Tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11, ban cơ bản, trung học phổ thông

12 540 0
Tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11, ban cơ bản, trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm thơ lớp 11, ban bản, trung học phổ thông Nguyễn Thi ̣Na Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bôn môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Viế t Chữ Năm bảo vệ: 2010 Abstract Xây dựng hệ thống lí luận phương pháp đọc sáng tạo lợi dạy học thơ Thơ Nghiên cứu thực trạng dạy học Thơ giải pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ Thực nghiệm: soạn giáo án theo phương pháp đọc sáng tạo, thực nghiệm đối chứng Keywords Ngữ văn; Lớp 11; Phương pháp dạy học; Trung học phổ thơng; Phương pháp đọc Content MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Do nhận thức tầm quan trọng giáo dục thời kì hội nhập khu vực quốc tế, Đảng Nhà nước ta đạo toàn ngành giáo dục chủ động đổi tư tưởng, quan niệm, sách, chiến lược, chương trình, phương pháp dạy học Bộ mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi u cầu phải đổi tồn diện Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn: “dạy văn cũ khơng có lợi cho đào tạo khơng có lợi cho dạy văn” Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học văn đổi mặt hình thức, chút “gia giảm” (J.Vial) mà phải đổi triệt để Thơ bộc lộ “bi kịch diễn ngấm ngầm”, giới nội cảm phức tạp nhà thơ trước sống Trong lịch sử văn học nước nhà, Thơ đánh dấu bước lớn văn học, giai đoạn phát triển có cách tân táo bạo ngôn từ, thể thơ, tư tưởng, chủ đề Thơ địa hạt thơ cần khám phá, cần cảm nhận, cần hiểu thấu đáo Chính mà tiếp nhận Thơ điều dễ dàng đặc biệt em học sinh Với lợi thơng qua việc đọc hoạt động hỗ trợ việc đọc, tác động tới người đọc âm tư tưởng, phương pháp đọc sáng tạo góp phần phát triển cảm thụ sâu sắc cảm thụ trực tiếp học trò giảng tác phẩm trữ tình đặc biệt Thơ Vì lí trên, chọn đề tài “Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu, Thơ dường đề tài bất tận học giả chủ yếu nhà nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực phê bình, nghiên cứu góc độ văn học mà chưa tập trung nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm Thơ chương trình phổ thơng Hiện chưa có chun khảo hồn chỉnh vấn đề Quan sát chung cho thấy, nghiên cứu việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11, trung học phổ thơng hướng nghiên cứu hồn tồn mẻ, có tính ứng dụng cơng tác giảng dạy giáo viên, phù hợp với đặc trưng loại thể trào lưu thơ nói chung lớp 11 nói riêng Mục đích nghiên cứu Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ thuộc chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học 4.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Các tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Cụ thể sâu vào tác phẩm: - Vội vàng (Xuân Diệu) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Tràng giang (Huy Cận) Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lí luận phương pháp đọc sáng tạo lợi dạy học thơ Thơ - Nghiên cứu thực trạng dạy học Thơ giải pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ - Thực nghiệm: Soạn giáo án theo phương pháp đọc sáng tạo, thực nghiệm đối chứng Giả thuyết khoa học Nếu giải tốt việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ đạt hiệu tối ưu dạy học thơ nói chung Thơ nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lí thuyết kết hợp với đối chiếu thực tế dạy học Thơ Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Được áp dụng việc khảo sát thực trạng dạy học Thơ trường Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm để xác định tính khả thi chứng minh hiệu việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, Ngữ văn 11 Đóng góp luận văn - Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học văn có hiệu - Đề xuất hướng dạy học phù hợp với loại thể thiết thực có hiệu tác phẩm Thơ nói riêng thơ trữ tình nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Đọc sáng tạo lợi dạy học thơ trữ tình, Thơ Chương 2: Thực trạng dạy học Thơ giải pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn Giờ dạy văn học mang tính nghệ thuật, người giáo viên dạy văn đồng thời nhà khoa học, nhà sư phạm nhà nghệ sĩ Để văn thực sâu vào tâm trí học sinh đạt ước vọng cao truyền tải tư tưởng, tình cảm nhà văn đến với học sinh, để học sinh truyền tải đến với đời, người thầy phải cháy hết mình, phải đuốc vừa có vai trị dẫn đường, vừa có sức nóng lan tỏa lay động tới tận tâm hồn em 1.1.2 Cách tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường 1.1.2.1 Các quan điểm tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường Theo GS Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, việc phân tích tác phẩm văn học nhà trường có nhiều biến đổi, chịu ảnh hưởng từ khuynh hướng phương pháp phê bình văn học GS chia thành nhóm tiếp cận sau: Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh; Quan điểm tiếp cận văn bản; Quan điểm tiếp cận hướng vào đáp ứng học sinh Nhìn vào ưu điểm quan điểm tiếp cận tác phẩm văn học nhà trường, thấy rằng, kết hợp khoa học, hài hòa giáo viên học sinh; kết hợp phân tích đồng yếu tố văn bản, văn giúp cho việc dạy học tác phẩm văn học nhà trường phổ thông đạt hiệu mong muốn 1.1.2.2 Các phương pháp dạy học văn Phương pháp dạy học văn bao gồm phương pháp đặc trưng phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp gợi tìm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tái tạo [7, tr.19-27] Phương pháp đọc sáng tạo lấy hoạt động trung tâm hoạt động đọc nhằm “phát triển cảm thụ sâu sắc tạo cảm thụ trực tiếp trò với tác phẩm văn học nghệ thuật” [7, tr.19] Phương pháp gợi tìm dựa phương pháp nêu vấn đề, chủ yếu giúp người học tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức Phương pháp giúp cho học sinh nỗ lực việc chiếm lĩnh tác phẩm văn học, làm cho cảm thụ văn học em sâu sắc Phương pháp nghiên cứu phương pháp giúp học sinh tìm yếu tố đối tượng mà trước chưa biết “Phương pháp nhằm phát triển kĩ tự phân tích tác phẩm, tự đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm” [7, tr.25] Phương pháp tái tạo phương pháp nhớ cũ tiếp thu tri thức cách sáng tạo, tăng cường hoạt động tư để thuộc nhớ đạt kết tối đa [7, tr.26] Trong phương pháp phương pháp đọc sáng tạo phương pháp dựa đặc trưng riêng mơn, có ưu phương pháp khác Chúng tơi trình bày phương pháp kĩ mục 1.1.3 1.1.3 Phương pháp đọc sáng tạo 1.1.3.1 Đặc điểm phương pháp đọc sáng tạo Đọc tác phẩm văn chương hoàn toàn khác biệt với đọc diễn văn, báo cáo khoa học vì nó tác động tới người đọc âm tư tưởng, đọc sáng tạo thể rõ ưu dạy học văn nhà trường Một đặc điểm đọc sáng tạo tính ứng dụng cao Đọc sáng tạo cịn phương pháp huy động tổng lực biện pháp hỗ trợ khác nhằm kích thích tư hình tượng người đọc người nghe Đọc sáng tạo gắn liền với khiếu văn chương người dạy 1.1.3.2 Yêu cầu phương pháp đọc sáng tạo Thứ nhất, cần đọc giản dị tự nhiên Thứ hai, đọc cần phát âm rõ ràng, xác, giọng mình, biểu cảm thái độ với tác phẩm Thứ ba, đọc đặc điểm thể loại tác phẩm phong cách tác giả để toát lên tư tưởng tác phẩm Thứ tư, thể thái độ tiếp xúc nhiệt tình người nghe Những yêu cầu yêu cầu tảng, sở để đảm bảo hai yêu cầu quan trọng cốt yếu nhất: Một là, đọc sáng tạo cần tái giọng điệu tình cảm tác giả thông qua tác phẩm Hai là, đọc sáng tạo tái cảm xúc nhân vật tác phẩm Cảm xúc nhân vật gương phản chiếu tình cảm tác giả 1.1.3.3 Các biện pháp đọc sáng tạo Đọc diễn cảm trung tâm phương pháp đọc sáng tạo Đọc diễn cảm thể lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn chương Đọc nghệ thuật mức cao đọc diễn cảm, thể hình thức biểu diễn ngâm thơ, hát ru, hát quan họ, hò… Đọc nghệ thuật thứ “gia giảm” để giúp cho học thêm phong phú không thay đọc diễn cảm phải tiết chế thời gian hợp lí, phù hợp với hồn cảnh giảng có hiệu 1.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo tƣơng quan phƣơng pháp dạy học Ngữ văn khác Phương pháp đọc sáng tạo dựa đặc trưng mơn thể rõ ưu tương quan với phương pháp dạy học Ngữ văn khác Chính phương pháp đọc sáng tạo dựa việc truyền cảm xúc, khơi dậy cảm xúc, khơi dậy tương thông học sinh – tác phẩm – giáo viên – nhà văn, say mê, hứng thú tìm hiểu, tìm hay đẹp tác phẩm, cảm nhận, hịa vào khơng khí tình cảm tác phẩm nên có lợi mà khơng phương pháp có đặc biệt dạy tác phẩm trữ tình 1.3 Đọc sáng tạo thơ, Thơ 1.3.1 Đặc trưng thơ, Thơ 1.3.1.1 Đặc trưng thơ Nhân tố trực tiếp xây dựng hình tượng thơ tình cảm Khác với tiểu thuyết, kịch, truyện ngắn, thơ trọng đến đẹp truyền cảm đối tượng phản ánh, tới vẻ đẹp thực không chỗ kiện, xung đột, tích cách nhân vật… đồng thời lại thể cá tính sáng tạo độc đáo chủ thể sáng tạo Có thể nói, thơ tình cảm, cảm xúc thể qua sáng tạo ngôn từ 1.3.1.2 Đặc trưng Thơ Một đặc trưng thấy Thơ mới, Thơ thực chuyển ngoạn mục việc xuất cá nhân cá thể Trong Thơ mới, âm nhạc vị cứu tinh giúp thơ đạt tới quyền lực siêu nhiên, sâu khám phá chất tạo vật nội tâm Thơ khiến cho diện mạo thi ca Việt Nam thay đổi Sự bứt phá nội dung, hình thức thể hiện, thi hứng, bút pháp khiến cho vị trí tầm cao, khó có điều thay 1.3.2 Các tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn, trung học phổ thơng 1.3.2.1 Về phân phối chương trình Theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), tác phẩm Thơ đưa vào chương trình Trung học phổ thông tác phẩm: Vội vàng – Xuân Diệu; Tràng giang – Huy Cận; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, bố trí khung chương trình Ngữ văn lớp 11 1.3.2.2 Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu chọn lựa vào chương trình dạy học Ngữ văn a Xuân Diệu – Ơng hồng thơ tình Trong quy trình sáng tạo thơ, theo Xn Diệu khơng phải vấn đề kỹ thuật mà phải chất cảm xúc Nhưng nói khơng có nghĩa ơng không coi trọng kỹ thuật làm thơ Trái lại, Xuân Diệu nhà thơ có quan niệm nghiêm túc, công phu, tỉ mỉ sâu sắc nghề thơ, “công việc bếp núc” nhà thơ Có thể nói, Xuân Diệu nhà thơ ln sáng tạo nên giới hình ảnh phong phú, giàu có ý tưởng Ơng quan niệm nhà thơ “phải nhà kĩ thuật lớn ngôn ngữ” “Ơng có lối viết cựa quậy chữ” Ngôn ngữ ông vừa uyên bác, lại vừa tự nhiên, bình dị Điều làm nên thơ Xn Diệu đặc biệt tác phẩm Thơ độc đáo, truyền cảm mà khơng theo kịp ông b Hàn Mặc Tử - Thi sĩ Đồng trinh Với Hàn Mặc Tử, thơ liên quan tới đức tin, tới cảm xúc huyền diệu trạng thái phi thường người Thi sĩ làm thơ thơ tiếng kêu rên thảm thiết linh hồn thương nhớ, ước ao trở lại trời, nơi sống ngàn kiếp vô thủy vô chung, với hạnh phúc bất tuyệt… c Huy Cận – Linh hồn vũ trụ đơn Có thể nói, nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ mà “Tràng giang” tác phẩm tiêu biểu, kết hợp hài hòa cổ điển đại, người thiên nhiên, người – vũ trụ… người thơ Huy Cận tạo nên điều bất ngờ thực cảm hiểu người – linh hồn vũ trụ cô đơn 1.3.2 Lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm thơ trữ tình, Thơ Đọc hoạt động cần ln ln phải có việc cảm thụ tác phẩm văn học Đọc để nắm bắt nội dung tác phẩm Hoạt động tảng, cho trình cảm thụ, tưởng tượng, xúc cảm người đọc để cảm nhận ý nghĩ, tình cảm, thái độ nhà văn, cảm nhận cung bậc cảm xúc tác giả Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI 2.1 Đối tƣợng, tƣ liệu trình điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông Chúng tiến hành điều tra phiếu hỏi đối tượng giáo viên học sinh trường Trung học phổ thơng Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình; Trung học phổ thơng Quỳnh Cơi, Quỳnh Phụ, Thái Bình Về phía đối tượng học sinh, phát 120 phiếu hỏi (xem phụ lục) cho lớp 11A1, 11A4, 11A8 trường Trung học phổ thơng Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình, thu 107 phiếu Về phía đối tượng giáo viên, phát 10 phiếu hỏi (4 thầy cô dạy văn trường Trung học phổ thông Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình thầy dạy văn trường Trung học phổ thơng Quỳnh Cơi, Quỳnh Phụ, Thái Bình) thu đủ 10 phiếu Thời gian khảo sát vào tháng 3/2009 2.2 Kết điều tra phân tích kết điều tra thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông Sau phát phiếu điều tra, thu xử lý, thu kết điều tra sau: 2.2.1 Kết điều tra từ phía học sinh 2.2.1.1 Các tác phẩm Thơ học sinh yêu thích Trong số học sinh thích học tác phẩm Thơ có tới 60 em thích tác phẩm thơ Vội vàng - Xuân Diệu, lại nằm rải rác thích tác phẩm khác: Đây thơn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử (23 em), Tràng giang - Huy Cận (12 em) Cịn số em thích đọc tác phẩm khác thuộc phong trào Thơ 2.2.1.2 Mức độ tham gia học sinh tiết học Thơ Mức độ tham gia học sinh tiết học Thơ bình thường (69,17%); 1,86% học sinh có cảm giác bắt buộc phải tham gia 2.2.1.3 Tỉ lệ học sinh đọc trước tác phẩm Thơ trước có tiết học tác phẩm Hơn nửa số học sinh (65.4%) điều tra cho biết em đọc tác phẩm trước tới lớp Số học sinh khơng đọc chiếm số (7.6%) 2.2.1.4 Mức độ gọi đọc diễn cảm học sinh tiết học văn Mức độ gọi đọc diễn cảm mức có lớn (46.7%), mức độ khơng gọi chiếm 35.6%, số lớn 2.2.1.5 Tỉ lệ học sinh tự nhận hiểu sau học tác phẩm Thơ Nổi bật lên số 40/107 học sinh chiếm 37.4% học sinh hiểu ý chưa đầy đủ Hiểu cảm nhận hoàn toàn vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm chiếm số không nhỏ 25/107 học sinh chiếm 23.4% số học sinh điều tra Nhưng số học sinh hồn tồn khơng hiểu giá trị tác phẩm sau học chiếm tới 11.2% 2.2.1.6 Kết trắc nghiệm đánh giá hiệu giảng dạy tác phẩm Thơ Số lượng học sinh đạt điểm trung bình chiếm 81.3% Số học sinh đạt điểm trung bình tập trung nhiều lớp 11A8 em Số học sinh đạt điểm giỏi lớp 11A1 cao Tổng số học sinh đạt điểm giỏi lớp 12 em chiếm 11.2% Học sinh đạt điểm 5-6 nhiều nhất, chiếm 41.1% tổng số học sinh làm phiếu điều tra 2.2.2 Kết điều tra từ phía giáo viên Chúng tơi tiến hành phát phiếu hỏi cho 10 giáo viên dạy Văn thuộc trường Trung học phổ thông: Quỳnh Thọ Quỳnh Côi, Quỳnh Phụ, Thái Bình, thu 10 phiếu, tiến hành xử lí thơng tin phiếu điều tra thu kết quả: 2.2.1.1 Thực trạng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tiết học Thơ Có 80% tổng số giáo viên điều tra có tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Cịn 20% tổng số giáo viên khơng tổ chức hoạt động mà dạy học theo kiểu thầy đọc, trò ghi chép 2.2.2.2 Các yếu tố quan trọng để học sinh thích học tác phẩm Thơ 100% số giáo viên điều tra cho rằng, phương pháp dạy học thầy cô yếu tố quan trọng khiến học sinh thích học tiết dạy tác phẩm Thơ Sau đến nội dung, tư tưởng tác phẩm 2.2.2.5 Biện pháp thầy cô thường sử dụng giảng dạy tác phẩm Thơ Các giáo viên chủ yếu sử dụng trình tự quen thuộc giảng dạy tác phẩm Thơ từ chủ đề tới chia đoạn sau phân tích theo ý, sau phân tích ý tác phẩm vào tổng kết, có tới 60% giáo viên điều tra sử dụng cách Không giáo viên giảng dạy ý tới tình cảm thụ nghệ thuật Chỉ có giáo viên sử dụng câu hỏi cảm thụ 30% giáo viên phân tích nghệ thuật nội dung đặc sắc tác phẩm Thơ 2.2.2.4 Thứ tự ưu tiên sử dụng phương pháp dạy học Các giáo viên phát phiếu điều tra trọng phương pháp gợi tìm phương pháp tái tạo phương pháp khác tiết dạy học văn Hầu giáo viên sử dụng phương pháp gợi tìm phương pháp tái tạo Phương pháp nghiên cứu giáo viên sử dụng Phương pháp đọc sáng tạo chưa trọng nhiều 2.2.2.5 Các hình thức đọc mà giáo viên sử dụng tiết học Thơ Các giáo viên sử dụng mức thấp đọc sáng tạo đọc đúng, trịn vành rõ chữ Còn đọc nghệ thuật chiếm tỉ lệ Các hình thức đọc thường xuyên sử dụng bao gồm hình thức đọc nhanh, đọc chậm, đọc lướt, đọc to, đọc thầm, đọc nghiên cứu Đọc diễn cảm có hai giáo viên sử dụng số 10 giáo viên điều tra chiếm tỉ lệ 2.2.3 Kết luận thực trạng Chấ t lươ ̣ng, hiệu dạy học Thơ học sinh giáo viên điều tra chưa cao, chưa gây hứng thú học sinh chưa cảm nhận sâu sắc giá trị tác phẩm Thơ nói riêng “thời đại” văn học rực rỡ nói chung 2.3 Phân tích ngun nhân Kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, giáo dục Việt Nam năm gần có nhiều thay đổi đặc biệt việc đào tạo nguồn nhân lực Một nguyên nhân khác khiến cho học sinh không hứng thú với môn Văn việc dạy văn nhà trường không gây hứng thú Nguyên nhân khác lứa tuổi trung học phổ thông, em có nhiều lạ để tiếp nhận thông qua kênh truyền thông, nhiều hoạt động sống hàng ngày chi phối Thơ mang ý thức hệ Chính ý thức hệ Thơ khiến chúng khó tiếp nhận em học sinh tuổi ăn tuổi chơi, vô lo vô nghĩ Một nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiệu dạy học tác phẩm Thơ không cao giáo viên chưa sử dụng phương pháp giảng dạy Nguyên nhân thứ giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ Một nguyên nhân khiến cho phương pháp đọc sáng tạo không áp dụng vào dạy học Thơ lí thuyết chứng minh rằng, hồn tồn phù hợp với đặc trưng mơn giáo viên cịn loay hoay, khơng biết ứng dụng chúng cơng tác giảng dạy 2.4 Giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 2.4.1 Tính cấp thiết việc phải tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo Điều kì diệu mà phương pháp đọc sáng tạo mang lại cho học sinh cảm nhận trực tiếp tác phẩm, cảm xúc với tác phẩm để yêu mến tác phẩm, từ hiểu cảm tác phẩm, phát giá trị tác phẩm văn học đặc biệt Thơ 2.4.1.1 Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Thơ 2.4.1.2 Đáp ứng đòi hỏi đặc trưng môn 2.4.2 Những yêu cầu có tính ngun tắc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 2.4.2.1 Hoạt động đọc phải gắn liền với phong cách nhà thơ phong trào Thơ 2.4.2.2 Đọc giảng phải kết hợp với hướng tiếp cận tác phẩm Thơ 2.4.2.3 Đọc bình phải kết hợp tái hình tượng cho “vang nhạc sáng hình” 2.4.2.4 Đọc diễn cảm kết hợp với hoạt động liên môn 2.4.2.5 Đọc sáng tạo có vận động kết hợp tư logic với tư hình tượng, giọng đọc điệu 2.4.3 Các biện pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ 2.4.3.1 Đọc sáng tạo để giải mã thơng tin nghệ thuật qua văn bản; tái hình tượng, thâm nhập vào giới tình cảm tác phẩm 2.4.3.2 Đọc sáng tạo kết hợp với phương pháp dạy học khác 2.4.3.3 Đọc sáng tạo có sử dụng công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ khác Xây dựng thư viện tư liệu Thơ Xây dựng giảng điện tử dạy học tác phẩm Thơ 2.4.4 Xây dựng quy trình giảng dạy tác phẩm Thơ có tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo 2.4.4.1 Quy trình chung cho học có tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ - Bước 1: Chuẩn bị giáo viên học sinh - Bước 2: Tiến hành biện pháp đọc sáng tạo - Bước 3: Đánh giá hiệu biện pháp đọc sáng tạo sử dụng - Bước 4: Tăng cường đọc sáng tạo sau học 2.4.4.2 Quy trình tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học “Đây thôn Vĩ Dạ” Chúng tơi cố gắng đưa quy trình cụ thể cho việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ Quy trình thể rõ thao tác, hoạt động giáo viên học sinh dựa biện pháp đọc sáng tạo mà đưa Dựa quy trình chung đó, chúng tơi thể cụ thể quy trình tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học Đây thôn Vĩ Da ̣ Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kết thực nghiệm chứng minh tính đắn nguyên tắc, tính khoa học hợp lí tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo, chứng chứng minh tính khả thi, hiệu biện pháp sư phạm mà luận văn đề cập đến 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Đối tượng chọn để tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 11A5 11A6 trường trung học phổ thơng Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình 3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy học thực nghiệm bài: “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Để tiến hành thực nghiệm, tiến hành soạn giáo án: - Giáo án thứ nhất: Soạn theo cách dạy học truyền thống, không sử dụng biện pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo không sử dụng phương pháp kết hợp theo nhóm, nêu vấn đề, thuyết trình, sử dụng cơng nghệ thơng tin - Giáo án thứ 2: Soạn theo quy trình dạy học có tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo Trong giáo án rõ thao tác mà học sinh cần thực hiện, phương pháp giáo viên sử dụng 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm Sau soạn xong giáo án thực nghiệm giáo án đối chứng nhờ cô Nguyễn Thị Lưu giáo viên dạy Ngữ văn hai lớp thực nghiệm đối chứng Trong trình trao đổi với cô Lưu, đưa yêu cầu mục đích thực nghiệm đối chứng, trao đổi phương pháp đọc sáng tạo biện pháp sử dụng giáo án thực nghiệm Trong cô Lưu giảng dạy giáo án soạn chúng tơi giáo viên tổ văn dự giờ, quan sát thực tế học tập học sinh quan sát phương pháp áp dụng học tiến hành để có nhận xét, đánh giá khách quan Khi kết thúc học, cô Lưu giáo viên dự trao đổi, nhận xét, rút kinh nghiệm Sau học, học sinh lớp thực trắc nghiệm khách quan nhằm thăm dò nhận thức, mức độ đạt mục tiêu học (xem phụ lục 3) 3.5 Kết thực nghiệm Bài trắc nghiệm 15 phút gồm 10 câu hỏi từ dễ tới khó, kiểm tra mức đạt mục tiêu bậc 1, bậc bậc lớp Chấm điểm theo thang điểm 10: Loại giỏi (đạt từ 9- 10 điểm); Loại (7- điểm); Loại trung bình (5-6 điểm); Loại yếu (3- điểm); Loại (02 điểm) Qua kết trắc nghiệm khách quan nhận thấy, mức độ đạt kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch rõ ràng Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại giỏi chiếm 53.2% tỉ lệ lớp thực nghiệm 84.4%, chênh lệch tới gần 31.2% Ở lớp đối chứng, tỉ lệ học sinh có kiểm tra xếp loại trung bình chiếm nhiều so với mục xếp loại khác (42.2%) đó, lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh có kiểm tra đạt loại giỏi lại cao với 44,4% Tiếp đó, chúng tơi tiến hành phương pháp vấn số học sinh lớp 11A5 Như vậy, qua thống kê kết điểm trắc nghiệm vấn em học sinh, bước đầu thấy rằng: - Giờ học kích thích hứng thú học sinh - Học sinh cảm hiểu tác phẩm sâu sắc - Giáo viên trở nên yêu nghề, nhiệt tình, tâm huyết với giảng - Chất lượng học cải thiện đáng kể KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Với đề tài trên, giải vấn đề sau: - Đưa hệ thống lí thuyết việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dựa đặc trưng Thơ giảng dạy tác phẩm Thơ chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng - Đồng thời đưa nguyên tắc, biện pháp đọc sáng tạo: đọc sáng tạo để giải mã thơng tin nghệ thuật, tái hình tượng nghệ thuật tác phẩm, đọc sáng tạo kết hợp với phương pháp khác, đọc sáng tạo kết hợp với công nghệ thông tin phương tiện hỗ trợ - Tiến hành thực nghiệm khẳng định tính khả thi biện pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ Trên sở nghiên cứu lí thuyết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi có số kết luận sau: Thơ đóng vai trị quan trọng tiến trình văn học nước nhà, khơng thể phủ nhận cách tân táo bạo nghệ thuật tư tưởng nhà thơ phong trào Thơ Chỉ từ Thơ mới, văn học Việt Nam bước sang diện mạo khác, thơ thoát khỏi cùm kẹp hệ tư tưởng cũ Hiểu Thơ hiểu hệ, thời đại văn học nước nhà Việc đưa giảng dạy Thơ vào trường phổ thông để có hiệu cần có đồng từ xuống dưới, từ ngành giáo dục tới người học Thứ nhất, quan điểm, đạo ngành giáo dục thể rõ việc lựa chọn tác phẩm Thơ đưa vào giảng dạy trường phổ thông, việc soạn sách giáo khoa, ban hành sách tham khảo việc kiểm sốt nguồn thơng tin cần thực cách hiệu Đưa tác phẩm vào giảng dạy để thể thời đại văn học thể hết tư tưởng, thành tựu nghệ thuật tác phẩm tiếng điều vơ khó cho nhà soạn sách giáo khoa Ngồi ra, việc lên chương trình khung, mục tiêu cần đạt giảng, kế hoạch kiểm tra, giảng dạy Bộ Sở ban hành cần quan tâm tới đặc trưng tác phẩm Thơ với lứa tuổi học sinh, điều kiện sở vật chất, trình độ giảng dạy giáo viên Thứ hai, nhà trường cần tập huấn cho giáo viên thực mục tiêu dạy học đề dạy học tác phẩm Thơ Ngoài ra, tổ chức buổi ngoại khóa giúp giáo viên học sinh hiểu giai đoạn phát triển rực rỡ thơ ca Việt Nam đại Với chương trình bố trí có q tiết học tác phẩm Thơ mới, thời gian giảng dạy lớp q khơng thể khiến giáo viên thể ý tưởng dạy học sáng tạo Thơ địa hạt văn học thu hút ý, hứng thú nhiều giáo viên Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên áp dụng nhiều dạy Nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất, tài lực để giúp giáo viên thực ý tưởng mình, giúp chất lượng dạy học Thơ đạt hiệu cao Thứ ba, để có tiết dạy học hiệu quả, giáo viên cần đầu tư nhiều công sức khâu chuẩn bị kiến thức, phương tiện dạy học soạn giáo án, dụng cụ hỗ trợ tranh ảnh, máy chiếu… Ngay việc soạn giáo án thiết kế tiến trình dạy học, phương pháp dạy học sử dụng phải đồng thể mẻ, độc đáo, có tính ứng dụng, áp dụng đạt hiệu cao Hiện nay, số giáo viên chạy theo hình thực, soạn giáo án giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học lại không đạt chất lượng dạy mong muốn Nhiều giáo viên phủ nhận hoàn toàn phương pháp cũ, khiến giảng nhiều cơng nghệ, học sinh chăm chăm nhìn xem hình khơng ghi chép cả, đến hỏi đến khơng nắm kiến thức Nhiều giáo viên lại ngại thay đổi, ngại mày mị, nghiên cứu nên cứu thao thao thuyết trình khiến học sinh buồn ngủ Vấn đề đặt là, giảng dạy tác phẩm Thơ vừa gây hứng thú cho học sinh vừa giúp em nắm cốt lõi tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm, tác giả đồng thời giúp em có lực cảm thụ văn học Để làm điều này, cần cố gắng khơng giáo viên, mà chìa khóa dung hịa thứ, có riêng cho phong cách, phương pháp giảng dạy hiệu Thứ tư, học sinh thời đại ngày phễu để giáo viên rót tri thức mà phải tự lực chiếm lĩnh lấy thơng qua hướng dẫn giáo viên Học sinh cần có động học tập, khơng thể làm việc mà khơng có động Hiện nay, nhiều học sinh khơng tìm động học tập mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Chính khơng tìm động nên học sinh không hứng thú, không hứng thú dẫn tới chán ghét học mơn có thái độ bất cần, chống đối Hơn nữa, nguồn thông tin ngày nhiều, gây nhiễu khơng tìm nguồn thơng tin thống cho việc học mơn Trước đây, học sinh cho rằng, tất lời thầy giảng hồn tồn đúng, khơng phản biện học sinh nhờ kênh thông tin biết thơng tin khác ngồi thơng tin giáo viên trang bị Cho nên “vênh” giáo viên học sinh ngày xảy gay gắt Chúng chứng kiến học tác phẩm “Vội vàng” (Xuân Diệu) trường Hà Nội, giáo viên thao thao diễn giảng học sinh truyền tin đời riêng Xuân Diệu, học sinh truyền đường dẫn trang web có thơng tin riêng Xn Diệu qua điện thoại Những em khơng có điện thoại túm tụm lại để xem… Trước tình này, giáo viên học sinh xảy xung đột khó giải Đối với việc tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo: Pương pháp đọc sáng tạo việc tổ chức hoạt động đọc nhờ vào lực tác động nhiều hoạt động khác khiến học sinh hứng thú động não suy nghĩ nhiều phát huy tác dụng việc dạy học tác phẩm Thơ Thiết nghĩ, cần nhân rộng giáo án dạy học Thơ kiểu để giáo viên tham khảo, làm cẩm nang cho cách để góp phần chấn hưng giáo dục nước nhà Phương pháp đọc sáng tạo khơng dừng lại lí thuyết sng mà cần đưa vào thực tiễn giảng dạy nhà trường, phương pháp phù hợp với đặc trưng mơn, phương pháp khơi gợi tình cảm trực tiếp từ học sinh Đọc sáng tạo cần giáo viên thể thành thao tác, thành hoạt động cho học sinh để học sinh thực hoạt động đơn độc giáo viên Sự kết hợp phương pháp đọc sáng tạo với phương pháp dạy học khác khéo léo phát huy sức mạnh tổng hợp nó, nâng cao hiệu học tập chất lượng giảng dạy Đọc sáng tạo cần phải hồi sinh sau bị đè bẹp từ phơi thai nước ta Lịch sử chứng minh, biến thành hoạt động, thành thao tác học sinh phát huy hết lợi mình, cịn dừng lại lí thuyết sng bị chết dần chết mịn vơ hình trung phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, phù hợp với đặc trưng môn Ngữ văn References Vũ Tuấn Anh Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nhà xuất Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo – Nhóm tác giả Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngữ văn 11, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, 2007 Nguyễn Ngọc Bích Tâm lí học nhân cách, Nhà xuất Giáo dục, 1998 Lê Thị Bừng (và Nguyễn Thị Vân Hƣơng) Những điều kì diệu tâm lí người, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2005 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 Đỗ Minh Cƣơng (và Nguyễn Thị Doan) Phát triển nguồn nhân lực giáo dục học đại học Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2001 Phan Cự Đệ Tuyển tập, tập 1, Nhà xuất Văn học, 2000 10 Phan Cự Đệ (và Nguyễn Toàn Thắng) Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 2003 11 Hà Minh Đức (chủ biên) Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2003 12 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nhà xuất Giáo dục, 2007 13 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1993 14 Lê Đình Kỵ Thơ bước thăng trầm, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 15 Mã Giang Lân Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1997 16 Mã Giang Lân Thơ hình thành tiếp nhận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 17 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2008 18 Luật Giáo dục Việt nam 19 Lữ Huy Nguyên Xuân Diệu thơ đời, Nhà xuất Văn học, 2004 20 Vũ Quần Phƣơng Thơ với lời bình, Nhà xuất Giáo dục, 2005 21 Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ mới, Nhà xuất Giáo dục, 2003 22 Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn, 1996 23 Hoài Thanh – Hoài Chân Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, 2005 24 Lƣu Khánh Thơ Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục, 2005 25 Nguyễn Thanh Tú Đọc Giọng điệu thơ trữ tình, Đặc san Văn học tuổi trẻ, số 11, tháng 11 năm 2002, tr.19 26 Trần Anh Tuấn Tập giảng Giáo dục học đại cương, 2006 27 Jacques Delor Báo cáo chủ tịch Ủy ban quốc tế giáo dục cho kỉ XXI, UNESCO, 1996 28 Jonh W Santrock Tìm hiểu giới tâm lí tuổi vị thành niên, Nhà xuất Phụ nữ, 2004 ... phương pháp đọc sáng tạo lợi dạy học thơ Thơ - Nghiên cứu thực trạng dạy học Thơ giải pháp tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ - Thực nghiệm: Soạn giáo án theo phương pháp. .. tác phẩm Thơ 2.4.4 Xây dựng quy trình giảng dạy tác phẩm Thơ có tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo 2.4.4.1 Quy trình chung cho học có tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ. .. tác phẩm để yêu mến tác phẩm, từ hiểu cảm tác phẩm, phát giá trị tác phẩm văn học đặc biệt Thơ 2.4.1.1 Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Thơ

Ngày đăng: 09/02/2014, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan