Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÁO CÁO TIỂU LUẬN MƠN HỌC QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI: THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Giảng viên : TS.Lê Đình Hạc Lớp cao học : Kinh tế Tài – Ngân hàng Nhóm học viên : Lê Hồng Phong Phạm Đình Khơi Ngun Nguyễn Ngọc Sơn Tp. HCM, 03/2013 MỤC LỤC 1. THUYẾT THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG -------------------------------------------------------------------------------------------------1 -------------------------------------------------------------------------------------------------2. THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM --------------------------------------------------------------------------------------------4 2.1 Tình trạng TTBCX xảy hoạt động tín dụng ngân hàng -----------------------------------------------------------------------------------------4 2.2 Tại ngân hàng phải xử lý vấn đề TTBCX? -----------------------------------------------------------------------------------------6 2.3 Một số tình hậu TTBCX hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam -----------------------------------------------------------------------------------------7 3. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TTBCX TỪ PHÍA NGÂN HÀNG --------------------------------------------------------------------------------------------11 3.1 Các giải pháp lựa chọn bất lợi -----------------------------------------------------------------------------------------11 3.1.1 Sàng lọc -----------------------------------------------------------------------------------------11 3.1.2 Phát tín hiệu -----------------------------------------------------------------------------------------12 3.2 Các giải pháp tâm lý ỷ lại -----------------------------------------------------------------------------------------12 3.2.1 Giám sát trực tiếp -----------------------------------------------------------------------------------------12 3.2.2 Giám sát gián tiếp -----------------------------------------------------------------------------------------13 4. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHẰM GIẢM THIỂU THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM --------------------------------------------------------------------------------------------14 4.1 Các quy định pháp lý -----------------------------------------------------------------------------------------15 4.1.1 Các điều kiện cấp tín dụng -----------------------------------------------------------------------------------------15 4.1.2 Quy định đảm bảo tiền vay -----------------------------------------------------------------------------------------16 4.1.3 Quy định việc thẩm định, xét duyệt cho vay giám sát thu hồi vốn vay --------------------------------------------------------------------------------------16 4.2 Hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài -----------------------------------------------------------------------------------------17 4.3 Hệ thống thơng tin sở liệu -----------------------------------------------------------------------------------------18 4.3.1 Hệ thơng thơng tin phục vụ đánh giá xếp loại khách hàng -----------------------------------------------------------------------------------------18 4.3.2 Hệ thống thơng tin phục vụ cho việc thẩm định dự án -----------------------------------------------------------------------------------------20 4.4 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá -----------------------------------------------------------------------------------------21 4.4.1 Các tiêu chuẩn đánh giá lực khách hàng -----------------------------------------------------------------------------------------21 4.4.2 Các tiêu chuẩn phân tích báo cáo tài -----------------------------------------------------------------------------------------21 4.4.3 Các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư -----------------------------------------------------------------------------------------22 4.4.4 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thẩm định dự án -----------------------------------------------------------------------------------------22 4.5 Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập -----------------------------------------------------------------------------------------23 4.6 Hệ thống đăng ký tài sản -----------------------------------------------------------------------------------------25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam 1. THUYẾT THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG Ngày 10.10.2001, Viện hàn lâm khoa học hồng gia Thụy Điển cơng bố nhà kinh tế học giành Giải Nobel kinh tế năm 2001 George A. Akerlof, 61 tuổi, Đại học Berkeley, California, A. Michael Spence, 58 tuổi, Đại học Stanford Joseph E. Stiglitz, 58 tuổi, Đại học Columbia, nghiên cứu họ bất cân xứng thơng tin thị trường. Ba học giả thiết lập luận đề bất cân xứng thơng tin thị trường hàng hố, thị trường lao động thị trường tài từ năm 70 kỷ 20. Cống hiến họ Viện hàn lâm khoa học hồng gia Thụy Điển đánh giá đặt móng cho kinh tế học thơng tin đại. Trong kinh tế học, thơng tin bất cân xứng (TTBCX) trạng thái bất cân cấu thơng tin – chủ thể giao dịch có mức độ nắm giữ thơng tin khơng ngang nhau. Trong giao dịch, bên biết nhiều xảy so với bên kia. Hai hành vi phổ biến TTBCX gây lựa chọn bất lợi (adverse selection) tâm lý ỷ lại/rủi ro đạo đức (moral hazard). - Lựa chọn bất lợi hậu TTBCX trước ký hợp đồng bên có nhiều thơng tin gây tổn hại cho bên thơng tin hơn. Sự lựa chọn ngược lựa chọn bất lợi tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng TTBCX, lẽ người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ khơng tốt. Đây loại thất bại thị trường. - Tâm lý ỷ lại hành động bên có nhiều thơng tin thực sau ký hợp đồng gây tổn hại cho bên thơng tin hơn. Rủi ro đạo đức nảy sinh bên có ưu thơng tin hiểu tình trạng TTBCX bên giao dịch tự nhiên hình thành động hành động theo hướng làm lợi cho thân hành động làm hại cho bên ưu thơng tin. Thuyết thơng tin bất cân xứng xuất lĩnh vực thương mại: Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Bài báo tiên phong lĩnh vực bất cân xứng thơng tin C. A. Akerlof (1970) phân tích hành vi người mua người bán thị trường đồ cũ với bác bỏ giả thuyết thơng tin hồn hảo, thay vào giả định thực tế người mua khó có thơng tin chắn sản phẩm. Lấy ví dụ thị trường xe tơ cũ, ơng cho có người bán đánh giá chắn chất lượng tơ mình. Nói khác tính chất thị trường xe cũ chỗ người mua, khơng chất lượng xe, nên cố gắng trả giá thật rẻ, nhằm bù đắp rủi ro chất lượng. Vì vậy, người bán sở hữu xe tương đối tốt khơng muốn mang xe thị trường này, thay vào đó, cố tìm người mua số người thân quen, bạn bè; ngược lại người mua, mua người quen, nên cảm thấy đảm bảo giá rẻ giá thị trường. Với lập luận này, Akerlof cho thị trường xe cũ biến mất. Thuyết bất cân xứng thơng tin phát triển mạnh mẽ lĩnh vực tài chính: Ngày nay, trào lưu lớn nghiên cứu tài dựa giả thuyết bất cân xứng thơng tin, làm đảo lộn nhiều tảng lý thuyết tài cổ điển. Sau số điểm : Bất cân xứng thơng tin định giá tài sản tài chính: Trong mơ hình định giá tài sản tài cổ điển CAPM W. F. Sharpe, thị trường tài giả định có tính chất hồn hảo, thơng tin tất nhà đầu tư tiếp cận miễn phí. Việc du nhập giả thuyết bất cân xứng thơng tin đặt lại vấn đề định giá tài sản tài chính. S. Grossman (1976) sau J. Stiglitz (1980) cho có chuyển hố thơng tin vào giá, nói khác đi, thơng tin khơng phải miễn phí giá trị thơng tin tính thành tiền. Tồn người mua thị trường tài chia làm hai nhóm: nhóm thứ có ưu thơng tin hiệu rủi ro tài sản tài (như cơng ty chứng khốn, ngân hàng, định chế đầu tư quỹ cơng ty quản lý quỹ, người nội cơng ty phát hành .); nhóm thứ hai khơng có có thơng tin nói trên, nhà đầu tư cá nhân, cá nhân ngồi cơng ty Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam phát hành. Nhóm thứ rõ ràng có ưu việc định giá, họ mua với giá tương đối thấp bán với giá tương đối cao nhóm thứ hai. Về phía nhóm thứ hai, họ phải tâm đến hành vi ứng xử nhóm thứ nhất: giá chứng khốn mà nhóm thứ giao dịch chứa đựng số tín hiệu thơng tin mà nhóm thứ hai cần phải giải mã. Áp dụng lập luận Akerlof Spence thị trường hàng hố vào thị trường tài chính, R. Merton (1987) chứng minh giá trị cơng ty định giá tỷ lệ thuận với số lượng cổ đơng thơng tin cách đầy đủ, xác cơng ty, trung bình giá trị cơng ty trường hợp thơng tin khơng đầy đủ ln thấp giá trị cơng ty thơng tin đầy đủ. Sự phát triển phận phụ trách thơng tin tài cơng ty niêm yết minh chứng cho lập luận này. Bất cân xứng thơng tin cấu vốn: Mơ hình cổ điển Modigliani Miller (1958) dựa giả thuyết thị trường hồn hảo, dẫn đến kết luận cho cấu nguồn tài trợ, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu khơng có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Từ năm 1981, J. Stiglitz D. Weiss nghiên cứu quan hệ bất cân xứng thơng tin sách giá tài trợ ngân hàng cho doanh nghiệp, nghĩa quan hệ thơng tin chi phí vốn nợ doanh nghiệp. Đúng khách hàng uy tín xứng đáng hưởng chi phí vốn vay thấp, ngược lại khách hàng thất hứa đáng phải chịu chi phí vốn vay cao. Sự phân biệt thực quan hệ khách hàng - người bán lâu dài, nghĩa có chi phí thơng tin tìm hiểu khách hàng. Kết luận thơng tin thành phần chi phí vốn vay. Liên quan đến tỷ lệ nợ tổng vốn, S. Ross (1977) tìm nghịch lý, qua giá trị cơng ty, thơng qua giá thị trường tăng lên với mức vay nợ tăng. Lập luận sau: thứ nhất, tăng tỷ lệ nợ dấu hiệu chứng tỏ điểm tín dụng cơng ty cải thiện, có tổ chức tín dụng cho vay thêm. Thứ hai, tỷ số nợ cho thấy nhà quản lý ước đốn thu nhập tương lai doanh nghiệp đủ khả tốn chi phí tài đáng kể phát sinh từ khoản nợ này. Nói khác đi, tỷ số nợ lớn ban lãnh đạo Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam đáng tin cậy. Thậm chí theo dòng lập luận này, tác giả R. Miller K. Rock (1985) chứng minh cơng ty “tốt” (lành mạnh) cơng ty có tỷ lệ nợ ngắn hạn cao, có cơng ty đủ mạnh, có thu nhập tương lai ngắn hạn đủ chắn đủ lớn dám để tỷ lệ nợ ngắn hạn cao. Đó cách giải thích khác với truyền thống tỷ số nợ, cấu nợ ngắn hạn, trung hạn dài hạn cơng ty. Trên thị trường cổ phiếu, doanh nghiệp nói chung, ban lãnh đạo nói riêng coi người bán, cổ đơng - nhà đầu tư người mua. Trong tình giả định chuyển giao trực tiếp thơng tin từ người bán sang người mua khơng thể có. Có hai lý do: thứ nhất, nhà quản lý khơng thiết phải trao đổi tồn thơng tin mà sử dụng cho nhà đầu tư; với lý thơng tin bị đối thủ cạnh tranh sử dụng. Thứ hai, thành viên hội đồng quản trị thường có lợi ích trái ngược nhau: người tìm kiếm nguồn tài trợ ln có xu hướng khuếch đại điểm mạnh dự án họ, bỏ qua khiếm khuyết, thành viên hội đồng quản trị người ngồi cơng ty ln có xu hướng kiểm tra, xét nét đề nghị mà người khác mang đến cho anh ta, mặc cho chi phí cao. 2. THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình trạng TTBCX xảy hoạt động tín dụng ngân hàng Vấn đề thơng tin bất cân xứng quan hệ tín dụng tình mà người sử dụng vốn biết rõ triển vọng khó khăn họ nhiều so với người cung ứng vốn. Ngân hàng hiểu biết khách hàng phương án vay vốn khách hàng khách hàng. Việc khách hàng che đậy thơng tin liên quan đến họ phương án vay vốn gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định khách hàng thực tiềm năng, phương án thực có hiệu để đảm bảo khả thu hồi nợ; việc giải ngân vốn vay khơng thời hạn, việc thay đổi lãi suất vay gây thiệt hại lớn cho bên vay (đây TTBCX phía khách hàng biết thơng tin ngân Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam hàng). Ở phương diện tiểu luận nhóm nghiên cứu rủi ro thơng tin bất cân xứng phía ngân hàng biết thơng tin khách hàng. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng khách hàng vay, hai hành vi phổ biến TTBCX gây lựa chọn bất lợi (adverse selection) tâm lý ỷ lại/rủi ro đạo đức (moral hazard). - Sự lựa chọn bất lợi: Trong hoạt động tín dụng, tình trạng lựa chọn ngược xảy ngân hàng bên ưu thơng tin khách hàng bên có ưu thơng tin. Người vay tiền ln biết nhiều thơng tin người cho vay – NHTM – nhân thân khách hàng, mục đích vay vốn/phương án vay vốn thực tế, nguồn thu nhập tài sản họ, dẫn tới trường hợp ngân hàng cho khách hàng phá sản vay. Sự lựa chọn ngược lựa chọn bất lợi tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng TTBCX, lẽ người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ khơng tốt. Đây loại thất bại thị trường. Lựa chọn bất lợi kết chủ nghĩa hội xảy trước thiết lập hợp đồng. Đối với hoạt động tín dụng ngân hàng, lựa chọn bất lợi xuất nguồn vốn khan hiếm, lãi suất cho vay bị đẩy lên cao. Theo ngun tắc “rủi ro cao – lợi nhuận cao” (high risk – high return) ngun tắc loại trừ, nguồn cung tín dụng dồi dào, mức lãi suất cho vay thấp dự án có suất sinh lợi thấp – rủi ro thấp, đảm bảo khả trả nợ cách chắn dự án có suất sinh lợi cao – rủi ro cao với khả trả nợ chắn cấp tín dụng để thực hiện. Tuy nhiên, vấn đề nảy sinh nguồn vốn khan hiếm, lãi suất cho vay bị đẩy lên cao. Khi dự án an tồn khơng cấp tín dụng mà có dự án có mức độ rủi ro cao vay vốn để thực hiện. Đây vấn đề lựa chọn bất lợi hoạt động tài ngân hàng xảy ra. Khi mà dự án có độ rủi ro cao thực nguy vỡ nợ tổ chức tài cao. - Tâm lý ỷ lại: Các ngân hàng gặp phải rủi ro đạo đức người vay ngân hàng khơng giám sát đầy đủ người vay họ dùng khoản Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam vay cách mạo hiểm q mức, theo đuổi lợi ích cá nhân sở gây tổn hại cho ngân hàng. Theo kinh nghiệm nhiều nước từ nhiều nghiên cứu, trừ cú sốc bất ngờ khủng hoảng kinh tế, thiên tai . ngun nhân gây tình trạng nợ xấu nhiều ngân hàng khơng có đầy đủ thơng tin từ phía khách hàng có nhiều nỗ lực cơng tác thẩm định. Nói cách đơn giản, chế sàng lọc chưa đủ hiệu lực nên ngân hàng để "lọt" khách hàng có khả che đậy hành vi thơng tin giao dịch vay vốn để thực dự án có rủi ro cao. 2.2 Tại ngân hàng phải xử lý vấn đề TTBCX Ngân hàng hoạt động mục tiêu lợi nhuận. Ngân hàng huy động vốn chủ yếu từ dân cư sau sử dụng vay lại. Sau thời gian định, ngân hàng phải tốn lại khoản tiền huy động đồng thời phải tốn thêm phần chênh lệch. Và hoạt động cho vay vậy, sau khoảng thời gian thỏa thuận với khách hàng vay, ngân hàng thu hồi lại vốn kèm theo khoản chênh lệch theo hợp đồng tín dụng ký kết. Liệu hợp đồng tín dụng có cấu trúc hồn chỉnh hay khơng? Nhằm thỏa mãn u cầu khách hàng ngân hàng khơng? Trong q trình thực hợp đồng này, bên có hồn thành đầy đủ nghĩa vụ với bên lại khơng? Hay bên có nhiều thơng tin bên lại làm ảnh hưởng đến lợi ích bên lại? Đó tình trạng bất cân xứng thơng tin xảy ra. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng ln người có thơng tin dự án, mục đích sử dụng khoản tín dụng cấp khách hàng. Những người cấp tín dụng ln có xu hướng muốn thực đầu tư rủi ro người cho vay mong đợi, chủ đầu tư có khoản lợi nhuận lớn phương án thành cơng, người cấp tín dụng nhận khoản lợi ích cố định. Ngược lại, phương án thất bại bên cho vay bị phần tồn vốn khơng hồn trả đầy đủ. Do đó, để đảm bảo an tồn hoạt động mình, thân tổ chức tín dụng phải xử lý thơng tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi tâm lý ỷ lại Trang Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam quyền sở hữu. Với cách thức cho dù khách hàng sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay quyền sở hữu lại thuộc ngân hàng. Việc cầm cố/thế chấp dựa vào tài sản có từ việc vay phần làm giảm rủi ro đạo đức đồng thời tạo điều kiện cho NHTM mở rộng cung tín dụng tình trạng rủi ro. Nhưng tại, việc bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay chưa nhiều số hạn chế q trình thực thi. 3.2.2 Giám sát gián tiếp Giám sát gián tiếp thơng qua hành động khuyến khích can thiệp thứ hai cho vấn đề rủi ro đạo đức. Việc khuyến khích gián tiếp thể chỗ ngân hàng thiết kế khoản ưu đãi để khách hàng có nỗ lực thực đúng, đầy đủ điều khoản ký kết hợp đồng. Điển hình như, khách hàng thực điều khoản tốn hạn (có uy tín tốn tốt) khoản vay trước ngân hàng cho vay tiếp cho vay nhiều khoản vay trước. Tóm tắt việc giảm thiểu tình trạng TTBCX theo sơ đồ sau (Nguồn: Nguyễn Trọng Hồi, Fulbright): Trang 13 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Ngồi ra, tài sản bảo đảm có tác dụng tốt việc ngăn ngừa xuất rủi ro đạo đức sau cho vay việc bảo đảm tài sản tạo lợi tâm lý cho ngân hàng. Vì tài sản bảo đảm nên khách hàng cảm thấy cần phải làm việc tích cực để tốn khoản nợ họ tránh khả bị tài sản có giá trị. Khi thực hành vi nào, cá nhân ln xem xét họ gì. Nếu hành vi ln mang lại lợi ích mà khơng bị tổn thất họ thực hiện, ngược lại hành vi ln tạo tổn thất mà khơng có lợi ích cho thân họ khơng thực hiện. Đối với loại lại, hành vi thực lợi ích lớn chi phí ngược lại hành vi khơng thực hiện. Tác dụng tài sản bảo đảm nằm điểm này. Khi khoản tín dụng cấp mà khơng có tài sản bảo đảm, phần vốn khách hàng tham gia khơng tham gia vào phương án vay vốn, xu hướng tất yếu khách hàng thực phương án có mức độ rủi ro cao để đem lại lợi nhuận cao phương án thất bại mà họ khơng đáng kể, ngược lại phương án thành cơng lợi ích họ lớn. Hành vi khách hàng hồn tồn ngược lại họ phải đem cầm cố/thế chấp tài sản có để cấp tín dụng. Khi tài sản cầm cố/thế chấp ngân hàng người vay bị chúng khoản vay họ đầu tư khơng cẩn thận xảy rủi ro. Chính mà họ phải thận trọng thực định đầu tư mình. 4. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHẰM GIẢM THIỂU THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM Trong kinh tế, khơng ngân hàng có đủ khả tự xử lý vấn đề thơng tin bất cân xứng mà cần phải có sở hạ tầng điều kiện cần thiết cho kinh tế nhằm tránh xảy vấn đề hệ thống ảnh hưởng tiêu cực đến tồn kinh tế. Để giúp ngân hàng tìm "đúng" khách hàng, "đúng" dự án khách hàng thực "đúng" hành động cam kết kinh tế cần phải có sở hạ tầng điều kiện cần thiết gồm: Trang 14 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam - Các quy định pháp lý rõ ràng chặt chẽ; - Hệ thống kế tốn báo cáo tài minh bạch, đủ độ tin cậy phản ánh lực tài khách hàng; - Hệ thống thơng tin đầy đủ, có độ tin cậy tính xác cao; - Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rõ ràng, minh bạch, dễ áp dụng; - Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập; - Hệ thống đăng ký tài sản. 4.1 Các quy định pháp lý Ở Việt Nam, hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng quy định văn cao Luật tổ chức tín dụng. Ngồi có văn hướng dẫn Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam văn liên quan đến hoạt động tín dụng. Các quy định hoạt động tín dụng Việt Nam đánh giá tương đối đầy đủ theo thơng lệ chung với hướng dẫn rõ ràng, quyền tự chủ dành cho bên cấp tín dụng sở bảo đảm quy định an tồn. 4.1.1 Các điều kiện cấp tín dụng Để cấp tín dụng, bên cấp tín dụng phải đảm bảo điều kiện cần thiết gồm: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật; - Mục đích sử dụng khoản tín dụng cấp hợp pháp; - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết; - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi phù hợp với quy định pháp luật; Trang 15 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định. 4.1.2 Quy định đảm bảo tiền vay Theo quy định hành, tổ chức tín dụng cấp tín dụng khách hàng thơng thường theo hình thức đảm bảo gồm: Cầm cố, chấp tài sản khách hàng vay; Bảo lãnh tài sản bên thứ ba; Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay; Cho vay khơng có tài sản đảm bảo. Để có điều kiện cấp tín dụng khơng có tài sản đảm bảo, khách hàng phải có tình hình tài lành mạnh, chứng minh khả trả nợ mình. Để có điều kiện cấp tín dụng có đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay, khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án cộng với tài sảm đảm bảo mức tối thiểu tổng mức đầu tư dự án theo quy định. 4.1.3 Quy định việc thẩm định, xét duyệt cho vay giám sát thu hồi vốn vay Việc thẩm định, xét duyệt cho cấp tín dụng giám sát thu hồi khoản tín dụng cấp phải tn thủ quy định sau: - Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình xét duyệt cấp tín dụng theo ngun tắc bảo đảm tính độc lập phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định định cấp tín dụng. - Tổ chức tín dụng xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả hồn trả khoản tín dụng cấp khách hàng để định cấp tín dụng. - Việc cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng phải có nội dụng điều kiện cấp tín dụng, mục đích sử dụng khoản tín dụng cấp, phương thức cấp tín dụng, lượng tín dụng cấp, lãi suất, thời hạn cấp tín dụng, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ cam kết khác bên thoả thuận. Trang 16 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam - Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình thực kiểm tra, giám sát q trình cấp tín dụng, sử dụng khoản tín dụng cấp trả nợ khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức tín dụng tính chất khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu khả thu hồi khoản tín dụng cấp. Với quy định pháp lý nêu trên, tổ chức tín dụng tự chủ phải chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng mình, đồng thời đảm bảo điều kiện để ngân hàng tìm khách hàng, dự án để cấp tín dụng, giám sát để khách hàng thực hành vi sau cấp tín dụng để hồn trả cho ngân hàng khoản tín dụng cấp. 4.2 Hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài Hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài sở quan trọng giúp cho bên có liên quan nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp. Nếu hệ thống thơng tin kế tốn báo cáo tài khơng tổ chức tốt khơng minh bạch có độ tin cậy cao khó để xem xét "sức khoẻ" doanh nghiệp. Ở Việt Nam, Luật kế tốn năm 2003 quy định đơn vị kế tốn phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, thực tế kỳ kế tốn mà nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh. Đơn vị kế tốn có trách nhiệm cơng khai báo cáo tài chính. Mặt khác, chuẩn mực kế tốn theo thơng lệ chung dần áp dụng Việt Nam. Tuy nhiên tại, hệ thống tiêu chuẩn kế tốn Việt Nam (VAS) khác biệt so với với hệ thống tiêu chuẩn kế tốn quốc tế (IAS). Theo Nghị định kiểm tốn độc lập, trừ số loại hình doanh nghiệp phải thực kiểm tốn bảo hiểm, ngân hàng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp niêm yết, số lại (chủ yếu doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp), nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thực kiểm tốn báo báo tài chính. Mặt khác, hầu hết tổ chức tín dụng chưa u cầu khách hàng đến xin cấp tín dụng phải có báo cáo tài kiểm tốn. Trang 17 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Việc sử dụng báo cáo tài để làm thẩm định dự án tổ chức tín dụng chưa có đủ độ tin cậy. Những vấn đề nêu tạo kẽ hở để doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách báo cáo kế tốn (thường 3). Một dùng để báo cáo thuế (kết kinh doanh thấp thực tế). Một dùng để vay vốn ngân hàng (kết báo cáo thường thực tế). Một dùng cho nội (số liệu thực). Với tình trạng vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn ngân hàng khó nhận biết tình trạng thực doanh nghiệp nào. 4.3 Hệ thống thơng tin sở liệu 4.3.1 Hệ thơng thơng tin phục vụ đánh giá xếp loại khách hàng Một hệ thống thơng tin đầy đủ khách hàng như: lịch sử hình thành q trình phát triển, lực tài chính, mức độ tín nhiệm, đội ngũ điều hành sở quan trọng giúp cho việc thẩm định, xếp loại, lựa chọn khách hàng hoạt động tổ chức tín dụng. Nếu hệ thống khơng đầy đủ ảnh hưởng lớn đến khả đánh giá, thẩm định khách hàng ngân hàng. Hiện nay, Trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) tổ chức thực cơng tác thu thập thơng tin khách hàng có quan hệ tín dụng với tất tổ chức tín dụng. Cơ chế thu thập thơng tin CIC theo quy chế hoạt động thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành. Trong quy định tổ chức tín dụng theo định kỳ có trách nhiệm báo cáo thơng tin liên quan đến khách hàng cho CIC tổ chức tín dụng quyền khai thác thơng tin CIC. CIC cung cấp có thu phí tin chi tiết thời gian xử lý thơng tin có số tin chậm (hơn ngày kể từ thời điểm tra cứu thơng tin) làm chậm tiến độ xử lý hồ sơ ngân hàng. Lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng chưa cập nhật thường xun, liên tục, cung cấp theo số liệu TCTD cung cấp, thường vào cuối tháng nên có trường hợp thơng tin quan hệ tín dụng khách hàng thay Trang 18 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam đổi chưa CIC cập nhật thơng tin khách hàng khơng cung cấp cho ngân hàng, xảy tình trạng TTBCX. Điều ảnh hưởng đến định cho vay khơng cho vay khách hàng số tiền cho vay khơng so với nhu cầu thực tế khách hàng khơng loại trừ khả nhiều ngân hàng tài trợ cho phương án vay vốn khách hàng. Trên thực tế, thơng tin có CIC có độ cập nhật khơng cao tiêu chung chung. Những thơng tin cần thiết để xác định lịch sử, độ tin cậy ban điều hành doanh nghiệp khơng có. Mặt khác, chưa thực ý thức tầm quan trọng tính cập nhật xác thơng tin nên tổ chức tín dụng chưa có quan tâm mức đến thơng tin, liệu báo cáo cho CIC. Khi thẩm định doanh nghiệp, ngân hàng lấy thơng tin từ CIC. Hệ thống thơng tin nội tổ chức tín dụng: Hiện nay, thân tổ chức tín dụng, hệ thống lưu trữ, xử lý thơng tin chưa hiệu tính hệ thống gần khơng có. Thậm chí việc kiểm sốt tổng dư nợ khách hàng (kể đơn vị trực thuộc hạch tốn báo sổ) vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng. Trước đây, ngân hàng quản lý thơng tin khách hàng chủ yếu “bằng tay”: theo sổ sách lưu trữ đơn vị kinh doanh ngân hàng nên khó việc kiểm sốt quan hệ tín dụng, tổng dư nợ lịch sử tốn nợ đơn vị kinh doanh ngân hàng. Việc phổ biến văn liên quan đến hoạt động ngân hàng đường bưu điện fax. Hiện tại, hầu hết ngân hàng triển khai hệ thống quản lý thơng tin nội với nhiều hệ thống, chương trình khác nhau: Hầu hết ngân hàng có hệ thống email nội để trao đổi thơng tin cách tiện lợi nhanh chóng, nơi trao đổi thơng tin Hội sở kênh phân phối đơn vị kinh doanh với nhau: - Giữa Hội sở kênh phân phối: (1) Cung cấp văn bản, quy định NHNN ngân hàng đến đơn vị kinh doanh nhân viên nghiệp Trang 19 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam vụ nhanh nhất; (2) Hướng dẫn nghiệp vụ giải đáp thắc mắc q trình tác nghiệp; (3) Báo cáo trực tiếp thơng tin đơn vị kinh doanh. - Giữa đơn vị kinh doanh với nhau: Trao đổi thơng tin liên quan đến văn liên quan q trình tác nghiệp. Ứng dụng chương trình Core Banking hoạt động NHTM: Chương trình tra cứu thơng tin nhân thân khách hàng vay giao dịch khách hàng hệ thống. Trong quan hệ tín dụng, tra cứu thơng tin tổng hạn mức tín dụng, dư nợ tại, lịch sử tốn tiền vay, uy tín tốn tiền vay, tài sản bảo đảm cho hạn mức tín dụng, … Theo Website NHNN Việt Nam (2011), Report Banking – Hệ thống CNTT ngân hàng Việt Nam: Năm 1998, ngân hàng triển khai Core Banking. Năm 2005, có ngân hàng triển khai Core Banking tính đến năm 2011 90% ngân hàng triển khai chương trình này. Tính đến năm 2011, nước ta, số phần mềm Core Banking sử dụng ngân hàng như: Siba; Bank 2000; SmartBank; Symbol System; Teminos; Iflex; Huyndai; Sylverlake; TCBS (the complex banking solution – giải pháp ngân hàng phức hợp)… Tuy nhiên, ngân hàng chưa cho đơn vị kinh doanh tra cứu đầy đủ thơng tin khách hàng vay đơn vị kinh doanh khác hệ thống. Điều có thuận lợi bảo mật thơng tin khách hàng vay vốn, tránh trường hợp tranh giành khách hàng nội lẫn nhau. Nhưng có hạn chế đơn vị kinh doanh khác khó tìm đầy đủ thơng tin khách hàng vay, cho vay trùng lắp tài trợ q nhiều cho khách hàng áp lực tiêu ngân hàng khơng có quy định khách hàng có Trang 20 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam quan hệ tín dụng đơn vị kinh doanh khơng quan hệ tín dụng đơn vị kinh doanh khác hệ thống. 4.3.2 Hệ thống thơng tin phục vụ cho việc thẩm định dự án Ngồi hệ thống thơng tin dùng để đánh giá khách hàng, thẩm định dự án, phương án kinh doanh, tổ chức tín dụng cần phải có hệ thống thơng tin nhằm xác định, kiểm tra thơng số đầu vào đầu dự án, thơng số thị trường ngun liệu đầu vào thị trường đầu sản phẩm . Thực tế, tổ chức tín dụng thường sử dụng thơng tin lấy với tính hệ thống khơng cao. Do vấn đề hệ thống thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định dự án tổ chức tín dụng vấn đề lớn. Những biến số quan trọng định đến hiệu dự án giá ngun vật liệu, giá bán, khả tiêu thụ lại thiếu thơng tin q trình thẩm định. 4.4 Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá Sau có đủ thơng tin với độ tin cậy cao, điều kiện cần thiết phải có tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá phù hợp. 4.4.1 Các tiêu chuẩn đánh giá lực khách hàng Theo quy định người điều hành doanh nghiệp đòi hỏi phải có số tiêu chuẩn định (về cấp). Nhưng thực tế quy định nặng hình thức hơn. Những cứ, tiêu chuẩn để dựa vào đánh giá khả điều hành doanh nghiệp, tổ chức gần khơng có. 4.4.2 Các tiêu chuẩn phân tích báo cáo tài Hai điều kiện để phân tích báo cáo tài nhằm đưa đánh giá, kết luận có độ tin cậy phải có hệ thống thơng tin báo cáo tài đủ độ tin cậy có hệ thơng tiêu, chuẩn mực đánh giá. Phần thứ trình bày phần trên. Hiện chưa có tiêu chuẩn, chuẩn mực cho hiệu để so sánh đánh giá báo cáo tài khách hàng tốt hay khơng tốt, đủ tiêu chuẩn hay chưa đủ tiêu chuẩn. Trang 21 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Hiện nay, Bộ tài ban hành thơng tư hướng dẫn tiêu đánh giá hiệu hoạt động tài tổ chức tín dụng nhà nước, doanh nghiệp nhà nước. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao cho Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) thực đánh giá xếp loại khách hàng theo số tiêu chuẩn. Trên sở tiêu chí Ngân hàng Nhà nước đưa ra, tổ chức tín dụng xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, xếp lọai khách hàng. Nhưng việc đánh giá dựa vào tiêu chuẩn q trình thử nghiệm chưa thực vào sống. 4.4.3 Các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư Đây thơng số, tiêu chuẩn vơ cần thiết hệ số chiết khấu, mức độ rủi ro . Trong q trình thẩm định án, có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá dự án, hai tiêu chuẩn thơng dụng dựa vào giá trị ròng (NPV) suất thu hồi vốn nội (IRR). Một dự án có NPV dương hay suất thu hồi vốn nội lớn ngưỡng u cầu định đầu tư cấp tín dụng cho dự án đó. Vấn đề khó khăn tổ chức tín dụng tính NPV đánh giá theo tiêu chuẩn IRR suất chiết khấu sử dụng đây. Có thể sử dụng mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) mơ hình khác để xác định giá trị này. Điều bất khả thi hệ số gần khơng thể xác định có xác định chúng khơng có ý nghĩa xác thực để lấy làm cứ. Thực tế tổ chức làm lấy lãi suất cho vay trung dài hạn tổ chức tín dụng cộng thêm tỷ lệ để có suất chiết khấu. Với phương thức tạm chấp nhận dù có sở. Nhưng cở sở cảm tính. 4.4.4 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thẩm định dự án Kỹ thuật đánh giá, thẩm định dự án nói riêng, dự báo nói chung sử dụng phổ biên dựa vào phân tích mơ (phân tích động) để tính xác suất có khả xảy trường hợp tốt trường hợp bất lợi cho dự án. Việc nhìn vào biểu đồ phân bố xác xuất dự án biết xác suất để NPV dương bao nhiêu, âm bao nhiêu. Trang 22 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Hiện Việt Nam, kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thẩm định dự án tiên tiến chưa áp dụng phổ biến rộng rãi Việt Nam điều kiện cơng nghệ người am hiểu hạn chế. Vì việc áp dụng đại trà gặp nhiều khó khăn. Từ thực tế nêu trên, người am hiểu chút kỹ thuật thẩm định dự án biến dự án có xác xuất NPV dương hay IRR lớn ngưỡng cần thiết đạt 100%. Khi muốn bác dự án đánh giá doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu vấn đề khó khăn cán tín dụng. Nhất dự án doanh nghiệp có "mối quan hệ" tốt. 4.5 Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập Hiện Việt Nam có Trung tâm tín dụng CIC Ngân hàng Nhà nước số đơn vị khác cơng ty chứng khốn làm cơng tác xếp loại khách hàng. Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy, tổ chức cần phải có điều kiện sau: - Tính khách quan: Phương pháp đánh giá tín dụng cần phải chặt chẽ, có hệ thống phải vào số liệu q khứ theo phương pháp đánh giá đó. Ngồi ra, kết đánh giá cần phải liên tục rà sốt điều chỉnh kịp thời theo thay đổi tình hình tài chính. Để quan chủ quản ngân hàng cơng nhận, phương pháp đánh giá khu vực thị trường, có việc đối chiếu lại cách chặt chẽ, cần phải sử dụng trước năm nên ba năm. - Tính độc lập: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải độc lập khơng chịu sức ép kinh tế trị ảnh hưởng đến kết đánh giá. Q trình đánh giá bị ảnh hưởng mâu thuẫn lợi ích phát sinh thành phần hội đồng quản trị cấu cổ đơng cơng ty gây tốt. - Khả tiếp cận quốc tế/ Tính minh bạch: Các kết đánh giá cần cung cấp cho tổ chức ngồi nước để sử dụng mục đích hợp pháp với điều kiện cung cấp tương đương nhau. Ngồi ra, phương Trang 23 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam pháp luận chung để đánh giá tín dụng tổ chức đánh giá cần phải cơng khai, hầu hết dự án vay vốn từ WB ADB cơng khai web rõ ràng phương pháp luận cụ thể để đánh giá dự án, điều tránh che đậy thơng tin từ bên phía khách hàng đặt mục tiêu có nguồn tín dụng giá. - Về việc cung cấp thơng tin: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần cung cấp thơng tin phương pháp đánh giá, bao gồm khái niệm khả khơng trả nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa bậc xếp hạng; tỷ lệ khơng trả nợ thực tế ứng với nhóm xếp hạng; xu hướng thay đổi kết đánh giá, ví dụ khả từ xếp hạng AA xuống xếp hạng A theo thời gian. - Các nguồn lực: Một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải có đủ nguồn lực cần thiết để thực việc đánh giá với chất lượng cao. Các nguồn lực cho phép tổ chức tiếp xúc thường xun với cán quản lý nghiệp vụ tổ chức đánh giá tín dụng để bổ sung thơng tin quan trọng cho việc đánh giá tín dụng. Các kết đánh giá cần phải dựa kết hợp phương pháp định tính định lượng. Nguồn lực thẩm định tín dụng nên làm việc theo nhóm, có nghĩa thân ngân hàng nên có chun gia độc lập thẩm định từ phía nước ngồi nhằm áp dụng cho dự án qui mơ lớn. - Tính tin cậy: Trong chừng mực định, độ tin cậy kết đánh giá đạt nhờ tiêu chí nêu trên. Ngồi ra, lòng tin tổ chức độc lập (nhà đầu tư, nhà bảo hiểm, đối tác kinh doanh) kết đánh giá tổ chức đánh giá tín dụng độc lập chứng độ tin cậy kết đánh giá này. Độ tin cậy tổ chức đánh giá tín dụng độc lập thể việc tổ chức sử dụng quy trình nội nhằm tránh khơng cho thơng tin mật sử dụng sai mục đích. Để cơng nhận, tổ chức đánh giá tín dụng độc lập khơng thiết phải đánh giá cơng ty hai quốc gia trở lên. Trang 24 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Nếu vào tiêu chuẩn nêu trên, rõ ràng Việt Nam chưa có tổ chức đủ điều kiện có khả xếp hạng tín dụng cách độc lập. Tuy nhiên, với lợi mình, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) tổ chức có khả đáp ứng điều kiện này. Khả thời gian tới, CIC phát triển trở thành quan cung cấp thơng tin xếp hạng tín dụng khách hàng tin cậy tảng cho hạ tầng thơng tin tốt phục vụ cho hoạt động tín dụng ngân hàng Việt Nam. Ngồi với mơ hình Trung tâm xếp hạng tín nhiệm thuộc VASC có khả trở thành tổ chức xếp hạng tín nhiệm tin cậy. 4.6 Hệ thống đăng ký tài sản Một hệ thống đăng ký quyền sở hữu tài sản rõ ràng vơ quan trọng cho phát kinh tế nói chung, hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng. Nếu tất tài sản đăng ký xác nhận quyền sở hữu, người chủ sở hữu tài sản đem tài sản chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng. Hay nói cách khác, tất tài sản (nhất bất động sản) đăng ký quyền sở hữu (hay quyền sử dụng) thực tài sản, khơng cơng cụ người có việc chuyển nhượng, chấp, cầm cố gặp nhiều khó khăn hơn. Hiện nay, việc đăng ký tài sản có quy định, nhìn chung việc thực chưa triệt để rộng khắp. Ngun nhân vấn đề thực tế khách quan có nhiều loại tài sản khơng thực trình tự, thủ tục khơng có đầy đủ giấy tờ cần thiết nên việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu khó. Đặc biệt bất động sản khu vực nơng thơn, nhiều hộ làm nhà tự phát mà khơng có giấy tờ nào. Đối với loại này, cơng cụ, phương tiện phục vụ cho sống hàng ngày người dân mà khó biến thành tài sản đưa vào chu chuyển kinh tế. Do hệ thống đăng ký tài sản hoạt động khơng hiệu nên hoạt động tín dụng Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Liệu ngân hàng tin khách hàng đảm bảo có đủ nguồn vốn tự có tham gia vào dự án cam kết. Dù khách hàng có đưa chứng sau độ tin cậy hạn chế: Trang 25 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam - Xác nhận có tiền gửi ngân hàng: Liệu ngân hàng có tin bên vay vốn khơng "vay nóng" gửi vào ngân hàng để nhờ xác nhận. Thậm chí, bên vay có chứng khoản tiền gửi năm hay 20 năm ngân hàng khó tin tiền bên vay hoạt động tài ngân hàng Việt Nam có ngoại lệ loại tiền gửi khách hàng có quyền rút trước hạn. Do hơm mua chứng tiền gửi năm ngày mai rút lại điều hồn tồn có thể. - Chứng minh có lợi nhuận giữ lại: Đây vấn đề khó khăn ngân hàng lợi nhuận doanh nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào khoản phải thu, loại chi phí chờ phân bổ Với hệ thống sổ sách kế tốn khơng đủ độ minh bạch, khơng có kiểm tốn khó xác định doanh nghiệp lãi thật hay lãi giả. Nói chung, thẩm định khả góp vốn tự có khách hàng việc thực dự án ngân hàng chủ yếu tin vào trung thực khách hàng, khó khẳng định khách hàng có thực bỏ vốn vào thực dự án hay tồn vốn vay. Một phương thức mà doanh nghiệp "qua mặt" tổ chức tín dụng sử dụng biện pháp nâng giá hợp đồng. Giử sử dự án đầu tư cần tỷ đồng hồn thành bên vay lập dự án tăng lên thành 10 tỷ đồng. Bằng vài biện pháp chuyển tiền vòng qua lại theo vài hợp đồng bên vay chứng minh với ngân hàng bỏ trước tỷ đồng để đầu tư dự án mà thực tế họ chẳng bỏ đồng cả. Với khơng minh bạch khó xác định tính xác thực, hợp lý, hợp lệ giá trị loại tài sản gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc đưa định cấp tín dụng mình. Hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo: Để tránh tình trạng khách hàng sử dụng tài sản chấp, cầm cố vay vốn nhiều ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng có tài sản có giá trị lớn vay vốn nhiều tổ chức tín dụng, có quan đăng ký giao dịch bảo đảm bao gồm: Cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm chi nhánh; Cơ quan đăng ký tàu biển thuyền viên khu vực; Trang 26 Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam; Sở Tài ngun mơi trường; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Mỗi quan nêu thực đăng ký giao dịch đảm bảo loại tài sản theo quy định. Trang 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. J. E. Stiglitz and A. Weiss, 1992, Asymmetric Information in Credit Markets and Its Implications for Macro-Economics. 2. David O.Beim & Charles W.Calomiris, 2011, Biên dịch Kim Chi – Hiệu đính Tự Anh, Chương 5: Thơng tin Kiểm sốt – Bài đọc Các thị trường tài nổi, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 3. TS.Lê Đình Hạc, 5/2012, Đề cương giảng mơn Quản trị kinh doanh ngân hàng, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM. 4. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2002, Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê. 5. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài Chính, TP.HCM. 6. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, TS Trần Huy Hồng, ThS. Trầm Xn Hương, 2004, Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê. 7. Đặng Văn Thanh, 2008, Bài giảng “Thơng tin bất cân xứng”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. 8. Nguyễn Trọng Hồi, 2006, Bài giảng “Bất cân xứng thơng tin thị trường tài chính”, Chương trình Hà Lan MDE. 9. Vũ Thành Tự Anh, 2010, Bài giảng “Cơ sở cho can thiệp Nhà nước – Thơng tin bất cân xứng”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright. 10. Lê An Khang, 2008, Ảnh hưởng thơng tin bất cân xứng nhà đầu tư thị trường chứng khốn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM. 11. Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Quốc Hội ban hành, có hiệu lực ngày 01/01/2011. 12. Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng (ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 NHNN việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng). 13. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước v/v ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng. 14. Các website. [...]... được các bên thoả thuận Trang 16 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam - Tổ chức tín dụng xây dựng quy trình và thực hiện kiểm tra, giám sát q trình cấp tín dụng, sử dụng khoản tín dụng được cấp và trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng và tính chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi khoản tín dụng đã cấp Với các... thấp hơn mức lãi suất cân bằng truyền thống Ở mức lãi suất này, trong thị trường tín dụng cầu sẽ cao hơn cung Sàng lọc trong thị trường tín dụng theo mức lãi suất này là lý thuyết về phân phối tín dụng Với lý thuyết này, sẽ có một số người đi vay khơng vay được Trang 11 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam Như vậy sự cân bằng trong thị trường tín dụng phụ thuộc vào lãi.. .Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam nhằm cho vay đúng người, đúng đối tượng và giám sát chặt chẽ để khách hàng vay vốn có hành vi đúng đắn nhằm đảm bảo việc thu hồi cả gốc và lãi khoản tín dụng đã cấp ra 2.3 Một số tình huống do hậu quả của TTBCX trong hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt Nam a) Lòng vòng vay mượn, lẩn tránh mục đích sử dụng vốn: Doanh nghiệp A hoạt. .. thơng tin của khách hàng vay, có thể sẽ cho vay trùng lắp hoặc tài trợ q nhiều cho khách hàng vì áp lực chỉ tiêu nếu như ngân hàng khơng có quy định khách hàng đang có Trang 20 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam quan hệ tín dụng tại đơn vị kinh doanh này thì khơng được quan hệ tín dụng tại đơn vị kinh doanh khác trong cùng hệ thống 4.3.2 Hệ thống thơng tin phục vụ cho... “xác nhận tiền gửi ngân hàng : Trang 8 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam Liệu ngân hàng có tin chắc rằng bên vay vốn khơng "vay nóng" ở đâu đó rồi gửi vào ngân hàng để nhờ xác nhận Thậm chí, bên vay có bằng chứng khoản tiền gửi đó là 5 năm hay 20 năm thì ngân hàng cũng rất khó có thể tin được đó là tiền của bên vay vì bất cứ loại tiền gửi nào khách hàng đều có quyền... giá, thẩm định khách hàng của các ngân hàng Hiện nay, Trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện cơng tác thu thập thơng tin của các khách hàng có quan hệ tín dụng với tất cả các tổ chức tín dụng Cơ chế thu thập thơng tin của CIC theo quy chế hoạt động thơng tin tín dụng do Ngân hàng Nhà nước ban hành Trong đó quy định các tổ chức tín dụng theo định kỳ có... Liệu ngân hàng có thể tin được khách hàng sẽ đảm bảo có đủ nguồn vốn tự có tham gia vào dự án như cam kết Dù khách hàng có đưa ra các bằng chứng như sau thì độ tin cậy vẫn rất hạn chế: Trang 25 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam - Xác nhận có tiền gửi ngân hàng: Liệu ngân hàng có tin chắc rằng bên vay vốn khơng "vay nóng" ở đâu đó rồi gửi vào ngân hàng để nhờ xác nhận... còn lại (chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp), nhà nước chỉ khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện kiểm tốn các báo báo tài chính Mặt khác, tại hầu hết các tổ chức tín dụng chưa u cầu khách hàng đến xin cấp tín dụng phải có báo cáo tài chính được kiểm tốn Trang 17 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam Việc sử dụng các báo cáo tài chính để làm... đoạt tiền của ngân hàng Trang 9 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam Bên cạnh, nhiều kẻ lừa đảo còn làm giả hợp đồng kinh tế bán hàng cho các đối tác trong và ngồi nước nhằm đưa vào hồ sơ vay vốn và hình thành quyền đòi nợ để ký hợp đồng thế chấp tài sản là quyền đòi nợ đối với bên thứ ba cho ngân hàng Vì thế dù q hạn, song các ngân hàng và tổ chức tín dụng cho vay... tháng nên vẫn có trường hợp thơng tin về quan hệ tín dụng của khách hàng đã thay Trang 18 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam đổi nhưng vẫn chưa được CIC cập nhật và có thể những thơng tin đó khách hàng khơng cung cấp cho ngân hàng, xảy ra tình trạng TTBCX Điều này ảnh hưởng đến quyết định cho vay hoặc khơng cho vay đối với khách hàng cũng như số tiền cho vay khơng . cao. 2. THƠNG TIN BẤT CÂN XỨNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình trạng TTBCX xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng Vấn đề thơng tin bất cân xứng trong quan hệ tín dụng là những. cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân hàng tại Việt Nam hàng) . Ở phương diện bài tiểu luận nhóm chỉ nghiên cứu rủi ro thơng tin bất cân xứng khi phía ngân hàng biết ít thơng tin hơn khách hàng. Trong. trong hoạt động của mình, bản thân các tổ chức tín dụng phải xử lý thơng tin bất cân xứng để hạn chế lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại Trang 6 Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Ngân