Tiểu luận thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng

40 58 4
Tiểu luận thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 3 1.1. Giới thiệu sơ lược lý thuyết về thông tin bất cân xứng 3 1.2. Các khái niệm về thông tin bất cân xứng 4 1.3. Một số ví dụ về thông tin bất cân xứng 5 1.4. Hệ quả của thông tin bất cân xứng 5 1.5. Giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng 11 2. TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 2.1. Khái niệm tín dụng 14 2.2. Tín dụng Ngân hàng 15 2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng 18 2.4. Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1. Tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại 23 2. Nguyên nhân các Ngân hàng thương mại phải xử lý vấn đề thông tin bất cân xứng 24 3. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trong tình trạng thông tin bất cân xứng 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 32 1. Về phía Chính Phủ: 32 2. Về phía Ngân hàng: 34 3. Về phía khách hàng: Phát tín hiệu 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 1.1 Giới thiệu sơ lược lý thuyết thông tin bất cân xứng 1.2 Các khái niệm thông tin bất cân xứng 1.3 Một số ví dụ thơng tin bất cân xứng 1.4 Hệ thông tin bất cân xứng 1.5 Giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng 11 TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14 2.1 Khái niệm tín dụng 14 2.2 Tín dụng Ngân hàng 15 2.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 18 2.4 Hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 23 CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 23 Nguyên nhân Ngân hàng thương mại phải xử lý vấn đề thông tin bất cân xứng 24 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tình trạng thông tin bất cân xứng 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG .32 CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 32 Về phía Chính Phủ: 32 Về phía Ngân hàng: 34 Về phía khách hàng: Phát tín hiệu 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Thông tin bất cân xứng nguyên nhân gây nên thất bại thị trường, trạng thái mà thị trường khơng đạt phân bố có hiệu Ngày nay, vấn đề thơng tin bất cân xứng gần xuất hầu hết thị trường thị trường cần phải có chế đặc thù riêng việc xử lý thông tin bất cân xứng nhằm hạn chế tác động đến hoạt động bên tham gia hoạt động toàn kinh tế Ngành tài Ngân hàng Việt Nam giai đoạn mở cửa hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới Các ngân hàng nước hoạt động Việt Nam đối xử bình đẳng ngân hàng nước Theo dự đốn chun gia ngành, khơng có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt để nâng cao lực cạnh tranh, ngân hàng Việt Nam khó tồn có lấn sân ngày sâu ngân hàng ngoại Thực tiễn cho thấy thất bại ngân hàng Việt Nam hoạt động tín dụng gắn chặt với lý thiếu hiểu biết khách hàng Với mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc thực trạng dịch vụ tín dụng khó khăn ngân hàng Việt Nam để từ đưa giải pháp khả thi nhằm phát triển dịch vụ tín dụng cách hiệu nhất, em lựa chọn tiểu luận: “Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam” Do kiến thức thiếu, trình độ cịn hạn chế nên viết em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý kiến thầy giáo để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 1.1 Giới thiệu sơ lược lý thuyết thông tin bất cân xứng Trong hai thập kỷ qua, lý thuyết thị trường với thông tin không cân xứng trở thành lĩnh vực quan trọng sống động nghiên cứu kinh tế Ngày nay, mơ hình với thơng tin khơng hồn hảo cơng cụ khơng thể thiếu nhà kinh tế Mơ hình có phạm vi ứng dụng rộng rãi, từ thị trường nông nghiệp truyền thống nước phát triển đến thị trường tài đại kinh tế phát triển Nền tảng lý thuyết thiết lập vào năm 1970 công lao ba nhà kinh tế: George Akerlof, Michael Spence Joseph Stiglitz – người nhận giải Nobel kinh tế năm 2001 nhờ “những phân tích thị trường với thơng tin cân xứng” a George Akerlof (1970) Trong trình nghiên cứu tình mua bán xe Ơ tơ thị trường, Akerlof cho người bán xe có tính chủ động người mua Người bán biết rõ đặc tính xe muốn bán muốn bán với giá cao Người mua thường mua xe xấu, việc lựa chọn xe để mua trường hợp gọi lựa chọn bất lợi họ trả giá cao xe xấu người bán lại bán giá bán thấp chất lượng xe tốt Một phương cách để giảm bớt thông tin bất cân xứng thị trường thông qua tổ chức trung gian thị trường Tổ chức trung gian giới thiệu rõ thơng tin sản phẩm đến với người mua bảo hành, nhãn mác, thông số kỹ thuật… điều làm cho bên giao dịch cân thông tin sản phẩm, giao dịch dễ dàng thực b Michael Spence (1973): Phát tín hiệu Tiếp tục phát triển lý thuyết G.A Akerlof, Spence nghiên cứu thị trường Lao động M Spence xem việc thuê lao động định đầu tư không chắn Tính khơng chắn việc th lao động mà người chủ khả đóng góp, khả tạo suất người lao động Vì việc thuê lao động thuê lao động có chất lượng không Một phương cách giúp người chủ thuê lao động có lực ông chủ xem qua chất lượng cấp, kinh nghiệm,… người lao động Đó gọi tín hiệu phát người lao động Như việc phát tín hiệu làm giảm thông tin bất cân xứng người lao động ông chủ c Joseph Stiglitz (1975): Cơ chế sàng lọc Cơ chế sàng lọc J Stiglitz lý thuyết phát triển lý thuyết Michael Spence Theo Ông hàng hóa có đặc tính khác chất lượng khác nhau, mẫu mã khác nên cần phải phân loại chúng Đối với lao động có lao động có khả năng, tay nghề cao lao động có khả năng, tay nghề thấp Vì khơng thể trả lương theo mức lương cân Để khuyến khích người có khả cao, tạo suất lao động cao cần phải trả lương cao để khuyến khích họ Đối với người có khả thấp, việc cố gắng đạt mức suất sản xuất để nhận lương cao tốn chi phí lớn so với người có khả cao Vì việc phân nhóm lao động để trả lương việc làm cần thiết để khuyến khích người có khả nâng cao trình độ mang lại hiệu cao cho xã hội 1.2 Các khái niệm thông tin bất cân xứng a Thông tin bất cân xứng xảy bên giao dịch có nhiều thơng tin bên khác Điển hình người bán biết nhiều sản phẩm người mua ngược lại b Thông tin bất cân xứng xảy bên đối tác nắm giữ thơng tin cịn bên khác khơng biết đích thực mức độ thơng tin mức c Thơng tin khơng đối xứng, hay cịn gọi thơng tin bất cân xứng việc bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thơng tin Khi đó, giá khơng phải giá cân thị trường mà thấp cao 1.3 Một số ví dụ thơng tin bất cân xứng Tình trạng thơng tin bất cân xứng xảy số lĩnh vực như: Ngân hàng, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường đồ cũ, thị trường nhà đất, thị trường bảo hiểm, thị trường chứng khốn a Người bn ngựa mang ngựa vừa già vừa xấu chợ Bỏ lươn sống vào cổ họng Con ngựa thể tràn đầy sức sống Đó thủ đoạn lừa gạt b Thị trường chứng khốn có tượng bất cân xứng thông tin như: - Doanh nghiệp che giấu thông tin bất lợi, thổi phồng thông tin có lợi - Doanh nghiệp cung cấp thơng tin không công nhà đầu tư:ưu tiên cung cấp thông tin cho nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư tổ chức mà không công bố rộng rãi - Doanh nghiệp sau phát hành cổ phiếu không trọng vào đầu tư sản xuất kinh doanh mà tập trung vào việc “làm giá” thị trường chứng khốn - Có rị rỉ thông tin nội gián chưa không phép công khai - Một số kẻ xấu tung tin đồn thất thiệt cho doanh nghiệp - Các quan truyền thông cung cấp thông tin sai lệch; trung gian tài cung cấp, xử lý thơng tin khơng xác 1.4 Hệ thông tin bất cân xứng Ba dạng thất bại thị trường nhắc đến là: Các ngoại ứng (Externalities), hàng hóa cơng cộng (Public good), thông tin không đối xứng (Asymmetric Information) Nghĩa đem lại tổn thất vơ ích hay phúc lợi xã hội khơng lớn nhất, đó, thị trường có hàng xấu khơng tồn Thơng tin bất cân xứng thất bại thị trường gây ra: lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại a Sự lựa chọn bất lợi (sự lựa chọn ngược) - Adverse Selection - AS a.1 Khái niệm: - Lựa chọn bất lợi hậu thông tin bất cân xứng trước giao dịch xảy - Lựa chọn bất lợi (lựa chọn ngược, lựa chọn đối nghịch, lựa chọn trái ý) tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng thơng tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt - Lựa chọn bất lợi kết thông tin bị che đậy, xảy trước thực giao dịch hay nói cách khác trước ký hợp đồng a.2 Ví dụ: - Trong ngành bảo hiểm: Bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm chấp nhận mức trả bảo hiểm cao cho khách hàng nguy Song họ lại có thơng tin thứ họ đề nghị bảo hiểm so với người mua bảo hiểm Nếu người mua bảo hiểm biết rõ vấn đề cần bảo hiểm cung cấp thông tin không trung thực, cơng ty bảo hiểm ký hợp đồng trả tiền cao cho đối tượng bảo hiểm nhiều nguy Ví dụ, người mua bảo hiểm nhân thọ dấu thơng tin tình trạng sức khỏe tồi (ung thư) mình, cam đoan với cơng ty bảo hiểm có sức khỏe tốt, dẫn tới cơng ty bảo hiểm ký hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho người chết Hậu là: khách hàng có mức độ rủi ro cao lợi - Trong giao dịch bất động sản: Bên bán bên có ưu thơng tin lô đất hay nhà (gặp điều kiện không tốt như: diện giải tỏa, hay nơi dễ ngập lụt, v.v…) cịn bên mua có nhu cầu mua đất khơng đủ khả tìm hiểu thông tin liên quan bên ưu thông tin Kết bên mua gánh chịu bất lợi mua phải đất hay nhà không tốt - Trong thị trường lao động: Người xin việc người biết rõ lực Trong người sử dụng lao động thực lực người xin việc: họ có chất lượng cao hay thấp? Do đó, người lao động trình độ thấp cung cấp thơng tin khơng xác mình, kết họ nhận làm việc với mức lương trung bình - Trong lĩnh vực ngân hàng: Những người vay tiềm ẩn rủi ro cao lại người tích cực việc tìm kiếm khoản vay Như người có nhiều khả đem lại kết không mong muốn lại người mong muốn trở thành bên giao dịch Ví dụ, người liều lĩnh hay có động lừa đảo thường người hăm hở chấp nhận khoản vay, họ biết rõ khả trả lại khoản vay khó khơng xảy Ngân hàng người khơng có thơng tin đầy đủ khách hàng, rõ khả trả nợ khách hàng Do đó, lựa chọn đối nghịch xảy làm tăng khả khoản tín dụng cấp cho người có rủi ro cao, ngược lại, người cho vay từ chối khoản tín dụng cho người đáng tin cậy thị trường - Trong giao dịch chứng khốn: Một số nhà đầu tư khơng biết rõ tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty: cơng ty hoạt động có hiệu hay khơng? Cơng ty biết rõ tình hình kinh doanh mình, họ cung cấp thơng tin khơng xác, nhà đầu tư lựa chọn mua cổ phiếu (hoặc trái phiếu) cơng ty Kết có công ty hoạt động bán cổ phiếu, thị trường cổ phiếu trở nên hiệu - Thị trường chanh ví dụ điển hình lựa chọn bất lợi a.3 Phân tích thị trường chanh: G.A Akerlof nghiên cứu thị trường xe cũ Ông giả định rằng: thị trường xe cũ có xe tốt xe xấu Nếu xác suất để mua xe tốt q xác suất mua xe xấu (1-q) Khi mức giá trung bình (P) giả định mua xe là: P = P1*q + P2*(1q) Trong đó: P1 giá xe tốt; P2 giá xe xấu Ông lại cho người mua xe tiềm xem mức giá loại xe tốt hay xấu ngang nhau, họ khơng thể phân biệt đặc tính xe nên họ mua xe (bất kể tốt hay xấu) mức giá trung bình thị trường Nghĩa họ đánh giá cao giá xe xấu đánh giá thấp giá xe tốt Thực tế, xe tốt giá cao mức giá trung bình Rõ ràng, người bán hàng ln ln hiểu rõ xe so với khách hàng tiềm – bị khổ sở hỏng hóc, thay lọc, sửa chữa xe Nếu người bán bán xe tốt với mức giá trung bình họ thua lỗ, bán xe xấu với giá trung bình họ có lợi nhuận cao Vì mức giá trung bình có xe xấu giao dịch Khi xác suất để mua xe tốt q’ < q Như người mua thường mua xe xấu, việc lựa chọn xe để mua trường hợp gọi lựa chọn bất lợi họ trả giá cao xe xấu người bán lại bán giá bán thấp chất lượng xe tốt G.A Alkerlof gọi "thị trường chanh"- “a lemon” – từ thông dụng dùng để xe cũ có khuyết tật – cách nói ẩn dụ phổ biến từ vựng nhà kinh tế với lý nhìn bề ngồi xe cũ người mua khơng thể biết nhiều chất lượng so với người bán Điều tương tự ta quan sát chanh, nhìn vỏ xanh đẹp mà khơng biết liệu bên Từ thấy hậu lựa chọn bất lợi: - Chất lượng xe tham gia thị trường ngày giảm giá ngày giảm - Thị trường lại xe xấu - Hàng tốt bị hàng xấu đẩy khỏi thị trường - Thị trường xe cũ có nguy biến b Rủi ro đạo đức (Tâm lý ỷ lại) - moral hazard: b.1 Khái niệm: Rủi ro đạo đức hậu thông tin bất cân xứng sau giao dịch xảy Rủi ro đạo đức thuật ngữ kinh tế học tài sử dụng để loại rủi ro phát sinh đạo đức chủ thể kinh tế bị suy thoái, nghĩa họ thực hành vi che đậy Rủi ro đạo đức hay tâm lý ỷ lại tình trạng cá nhân hay tổ chức khơng cịn động để cố gắng hay hành động cách hợp lý trước giao dịch xảy b.2 Ví dụ: Rủi ro đạo đức nhà kinh tế học nhìn thấy nhiều tình - Thiếu thông tin dẫn tới giám sát không đầy đủ phủ dẫn tới rủi ro đạo đức chủ thể kinh tế phủ ủy thác thực nhiệm vụ chi ngân sách, việc chủ thể sử dụng lãng phí ngân sách - Thiếu thơng tin dẫn tới giám sát không đầy đủ bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm dẫn tới rủi ro đạo đức bên bảo hiểm, việc họ thay đổi hành vi khác so với hình vi mà bên cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhận thức ký hợp đồng bảo hiểm Chẳng hạn, trở nên thiếu ý thức giữ gìn sức khỏe có bảo hiểm y tế, hay cố ý phá hoại xe ô tô để nhận bảo hiểm ô tô, hay tự làm cháy nhà để nhận bảo hiểm hỏa hoạn, hay chí giết người thân để nhận bảo hiểm nhân thọ - Thị trường lao động: Người lao động không cố gắng tuyển dụng thức hay đề bạt - Rủi ro đạo đức hợp đồng vốn: vấn đề ủy thác - đại lý b.3 Phân tích vấn đề ủy thác – đại lý: Hợp đồng vốn (Equity Contracts), ví dụ cổ phiếu thường, quyền chia lợi nhuận tài sản công ty Hợp đồng vốn chứa đựng rủi ro đạo đức, thể vấn đề “ủy thác – đại lý” Trong nhà quản lý đại lý nhỏ nắm giữ tỷ lệ nhỏ, cổ động lại người ủy thác nắm giữ chủ yếu vốn cổ phần công ty Sự tách biệt quyền sở hữu việc quản lý công ty làm phát sinh rủi ro đạo đức Nhà quản lý công ty có thiên hướng hành động có lợi cho riêng quyền lợi cổ đơng cịn lại, nhà quản lý khơng có động lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận cơng ty cổ đơng mong muốn Tình đưa ra: Ơng A mời bạn cộng tác đầu tư để mở cửa hàng bán kem Để mở cửa hàng cần 100 triệu đồng, ông A bỏ 10 triệu đồng lại 90 triệu đồng bạn mua hết dạng cổ phiếu Như bạn sở hữu công ty 90%, ơng A sở hữu 10% Ơng A làm quản lý cửa hàng Lúc này, bạn khơng có đầy đủ thông tin việc ông A làm, ơng A lại có nhiều thơng tin bạn việc quản lý cửa hàng Có trường hợp xảy ra: - Nếu ơng A làm ăn chăm chỉ, cửa hàng có nhiều khách đến ăn Sau trừ khoản chi phí, cửa hàng có lãi 50 triệu đồng, bạn nhận 45 triệu ông A triệu - Tuy nhiên, ông A cho triệu đồng phần thưởng khơng xứng đáng với nỗ lực để trở thành người quản lý giỏi, mà phải 10 triệu đồng, ơng khơng cịn động muốn trở thành người quản lý giỏi Vì số tiền thu cửa hàng kem tiền mặt, đó, ơng A sử dụng tồn 50 triệu đồng để mua sắm cho văn phòng mình, trốn du lịch, khơng tiếp 10 Ratings, tỷ lệ nợ xấu Việt Nam 13% tổng dư nợ Chính vậy, ngày 03/01/2015, Chính phủ ban hành Nghị 01/NQ – CP, giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Bảng tỉ lệ nợ xấu tổng dư nợ số Ngân hàng thương mại năm 2012, 2013, 2014 2012 2013 2014 ACB 0.35% 0.24% 0.09% SACOM 0.65% 0.85% 0.28% ĐÔNG Á 1.35% 1.07% 0.62% AN BÌNH 1.71% 4.37% 1.78% TCB 1.19% 0.86% 0.96% EXIMBANK 1.32% 1.01% 1.03% MHB 2.91% 3.39% 2.59% PHƯƠNG NAM 2.43% 3.68% 4.45% Nhìn chung, ngân hàng thương mại cổ phần nghiên cứu có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ mức an toàn cho phép Tỷ lệ ngân hàng Á Châu Đông Á giảm dần qua năm 0.5%, ngân hàng An Bình, MHB, Phương Nam tỷ lệ lớn 1.5% Riêng ngân hàng Phương Nam có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ lớn 3% tăng dần qua năm Các sách tiền tệ nới lỏng cộng với việc thực chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận khiến nảy sinh vấn đề rủi ro nợ xấu, tính đến thời điểm cuối năm 2014, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống mức 3% c Nguyên nhân nợ xấu: Theo kinh nghiệm nhiều nước từ nhiều nghiên cứu, nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu bao gồm:  Tác động sách kinh tế vĩ mơ: - Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương việc triển khai 26 - Công tác thống kê, dự báo hạn chế, điều chỉnh điều hành sách tiền tệ NHNN chưa theo kịp diễn biến kinh tế kết đạt chưa cao - Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu NHNN - Rủi ro hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập, yếu Việt Nam có mơi trường thơng tin cải thiện, quan thông tin sau thời gian hoạt động kinh tế thị trường thu thập lưu trữ thông tin tối thiểu cần thiết Một vài quan thông tin hoạt động Việt Nam Trung tâm Thông tin doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Tổng cục Thống kê, Trung tâm Đăng ký tài sản chấp Bộ tư pháp, trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) Trong đó, kênh cung cấp thơng tin tình hình hoạt động tín dụng tốt Việt Nam trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) ngân hàng Nhà nước CIC hoạt động gần hai thập niên, cung cấp kịp thời tình hình tín dụng cịn nhiều hạn chế yếu Thông tin thiếu cập nhật, cung cấp đơn điệu, chưa đáng tin cậy tuyệt đối Việt Nam hạn chế khâu quản lý thơng tin, cung cấp thơng tin minh bạch, thách thức cho hệ thống ngân hàng việc mở rộng kiểm sốt tín dụng Nếu ngân hàng cạnh tranh cách cố gắng chạy theo thành tích, tăng trưởng tín dụng điều kiện mơi trường thơng tin bất đối xứng khơng tránh khỏi nguy nợ xấu gia tăng  Nguyên nhân khách quan: Do cú sốc bất ngờ như: - Sự thay đổi môi trường tự nhiên: thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh - Do biến động môi trường giới khủng hoảng kinh tế  Tuy nhiên, nguyên nhân gây tình trạng nợ xấu nhiều nguyên nhân chủ quan 27 - Nguyên nhân từ phía ngân hàng: * Thơng tin tín dụng chưa đầy đủ, xác * Lạm dụng tài sản chấp * Thiếu kiểm tra giám sát vốn vay Thông thường, ngân hàng chưa trọng đến công tác giám sát quản lý sau cho vay mà tập trung chủ yếu trước cho vay Tuy nhiên việc theo dõi giám sát sau cho vay cần thiết quan trọng Thường xuyên thăm hỏi khách hàng giúp ngân hàng sớm phát vấn đề khó khăn, nguy tiềm ẩn khách hàng hội bán chéo sản phẩm, vừa mang lại thêm lợi nhuận cho ngân hàng vừa giảm thiểu rủi ro * Sự lỏng lẻo công tác kiểm sốt nội ngân hàng Mỗi ngân hàng nên có kiểm toán nội thường xuyên tra, kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng Ưu kiểm tốn nội nhanh chóng, kịp thời sâu sát với vấn đề phát sinh để khắc phục ngay, phòng ngừa hạn chế rủi ro Tuy nhiên thời gian trước đây, công việc kiểm toán nội ngân hàng tồn hình thức, chưa triệt để nghiêm túc, chưa thật hiệu việc quản lý rủi ro ngân hàng * Năng lực, đạo đức đội ngũ cán tín dụng hạn chế Nếu nhân viên thiếu đạo đức, yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ gây hậu không nhỏ cho ngân hàng Cụ thể có nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tiền vốn ngân hàng nguyên nhân xuất phát từ tiếp tay nhân viên ngân hàng làm giả hồ sơ, lập khống chứng từ, định giá tài sản đảm bảo cao nhiều so với thực tế Riêng nhân viên yếu thiếu lực không nhận biết thật giả hồ sơ giấy tờ, gây thiệt hại cho ngân hàng Đạo đức nhân viên yếu tố quan trọng, cần thiết việc hạn chế rủi ro tín dụng Một nhân viên lực bồi dưỡng thêm, nhân viên tha hóa 28 đạo đức mà lại giỏi nghiệp vụ vơ nguy hiểm bố trí khâu tín dụng * Sự cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay * Sự hợp tác NHTM lỏng lẻo, vai trò CIC chưa thực hiệu - Nguyên nhân từ phía khách hàng: * Năng lực quản lý vốn, lực tài khách hàng yếu Hiện báo cáo tài doanh nghiệp cung cấp chưa phải nguồn thơng tin xác thực, có báo cáo tốt, có lợi nhuận bên tiềm ẩn, chứa đựng nhiều vấn đề, rủi ro Do ngân hàng khơng có xác đáng tin cậy dựa vào thông tin doanh nghiệp cung cấp mà phải dùng tài sản chấp làm chỗ dựa để phịng chống rủi ro tín dụng * Năng lực quản trị kinh doanh yếu Nếu chiến lược kinh doanh không quản lý hoạch định tốt ảnh hưởng đến nguồn trả nợ Ngân hàng cho vay dựa kế hoạch, chiến lược kinh doanh nguồn trả nợ tốt nhất, nhiên quản lý hoạch định yếu kém, làm cho phương án kinh doanh vào phá sản * Khách hàng gian lận cố ý không trả nợ Khi cho vay ngân hàng mong muốn khách hàng sử dụng vốn mục đích, có mục đích hợp lý, sử dụng hiệu để tái sinh đủ bù đắp khoản nợ vay Đối với doanh nghiệp, vay vốn có mục đích rõ ràng, phương án kinh doanh cụ thể khả thi; thể nhân có kế hoạch trả nợ cụ thể khả thi Tuy nhiên khách hàng sau vay lại sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ làm cho ngân hàng bị tổn thất rủi ro vấn đề thu hồi nợ 29 d Hậu nợ xấu: Đối với NHTM phải lập khoản dự phòng nợ phải thu hạn 90 ngày, theo dõi khoản nợ riêng cân đối kế toán sổ kế tốn phải có biện pháp để thu hồi nợ Như khoản nợ xấu ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh chủ nợ, họ nhiều thời gian, công sức, tiền để đôn đốc thu hồi nợ Nợ xấu lâu dài gây tình trạng thâm thủng ngân sách lạm phát tăng cao, có hại nhiều cho kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tình trạng thơng tin bất cân xứng Tình trạng thơng tin bất cân xứng xảy hoạt động tín dụng NHTM Ngân hàng bên có thơng tin hơn, Khách hàng có nhiều thơng tin vấn đề cần giao dịch Hai hành vi phổ biến thông tin bất cân xứng gây cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại lựa chọn bất lợi (adverse selection) tâm lý ỷ lại (moral hazard) - “Sự lựa chọn bất lợi" xảy trước cho vay, ngân hàng bị khách hàng che giấu số thông tin dẫn tới việc lựa chọn khách hàng khơng tốt cấp tín dụng khơng hiệu Khách hàng với dự án rủi ro cao, thu nhiều lợi nhuận dự án thành cơng, đó, họ người hăm hở để vay tiền Họ sẵn sàng chấp nhận điều kiện khoản vay, nên thường người lựa chọn vay Hậu lựa chon đối nghịch dẫn đến việc cấp tín dụng cho khách hàng có rủi ro cao Rõ ràng là, họ người mong đợi cho vay nhất, khả khơng hoàn trả nợ vay lớn Trong trường hợp ngân hàng cắt giảm cho vay không tiếp tục cho vay thị trường có nhiều khách hàng tốt 30 - "Rủi ro đạo đức" xảy sau cho vay, khách hàng có động đầu tư vào dự án có độ rủi ro cao Nếu dự án thành cơng khách hàng thu lợi lớn, ngược lại dự án thất bại ngân hàng (người cho vay) phải gánh chịu hậu khách hàng thua lỗ Rủi ro đạo đức xảy khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích, đầu tư vào dự án hiệu quả, lừa đảo ngân hàng Nghĩa có phát sinh động dính líu cào hoạt động không người cho vay mong muốn Xung đột lợi ích người vay ngân hàng từ vấn đề rủi ro đạo đức dẫn đến tình trạng số ngân hàng định giảm cho vay, ảnh hưởng đến kinh tế Có thể thấy rằng, vấn đề thông tin bất cân xứng xảy ngân hàng khơng có đầy đủ thơng tin từ phía khách hàng có nhiều nỗ lực cơng tác thẩm định Nói cách đơn giản, chế sàng lọc chưa đủ hiệu lực nên ngân hàng để "lọt" khách hàng có khả che đậy hành vi thông tin kho giao dịch vay vốn để thực dự án có rủi ro cao Như vậy, chuẩn đốn khơng tốt vấn đề thơng tin bất cân xứng nguyên nhân “nợ xấu” từ gây trục trặc hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Rõ ràng, vấn đề thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại gây hậu không với hoạt động ngân hàng thương mại, mà tác động đến kinh tế Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng ln người có thơng tin dự án, mục đích sử dụng khoản tín dụng cấp khách hàng Do đó, để đảm bảo an tồn hoạt động mình, thân tổ chức tín dụng phải xử lý thơng tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại nhằm cho vay người đối tượng giám sát chặt chẽ để khách hàng vay vốn có hành vi đắn nhằm đảm việc thu hồi gốc lãi khoản tín dụng cấp 31 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG CỦA THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG Về phía Chính Phủ: * Xây dựng sở pháp lý hoàn thiện: Ở Việt Nam, hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng quy định văn cao “Luật tổ chức tín dụng” Ngồi cịn có văn hướng dẫn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam văn liên quan đến hoạt động tín dụng Các quy định hoạt động tín dụng Việt Nam đánh giá tương đối đầy đủ theo thông lệ chung với hướng dẫn rõ ràng, quyền tự chủ dành cho bên cấp tín dụng sở bảo đảm quy định an toàn - Quy định điều kiện cấp tín dụng - Quy định điều kiện đảm bảo tiền vay - Quy định việc thẩm định, xét duyệt cho vay thẩm định thu hồi vốn vay Với quy định pháp lý nêu trên, tổ chức tín dụng tự chủ phải chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng mình, đồng thời đảm bảo điều kiện để ngân hàng tìm khách hàng, dự án để cấp tín dụng, giám sát để khách hàng thực hành vi sau cấp tín dụng để hồn trả cho ngân hàng khoản tín dụng cấp * Hệ thống thơng tin phục vụ đánh giá xếp loại khách hàng: Một hệ thống thông tin đầy đủ khách hàng như: lịch sử hình thành trình phát triển, lực tài chính, mức độ tín nhiệm, đội ngũ điều hành sở quan trọng giúp cho việc thẩm định,xếp loại, lựa chọn khách hàng hoạt động tổ chức tín dụng Nếu hệ thống khơng đầy đủ ảnh hưởng lớn đến khả đánh giá, thẩm định khách hàng ngân hàng 32 Hiện nay, Trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) tổ chức thực công tác thu thập thông tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tất tổ chức tín dụng Cơ chế thu thâp thơng tin CIC theo quy chế hoạt động thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành Trong quy định tổ chức tín dụng theo định kỳ có trách nhiệm báo cáo thơng tin liên quan đến khách hàng cho CIC tổ chức tín dụng quyền khai thác thơng tin CIC Chia sẻ thông tin khách hàng vay thông qua trung tâm thơng tin tín dụng khơng mang lại lợi ích cho ngân hàng mà cịn tốt cho khách hàng Dựa lý thuyết thông tin không cân xứng, chia sẻ thông tin người vay thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng có bốn lợi ích sau đây: Một là, trung tâm thơng tin tín dụng giúp ngân hàng hiểu rõ khách hàng dự đoán khả trả nợ khách hàng Do vậy, ngân hàng định cho vay không cho vay; định giá khoản cho vay xác hơn, từ làm giảm khả gây "sự lựa chọn đối nghịch" Hai là, trung tâm thơng tin tín dụng giúp ngân hàng tăng khả cạnh tranh thị trường Nếu ngân hàng nhận thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng khách hàng, ngân hàng có đánh giá khách hàng áp dụng mức lãi suất thấp so với mức lãi suất ngân hàng khơng có thơng tin Lãi suất thấp làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng thị trường Lãi suất thấp làm giảm chi phí cho doanh nghiệp, tạo động cho doanh nghiệp hoat động kinh doanh Ba là, khách hàng biết họ có quan hệ khơng tốt với ngân hàng tiếng tăm họ với ngân hàng khác không tốt, không ngân hàng tiếp tục cho khách hàng vay cho vay với lãi suất cao Có thể nói tồn trung tâm thơng tin tín dụng làm tăng động trả nợ khách hàng giảm rủi ro đạo đức 33 Bốn là, Trung tâm thông tin tín dụng giúp ngân hàng nhận biết tình trạng vay nợ khách hàng đồng thời nhiều ngân hàng, từ khơng tiếp tục cho vay nhiều vào khách hàng đó, từ giảm thiếu rủi ro ngân hàng Tăng trưởng kho liệu CIC Cung cấp thông tin CIC Về phía Ngân hàng: * Một là, Hồn thiện quy trình tín dụng Để đảm bảo thực quy định liên quan Nhà nước đến cơng tác tín dụng đầu tư phát triển đòi hỏi NHTM phải thường xun cập nhật, hệ thống hố hồn thiện quy trình thẩm định, tín dụng cho phù hợp 34 * Hai là, hoàn thiện máy quản lý rủi ro NHTM phải xây dựng hoàn thiện máy Quản lý rủi ro (QLRR) phù hợp với thông lệ quốc tế, quan trọng hình thành phận QLRR hội sở Chi nhánh Mơ hình QLRR bao gồm: Uỷ ban QLRR trực thuộc Hội đồng quản lý; Ban QLRR thuộc quan điều hành Trung ương Phòng QLRR Chi nhánh Trong đó, phận QLRR phải hoạt động theo nguyên tắc không tham gia vào trình tạo rủi ro * Ba là, nâng cao chất lượng công tác thẩm định lực chủ đầu tư, thẩm định dự án vay vốn Công tác thẩm định cần thay đổi sở việc quản lý tín dụng theo khách hàng quản lý theo dự án Để nâng cao chất lượng thẩm định, cần bố trí cán có đủ phẩm chất, lực, kinh nghiệm cơng tác thẩm định, thường xuyên tổ chức buổi thảo luận khoá học thẩm định dự án để cập nhật thông tin, cách thức thẩm định Đồng thời thẩm định cần trọng công tác thu thập, xử lý thông tin dự án, khoản vay; áp dụng tiêu thẩm định NPV, IRR, phân tích độ nhạy… cần đặc biệt lưu ý việc thẩm định lực, uy tín, khả tài khách hàng/chủ đầu tư… * Bốn là, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: (i) Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; (ii) Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; (iii) Uy tín với TCTD giao dịch trước đây; (iv) Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề, địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng Kết xếp hạng tín dụng nội sở để NHTMVN xác định giới hạn tín dụng, xác định điều kiện tín dụng thích hợp với khách hàng; tiến hành phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo quy định 35 * Năm là, tăng cường kiểm tra giám sát, quản lý nợ vay Việc tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý nợ vay biện pháp quan trọng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng (RRTD) ngân hàng, rủi ro đạo đức khách hang sử dụng vốn vay sai mục đích Để thực tốt cơng tác địi hỏi tiền vay phải chuyển trực tiếp cho đơn vị thụ hưởng Việc giải ngân phải thực qua hệ thống tốn NHTM; định kỳ (q) phải phân tích, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp; tăng cường kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo tiền vay tình hinh sản xuất kinh doanh khách hàng đặc biệt khách hàng có nợ hạn lãi treo * Sáu là, hoàn thiện nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội Để hoàn thiện nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội cơng việc cần phải tiến hành theo hướng tổ chức lại máy hoạt động Ban kiểm soát Ban kiểm tra nội (KTNB) hội sở * Bảy là, xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro Để triển khai có hiệu biện pháp nhằm hạn chế RRTD NHTM phải xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro thơng qua việc tăng cường thu thập thông tin khách hàng, dự án, thông tin kinh tế - xã hội; ngành hàng, thị trường … thông qua kênh thông tin khách nhau; đồng thời phải sàng lọc, xử lý lưu trữ thông tin cho khoa học, phải tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm nghiệp vụ khẩn trương thực tốt toán cho khách hàng * Tám là, thực việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro ngân hàng thương mại, đẩy mạnh công tác xử lý rủi ro * Chín là, nâng cao trình độ cán tín dụng lực chuyên đạo đức nghề nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố đảm bảo cho thành công việc thực biện pháp hạn chế RRTD Để tạo dựng nguồn nhân lực đủ 36 mạnh, đáp ứng yếu cầu công tác quản lý RRTD, NHTM phải tập trung giải số nhiệm vụ trọng tâm: chuẩn hoá đội ngũ cán tín dụng; có sách đào tạo đại ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ đào tạo, hội thăng tiến… cán làm cơng tác tín dụng, thẩm định, QLRR Đồng thời, NHTM cần phải ban hành qui định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất trách nhiệm vật chất) việc để xảy rủi ro gây tổn thất tài sản cho ngân hàng Về phía khách hàng: Phát tín hiệu Người vay phải phát tín hiệu người có khả trả nợ tốt Vấn đề phát tín hiệu trường hợp là: Uy tín cơng ty, qui mơ danh tiếng cơng ty, lực tài chính, tài sản đảm bảo * Sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài Hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài sở quan trọng giúp cho bên có liên quan nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp Nếu hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài khơng tổ chức tốt khơng minh bạch có độ tin cậy cao khó để xem xét "sức khoẻ" doanh nghiệp Ở Việt Nam, Luật kế toán năm 2003 quy định đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh Đơn vị kế tốn có trách nhiệm cơng khai báo cáo tài Theo Nghị định kiểm tốn độc lập, trừ số loại hình doanh nghiệp phải thực kiểm toán bảo hiểm, ngân hàng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, số cịn lại (chủ yếu doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp), nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực kiểm tốn báo cáo tài Mặt khác, hầu hết tổ chức tín dụng 37 chưa yêu cầu khách hàng đến xin cấp tín dụng phải có báo cáo tài kiểm tốn Việc sử dụng báo cáo tài để làm thẩm định dự án tổ chức tín dụng chưa có đủ độ tin cậy phát biểu Phó tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - ông Lê Đào Nguyên ''Các DN vừa nhỏ thường xây dựng báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế; báo cáo thức (báo cáo pháp luật cơng nhận) thường thấp tình trạng thực tế, khơng đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng'' Những vấn đề nêu tạo kẽ hở để doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách báo cáo kế tốn (thường 3) Một dùng để báo cáo thuế (kết kinh doanh thấp thực tế) Một dùng để vay vốn ngân hàng (kết báo cáo thường thực tế) Một dùng cho nội (số liệu thực) Với tình trạng vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn ngân hàng khó nhận biết tình trạng thực * Phát triển thương hiệu * Tham gia hoạt động bình chọn (hàng VN chất lượng cao, Sao vàng đất Việt, …) 38 KẾT LUẬN Thông tin vấn đề rộng, bao gộp vấn đề xã hội Đứng góc độ kinh tế học, nói, thơng tin chiếm 70% thành cơng kinh tế Phân tích vấn đề thơng tin khơng cân xứng làm rõ vai trị thơng tin kinh tế Chính vậy, việc khắc phục tình trạng thơng tin khơng cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng ln cần phải có giải pháp tối ưu Đối với Việt Nam, nước sau nước phát triển, theo xu hướng hội nhập phát triển tồn cầu hóa, việc hồn thiện thị trường tài nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng đặt nhiều nhu cầu thông tin Tuy nhiên vấn đề mẻ hệ thống tài nước ta Hướng đến kinh tế lành mạnh phát triển sôi động theo kịp nước khu vực giới, Việt Nam khắc phục điểm yếu mình, vấn đề thơng tin khơng cân xứng bước bị đẩy lùi phát triển giới Giải vấn đề thông tin không cân xứng không phục vụ cho phát triển quốc gia mà cịn góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển giới kỉ nguyên thông tin kinh tế tri thức ngày 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học Vi mô nâng cao, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Website Tạp chí tài Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Website Tạp chí Ngân hàng 40 ... nhiều cho kinh tế Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tình trạng thơng tin bất cân xứng Tình trạng thơng tin bất cân xứng xảy hoạt động tín dụng NHTM Ngân hàng bên có thơng tin hơn, Khách hàng... Nam Rõ ràng, vấn đề thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại gây hậu không với hoạt động ngân hàng thương mại, mà tác động đến kinh tế Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng ln... thơng tin bất cân xứng a Giải pháp lý thuyết: Trong nhiều lĩnh vực tồn tình trạng thơng tin bất cân xứng giải pháp chung thường sử dụng để hạn chế mức độ thông tin bất cân xứng là: Cơ chế phát tín

Ngày đăng: 20/11/2020, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1. THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

      • 1.1. Giới thiệu sơ lược lý thuyết về thông tin bất cân xứng

      • 1.2. Các khái niệm về thông tin bất cân xứng

      • 1.3. Một số ví dụ về thông tin bất cân xứng

      • 1.4. Hệ quả của thông tin bất cân xứng

      • 1.5. Giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng

      • 2. TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 2.1. Khái niệm tín dụng

        • 2.2. Tín dụng Ngân hàng

        • 2.3. Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 2.4. Hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương mại

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG

        • CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1. Tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại

          • 2. Nguyên nhân các Ngân hàng thương mại phải xử lý vấn đề thông tin bất cân xứng

          • 3. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại trong tình trạng thông tin bất cân xứng

          • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG

          • CỦA THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

            • 1. Về phía Chính Phủ:

            • 2. Về phía Ngân hàng:

            • 3. Về phía khách hàng: Phát tín hiệu

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan