Hệ thống đăng ký tài sản

Một phần của tài liệu Tiểu luận thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng ngân hàng tại việt nam( 32 trang ) (Trang 29 - 32)

Một hệ thống đăng ký quyền sở hữu tài sản rõ ràng là vơ cùng quan trọng cho phát nền kinh tế nĩi chung, hoạt động tín dụng ngân hàng nĩi riêng. Nếu tất cả các tài sản được đăng ký và xác nhận quyền sở hữu, thì người chủ sở hữu tài sản đĩ cĩ thể đem tài sản này thế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng. Hay nĩi cách khác, nếu tất cả các tài sản (nhất là các bất động sản) được đăng ký quyền sở hữu (hay quyền sử dụng) khi đĩ mới thực sự là tài sản, nếu khơng chỉ là một cơng cụ của người cĩ nĩ vì việc chuyển nhượng, thế chấp, cầm cố sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn.

Hiện nay, việc đăng ký tài sản đã cĩ quy định, nhưng nhìn chung việc thực hiện chưa được triệt để và rộng khắp. Nguyên nhân của vấn đề này là do thực tế khách quan cĩ rất nhiều loại tài sản khơng thực hiện đúng các trình tự, thủ tục và khơng cĩ đầy đủ các giấy tờ cần thiết nên việc đăng ký chứng nhận quyền sở hữu là rất khĩ. Đặc biệt là các bất động sản tại khu vực nơng thơn, rất nhiều hộ làm nhà tự phát mà khơng cĩ bất kỳ một giấy tờ nào. Đối với những loại này, chỉ là những cơng cụ, phương tiện phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân mà rất khĩ biến thành tài sản đưa vào chu chuyển trong nền kinh tế.

Do hệ thống đăng ký tài sản hoạt động khơng hiệu quả nên hoạt động tín dụng ở Việt Nam đã gặp nhiều khĩ khăn. Liệu ngân hàng cĩ thể tin được khách hàng sẽ đảm bảo cĩ đủ nguồn vốn tự cĩ tham gia vào dự án như cam kết. Dù khách hàng cĩ

- Xác nhận cĩ tiền gửi ngân hàng: Liệu ngân hàng cĩ tin chắc rằng bên vay vốn khơng "vay nĩng" ở đâu đĩ rồi gửi vào ngân hàng để nhờ xác nhận. Thậm chí, bên vay cĩ bằng chứng khoản tiền gửi đĩ là 5 năm hay 20 năm thì ngân hàng cũng rất khĩ cĩ thể tin được đĩ là tiền của bên vay vì hoạt động tài chính ngân hàng ở Việt Nam cĩ một ngoại lệ là bất cứ loại tiền gửi nào khách hàng đều cĩ quyền rút trước hạn. Do đĩ hơm nay mua một chứng chỉ tiền gửi 5 năm ngày mai rút lại là điều hồn tồn cĩ thể.

- Chứng minh cĩ lợi nhuận giữ lại: Đây cũng là vấn đề rất khĩ khăn đối với ngân

hàng vì lợi nhuận của doanh nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào các khoản phải thu, các loại chi phí chờ phân bổ.... Với hệ thống sổ sách kế tốn khơng đủ độ minh bạch, khơng cĩ kiểm tốn thì rất khĩ cĩ thể xác định được doanh nghiệp lãi thật hay lãi giả.

Nĩi chung, khi thẩm định khả năng gĩp vốn tự cĩ của khách hàng trong việc thực hiện dự án ngân hàng chủ yếu tin vào sự trung thực của khách hàng, rất khĩ khẳng định là khách hàng cĩ thực sự bỏ vốn vào thực hiện dự án hay tồn bộ là vốn vay. Một phương thức mà các doanh nghiệp cĩ thể "qua mặt" các tổ chức tín dụng là sử dụng biện pháp nâng giá trong các hợp đồng. Giử sử dự án đầu tư chỉ cần 7 tỷ đồng là cĩ thể hồn thành nhưng bên vay lập dự án tăng lên thành 10 tỷ đồng. Bằng một vài biện pháp chuyển tiền vịng vèo qua lại theo một vài hợp đồng là bên vay cĩ thể chứng minh với ngân hàng là mình đã bỏ ra trước 3 tỷ đồng để đầu tư dự án mà thực tế họ chẳng bỏ ra đồng nào cả.

Với sự khơng minh bạch và khĩ xác định tính xác thực, hợp lý, hợp lệ cũng như giá trị của các loại tài sản đã gây rất nhiều khĩ khăn cho các ngân hàng trong việc đưa ra quyết định cấp tín dụng của mình.

Hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo: Để tránh tình trạng khách hàng sử dụng một

tài sản thế chấp, cầm cố vay vốn nhiều ngân hàng hoặc tạo điều kiện cho khách hàng cĩ một tài sản cĩ giá trị lớn cĩ thể vay vốn nhiều tổ chức tín dụng, hiện nay cĩ các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm bao gồm: Cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm và chi nhánh; Cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên khu vực;

Cục Hàng khơng dân dụng Việt Nam; Sở Tài nguyên mơi trường; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Mỗi cơ quan nêu trên thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo mỗi loại tài sản theo quy định.

1. J. E. Stiglitz and A. Weiss, 1992, Asymmetric Information in Credit Markets and Its Implications for Macro-Economics.

2. David O.Beim & Charles W.Calomiris, 2011, Biên dịch Kim Chi – Hiệu đính Tự Anh, Chương 5: Thơng tin và Kiểm sốt – Bài đọc Các thị trường tài chính mới nổi, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

3. TS.Lê Đình Hạc, 5/2012, Đề cương bài giảng mơn Quản trị kinh doanh ngân hàng, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.

4. TS. Nguyễn Văn Tiến, 2002, Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

5. TS. Nguyễn Minh Kiều, 2006, Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Tài Chính, TP.HCM.

6. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, TS Hồng Đức, TS Trần Huy Hồng, ThS. Trầm Xuân Hương, 2004, Tiền tệ Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê.

7. Đặng Văn Thanh, 2008, Bài giảng “Thơng tin bất cân xứng”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

8. Nguyễn Trọng Hồi, 2006, Bài giảng “Bất cân xứng về thơng tin trên các thị trường tài chính”, Chương trình Hà Lan MDE.

9. Vũ Thành Tự Anh, 2010, Bài giảng “Cơ sở cho sự can thiệp của Nhà nước – Thơng tin bất cân xứng”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright.

10. Lê An Khang, 2008, Ảnh hưởng của thơng tin bất cân xứng đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

11. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 do Quốc Hội ban hành, cĩ hiệu lực ngày 01/01/2011.

12. Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng (ban hành kèm theo Quyết định số 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 của NHNN về việc ban hành Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng).

13. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước v/v ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng ngân hàng tại việt nam( 32 trang ) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w