Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại việt nam

86 323 0
Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HÀ VĂN HẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN TẠI VIỆT NAM 2014 - 2016 HÀ VĂN HẢI HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI VIỆT NAM HÀ VĂN HẢI CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS: VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn “Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam” xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả - Luận văn thực độc lập hướng dẫn PGS - TS Vũ Thị Duyên Thủy - Những thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn đầy đủ, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng - Các kết luận khoa học luận văn chưa công bố luận văn khác Tác giả luận văn Hà Văn Hải LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS Vũ Thị Duyên Thủy người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa đào tạo sau đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý thầy, cô bạn học viên./ Hà nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Học viên Hà Văn Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN 1.1 Khái quát bảo vệ mơi trườngtrong hoạt động khai thác khống sản 1.1.1 Khái niệm khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.2 Khái niệm bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 1.2 Khái quát pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 11 1.2.1 Khái niệm, nội dung pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 11 1.2.2 Các yêu cầu pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 15 1.2.3 Những yếu tố tác động đến pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 16 TIỂU KẾTCHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Thực trạng quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 22 2.1.1 Nội dung quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 22 2.1.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 25 2.2 Thực trạng quy định pháp luật ký quỹ phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản 26 2.2.1 Nội dung quy định pháp luật ký quỹ phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản 26 2.2.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật ký quỹ phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản 28 2.3 Thực trạng quy định pháp luật giấy phép khai thác khoáng sản 30 2.3.1 Nội dung quy định pháp luật giấy phép khai thác khoáng sản 30 2.3.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật giấy phép khai thác khoáng sản 37 2.4 Thực trạng quy định pháp luật quản lý chất thải hoạt động khai thác khoáng sản 40 2.4.1 Nội dung quy định pháp luật quản lý chất thải hoạt động khai thác khoáng sản 40 2.4.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật quản lý chất thảitrong hoạt động khai thác khoáng sản 44 2.5 Thực trạng quy định pháp luật cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 47 2.5.1 Nội dung quy định pháp luật cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 47 2.5.2 Đánh giá thực trạng thực tiễn thi hành quy định pháp luật quản lý chất thải hoạt động khai thác khoáng sản 51 2.6 Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật mơi trường hoạt động khai thác khống sản 52 2.6.1 Các quy định pháp luật trách nhiệm hành hoạt động khai thác khoáng sản 52 2.6.2 Các quy định pháp luật trách nhiệm hình hoạt động khai thác khoáng sản 54 2.6.3 Các quy định pháp luật trách nhiệm dân hoạt động khai thác khoáng sản 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI VIỆT NAM 58 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Việt Nam 58 3.1.1 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản phải bảo đảm phát triển bền vững 58 3.1.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản phải đảm bảo tính cụ thể tính khả thi 60 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường 61 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản 61 3.2.1 Các giải pháp pháp lý 61 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khống lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh q trình phong hố thuận lợi cho hình thành khống sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khống sản nhà địa chất Việt Nam với kết qủa nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng đến phát đất nước ta có hàng nghìn điểm mỏ tụ khoáng 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng Trong có nhiều khống sản có trữ lượng lớn như: dầu khí, than, chì, kẽm, thiếc, sắt, vonfaram, đồng, antimon, bauxit, titan, vàng, đất hiếm, đá vôi, cát thuỷ tinh, đá xây dựng, cát, sỏi khoảng 400 nguồn nước khống, nước nóng thiên nhiên [17] Đây lợi mà thiên nhiên ban tặng cho quốc gia Tận dụng lợi này, thời gian qua hoạt động khoáng sản nước ta cấp, ngành, tổ chức, cá nhân quan tâm đầu tư cơng nghệ để thăm dị, khai thác, chế biến, tận thu triệt để loại khoáng sản, đóng góp tích cực cho q trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Theo kết điều tra Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng chủng loại Trong năm vừa qua, ngành cơng nghiệp khai khống đóng vai trị quan trọng tích cực nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam kinh tế đất nước Số liệu điều tra cho thấy, Việt Nam thăm dò phát 5.000 điểm khoáng mỏ, đánh giá số loại khống sản có trữ lượng tài ngun dự báo lớn dầu khí với trữ lượng 1,2 - 1,7 tỷ m3, 240 tỷ than, 600 triệu khoáng vật nặng titan, loại khoáng sản khác boxit, apatit, đất hiếm, khoáng sản làm vật liệu xây dựng [20] Tuy nhiên, HĐKTKS gây nhiều tác động xấu đến môi trường xung quanh Biểu rõ nét việc sử dụng thiếu hiệu nguồn khoáng sản tự nhiên; tác động đến cảnh quan hình thái mơi trường; tích tụ phát tán chất thải; làm ảnh hưởng đến sử dụng nước, ô nhiễm nước, tiềm ẩn nguy dịng thải axit mỏ HĐKTKS làm vĩnh viễn nguồn tài nguyên không tái tạo,làm ô nhiễm nguồn nước, khơng khí, làm suy thối, cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên sinh học kèm như: rừng, nguồn nước, đất đai đa dạng sinh học… Những hoạt động phá vỡ cân điều kiện sinh thái hình thành từ hàng chục triệu năm, gây ô nhiễm nặng nề môi trường, trở thành vấn đề cấp bách mang tính trị xã hội cộng đồng cách sâu sắc Nhận thức rõ điều đó, năm qua, pháp luật BVMT HĐKTKS Việt Nam quan tâm xây dựng, tạo sở pháp lý vững cho công tác BVMT lĩnh vực Tuy vậy, số quy phạm pháp luật chưa thống nhất, rõ ràng, hợp lý; nhiều bất cập công tác đảm bảo thực thi pháp luật nên chưa đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn BVMT hoạt động khoáng sản nước ta Do đó, hồn thiện pháp luật yêu cầu thiết, để nâng cao hiệu công tác BVMT HĐKTKS nước ta thời gian tới Vì lý đó, tác giả chọn “Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam“làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp bách phương diện lý luận thực tiễn pháp luật BVMT HĐKTKS Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước BVMT Tình hình nghiên cứu đề tài BVMT hoạt động khống sản có vai trị quan trọng việc giữ gìn mơi trường sống người, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nhằm hướng đến việc phát triển bền vững Chính vậy, có nhiều sách, đề tài nghiên cứu, viết vấn đề với nhiều hướng tiếp cận cơng bố Tại Việt nam, đến nay, có số viết nhà khoa học liên quan đến pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản như: GS.TS Lê Văn Khoa - Ths Phan Đình Nhã, thực trạng khai thác, chế biến sử dụng Titan Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ môi trường tháng 6/2012; TS Nguyễn Văn Thuấn (2013), đánh giá 64 diện tích đất dự án đầu tư xây dựng cơng trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt cho phép đầu tư mà sản phẩm khai thác sử dụng cho xây dựng cơng trình đó, khơng phải đề nghị cấp giấy phép Quy định tạo kẽ hở cho chủ dự án cho tổ chức bên vào nạo vét, khai thác bán thị trường, nhà nước không thu thuế, việc kiểm tra tra cịn hạn chế khơng phát trường hợp - Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn mùi để kiểm sốt nhiễm mơi trường khơng khí chất nhiễm Xác định mức độ phóng xạ bãi thải có chứa chất phóng xạ, quy trình vận hành xử lý đóng cửa bãi thải Các quy định khuyến khích thành phần kinh tế nghiên cứu để tái sử dụng chất bãi thải - Hoàn thiện quy định cải tạo phục hồi môi trường HĐKTKS theo hướng bắt buộc tổ chức, cá nhân phải thực biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau kết thúc HĐKTKS như: yêu cầu phải cam kết tài sản đảm bảo, phải lập đề án đề án bổ sung cải tạo, phục hồi môi trường trước tiến hành hoạt động khoáng sản quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Trước cấp giấy xác nhận hoàn thành toàn việc cải tạo, phục hồi môi trường phải công khai nội dung phương tiện thông tin đại chúng để người dân giám sát cho ý kiến sau thời hạn định tiến hành cấp giấy xác nhận - Cần sửa đổi Luật Khoáng sản năm 2010 vàNghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật khoáng sảnquy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước khoáng sản thẩm quyền quản lý nhà nước đưa vào nội dung “quy định chung”, đồng thời bổ sung nội dung như: thống kê, kiểm kê tài nguyên khoáng sản; định giá tài nguyên khoáng sản, tổ chức khoanh định khu vực đấu giá thăm dò - khai thác, đấu giá khai thác khoáng sản… bổ sung quy định nhằm thực sách“kinh tế hố” ngành địa chất - khống sản Theo đó, xác định rõ nguồn thu ngân sách Nhà nước từ khoáng sản, quy định vấn đề định giá tài nguyên khoáng sản; bổ sung 65 quy định đấu giá quyền thăm dị - khống sản, đấu giá quyền khai thác khoáng sản nhằm hạn chế chế “xin - cho”,tăng tính chủ động trách nhiệm tổ chức, cá nhân thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân Theo quy định khoản “phí đền bù tài ngun khoáng sản” Bổ sung quy định việc chuyển nhượng giấy phép thăm dị, khai thác khống sản áp dụng trường hợp tổ chức, cá nhân cấp giấy phép khai thác khống sản thơng qua đấu giá quyền thăm dò - khai thác, đấu giá quyền khai thác khống sản; trường hợp cấp giấy phép khơng qua đấu giá khơng chuyển nhượng quyền thăm dị, quyền khai thác khống sản nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ, chuyển nhượng “mua - bán” lòng vòng mà khơng thăm dị, khơng đầu tư xây dựng để đưa mỏ vào khai thác - Bổ sung số điều khoản quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân trách nhiệm quan cấp giấy phép hoạt động khoáng sản việc đăng ký, quản lý ranh giới mỏ trước trình cấp giấy phép hoạt động khống sản nhằm quản lý chặt chẽ ranh giới mỏ (quản lý địa mỏ), tránh tình trạng tranh chấp diện tích khu vực khai thác mỏ xảy thường xuyên thời gian gần tổ chức, cá nhân khai thác khu vực lân cận - Rà sốt quy định quy trình, quy phạm khai tháckhoáng sản để bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác khống sản việc theo dõi, cập nhật thơng tin biến động chất lượng, trữ lượng khoáng sản trình khai thác, nội dung liên quan đến tổn thất, làm nghèo khai thác, hệ số thực thu chế biến khoáng sản… 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản * Tăng cường lực thực pháp luật BVMT HĐKTKS Trong tiến trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta coi trọng Trong chiến lược phát 66 triển chung kinh tế-xã hội Để có phát triển bền vững cần có chương trình hành động thống nhất, đồng phát triển với công tác bảo vệ kiểm sốt mơi trường Chính để công tác BVMT tiến hành đồng bộ, phòng ngừa vi phạm đảm bảo cho phát triển bền vững, cần có định hướng lãnh đạo Đảng, tác động đến việc thực sách pháp luật BVMT Sự lãnh đạo Đảng thể ba phương diện là: là; đề đường lối, chủ trương, sách BVMT HĐKTKS sở Nhà nước cụ thể hóa đường lối, chủ trương thành pháp luật, hai là; lãnh đạo đội ngũ cán làm công tác BVMT Đó người thực pháp luật BVMT- nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến lực hiệu thực pháp luật BVMT, đổi phương thức lãnh đạo Đảng lĩnh vực BVMT - Tăng cường lãnh đạo Đảng sách đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực lãnh đạo quản lý đội ngũ cán thực pháp luật BVMT HĐKS Để có đội ngũ cán có lực chuyên mơn giỏi, vừa có tâm huyết với việc BVMT hoạt động khoáng sản Cần thiết phải tăng cường lãnh đạo Đảng, cần có sách đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ mặt cho đội ngũ cán làm công tác Để làm tốt nhiệm vụ trên, cần quan tâm đến vấn đề sau: Một là, cần xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ, công chức thực nghiêm túc, mang tính thực tiễn cao việc thực pháp luật BVMT hoạt động khống sản Những người làm cơng tác này, trước hết phải người thấm nhuần thực triệt để chủ trương, đường lối Đảng Biết nắm bắt vận dụng sáng tạo tinh thần, nội dung chủ trương, sách thực pháp luật Biết xử lý đắn tình phát sinh với mục đích cuối bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế với BVMT, có lĩnh, có tinh thần trách nhiệm cao kiên xử lý hành vi vi phạm Hai là, có kế hoạch, quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ cán làm công tác thực pháp luật cho phù hợp có hiệu Mỗi nội dung thực 67 pháp luật cần có lực lượng cán bộ, cơng chức có lực trình độ khác Vì cần trọng từ khâu tuyển chọn làm việc cho vị trí thích hợp với khả người Ba là, cần có sách đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ cán làm công tác thực pháp luật Nếu thu nhập đời sống đội ngũ làm công tác thực pháp luật ổn định giúp họ n tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Vì nhà nước cần có sách đãi ngộ thỏa đáng, tướng xứng với cơng sức đóng góp họ hoạt động thực pháp luật - Tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng thực pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản Việt Nam Thực pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản nhiệm vụ quan trọng Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng trị lãnh đạo đường lối phát triển cách mạng Việt Nam Vì muốn nâng cao hiệu lực hiệu thực pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản thiết phải tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng Để thực tốt yêu cầu đặt ra, cần làm tốt nội dung sau đây: + Tiếp tục nghiên cứu, đổi quán triệt sâu sắc phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước việc thực pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản + Xác định rõ phạm vi, mức độ lãnh đạo Đảng Nhà nước thực pháp luật BVMT hoạt động khoáng sản Tránh tình trạng Đảng làm thay chức quản lý nhà nước + Nâng cao nhận thức Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan nhà nước đến toàn thể người lao động việc nhà nước tham gia thực pháp luật BVMT hoạt động khống sản 68 + Tăng cường vai trị Đảng viên tổ chức sở Đảng giao nhiệm vụ thực pháp luật BVMT hoạt động khống sản * Cơng khai, minh bạch hoạt động Cơ quan nhà nước doanh nghiệp hoạt động khai thác khống sản Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, cung cấp thơng tin hoạt động khống sản Cơng tác cần có đạo cấp ủy đảng, tham gia hệ thống trị nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động nhân dân, đặc biệt tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực khoáng sản Tập trung phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản Cụ thể là: Tập hợp hóa quy định văn pháp luật lĩnh vực khoáng sản nằm rải rác khó tiếp cận doanh nghiệp người dân để cung cấp cho đối tượng có liên quan bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước cần phải tiếp cận với quy định quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản Doanh nghiệp cần cung cấp quy định điều kiện hoạt động, thủ tục hành Việc giúp giảm nhũng nhiễu từ phía quan quản lý nhà nước Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý Các thông tin cần công bố rộng rãi website quan cấp phép, quan tiếp nhận hồ sơ, nơi tiếp nhận hồ sơ Người dân quyền cấp sở cần biết quy định có liên quan đến quyền lợi người dân quyền sở nơi có hoạt động khống sản, như: doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng cơng trình hạ tầng, phúc lợi, quy định an toàn lao động, bảo vệ môi trường Hơn nữa, cần công khai quy hoạch khoáng sản trước phê duyệt, lấy ý kiến rộng rãi chuyên gia cộng đồng dân cư từ lập dự thảo Công khai thống kê giấy phép Bộ tài nguyên môi trường UBND tỉnh cấp, cấp Công khai cam kết doanh nghiệp cam kết bảo vệ môi trường, sử dụng lao động địa phương hỗ trợ xây dựng địa phương Công khai kế hoạch đấu giá, tiêu chuẩn lựa chọn doanh nghiệp tham gia đấu giá 69 * Quản lý tốt công tác thẩm định, cấp phép cho dự án khai thác khoáng sản Nâng cao trách nhiệm cho đội ngũ cán làm công tác thẩm định, cấp giấy phép HĐKTKS cho dự án thăm dị, khai thác khống sản Cơng tác thẩm định phải tiến hành theo quy trình, khách quan, kết luận thẩm định theo nguyên tắc dựa quy định pháp luật, sát với tình hình thực tiễn điểm mỏ khoáng sản, lực doanh nghiệp nhu cầu sử dụng, tiêu thụ loại khoáng sản đó, đảm bảo hiệu kinh tế mơi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc cấp giấy phép để phát trường hợp không tiến hành thẩm định mà duyệt cấp giấy phép không đối tượng sử dụng loại khống sản cấp giấy phép với mục đích chuyển nhượng để lợi ích vật chất có tiêu cực khâu thẩm định, cấp giấy phép * Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản - Cơng tác BVMT HĐKTKS cần có tham gia quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khống sản tất cộng đồng Vì vậy, cần thiết phải xã hội hóa cơng tác BVMT HĐKTKS, đặc biệt thu hút tham gia cộng đồng thơng qua hình thức như: + Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo để lấy ý kiến nhà khoa học, người quản lý, nhân sĩ, trí thức, đơng đảo quần chúng trước định vấn đề quan trọng HĐKS như: quy hoạch khoáng sản, định phê duyệt, cấp phép cho dự án thăm dị, khai thác khống sản lớn, dự án có tham gia nước ngoài; + Phát động phong trào quần chúng tham gia cộng đồng việc phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật BVMT hoạt động khống sản thơng qua đường dây nóng, hịm thư, diễn đàn điện tử; 70 + Làm tốt công tác động viên, khen thưởng tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có trách nhiệm xã hội cao; - Tăng cường phối kết hợp với tổ chức tín dụng, nhà đầu tư cơng tác BVMT HĐKTKS như: yêu cầu tổ chức tín dụng, nhà đầu tư đưa nội dung BVMT vào nội dung thẩm định để cấp tín dụng cho dự án HĐKTKS nhằm nâng cao trách nhiệm BVMT chủ thể HĐKTKS - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sâu rộng vai trò Quỹ bảo vệ môi trường để quần chúng nhân dân biết hưởng ứng, tham gia giám sát hoạt động quỹ Với mục đích đưa Quỹ bảo vệ mơi trường ngày vào hoạt động thực chất nhiệm vụ tổ chức hổ trợ đắc lực cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường địa phương Tóm lại, nhằm mục đích sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bền vững, lâu dài nguồn lực khoáng sản phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước hết phải tiến hành công tác kiểm kê tổng thể số lượng, trữ lượng mỏ có khai thác phạm vi nước Làm sở đánh giá, nhìn nhận cách đắn, khách quan tiềm tài nguyên khoáng sản đẩy mạnh cơng tác điều tra, tìm kiếm, thăm dị để phát mỏ Đi đôi với việc Nhà nước ban hành chế, sách đấu thầu quyền thăm dò, khai thác mỏ Đồng thời quy hoạch cách cụ thể loại khoáng sản Có biện pháp tăng cường việc sử dụng phương pháp tiên tiến khai thác, chế biến sâu nhằm cao hiệu kinh tế, tránh xuất khấu thô, loại bỏ nạn “quặng tặc”… Mặt khác sử dụng cơng cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật thực có hiệu Luật Khống sản Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường Tổ chức trình tự khai thác mỏ cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ làm trước, mỏ khó bỏ lại; tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái địa bàn khai thác mỏ Về kỹ thuật: Đổi công nghệ khai thác, sàng tuyển chế biến để tận thu tài nguyên bảo vệ môi 71 trường Áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng loại quặng có hàm lượng thấp, góp phần giảm thiểu tối đa khối lượng đất đá thải; thu hẹp diện tích bãi thải; thu hồi chất hữu ích từ bãi thải quặng vừa làm môi trường lại vừa tránh lãng phí tài nguyên 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG Phát triển kinh tế, xã hội xu tất yếu quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Phát triển bền vững tiến trình phát triển đòi hỏi tiến triển đồng thời ba yếu tố: kinh tế, xã hội môi trường Cùng chung quan điểm đó, Việt Nam nỗ lực tiến hành hoạt động phát triển theo hướng phát triển bền vững Bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Để làm điều đó, cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật BVMT nói chung BVMT HĐKTKS nói riêng làm sở pháp lý vững cho phát triển bền vững lĩnh vực Pháp luật BVMT HĐKTKS cần hoàn thiện theo hướng đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo tính khả thi tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật môi trường Theo đó, việc thực giải pháp sửa đổi, bổ sung Luật Khoáng sản năm 2010; quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực đánh giá tác động môi trường, quản lý chất thải từ HĐKTKS; tăng cường lực thực pháp luật BVMT HĐKTKS hay sử dụng cơng cụ kinh tế, hành chế tài pháp luật thực có hiệu Luật Khống sản; kiện tồn hệ thống tổ chức quản lý tài ngun khống sản từ Trung ương đến địa phương xây dựng quy hoạch thống sử dụng nguồn tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường… cần thiết nhằm đảm bảo hiệu BVMT HĐKS pháp luật Việt Nam thời gian tới 73 KẾT LUẬN Chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nêu rõ: Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp khai khoáng nước ta quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên khoáng sản, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển bền vững kinh tế-xã hội trước mắt, lâu dài đảm bảo quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường Trong năm qua, ngành cơng nghiệp khai khống đóng vai trị quan trọng tích cực nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam kinh tế đất nước, đáp ứng đủ kịp thời nguyên liệu cho kinh tế quốc dân Cụ thể ngành than cung ứng đầy đủ kịp thời nguyên liệu cho ngành điện, xi măng, hóa chất, giấy Cịn khống sản thiếc, chì kẽm, sắt cung cấp đầy đủ cho ngành luyện kim; khoáng sản apatit cung ứng đủ cho ngành hóa chất, phân bón Đồng thời có phần khống sản dành để xuất khẩu, có loại khống sản có kim ngạch xuất lớn dầu khí than, riêng năm 2012 đạt khoảng 10 tỷ USD Để khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bền vững, cần thực nghiêm túc quy định pháp luật BVMT HĐKTKS, chấm dứt sở chế biến khống sản manh mún, cơng nghệ lạc hậu, hiệu kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường, khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ tiên tiến, có quy mô tương xứng với tiềm loại khoáng sản; khai thác gắn với chế biến, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tiếp thu khoa học đại, áp dụng công nghệ tiên tiến khai thác khoáng sản./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 Luật Khống sản năm 2010 Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 2014 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 09/03/201 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/03/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản 2010 Nghị định 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 Chính phủ quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2012 Chính phủ quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản 10 Nghị định số 12/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản 11 Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; 12 Quyết định số 1546/2013/QĐ-TTg ngày 03/9/2013 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét đến năm 2030; 13 Quyết định số 2185/2014/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2014 phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng sắt đến 2020, có xét đến năm 2030 75 14 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 15 Thông tư liên tịch số 54/2014/TTLT-BTNMT-BTC Bộ Tài nguyên Mơi trường Bộ Tài Chính quy định chi tiết số điều Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2012 Chính phủ quy định đấu giá quyền khai thác khống sản 16 Thơng tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 hướng dẫn cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác khống sản Tài liệu chuyên ngành 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thế Chiến (2011), Các dạng sai phạm sơ hở chế quản lý, khai thác khoáng sản phát qua tra năm gần đây, Hà Nội 19 Trần Văn Chử (2006), tài nguyên môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phan Xuân Dũng (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, Hà Nội 21 Phan Tiến Dũng, Hồng Khánh Minh (2014), “Ơ nhiễm mơi trường hoạt động khống sản Bình Dương-Thực trạng giải pháp khắc phục”,Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường, số 50, tr 42-45 22 ThS Nguyễn Hoài Đức (2013), Một số quy định cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo môi trường hoạt động khai thác khoáng sản, Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường 23 ThS Nguyễn Quang Hùng (2012), tình hình ban hành sách pháp luật, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, Vụ Khoa học cơng nghệ mơi trường-Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 24 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 76 25 Lê Văn Khoa (Chủ biên) (2011), Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhà xuất Công an nhân dân, Môi trường đường phát triển, Hà Nội 27 Nguyễn Cảnh Nam, Nguyễn Quang Tuyến (2010), Kiến nghị hoàn thiện số vấn đề chiến lược, quy hoạch phát triển khoáng sản Việt Nam 28 Nguyễn Văn Nghệ (2012), Khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên với bảo vệ môi trường nước ta nay, Tạp chí khoa học cơng nghệ mơi trường, số 29, tr.74-75 29 Trần Đình Nhã (2008), Tội phạm môi trường- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 30 Đinh Tiến Quân, Trần Minh Hưởng (2013), Công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, Tạp chí khoa học cơng nghệ môi trường, số 33, tr 26-29 31 Cao Thị Thu, Thủy Ngân Trúc (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ môi trường, Nxb Lao Động Xã Hội 32 TS Nguyễn Văn Thuấn (2013), đánh giá tình hình thực Nghị số 02-NQ/TW ngày 25-04-2011 Bộ Chính trị khóa XI định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài ngun môi trường- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội 33 Đặng Trung Thuận nnk, (2008) Xây dựng mơ hình trình diễn cơng nghệ thân thiện mơi trường để khai thác quặng Inmenit (Ti) cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ Báo cáo Tổng hợp dự án 34 Đặng Trung Thuận nnk (2012) Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh PTBV Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật 77 35 Ths Trần Thanh Thủy – Ths Nguyễn Việt Dũng (2010), khai thác khoáng sản giảm nghèo: mối quan hệ trái chiều số vấn đề sách, Bản tin sách quý II/2010, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội 36 Tổng cục địa chất Việt Nam (2011), Báo cáo nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 37 Tuyển tập cơng trình khoa học hoạt động kỷ niệm 20 năm thành lập Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (VACNE) 1998-2008 NXB khoa học kỹ thuật, tr 655-662 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Viện tư vấn phát triển (2010), Tổng quan thực trạng khai thác khoáng sản Việt Nam, Hội thảo khoa học: Cơng nghiệp khai khống phát triển bền vững Việt Nam, tổ chức Hà Nội * Các trang Web 41.http://www.thiennhien.net/2012/07/23/khai-thac-khoang-san-gan-voi-bao-vemoi-truong-bao-gio-thanh-hien-thuc/ 42.http://www.baomoi.com/thi-xa-cam-pha-quang-ninh-bao-dong-do-ve-onhiem-bui/c/5419578.epi 43 http://vacne.org.vn/bat-cap-va-he-luy-tu-khai-thac-khoang-san/25804.html, 44 http://sonla.vnpt.vn/detail/de-dai-cap-phep-khai-thac-khoang-san/496388/l0 45.http://vimico.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnews&mid=245& mcid=17 46.http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201505/khai-thackhoang-san-o-son-la-huong-den-ben-vung-hieu-qua-583939/ 47.http://www.vinacomin.vn/son-la-khai-mo-tiem-nang-khoang-san/son-la-khaimo-tiem-nang-khoang-san-10173.htm 78 48.http://quangninh24h.info/xem-tin-tuc/ky-quy-moi-truong-trong-khai-thackhoang-san-van-con-vuong-mac.html ... quát bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt. .. quát bảo vệ môi trườngtrong hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 1.2 Khái... LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHỐNG SẢN 1.1 Khái quát bảo vệ môi trườngtrong hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm khoáng sản hoạt động khai thác khoáng sản * Khái niệm khoáng sản

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan