Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam LỜI MỞ ĐẦU ViệtNam đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới từ ngày 7/1/2007. Ngànhtài chính NgânhàngViệtNam sẽ mở cửa hội nhập mạnh mẽ với khu vực và thế giới. Đến năm 2010, các ngânhàng nước ngoài hoạtđộngtạiViệtNam sẽ được đối xử bình đẳng như các ngânhàngtrong nước. Theo dự đoán của các chuyên gia trong ngành, nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để nâng cao năng lực cạnh tranh, các ngânhàngViệtNam sẽ khó tồn tại khi có sự lấn sân ngày càng sâu củangânhàng ngoại. Thực tiễn đã cho thấy thất bại của các ngânhàngViệtNamtronghoạtđộngtíndụng gắn chặt với lý do thiếu hiểu biết về khách hàng. Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về thực trạng dịch vụ tíndụng và những khó khăn củangânhàngViệt Á để từ đó đưa ra giải pháp khả thi nhằm phát triển dịch vụ tíndụng một cách hiệu quả nhất, nhóm chúng tôi đã chọn “Thông tinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệt Nam” làm đề tài cho bài tiểu luận kết thúc môn học “Kinh tế vi mô”. Xuất phát từ thực tiễn cung cấp dịch vụ tíndụngtrong thời gian qua tạiViệtNam nhóm thực hiện đưa ra ba mục tiêu nghiên cứu chính như sau: (1) Xác định mức độ thôngtinbấtcânxứng giữa những giữa ngânhàng và khách hàng (2) Xác định các yếu tố nào có tác động mạnh đến mức độ thôngtinbấtcânxứng trên thị trường tíndụng hiện nay. (3) Gợi ý chính sách cần thiết nhằm làm giảm thôngtinbấtcân xứng. Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 1 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam Chương 1: TÌNH TRẠNG THÔNGTINBẤTCÂNXỨNGTRONGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCỦANGÀNHNGÂNHÀNGTẠIVIỆTNAM 1.1. Lý thuyết về thôngtinbấtcânxứng 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về lịch sử lý thuyết thôngtinbấtcânxứng G.A.Akerlof (1970) Theo Auronen (2003, tr.7), người đầu tiên giới thiệu về lý thuyết thôngtinbấtcânxứng là G.A. Akerlof (1970). Trong quá trình nghiên cứu tình huống mua bán xe Ô tô trên thị trường, Ông cho rằng người bán xe có tính chủ động hơn đối với người mua. Người bán có thể biết rõ đặc tính của chiếc xe mình muốn bán và muốn bán với giá cao. G.A. Akerlof giả định rằng: xác suất để mua xe tốt là q thì xác suất mua xe xấu là (1-q) (thị trường được phân loại xe tốt và xấu). Khi đó mức giá trung bình (P) được giả định mua xe là: P = P 1 q + P 2 (1-q). Trong đó: P 1 là giá xe tốt; P 2 là giá xe xấu. Ông lại cho rằng người mua xe tiềm năng xem mức giá của các loại xe tốt hay xấu là ngang nhau, vì họ không thể phân biệt đặc tính của xe nên họ chỉ có thể mua xe (bất kể tốt hay xấu) tại mức giá trung bình trên thị trường. Thực tế, đối với xe tốt thì giá cao hơn mức giá trung bình. Vì thế tại mức giá trung bình đó chỉ có những xe xấu được giao dịch. Khi đó xác suất để mua xe tốt bây giờ là q’ < q. Như vậy người mua thường là mua được những chiếc xe xấu, việc lựa chọn xe để mua trong trường hợp này gọi là sự lựa chọn bất lợi vì họ có thể trả giá cao hơn đối với xe xấu và người bán lại không thể bán được do giá bán thấp hơn chất lượng xe tốt. Một phương cách để giảm bớt thôngtinbấtcânxứng trên thị trường là thông qua các tổ chức trung gian trên thị trường. Tổ chức trung gian này có thể giới thiệu rõ hơn thôngtin sản phẩm đến với người mua như bảo hành, nhãn mác, thông số kỹ thuật… chính điều này đã làm cho các bên giao dịch cân bằng hơn về thôngtin sản phẩm, khi đó giao dịch sẽ dễ dàng thực hiện. Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 2 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam Michael Spence (1973): Phát tín hiệu Tiếp tục phát triển lý thuyết của G.A. Akerlof, Spence đã nghiên cứu trên thị trường Lao động (Auronen, 2003, tr.10). M. Spence xem việc thuê lao động là một quyết định đầu tư không chắc chắn. Tính không chắc chắn ở đây là việc thuê lao động mà người chủ không biết được khả năng đóng góp, khả năng tạo ra năng suất của người lao động là bao nhiêu. Vì thế việc thuê lao động có thể thuê được lao động có chất lượng hoặc không. Một trong những phương cách giúp người chủ thuê được lao động có năng lực đó là ông chủ có thể xem qua chất lượng bằng cấp, kinh nghiệm,… của người lao động. Đó được gọi là những tín hiệu được phát ra của người lao động. Như vậy việc phát tín hiệu này đã làm giảm thôngtinbấtcânxứng giữa những người lao động và ông chủ. Joseph Stiglitz (1975): Cơ chế sàng lọc Cơ chế sàng lọc của J. Stiglitz cũng là lý thuyết phát triển lý thuyết của Michael Spence (Auronen, 2003, tr.13). Theo Ông bất cứ hàng hóa nào cũng đều có những đặc tính khác nhau như chất lượng khác nhau, mẫu mã khác nhau nên cần phải phân loại chúng. Đối với lao động cũng có lao động có khả năng, tay nghề cao và lao động có khả năng, tay nghề thấp. Vì vậy không thể trả lương theo một mức lương cân bằng. Để khuyến khích người có khả năng cao, tạo ra năng suất lao động cao thì cần phải trả lương cao để khuyến khích họ. Đối với người có khả năng thấp, việc cố gắng đạt được một mức năng suất sản xuất để nhận được lương cao sẽ tốn chi phí rất lớn so với người có khả năng cao. Vì vậy việc phân nhóm lao động để trả lương là việc làm cần thiết để khuyến khích những người có khả năng nâng cao trình độ và mang lại hiệu quả cao cho xã hội. 1.1.2. Khái niệm về thôngtinbấtcânxứng Như vậy, trong kinh tế học nói chung, tình trạng thôngtinbấtcânxứng (asymmetrical information hoặc information asymmetry) phát sinh khi trong một giao dịch, một trong các bên tham gia có nhiều thôngtin hơn hoặc có thôngtin tốt hơn (các) bên còn lại. Chúng ta có thể tham khảo một số khái niệm về thôngtinbấtcânxứng dưới đây: (1) Thôngtinbấtcânxứng xảy ra khi một bên giao dịch có nhiều thôngtin hơn một bên khác. Điển hình là người bán biết nhiều về sản phẩm hơn đối với người mua hoặc ngược lại (Trang từ điển Wikipedia). Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 3 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam (2) ‘Thông tinbấtcânxứng xảy ra khi một bên đối tác nắm giữ thôngtin còn bên khác thì không biết đích thực mức độ thôngtin ở mức nào đó’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006). 1.1.3. Giải pháp lý thuyết hạn chế thôngtinbấtcânxứngTrong nhiều lĩnh vực xuất hiện thôngtinbấtcânxứng thì các giải pháp thường được áp dụng chung để hạn chế mức độ thôngtinbấtcânxứng là cơ chế phát tín hiệu, cơ chế sàng lọc và cơ chế giám sát (Nguyễn Trọng Hoài, 2006): 1.1.4.1. Phát tín hiệu Đối với thị trường tài chính, để giao dịch được hiệu quả thì người đi vay có thể vay được vốn với chi phí thấp, người cho vay chắc chắn khả năng thu hồi được nợ hay người cho vay và đi vay phải nắm rõ quyền lợi và trách nhiệm của riêng mình. Thông thường người đi vay là người nắm rõ thôngtin về mình nhất thế nên họ sẽ được lợi nhiều hơn trong giao dịch. Tuy nhiên, ngânhàng sẽ không dễ dàng cho vay nếu như họ không biết rõ về khách hàngcủa mình. Thế nên, người đi vay phải phát tín hiệu rằng mình là người có khả năng trả được nợ tốt. Vấn đề phát tín hiệu trong trường hợp này là: Uy tíncủa công ty, qui mô và danh tiếng công ty, năng lực tài chính, tài sản đảm bảo vv, ngược lại ngânhàng cũng phải phát tín hiệu để người đi vay thực hiện trách nhiệm của mình trong hợp đồng vay như cơ chế xử lý tài sản, lãi suất cho vay … 1.1.4.2. Sàng lọc Để hạn chế sự lựa chọn bất lợi của mình, các ngânhàng thường áp dụng hạn mức tíndụng khác nhau đối với mỗi đối tượng vay, dự án vay và thời hạn vay. Đối với tổ chức bảo hiểm, cơ chế sàng lọc được thể hiện qua việc chỉ bảo hiểm một phần, điều này cho thấy ngay cả đối với nhóm bấtcẩn cũng phải có trách nhiệm một phần của mình trong sự cố bồi thường có thể xảy ra 1.1.4.3. Cơ chế giám sát Cơ chế giám sát được áp dụng nhằm mục đích kiểm soát tâm lý ỷ lại, cơ chế bao gồm: giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp: - Giám sát trực tiếp: ngânhàng sẽ bỏ ra nguồn lực để đạt được kiểm soát thông tin, cơ chế giám sát này tốn nhiều chi phí và sức lực, khả năng giám sát củangânhàng muốn người đi vay sẽ bị hạn chế. Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 4 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam - Giám sát gián tiếp: mặc nhiên người đi vay phải có trách nhiệm thông báo trực tiếp hoặc gián tiếp đến ngân hàng. Ngoài ra còn có giám sát thị trường: căn cứ đánh giá của thị trường để biết nhiều thôngtin hơn về các khách hàng sau khi thực hiện hợp đồngtín dụng. Cơ chế giám sát được thực hiện rất chặt chẽ trên thị trường tín dụng. Vì ngânhàng không thể bỏ ra một số tiền mà không biết số tiền đó được sử dụng như thế nào. Hình 1: Tóm tắt mô hình thôngtinbấtcânxứng Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 5 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam 1.2. Tình trạng, nguyên nhân và hệ quả tình trạng thôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngtạiViệtNamHoạtđộng cung cấp tín dụng, cũng giống như các giao dịch bảo hiểm hay các hoạtđộng mua bán một sản phẩm nào đó, do thôngtincủa các bên giao dịch khác nhau nên luôn tồn tại hai hệ quả của giao dịch này là lựa chọn bất lợi (còn gọi là lựa chọn đối nghịch) và tâm lý ỷ lại (còn gọi là rủi ro đạo đức). 1.2.1. Lựa chọn bất lợi (còn gọi là lựa chọn đối nghịch) ‘Lựa chọn bất lợi là kết quả củathôngtin bị che đậy, nó xảy ra trước khi thực hiện giao dịch hay nói cách khác trước khi ký hợp đồng’ (Nguyễn Trọng Hoài, 2006). Những người đi vay tiềm ẩn rủi ro cao lại là những người tích cực trong việc tìm kiếm các khoản vay. Như vậy, những người có nhiều khả năng đem lại kết quả không mong muốn lại là những người mong muốn trở thành một bên trong giao dịch. Ví dụ: những người liều lĩnh hay có động cơ lừa đảo thường là những người hăm hở chấp nhận khoản vay , bởi vì họ biết rõ khả năng trả lại khoản vay là không hoặc khó xảy ra. Do đó, sự lựa chọn đối nghịch có thể làm tăng khả năng khoản tíndụng sẽ được cấp cho người có rủi ro cao, ngược lại ngânhàng lại có thể từ chối bất kỳ những khoản tíndụng nào cho những người tin cậy trên thị trường. Hoặc khi nguồn tíndụng dồi dào, lãi suất cho vay thấp, thì các dự án có suất sinh lời thấp, rủi ro thấp, đảm bảo khả năng trả nợ một cách chắc chắn và dự án có suất sinh lời cao, rủi ro cao với khả năng trả nợ ít chắc chắn hơn đều được cấp tíndụng để thực hiện. Tuy nhiên, khi nguồn vốn khan hiếm, lãi suất cho vay bị đẩy lên cao, khi đó dự án an toàn không được cấp tíndụng mà chỉ có những dự án có rủi ro cao với suất sinh lời cao được thực hiện. Như vậy, khi mà các dự án có độ rủi ro cao được thực hiện thì nguy cơ vỡ nợ của các tổ chức tíndụng là rất cao. Ngânhàng khó nhận biết chính xác thiện chí trả nợ, uy tíncủa khách hàng như thế nào. Khách hàng trước khi được cho vay luôn tỏ ra có thiện chí và có uy tín. Ngânhàng gặp khó khăn trong việc tiếp cậnthôngtin về khách hàng khi nguồn thôngtin và khả năng phát tín hiệu của khách hàng còn hạn chế, thì việc thực thi luật phá sản củaViệtNam chưa triệt để đã làm cho những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vẫn còn tồn tại trên thị trường. Hiện tượng này gây ra hiện tượng nhiễu thông tin, vì những đối tượng luôn tìm mọi cách để che đậy Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 6 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNamthôngtin hoặc tạo ra thôngtin ngược để được vay vốn ngânhàng và tiến hành đầu tư vào những lĩnh vực mạo hiểm để hy vọng thoát khỏi tình trạng phá sản. Khi dùngtài sản để thế chấp, cầm cố cho ngânhàng để vay vốn thì chỉ có khách hàng là biết rõ về hiện trạng củatài sản như sự hỏng hóc trong các dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, hoặc là ngôi nhà rất khó bán do một số đặc điểm gì đó, trong khi trình độ cán bộ ngânhàng không có đầy đủ chuyên môn trong nhiều lĩnh vực nên họ không thể đánh giá được chính xác hiện trạng của các máy móc thiết bị cũng như nắm được những thôngtin không tốt về ngôi nhà; điều này ảnh hưởng rất lớn đến giá trị mua bán của nó và họ thường đánh giá dựa trên vị trí và hiện trạng của ngôi nhà; vì vậy khi xảy ra rủi ro thì việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ thì gặp khó khăn và có thể không thu hồi được nợ. Ngoài ra, tâm lý dựa chủ yếu vào tài sản bảo đảm đã làm cho chất lượng thẩm định khoản vay nên không đánh giá chính xác hiệu quả và an toàn của khoản vay, dễ dẫn đến việc cho vay những dự án rủi ro, khách hàng không uy tín, làm giảm chất lượng tín dụng. Đây là thực trạng đáng lo ngại trong quan điểm cấp tíndụng hiện nay của các ngân hàng, nhất là các khách hàng là hộ tư nhân dùng đất nhà để thế chấp. Từ sự lựa chọn không chắc chắn khách hàng tốt để cung cấp tíndụng nên để giảm bớt rủi ro ngânhàng đã tính một phần rủi ro vào trong lãi vay ngân hàng, làm cho người vay tốt phải gánh chịu một mức lãi vay cao hơn mức đáng ra họ được hưởng. Ví dụ: Ngânhàng XYZ cho doanh nghiệp chế biến gỗ A vay vốn để ứng tiền mua gỗ sản xuất cho Công ty khai thác gỗ B theo hợp đồng ký kết giữa hai bên để Công ty B chuyển xe, máy và lao động đến vùng khai thác, với biện pháp bảo đảm là thế chấp một phần tài sản của Doanh nghiệp A và cầm cố lô gỗ (tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay). Sau khi giải ngân vốn vay ngânhàng XYZ đã phát hiện bên vay không sử dụng vốn vay để mua gỗ mà dùng để trả nợ vay bên ngoài, hợp đồng ký kết giữa hai công ty chỉ mang tính thủ tục để được vay vốn ngân hàng. Vì thế khi khoản tiền ngânhàng cho vay chuyển vào tài khoản của Công ty B, công ty B đã phát hành ngay ủy nhiệm chi để chuyển tiền toàn bộ số tiền trên vào tài khỏan của Doanh nghiệp A ở một ngânhàng khác, đồng thời hai bên ký biên bản thanh lý hợp đồng trước hạn, không thực hiện hợp đồng vì một lý do nào đấy. Doanh nghiệp A đã rút số tiền này ra để trả nợ bên ngoài. Như vậy, khi Ngânhàng phát hiện ra thì chuyện đã rồi, Doanh nghiệp đã gặp khó khăn nhưng ngânhàng lại không có thôngtin kịp Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 7 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam thời nên đã đánh giá sai về khách hàng và khoản vay. Nợ vay không có nguồn thu chỉ còn chờ vào việc phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Đây là một ví dụ điển hình trong việc cho vay với hình thức bảo đảm nợ vay kết hợp vừa thế chấp, cầm cố, vốn tự có tham gia và bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Ngânhàng không thể đánh giá đầy đủ tài chính của khách hàng: Theo sổ sách kế toán (chưa qua kiểm toán) và các thôngtin khách hàng cung cấp Ngânhàng thực hiện thẩm định các chỉ tiêu tài chính, nhưng Ngânhàng không thể đảm bảo là đã thẩm định chính xác hay chưa. Do sổ sách kế toán mà doanh nghiệp cung cấp cho ngânhàng nhiều khi mang tính chất hình thức hơn là thực chất. Thậm chí, các doanh nghiệp vừa và nhỏ củaViệtNam thường xây dựng hệ thống sổ sách báo cáo kế toán (thường là 3). Một dùng cho nội bộ (số liệu thực), một dùng để báo cáo với cơ quan thuế (kết quả kinh doanh thấp hơn thực tế), một dùng để vay vốn ngânhàng (kết quả báo cáo thường cao hơn thực tế). Với tình trạng như vậy, khi doanh nghiệp gặp khó khăn thì ngânhàng rất khó nhận biết tình trạng thực của doanh nghiệp. Ngânhàng có thể gặp rủi ro tíndụng với các đối tượng này. Ngânhàng không thể đánh giá đầy đủ năng lực quản trị của khách hàng: Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của công ty và cũng có nghĩa là quyết định hiệu quả đồng vốn củangân hàng. Tuy nhiên, việc đánh giá nguồn nhân lực, nhất là bộ phận lãnh đạo của khách hàng hoàn toàn chưa có cơ sở. Trong quy định xếp loại khách hàng vay vốn củangânhàng nhà nước, cũng như trong bản cung cấp thôngtin cho Trung tâm cung cấp thôngtin phòng ngừa rủi ro củaNgânhàng nhà nước (CIC) đều quy định các tổ chức tíndụng phải đánh giá năng lực điều hành của giám đốc công ty nhưng lại không nêu ra tiêu chí đánh giá cụ thể cho nên mỗi ngânhàng làm một kiểu, chủ yếu là liệt kê bằng cấp. Kết quả là việc đánh giá năng lực của khách hàng mang tính hình thức, không đánh giá đúng thực chất về năng lực của khách hàng. Đánh giá dự án vay: - Đánh giá hiệu quả dự án vay vốn là khâu quan trọng, ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng thu hồi vốn củangân hàng. Khi nhận được một dự án vay vốn cán bộ thẩm định sẽ phải tiến hành thẩm định các khía cạnh như yếu tố thị trường, kỹ thuật, công nghệ và cả các yếu tố kinh tế, xã hội của dự án. Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 8 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam - Việc thẩm định dự án trong một môi trường thôngtin vừa thiếu, vừa yếu củaViệtNam là một thách thức lớn đối với các cán bộ thẩm định. Hơn nữa, trình độ xây dựng dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn yếu kém. - Trên thị trường hiện nay, có rất ít công ty hoạtđộngtrong lĩnh vực nghiên cứu thị trường. Do đó, khi đánh giá thị trường đối với sản phẩm của dự án cán bộ thẩm định chủ yếu phải dựa vào các nguồn thôngtin không chính thức, thu thập qua internet,… Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi, không có tính minh bạch và không có tính dự báo củaViệtNam cũng có thể gây ra nhiều rủi ro cho dự án, như các chiến lược phát triển vùng, ngành; các quy định liên quan đến xuất nhập khẩu; các tiêu chuẩn về môi trường, … - Ngoài ra, thẩm định kỹ thuật đối với dự án hầu như chỉ được thực hiện mang tính hình thức vì hầu hết các khoản vay đều do một cán bộ thẩm định tiến hành. Kết quả là việc đánh giá về kỹ thuật không mang tính khả thi, nhất là trong điều kiện trình độ cán bộ thẩm định củaViệtNam còn chưa được chuyên sâu. - Một khó khăn khác trong việc thẩm định dự án là xác định một suất chiết khấu phù hợp mức độ rủi ro của dự án và doanh nghiệp vay vốn. Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán và các dịch vụ tài chính chưa phát triển nên việc xác định suất chiết khấu dựa trên mô hình CAPM không thể thực hiện được. Các cán bộ thẩm định thường sử dụng lãi suất ngânhàng làm suất chiết khấu. Suất chiết khấu được áp dụng cào bằng như nhau giữa các dự án có mức độ rủi ro khác nhau có thể để lọt những dự án có độ rủi ro cao. - Xác định mục tiêu chính xác của dự án vay vốn cũng là một việc làm rất khó khăn, nhất là khi các doanh nghiệp cố tình che dấu mục đích vay vốn thực của mình. Ví dụ: Khách sạn X là liên doanh giữa Công ty Y thuộc Bộ quốc phòng với một Công ty Zcủa Singapore. Tổng vốn đầu tư của Dự án là 27 triệu USD, vốn pháp định là 6 triệuUSD; trong đó Công ty Y góp 30% (1,8 triệu USD) vốn pháp định bằng quyền sử dụng đất, Công ty Z góp 70% (4,2 triệu USD) vốn pháp định bằng tiền mặt. Liên doanh này sau đó đầu tư khách sạn X bằng việc vay thêm 21 triệu USD từ Công ty mẹ tại Singapore của Công ty Z. Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 9 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam Trong thời gian họatđộng từ năm 1997 đến năm 2004, Khách sạn X lỗ liên tục và số lỗ lũy kế lên đến 15 triệu USD tính đến cuối năm 2004. Toàn bộ nguồn thu của Khách sạn X trong các nămhoạtđộng (1997 – 2004) được chi trả chủ yếu vào những khoản sau: Trả cho Công ty quản lý khách sạn (là 1 công ty Singapore thuộc công ty mẹ của Công ty Z khoảng 2 triệu USD/năm theo Hợp đồng quản lý dài hạn đã ký với Liên doanh suốt thời gian hoạtđộngcủa Dự án) Trả lãi vay cho Công ty mẹ của Công ty Z (vào khoảng 1,2 triệu USD/năm). Trả nợ gốc của khoản vay: 3 triệu USD/năm (đến cuối năm 2004 , tòan bộ nợ gốc đã được thu hồi đủ, lãi từ khoản vay (với lãi suất và phí cao gấp 2 lần so với lãi suất SIBOR tại thị trường Singapore vào thời điểm đó) cũng được trả đúng hạn. Lương cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt (Tổng giám đốc, giám đốc tài chính là người Singapore) rất cao. Tầm quan trọngcủa việc xác định mục tiêu đầu tư của Chủ đầu tư Ngoài ra, các khách hàng từ Singapore từ một Công ty tại Singapore đưa qua (thiết nghĩ cũng là 1 Công ty thành viên giống như Công ty Z) được hưởng mức giá thuê khách sạn rất rẻ, chưa bằng ½ giá quy định của Khách sạn Như vậy bằng các hình thức trên, Công ty Z (hay nói đúng hơn là Công ty mẹ của công ty Z ở Singapore) đã thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư sau 8 năm, đồng thời vẫn sở hữu 70% cổ phần tại Liên doanh X. Đến đầu năm 2005, một Công ty khác của Singapore (Công ty S) có ý định mua lại cổ phần của Công ty Z trong Khách sạn X, Công ty Z đề nghị định giá lại Khách sạn X, việc định giá này thông qua 1 Công ty chuyên định giá bấtđộng sản của Singapore và Khách sạn X bây giờ được định giá lại (bao gồm cả thương hiệu) là 30 triệu USD. Như vậy 70% cổ phần của Công ty Z bây giờ trị giá 21 triệu USD. Công ty S lập Dự án mua lại cổ phần của Công ty Z, trong đó vốn tự có 30% là 6,3triệu USD, vốn vay 70% là 14,7 triệu USD. Tài sản bảo đảm là chính Khách sạn X, điều này đã được Hội đồng quản trị của Liên doanh đồng ý. Ở đây một vấn đề được đặt ra : mục tiêu của việc mua lại 70% cổ phần Công ty Z là gì? Nếu công ty S thật sự kinh doanh thì việc thẩm định Dự án mới có ý nghĩa. Còn Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 10 [...]... 1 Trang 12 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam vốn vay dồi dào so với các thành phần kinh tế khác đã làm cho vốn vay sử dụng không được cẩn trọng, hiệu quả và gây thất thoát vốn, vốn ngânhàng gặp nhiều rủi ro 1.3 Tại sao ngânhàng phải xử lý thôngtinbấtcânxứngTronghoạtđộngtín dụng, các ngânhàng luôn là người có ít thôngtin về khách hàng, về thiện... câu hỏi sau đây cần được trả lời là: 1) Tình trạng thông tinbấtcânxứngtrong hoạt độngtíndụngcủangànhngânhàng là gì? 2) Nguyên nhân của tình trạng thôngtinbấtcânxứng trên tronghoạtđộngtíndụngtrong lĩnh vực ngânhàng 3) Làm thế nào hạn chế tình trạng thôngtinbấtcânxứng đó Mặc dù với tinh thần làm việc nghiêm túc và sự nỗ lực cao của mỗi thành viên nhưng vì thời gian ngắn, nguồn... vấn đề hết sức khó khăn đối với cán bộ tíndụng Nhất là đối với những dự án của những doanh nghiệp có "mối quan hệ" tốt Với những vấn đề nên trên, việc xử lý lựa chọn bất lợi của khách hàngtronghoạt Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 17 Thông tinbấtcânxứngtrong hoạt độngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNamđộngtíndụngcủa các tổ chức tíndụngViệtNam hiện nay đang là vấn đề rất lớn Đó... hoạtđộngcủa các tổ chức tíndụng Nếu hệ thống này không đầy đủ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng đánh giá, thẩm định khách hàngcủa các ngânhàng Hiện nay, Trung tâm tíndụng thuộc Ngânhàng Nhà nước ViệtNam (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện công tác thu thập thôngtincủa các khách hàng có quan hệ tín Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 14 Thông tinbấtcânxứngtrong hoạt độngtíndụngcủangành ngân. .. ngânhàngtạiViệtNamdụng với tất cả các tổ chức tíndụng Cơ chế thu thâp thôngtincủa CIC theo quy chế hoạtđộngthôngtintíndụng do Ngânhàng Nhà nước ban hành Trong đó quy định các tổ chức tíndụng theo định kỳ có trách nhiệm báo cáo các thôngtin liên quan đến khách hàng cho CIC và các tổ chức tíndụng được quyền khai thác thôngtincủa CIC Hơn nữa, để nâng cao tính hiệu quả của trung tâm thông. .. cao học Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 20 Thông tinbấtcânxứngtrong hoạt độngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNamTÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Hoài (2006), Bấtcânxứng về thôngtin trên các thị trường tài chính’, Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Kinh tế TP.HCM [2] Lê An Khang (2008), ‘Ảnh hưởng củathôngtinbấtcânxứng đối với nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán... tinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam tình trạng doanh nghiệp không còn vốn hoạt động, dự án đầu tư cũng bị dang dở, doanh nghiệp bị thiệt hại lớn và mất khả năng thanh toán trongngắn hạn, nợ quá hạn tạingânhàng phát sinh - Khách hàngdùng vốn vay sản xuất kinh doanh để đầu tư bấtđộng sản, kinh doanh chứng khoán nên khi thị trường chứng khoán đi xuống, giá bất. . .Thông tinbấtcânxứngtrong hoạt độngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam nếu Công ty S cũng là một Công ty thành viên của Công ty mẹ lập ra chỉ để mua lại cổ phần của Công ty Z với định giá cổ phần cũng của một Công ty thuộc tập đoàn này thì sao? Lúc đó, việc đầu tư vào ViệtNamcủa Công ty mẹ tại Singapore đã kết thúc,Công ty đã thu hồi được... tế, hầu như không một ngânhàng nào có đủ khả năng tự mình xử lý được vấn đề thôngtinbấtcânxứng mà cần phải có một cơ sở hạ tầng và những điều kiện cần thiết cho nền kinh tế đó nhằm tránh xảy ra những vấn đề về hệ thống ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Nhóm 8- Kinh tế vi mô đêm 1 Trang 13 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam Chương 2: GIẢI PHÁP... mô đêm 1 Trang 15 ThôngtinbấtcânxứngtronghoạtđộngtíndụngcủangànhngânhàngtạiViệtNam mạng internet với tính hệ thống không cao Việc truy cập, tìm kiếm những số liệu này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của các bộ tíndụng với yêu cầu phải có khả năng đọc tốt tiếng anh Do vấn đề về hệ thốngthôngtin phục vụ cho công tác thẩm định dự án của các tổ chức tíndụng hiện nay vẫn đang là vấn . Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng tại Việt Nam (2) Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên đối tác nắm giữ thông tin. trạng thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng là gì? 2) Nguyên nhân của tình trạng thông tin bất cân xứng trên trong hoạt động tín