PHÂN TÍCH CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. PHÂN TÍCH RÕ CÁC ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SO VỚI CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ KHÁC
Trang 1Khoa Hóa
Môn : Khoa Học Môi Trường
GVHD : ĐOẠN CHÍ CƯỜNG NHÓM : 8
LỚP : 12CHP
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2PHÂN TÍCH CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH RÕ CÁC
ƯU, NHỰƠC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SO VỚI CÁC CÔNG CỤ KINH
TẾ KHÁC
ĐỀ TÀI :
Trang 3NỘI DUNG:
Các khái niệm
Phân loại các công cụ kinh tế
Các ưu nhược điểm của công cụ kinh tế
Trang 4
… Công cụ quản lí môi trường là gì ?
… Các công cụ quản lí môi trường … Công cụ kinh tế là gì ?
Các khái niệm
Trang 5 … Thuế và phí môi trường
Trang 6Các ưu nhược điểm của công cụ
kinh tế
… công cụ kỹ thuật quản lý
… công cụ pháp luật chính sách
… nhược điểm so với hai công cụ trên
Trang 7CÁC KHÁI NIỆM
Trang 8CÔNG CỤ QUẢN LÍ MÔI
Trang 9CÁC CÔNG CỤ QUẢN
LÍ MÔI TRƯỜNG
công cụ luật pháp chính sách
công cụ luật pháp kỹ thuật quản lý
công cụ luật pháp kinh tế
Trang 11PHÂN LOẠI
Trang 12THUẾ, PHÍ VÀ LỆ PHÍ
MÔI TRƯỜNG
Thuế môi trường: Là khoản thu vào
ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết các
hoạt động môi trường Quốc gia, bù đắp
các chi phí mà xã hội bỏ ra để giải quyết
các vấn đề như: chi phí y tế, chi phí
phục hồi môi trường, chi phí xữ lý và
ngăn ngừa ô nhiễm
Nguyên tắc tính thuế môi trường:”
Người gây ô nhiễm phải trả
tiền”
Trang 13Phân loại thuế
môi trường
Thuế trực thu (Đánh vào lượng chất thải độc hại đối với môi trường do
cơ sở sản xuất gây ra)
Thuế gián thu (Đánh vào giá trị sản phẩm hang hóa gây ra ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất),
Trang 14tạo một hành lang pháp lý để điều chỉnh trực tiếp hành vi của các chủ thể có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp gây ô nhiễm môi trường và nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, chống chuyển dịch công nghệ bẩn vào Việt Nam, đồng thời tạo lập
và sử dụng nguồn kinh phí trực tiếp đó để đầu tư xây dựng các biện pháp cải thiện môi trường, chi phí cho việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền tác động đến ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi
trường
Mục đích của
thuế môi
trường
Trang 15Đối tượng chịu thuế Đối tượng đánh thuế
thải, nước thải, tiếng ồn
hoặc nhập khẩu các loại
sản phẩm gây tác động xấu
lâu dài đến môi trường và
sức khoẻ con người
Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác, chế biến sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ có chất thải, rác thải, nước thải, tiếng ồn hoặc nhập khẩu các loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến môi trường và sức khoẻ con
người
Trang 16Các nhóm đối tượng đánh thuế
Trang 17Phí và lệ phí
môi trường
Phí: khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp nhằm
bù đáp một phần chi phí thường xuyên và không thường xuyên về xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với hoạt
động của người nộp thuế
Lệ phí: Khoản thu có tổ chức bắt buộc đối với các cá
nhân, pháp nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp.
Lệ phí → Chi phí thực tế → Phí
Trang 18Ví dụ: Các phí môi trường: phí xử
lý nước thải, khí thải, chôn lấp và
phục hồi môi trường trên các bãi
thải
Ví dụ:
• Theo Điều 7- Luật Bảo vệ môi trường và điều 34- Nghị định
175/ CP Quy định: “Tất cả các ngành công nghiệp, cơ sở sản xuất thuộc mọi loại hình có sử dụng môi trường vào mục đích sản xuất đều phải nộp phí môi trường”
• Lệ phí cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng nước dưới
đất; lệ phí cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt; lệ phí cấp giấy xả nước thải vào nguồn nước; lệ phí cấp giấy xả nước thải vào công trình thủy lợi.
Trang 19Ví dụ mức phí thu gom rác thải tại thị xã Lạng Sơn áp dụng từ 6/1993-1/2002
1 Các hộ gia đình không kinh doanh 8.000
2 Các hộ gia đình có cửa hàng kinh doanh
và các hộ kinh doanh tại chợ 12.000
3 Các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ
( khách sạn, nhà trọ tư nhân, dịch vụ rửa ôtô, xe máy, hàng dong, kinh doanh
hàng tươi sống
30.000
4 Khách sạn nhà hàng kinh doanh ăn uống 50.000
5 Các cơ quan, bệnh viện, trường học, nhà
máy, khách sạn lớn
Theo hợp đồng
Nguồn : theo quyết định số 478 QĐ/UB-KT của ủy ban nhân dân Tỉnh
lạng sơn(1/7/1993)
Trang 20QUOTA Ô NHIỄM
Là hạn ngạch sử dụng môi trường hoặc
giới hạn trần cho mức ô nhiễm.
“ Quyền gây ô nhiễm” của các doanh
nghiệp sẽ được ghi nhận bằng “ giấy
phép phát thải” hay còn gọi là Quota ô
nhiễm” do cơ quan quản lý môi trường
ban hành.
Quota ô nhiễm vượt mức của vedan
Trang 22Nguyên lí cơ bản của thị trường Quota ô nhiễm là: Việc đặt ra giới hạn tối đa về
lượng chất thải nào đó ở mức thống nhất với chỉ tiêu môi trường ở một vùng hay khu
vực cụ thể
Dùng Quota ô nhiễm là biện pháp can thiệp của nhà nước nhằm điều chỉnh mức độ ô nhiễm Ai muốn có quyền thải phải mua Quota ô nhiễm và người đó có quyền bán lại Quota ô nhiễm này cho người khác.Từ đây hình thành thị trường Quota ô nhiễm.
Thị trường quota khí thải CO2
Trang 23Đảm bảo bảo
vệ môi trường
Số tiền > kinh phí khắc phục ô nhiễm
Tiền ký quỹ sẽ được hoàn trả cho doanh
nghiệp
Trang 24Đối tượng áp dụng
Trang 25Các khoản cho vay
ưu đãi
Cho phép khấu hao nhanh
Ưu đãi thuế
Trang 27QUỸ MÔI TRƯỜNG
là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết
Trang 28Nguồn thu quỹ môi
trường
Tiền thu được từ các hoạt động
như văn hoá
Trang 29NHÃN SINH THÁI
Tác động,khuyến
khích
Đối với chính phủ
Đối với các doanh nghiệp
Đối với người tiêu dùng
Nhãn sinh thái là một danh
hiệu của nhà nước cấp cho
Trang 31nguyên tắc phù hợp
nguyên tắc chính xác
nguyên tắc công khai và minh bạc
nguyên tắc tự giám sát kiểm tra định kỳ
Trang 32CÁC ƯU NHƯỢC
ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ
KINH TẾ
Trang 33Các công cụ kỹ thuật quản
lý thực hiện vai trò kiểm
soát và giám sát nhà nước
Trang 35Khả năng tiếp nhận và xử lí thông tin
Thúc đẩy định hướng thân thiện
hơn với môi trường
Thay đổi hành vi và nâng cao nhận
thức cho mọi người
Tăng hiệu quả nhưng có chi phí rất
thấp
ƯU ĐIỂM
Trang 36Chỉ áp dụng hiệu quả cho nền kinh tế thị trường.
Bên cạnh những công cụ bắt buộc ( thuế, phí, lệ phí ) thì những công cụ còn lại đều không bắt buộc nên việc sử dụng công cụ kinh tế không đạt hiệu
Trang 37CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠ N ĐÃ LẮNG NGHE