơng pháp đọc sáng tạo và các biện pháp sử dụng giáo án thực nghiệm Trong cô Lƣu giảng dạy các giáo án soạn giáo viên tổ văn dự giờ, quan sát thực tế học tập học sinh và quan sát các phƣơng pháp áp dụng bài học đƣợc tiến hành nhƣ nào để có nhận xét, đánh giá khách quan Khi kết thúc bài học, cô Lƣu và các giáo viên dự trao đổi, nhận xét, rút kinh nghiệm Sau học, học sinh lớp thực bài trắc nghiệm khách quan nhằm thăm dò nhận thức, mức độ đạt mục tiêu bài học (xem phụ lục 3) 3.5 Kết thực nghiệm Bài trắc nghiệm 15 phút gồm 10 câu hỏi từ dễ tới khó, kiểm tra mức đạt mục tiêu bậc 1, bậc và bậc cả lớp Chấm điểm theo thang điểm 10: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại khá (7- điểm); Loại trung bình (5-6 điểm); Loại yếu (3- điểm); Loại (0-2 điểm), thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 117 Bảng 3.1: Kết quả thực nghiệm Kết quả thực nghiệm (%) Lớp Thực Số học sinh 45 nghiệm 45 Đối chứng Loại Loại Loại Loại Loại Giỏi Khá TB yếu Kém (Học (Học (Học (Học (Học sinh) sinh) sinh) sinh) sinh) 20 18 0 44,4 % 40% 16.6% 0% 0% 13 11 19 28.8% 24,4% 42.2% 4.6% 0% Qua kết quả bài trắc nghiệm khách quan có thể nhận thấy, mức độ đạt đƣợc kiến thức học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có bài kiểm tra đạt loại giỏi và khá chỉ chiếm 53.2% tỉ lệ này lớp thực nghiệm là 84.4%, chênh lệch tới gần 31.2% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có bài kiểm tra xếp loại trung bình chiếm nhiều so với các mục xếp loại khác (42.2%) đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có bài kiểm tra đạt loại giỏi lại cao với 44,4% Tiếp đó, chúng tơi tiến hành phƣơng pháp vấn số học sinh lớp 11A5, đƣợc các em nhiệt tình cho ý kiến: Em Ngọc Anh (lớp trƣởng, cán môn Văn): “Từ trƣớc tới giờ, em thấy là học văn mà các bạn lớp cảm thấy hứng thú khác lạ phƣơng pháp dạy học cô giáo Chúng em đƣợc thể giọng đọc mình, nhƣ đƣợc nghe giáo đọc bài Từ trƣớc tới giờ, cô 118 chỉ giao yêu cầu đọc nhà lên lớp đọc thầm” Đây là số học sinh đƣợc điểm 10 bài thi trắc nghiệm Em Minh Ngọc (tổ 4): “Em thấy tiết học này thật thú vị Từ trƣớc tới giờ, em khơng thích học văn nhƣng hơm em hứng thú với bài giảng cô giáo Nhất là nghe giọng đọc Em thấy thích bài thơ hơn” “Em nghĩ, tiết học văn này giúp em có hội đƣợc thể bản thân Nhƣng em thấy cô giáo ý tới cách biểu cử chỉ phù hợp với giọng điệu bài thơ sống động nhiều” (Nguyễn Hƣơng, tổ 2) nhận xét Nhƣ vậy, qua thống kê kết quả điểm trắc nghiệm và vấn các em học sinh, bƣớc đầu thấy rằng: - Giờ học kích thích đƣợc hứng thú học sinh - Học sinh cảm hiểu tác phẩm sâu sắc - Giáo viên trở nên yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với bài giảng - Chất lƣợng học cải thiện đáng kể Nhìn vào kết quả thực nghiệm, chúng tơi có thể khẳng định rằng, hiệu quả học tập và chất lƣợng giảng dạy lớp thực nghiệm hẳn với lớp đối chứng Có thể khẳng định đƣợc tính khả thi, hiệu quả cao hẳn việc sử dụng phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Với đề tài trên, giải đƣợc các vấn đề sau: - Đƣa đƣợc hệ thống lí thuyết việc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dựa đặc trƣng Thơ giảng dạy các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thơng - Đồng thời đƣa đƣợc các nguyên tắc, biện pháp đọc sáng tạo: là đọc sáng tạo để giải mã thơng tin nghệ thuật, tái hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm, đọc sáng tạo kết hợp với các phƣơng pháp khác, đọc sáng tạo kết hợp với công nghệ thông tin và các phƣơng tiện hỗ trợ - Tiến hành thực nghiệm và khẳng định tính khả thi các biện pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ Trên sở nghiên cứu lí thuyết và thực nghiệm sƣ phạm, chúng tơi có số các kết luận nhƣ sau: Thơ đóng vai trị quan trọng tiến trình văn học nƣớc nhà, không thể phủ nhận cách tân táo bạo nghệ thuật và tƣ tƣởng các nhà thơ phong trào Thơ Chỉ từ Thơ mới, văn học Việt Nam bƣớc sang diện mạo khác, là thơ thoát khỏi cùm kẹp hệ tƣ tƣởng cũ Hiểu Thơ là hiểu cả hệ, thời đại văn học nƣớc nhà Việc đƣa giảng dạy Thơ vào trƣờng phổ thơng để có hiệu quả cần có đồng từ xuống dƣới, từ ngành giáo dục tới ngƣời học Thứ nhất, quan điểm, chỉ đạo ngành giáo dục thể rõ việc lựa chọn các tác phẩm Thơ đƣa vào giảng dạy trƣờng phổ thông, việc soạn sách giáo khoa, ban hành các sách tham khảo và việc kiểm soát các nguồn thông tin cần đƣợc thực cách hiệu quả Đƣa các tác phẩm nào vào giảng dạy để thể đƣợc cả thời đại văn học và thể đƣợc hết tƣ tƣởng, thành tựu nghệ thuật vô vàn các tác phẩm 120 tiếng là điều vơ khó cho các nhà soạn sách giáo khoa Ngoài ra, việc lên chƣơng trình khung, mục tiêu cần đạt bài giảng, kế hoạch kiểm tra, giảng dạy Bộ và Sở ban hành cần quan tâm tới đặc trƣng các tác phẩm Thơ với lứa tuổi học sinh, điều kiện sở vật chất, trình độ giảng dạy tại giáo viên Thứ hai, các nhà trƣờng cần tập huấn cho giáo viên thực các mục tiêu dạy học đề dạy học các tác phẩm Thơ Ngoài ra, tổ chức các buổi ngoại khóa giúp giáo viên và học sinh hiểu giai đoạn phát triển rực rỡ thơ ca Việt Nam đại Với chƣơng trình bố trí có quá tiết học các tác phẩm Thơ mới, thời gian giảng dạy lớp quá nhƣ khơng thể khiến giáo viên thể đƣợc ý tƣởng dạy học sáng tạo Thơ là địa hạt văn học thu hút ý, hứng thú khá nhiều giáo viên Việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc các giáo viên áp dụng nhiều các dạy Nhà trƣờng cần tạo điều kiện sở vật chất, tài lực để giúp giáo viên thực ý tƣởng mình, giúp chất lƣợng dạy học Thơ đạt hiệu quả cao Thứ ba, để có tiết dạy học hiệu quả, giáo viên cần đầu tƣ nhiều công sức khâu chuẩn bị kiến thức, phƣơng tiện dạy học nhƣ soạn giáo án, các dụng cụ hỗ trợ nhƣ tranh ảnh, máy chiếu… Ngay cả việc soạn giáo án và thiết kế tiến trình dạy học, phƣơng pháp dạy học sử dụng phải đồng và thể đƣợc mẻ, độc đáo, có tính ứng dụng, áp dụng đạt đƣợc hiệu quả cao Hiện nay, số giáo viên chạy theo hình thực, soạn giáo án giảng dạy, áp dụng các phƣơng pháp dạy học nhƣng lại không đạt đƣợc chất lƣợng dạy mong muốn Nhiều giáo viên phủ nhận hoàn toàn các phƣơng pháp cũ, khiến giảng nhiều công nghệ, học sinh chỉ chăm chăm nhìn xem hình khơng ghi chép đƣợc cả, đến hỏi đến khơng nắm đƣợc kiến thức Nhiều giáo viên lại ngại thay đổi, ngại mày mò, nghiên 121 cứu nên cứu thao thao thuyết trình khiến học sinh buồn ngủ Vấn đề đặt là, làm giảng dạy các tác phẩm Thơ vừa gây đƣợc hứng thú cho học sinh vừa giúp các em nắm đƣợc cái cốt lõi tƣ tƣởng, nghệ thuật tác phẩm, tác giả đồng thời giúp các em có đƣợc lực cảm thụ văn học Để làm đƣợc điều này, cần cố gắng khơng các giáo viên, mà chìa khóa là dung hịa thứ, có riêng cho phong cách, phƣơng pháp giảng dạy hiệu quả Thứ tƣ, học sinh thời đại ngày không phải là cái phễu để giáo viên rót tri thức mà phải tự lực chiếm lĩnh lấy thơng qua hƣớng dẫn giáo viên Học sinh cần có động học tập, không thể làm việc mà khơng có động Hiện nay, nhiều học sinh khơng tìm đƣợc động học tập các mơn học nói chung và mơn Ngữ văn nói riêng Chính khơng tìm đƣợc động nên học sinh khơng hứng thú, không hứng thú dẫn tới chán ghét học môn và có thái độ bất cần, chống đối Hơn nữa, các nguồn thông tin ngày càng nhiều, gây nhiễu và khơng tìm đƣợc nguồn thơng tin thống cho việc học môn Trƣớc đây, học sinh cho rằng, tất cả các lời thầy cô giảng là hoàn toàn đúng, không phản biện nhƣng học sinh nhờ các kênh thông tin biết đƣợc thông tin khác ngoài các thông tin giáo viên trang bị Cho nên “vênh” giáo viên và học sinh ngày càng xảy gay gắt Chúng chứng kiến học tác phẩm “Vội vàng” (Xuân Diệu) tại trƣờng Hà Nội, giáo viên thao thao diễn giảng cịn học sinh dƣới truyền tin đời riêng Xuân Diệu, học sinh truyền đƣờng dẫn trang web có thông tin riêng Xuân Diệu qua điện thoại Những em khơng có điện thoại túm tụm lại để xem… Trƣớc tình này, giáo viên và học sinh có thể xảy xung đột khó giải 122 Có thể khẳng định, các em học sinh ngày thơng minh, lanh lợi, chịu khó tìm tịi nhƣng chƣa đƣợc định hƣớng Vì thế, ngƣời giáo viên thông minh là ngƣời giáo viên biết tận dụng điều này để biến học thành học có chất lƣợng mà khơng nhiều cơng sức Cả giáo viên và học sinh hài lòng với các địi hỏi Đối với việc tận dụng các lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo: Pƣơng pháp đọc sáng tạo việc tổ chức các hoạt động đọc và nhờ vào lực tác động nhiều hoạt động khác khiến học sinh hứng thú và động não suy nghĩ nhiều phát huy tác dụng việc dạy học các tác phẩm Thơ Thiết nghĩ, cần nhân rộng các giáo án dạy học Thơ kiểu này để các giáo viên có thể tham khảo, làm cẩm nang cho và là cách để góp phần chấn hƣng giáo dục nƣớc nhà Phƣơng pháp đọc sáng tạo không đƣợc dừng lại lí thuyết sng mà cần đƣợc đƣa vào thực tiễn giảng dạy nhà trƣờng, là phƣơng pháp phù hợp với đặc trƣng mơn, phƣơng pháp khơi gợi tình cảm trực tiếp từ học sinh Đọc sáng tạo cần đƣợc giáo viên thể thành thao tác, thành các hoạt động cho học sinh để học sinh thực không phải là hoạt động đơn độc giáo viên Sự kết hợp phƣơng pháp đọc sáng tạo với các phƣơng pháp dạy học khác khéo léo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp nó, nâng cao hiệu quả học tập và chất lƣợng giảng dạy Đọc sáng tạo cần phải đƣợc hồi sinh sau bị đè bẹp từ phôi thai nƣớc ta Lịch sử chứng minh, chỉ biến thành hoạt động, thành thao tác học sinh phát huy hết lợi mình, cịn chỉ dừng lại lí thuyết sng bị chết dần chết mịn và vơ hình trung phƣơng pháp dạy học có nhiều ƣu điểm, phù hợp với đặc trƣng môn Ngữ văn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 Nguyễn Ngọc Bích Tâm lí học nhân cách, Nhà xuất bản Giáo dục, 1998 Lê Thị Bừng (và Nguyễn Thị Vân Hƣơng) Những điều kì diệu tâm lí người, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, 2005 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009 Đỗ Minh Cƣơng (và Nguyễn Thị Doan) Phát triển nguồn nhân lực giáo dục học đại học Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001 Phan Cự Đệ Tuyển tập, tập 1, Nhà xuất bản Văn học, 2000 10 Phan Cự Đệ (và Nguyễn Toàn Thắng) Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 11 Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 12 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007 13 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1993 14 Lê Đình Kỵ Thơ bước thăng trầm, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 124 15 Mã Giang Lân Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1997 16 Mã Giang Lân Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 17 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2008 18 Luật Giáo dục Việt nam 19 Lữ Huy Nguyên Xuân Diệu thơ đời, Nhà xuất bản Văn học, 2004 20 Vũ Quần Phƣơng Thơ với lời bình, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 21 Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ mới, Nhà xuất bản Giáo dục, 2003 22 Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 1996 23 Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, 2005 24 Lƣu Khánh Thơ Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 25 Nguyễn Thanh Tú Đọc Giọng điệu thơ trữ tình, Đặc san Văn học và tuổi trẻ, số 11, tháng 11 năm 2002, tr.19 26 Trần Anh Tuấn Tập giảng Giáo dục học đại cương, 2006 27 Jacques Delor Báo cáo chủ tịch Ủy ban quốc tế giáo dục cho kỉ XXI, UNESCO, 1996 28 Jonh W Santrock Tìm hiểu giới tâm lí tuổi vị thành niên, Nhà xuất bản Phụ nữ, 2004 125 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN HỌC SINH Các bạn học sinh thân mến! Với mục đích nâng cao hiệu tiết học văn đặc biệt tiết học tác phẩm Thơ mới, đồng thời giúp học sinh THPT đạt mục tiêu học tập, mong bạn nhiệt tình giúp chúng tơi trả lời câu hỏi Các thơng tin thu hồn tồn mang mục đích nghiên cứu khoa học Bạn thích các tác phẩm Thơ nào nhất, kể tên tác phẩm đó? Theo bạn, tiết học tác phẩm Thơ đem lại cho bạn lợi ích gì? Bạn thƣờng đọc các tác phẩm trƣớc có tiết học tác phẩm mức nào? Luôn đọc trƣớc tác phẩm trƣớc tới lớp Có đọc nhƣng khơng thƣờng xun Khơng đọc Bạn có thƣờng xun đƣợc các thầy gọi đọc diễn cảm trƣớc lớp khơng? Có, nhiều Có, Khơng Sau nghe thầy cô dạy tác phẩm Thơ mới, bạn tự nhận hiểu mức nào? Hiểu và cảm nhận đƣợc hoàn toàn vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm Hiểu các nội dung và nghệ thuật tác phẩm Hiểu các ý nhƣng chƣa đầy đủ Hoàn toàn khơng hiểu Trường bạn có thường tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học hình thức nào? Hội diễn, đọc bình tác phẩm Thảo luận, diễn đàn Tham quan thực tế Mời các thầy cô, các nhà nghiên cứu đến nói chuyện Câu lạc Để tiết học Thơ thu hút hơn, bạn có đề xuất, góp ý gì/ mong muốn gì? Cuối , xin bạn cung cấp thêm số thông tin ngắn: Bạn học lớp Trƣờng THPT Nam…/ Nữ… Bạn là cán lớp Cán Đoàn Học kì I vừa qua đƣợc x ếp loại học lực: Nghề nghiệp gia đình (bố, mẹ) 126 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN GIÁO VIÊN Các thầy cô kính mến! Với mục đích nâng cao hiệu tiết dạy văn đặc biệt tiết dạy học Thơ đồng thời giúp học sinh đạt mục tiêu học tập đề ra, mong thầy nhiệt tình giúp nhóm nghiên cứu trả lời câu hỏi Các thông tin thu hồn tồn mang mục đích nghiên cứu khoa học Các thầy cô tổ chức hoạt động cho học sinh mức nào? Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động Tổ chức nhiều hoạt động dạy học nhƣng không rõ ràng là sử dụng phƣơng pháp dạy học nào Đôi tổ chức hoạt động Thầy đọc trò ghi Các yếu tố quan trọng để HS thích học tác phẩm Thơ [hãy chọn yếu tố, đánh số thứ tự 1, theo mức độ quan trọng giảm dần] ? Tùy nội dung, chủ đề tác phẩm Tuỳ phƣơng pháp dạy các thầy Tùy nhóm HS Tuỳ lứa tuổi Tuỳ điều kiện môi trƣờng học tập Các biện pháp thầy cô sử dụng giảng dạy tác phẩm Thơ mới? Đi từ chủ đề -> chia đoạn-> phân tích theo ý-> tổng kết Chủ yếu phân tích cái hay cái đẹp nội dung tác phẩm Chủ yếu phân tích nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Chủ yếu phân tích nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Thƣờng xuyên ý tới tình cảm thụ nghệ thuật Thƣờng xuyên sử dụng câu hỏi cảm thụ Các thầy có thường xuyên đọc tác phẩm cho học sinh nghe không, mức nào? Thƣờng xun Ít Khơng Các hình thức đọc mà thầy sử dụng dạy học tiết học Thơ mới? Đọc đúng, tròn vành rõ chữ Đọc nghệ thuật nhanh…) Đọc diễn cảm Các hình thức đọc hiểu (đọc thầm, đọc lƣớt, đọc Thầy, cô dạy tác phẩm Thơ mới, sử dụng phương pháp dạy học phương pháp đây? 127 Phƣơng pháp đọc sáng tạo Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp tái tạo Phƣơng pháp gợi tìm Ngồi thầy cịn sử dụng phương pháp dạy học khác? ………………………………………………………………………………………… Thầy có đề xuất biện pháp việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm Thơ trường THPT? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin Thầy cô cung cấp thêm số thông tin ngắn: Thầy cô dạy môn lớp ……… Chủ nhiệm lớp Trƣờng THPT………………………… Tỉnh, thành phố Số năm thầy cô công tác ngành……………….……………… Nam…/ Nữ…… 128 PHỤ LỤC BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Dịng nào khơng nói tác giả “Đây thôn Vĩ Dạ”? A Tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình gia đình viên chức nhỏ theo đạo Thiên Chúa B Cha sớm, ông sống với mẹ Quy Nhơn (Bình Định), học Quy Nhơn, có năm học trung học Huế C Sau học hết trung học, ông Hà Nội làm báo thời gian trở lại D Mất nhà thƣơng Quy Hịa (Quy Nhơn), thọ 28 tuổi Dịng nào khơng thơ văn ông? A Trong thơ ông, ta thấy tâm hồn yêu sống, yêu cảnh vật, yêu ngƣời nồng nàn, tha thiết và khát vọng sống mãnh liệt đến đau đớn B Khuynh hƣớng siêu thoát và hình ảnh ma quái thơ ông là biểu thái độ chán chƣờng, thù hận đời C Ông đem vào Thơ sáng tạo độc đáo, hình tƣợng, ngơn từ thơ đầy ấn tƣợng, gợi cảm giác liên tƣởng và suy tƣởng dồi dào D Cùng với bút pháp lãng mạn, ơng cịn sử dụng cả bút phát tƣợng trƣng và bút pháp siêu thực Cảm hứng bài thơ đƣợc bắt đầu từ thiếp phong cảnh cô gái gửi tặng tác giả Tấm thiếp đánh thức điều tâm hồn Hàn Mặc Tử? A Những kỉ niệm xứ Huế B Kỉ niệm mối tình đơn phƣơng, sáng, nhẹ nhàng nhƣng khơng phần tha thiết 129 C Niềm thiết tha với đời D Cả A, B, C Nối hai cột A và B để có đƣợc bố cục bài thơ? A A Khổ B Cảnh sông nƣớc đêm trăng huyền ảo B Khổ 2 Hình bóng “khách đƣờng xa” và chốn sƣơng khói mơng lung C Khổ 3 Cảnh vƣờn thôn Vĩ tƣơi sáng nắng mai Dịng nào nói chủn hóa sắc thái cảnh theo khổ thơ? A Thực vừa thực vừa ảo ảo B Vừa thực vừ ảo ảo thực C Ảo thực vừa thực vừa ảo D Vừa thực vừa ảo thực ảo Mạch cảm xúc thi sĩ vận động qua khổ thơ là: A Hoài vọng phấp phỏng, ƣớc ao và say đắm, mơ tƣởng và hoài nghi B Ƣớc ao và say đắm, mơ tƣởng và hoài nghi, hoài vọng phấp C Hoài vọng phấp phỏng, khắc khoải lo âu, ƣớc ao và say đắm D Ƣớc ao và say đắm, hoài vọng phấp phỏng, mơ tƣởng và hoài nghi Vẻ đẹp khu vƣờn thơn Vĩ buổi bình minh là: A Vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ 130 B Vẻ đẹp huyền ảo, nên thơ C Vẻ đẹp tinh khôi, khiết D Vẻ đẹp u buồn, sâu lắng Hai câu thơ “Gió theo lối gió, mây đƣờng mây – Dòng nƣớc buồn thiu hoa bắp lay” gợi lên nỗi niềm gì? A Niềm say đắm trƣớc vẻ đẹp cảnh vật B Nỗi buồn chia lìa C Nỗi hững hờ, chán nản D Niềm gắn bó, yêu thƣơng Chữ kịp câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào thi sĩ? A Tâm trạng nôn nao, vồ vập đứng trƣớc cái đẹp B Cảm nhận tại ngắn nghỉ thân phận đau thƣơng C Cảm nhận ngắn ngủi kiếp ngƣời trƣớc quy luật nghiệt ngã thời gian D Tâm trạng lo âu đêm mai khơng cịn trăng 10 Câu thơ “Ai biết tình có đậm đà biểu nỗi niềm thi sĩ? A Hi vọng đƣợc đón nhận “tình ai” B Khơng dám tin cịn có thể đƣợc đón nhận tình đời, tình ngƣời C Cả hai ý 131 ... giảng các tác phẩm trữ tình đặc biệt là Thơ Vì lí trên, chọn đề tài ? ?Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông? ?? Lịch... 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn Trong lịch sử, thời Khổng Tử Trung. .. văn, trung học phổ thơng 1.3.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm thơ trữ tình, Thơ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các phương pháp dạy học văn, phương pháp đọc sáng tạo

  • 1.1.1. Học sinh với môn Ngữ văn

  • 1.1.2. Cách tiếp cận tác phẩm văn chương trong nhà trường

  • 1.1.3. Phương pháp đọc sáng tạo

  • 1.2. Lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong tương quan các phương pháp dạy học Ngữ văn khác

  • 1.3. Đọc sáng tạo và thơ, Thơ mới

  • 1.3.1. Đặc trưng của thơ, Thơ mới

  • Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI

  • 2.1. Đối tượng, tư liệu và quá trình điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Thơ mới trong trường trung học phổ thông

  • 2.2. Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra về thực trạng dạy học Thơ mới trong trường trung học phổ thông

  • 2.2.1. Kết quả điều tra từ phía học sinh

  • 2.2.2. Kết quả điều tra từ phía giáo viên

  • 2.2.3. Kết luận thực trạng

  • 2.3. Phân tích nguyên nhân

  • 2.4. Giải pháp tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học Thơ mới

  • 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 3.3. Nội dung thực nghiệm

  • 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan