MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 3 1.1. Quản lý nhà nước và quản lý môi trường 3 1.2. Các công cụ quản lý Nhà nước về môi trường 6 1.3. Công cụ kinh tế quản lý Nhà nước về môi trường 7 PHẦN 2: HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 14 2.1. Tổng quan về tỉnh Phú Thọ 14 2.2. Hiệu quả áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ 18 2.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 25 PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 28 3.1. Giải pháp về thể chế chính sách 28 3.2. Giải pháp về giáo dục và truyền thông 28 3.3. Giải pháp khác 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý nhà nước quản lý môi trường 1.2 Các công cụ quản lý Nhà nước môi trường 1.3 Công cụ kinh tế - quản lý Nhà nước môi trường PHẦN 2: HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 14 2.1 Tổng quan tỉnh Phú Thọ .14 2.2 Hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn Tỉnh Phú Thọ 18 2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn tỉnh Phú Thọ 25 PHẦN 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ .28 3.1 Giải pháp thể chế sách 28 3.2 Giải pháp giáo dục truyền thông 28 3.3 Giải pháp khác 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Môi trường sinh thái mối quan tâm xúc nhân loại trở thành thách thức toàn cầu Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế tồn cầu q trình suy thối mơi trường diễn ngày sâu sắc, tạo cho loài người thách thức việc kiểm sốt nhiễm mơi trường Vì vậy, để phát triển bền vững cần đồng thời tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường cần tiến hành công cụ quản lý nhà nước môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao Trên giới, với cơng cụ mang tính mệnh lệnh bắt buộc cơng cụ kinh tế áp dụng cách rộng rãi, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, phải đối mặt với thách thức lớn bảo vệ mơi trường Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ kéo theo tổn hại mơi trường Các chất thải ngày tăng lên khối lượng mức độ nguy hại Tình trạng tỉnh, thành phố lớn lại đáng báo động Nồng độ chất độc hại có đất, nước, khơng khí vượt q tiêu chuấn cho phép gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Tỉnh Phú Thọ với vị vùng thủ đô nước khơng tránh hệ suy thối môi trường hoạt động sinh sống, hoạt động sản xuất cơng nghiệp Do cần thiết phải tiến hành quản lý môi trường công cụ kinh tế tiếp cận môi trường linh hoạt, hiệu kinh tế, cho phép doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu đáp ứng yêu cầu môi trường Để đánh giá hiệu công tác áp dụng biện pháp kinh tế vào quản lý môi trường nên em lựa chọn đề tài: “Hiệu áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường địa bàn tỉnh Phú Thọ” PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý nhà nước quản lý môi trường 1.1.1 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước xuất với xuất Nhà nước, quản lý công việc Nhà nước Quản lý nhà nước xét mặt chức bao gồm hoạt động lập pháp (Quốc hội), hoạt động hành (chấp hành điều hành) Chính phủ hoạt động tư pháp hệ thống tư pháp (Tòa án, Viện Kiếm sát) Chủ quản lý nhà nước quan máy Nhà nước thực chức lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối tượng quản lý toàn dân cư sống phạm vi lãnh thổ quốc gia Quản lý nhà nước tác động chủ thể mang tính quyền lực Nhà nước, nhiều biện pháp, tới đối tượng quản lý nhằm thực chức đối nội, đối ngoại Nhà nước sở pháp luật 1.1.2 Quản lý môi trường 1.1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý môi trường - Khái niệm quản lý môi trường: “Quản lý mơi trường tác động liên tục có tổ chức hướng đích chủ quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triến hệ thống môi trường khách quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành” Như vậy, quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia - Mục tiêu quản lý môi trường: Mục tiêu công tác bảo vệ môi trường nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa là: + Thứ nhất, khắc phục phòng chống suy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người + Thứ hai, phát triển đất nước theo nguyên tắc phát triển bền vững Hội nghị Rio-92 đề xuất tuyên bố Johannesbug, Nam Phi phát triển bền vững tái khẳng định Trong với nội dung cần phải đạt phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hịa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học + Thứ ba, xây dựng công cụ kinh tế có hiệu lực quản lý mơi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp với ngành, địa phương cộng đồng dân cư 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý mơi trường Thứ nhất, bảo đảm tính hệ thống Nguyên tắc xuất phát từ chất phức tạp, hợp thành nhiều phận hệ thống môi trường Nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường sở thu thập, xử lý thông tin hệ thống môi trường đưa định phù hợp, thúc đẩy phận hệ thống mơi trường hoạt động cân đối, hài hịa, theo hướng đích định chủ thể quản lý Thứ hai, bảo đảm tính tổng hợp Nguyên tắc xuất phát từ sở tác động tổng hợp hoạt động phát triển lên đối tượng quản lý (hệ thống mơi trường) Khi hoạch định sách, chiến lược môi trường, định quản lý nhà nước mơi trường cần phải tính đến tác động tổng hợp hoạt động phát triển Thứ ba, bảo đảm tập trung dân chủ Đây nguyên tắc quản lý nhà nước mơi trường nói riêng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội nói chung Dân chủ biểu việc xác định rõ vị trí, trách nhiệm, quyền hạn cấp quản lý, việc áp dụng rộng rãi kiểm tốn, hạch tốn mơi trường, sử dụng ngày nhiều công cụ kinh tế, nhằm tạo mặt chung, bình đẳng cho cấp, ngành, địa phương Thứ tư, kết hợp quản lý theo ngành theo lãnh thổ: Các thành phần mơi trường thường ngành quản lý sử dụng Cần phải kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý tài nguyên, môi trường Thứ năm, kết hợp hài hịa lợi ích: Như biết, quản lý nhà nước môi trường trước hết quản lý hoạt động phát triển người tiến hành, tổ chức phát huy tính tích cực hoạt động người mục tiêu phát triển bền vững Nhiệm vụ quản lý nhà nước môi trường phải ý đến lợi ích cá nhân, khuyến khích họ có hành vi phù hợp với mục tiêu bảo vệ môi trường; phải kết hợp hài hịa lợi ích sở quy luật khách quan Kết hợp hài hòa lợi ích quốc gia với lợi ích khu vực lợi ích quốc tế Thứ sáu, kết hợp chặt chẽ, hài hịa quản lý tài ngun mơi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội; Để đạt mục tiêu phát triển bền vững phải kết hợp hài hịa quản lý tài ngun, mơi trường với quản lý kinh tế, quản lý xã hội Thực thơng qua việc hoạch định sách, chiến lược phát triển đắn, mang tính bao quát có tính tổng hợp; thơng qua việc kết hợp chặt chẽ chương trình, kế hoạch đầu tư bảo vệ mơi trường với chương trình, kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành, khâu quản lý nhà nước Thứ bảy, tiết kiệm hiệu Quản lý nhà nước mơi trường địi hỏi nguồn lực lớn, đó, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội ngày cao Nguyên tắc thực thơng qua việc hoạch định sách chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia phù hợp với việc giảm tiêu hao nguyên liệu (tài nguyên) cách áp dụng khoa học - công nghệ, sử dụng vật liệu thay thế, tiết kiệm lao động, coi trọng đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có hệ thống cho quản lý nhà nước mơi trường 1.2 Các công cụ quản lý Nhà nước môi trường 1.2.1 Công cụ pháp lý Công cụ công cụ pháp lý bao gồm hệ thống luật pháp sách có chức ban hành mệnh lệnh kiểm sốt hoạt động có tác động tới môi trường Đây công cụ điều chỉnh vĩ mô, sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Công cụ bao gồm văn Luật Quốc tế, Luật Quốc gia, văn luật kế hoạch, chiến lược, sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế, địa phương Việc sử dụng công cụ không đảm bảo bình đẳng cá nhân, tổ chức, mà tạo khả quản lý chặt chẽ loại chất thải độc hại tài nguyên q thơng qua quy định mang tính chất cưỡng chế cao Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ lại địi hỏi nguồn nhân lực tài lớn để giám sát khu vực, hoạt động phát triển, cá nhân tổ chức 1.2.2 Công cụ kinh tế Là công cụ sử dụng tín hiệu giá tín hiệu thị trường để tác động đến lợi ích chi phí cá nhân có liên quan đến hành vi họ nhằm điều chỉnh định việc tìm kiếm mục tiêu mơi trường Đặc điểm công cụ kinh tế lĩnh vực quản lý thị trường thể qua 02 nội dung bản: - Hoạt động thông qua giá cả, nâng giá hoạt động làm tổn hại đến môi trường hạ giá hành động bảo vệ môi trường; - Dành khả lựa chọn cho công ty, cá nhân hành động cho phù hợp với điều kiện họ 1.2.3 Công cụ kỹ thuật Cơng cụ kỹ thuật cịn gọi cơng cụ hành động Đây cơng cụ thực vai trị kiểm soát giám sát Nhà nước chất lượng thành phần mơi trường, hình thành phân bố ô nhiễm môi trường có tác dụng hỗ trợ cơng cụ pháp lý, cơng cụ kinh tế Cơng cụ kỹ thuật sử dụng thành công kinh tế phát triển trình độ Có số loại công cụ kỹ thuật sau: - Đánh giá tác động mơi trường - Kế tốn kiểm tốn mơi trường - Thanh tra, kiểm tra, giám sát môi trường - Quản lý tai biến môi trường - Nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ lĩnh vực môi trường - Thông tin liệu tài nguyên môi trường 1.2.4 Công cụ giáo dục truyền thông môi trường Bảo vệ môi trường nghiệp quần chúng Có huy động tồn dân tham gia Bảo vệ mơi trường cơng tác Bảo vệ mơi trường thành cơng Vì vậy, giáo dục truyền thơng mơi trường có vai trị to lớn nghiệp Bảo vệ môi trường quốc gia Một số loại công cụ giáo dục truyền thông gồm Giáo dục môi trường Truyền thông môi trường 1.3 Công cụ kinh tế - quản lý Nhà nước môi trường Là cơng cụ sử dụng tín hiệu giá tín hiệu thị trường để tác động đến lợi ích chi phí cá nhân có liên quan đến hành vi họ nhằm điều chỉnh định việc tìm kiếm mục tiêu môi trường 1.3.1 Thuế tài nguyên Đây khoản thu ngân sách nhà nước doanh nghiệp việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất Sử dụng cơng cụ thuế tài ngun nhằm mục đích hạn chế nhu cầu khơng cấp thiết sử dụng tài nguyên, hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước điều hòa quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài nguyên Có số sắc thuế tài nguyên chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản Nguyên tắc chung việc tính thuế tài nguyên vào mức độ gây tổn thất tài nguyên suy thoái môi trường Người ta thường phân tài nguyên thành hai loại: 1) Loại tài nguyên xác định trữ lượng Đối với loại này, thuế tính dựa trữ lượng địa chất trữ lượng công nghiệp tài nguyên mà doanh nghiệp khai thác; 2) Loại tài nguyên chưa xác định trữ lượng xác định chưa xác Loại thuế tính vào sản lượng khai thác doanh nghiệp 1.3.2 Thuế/Phí mơi trường Được sử dụng phổ biến nước cơng nghiệp phát triển (OECD) Đưa chi phí môi trường vào giá sản phẩm theo nguyên tắc: “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Sử dụng loại thuế nhằm hai mục tiêu chủ yếu là: khuyến khích người gây ô nhiễm giảm lượng chất gây ô nhiễm thải môi trường tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Hiện nay, nhiều nước, khoản thu từ thuế môi trường sử dụng cho ngân sách chung Chính phủ, cịn khoản thu từ phí mơi trường dùng để chi cho hoạt động BVMT thu gom, xử lý chất thải, hỗ trợ nạn nhân nhiễm Trên thực tế, có số dạng thuế, phí mơi trường sau: 1) Thuế, phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm Tức loại thuế đánh vào chất gây ô nhiễm thải vào môi trường nước (như BOD, COD, kim loại nặng ), môi trường khí (như SO2, CO2, CFCS ), mơi trường đất (như rác thải, phân bón ), mơi trường tiếng ồn (như máy bay, loại động khác ) loại thuế, phí xác định sở khối lượng nồng độ chất gây ô nhiễm; 2) thuế, phí đánh vào sản phẩm gây nhiễm Loại thuế, phí áp dụng loại sản phẩm có chứa chất độc hại cho mơi trường kim loại nặng, PVC, xăng pha chì, pin, ắc quy có chứa chì, thủy ngân loại phí tính vào giá xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu ; (3) phí đánh vào người sử dụng dịch vụ công cộng cải thiện chất lượng mơi trường, phí vệ sinh thành phố, phí thu gom, xử lý chất thải, phí sử dụng bãi đỗ xe, phí tham quan danh lam, thắng cảnh Các loại thuế/phí: + Thuế/phí đánh vào nguồn gây nhiễm: nguồn xả chất gây ô nhiễm bị đánh thuế + Thuế/phí đánh vào sản phẩm gây nhiễm: đánh vào sản phẩm gây hại cho môi trường người ta sử dụng hay hủy bỏ chúng (Ví dụ: xăng pha chì; pin chứa chì; thủy ngân; vỏ chai; vỏ hộp kim loại) + Phí đánh vào người sử dụng: tiền mà người sử dụng phải trả sử dụng loại dịch vụ công cộng xử lý cải thiện chất lượng mơi trường (Ví dụ: phí vệ sinh thành phố, phí thu gom rác thải) 1.3.3 Trợ cấp môi trường - Thường sử dụng trường hợp ngoại ứng tích cực nơi có khó khăn đáng kể kinh tế, giúp ngành Công - Nông nghiệp khắc phục ONMT với khả kinh tế hạn chế - Các hoạt động có TPB