1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích trang bị điện cần trục chân đế tukan tại xnxd tân cảng, đi sâu phân tích cơ cấu di chuyển

85 488 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

phân tích trang bị điện cần trục chân đế tukan tại xnxd tân cảng, đi sâu phân tích cơ cấu di chuyển

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 3

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ TÂN CẢNG 4

1.1 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ .4

1.1.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng 5

1.1.2 Các dây chuyền công nghệ hiện có tại XNXD Tân Cảng 5

1.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO XNXD TÂN CẢNG 6

1.2.1 Hệ thống cung cấp điện phía trung thế 6

1.2.2 Hệ thống cung cấp điện phía hạ thế của XNXD Tân Cảng 11

a Trạm biến áp số 1 11

b Trạm biến áp số 2 tại XNXD Tân Cảng 13

c Trạm biến áp số 4 15

1.3 SƠ LƯỢC THIẾT BỊ NÂNG HẠ TẠI XÍ NGHIỆP 17

1.3.1 Cần trục chân đế Tukan 17

1.3.2 Cần trục giàn QC 18

1.3.3 Xe nâng hàng Reachstacker 19

CHƯƠNG II HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 20

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA 20

2.1.1 Máy điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha 20

a Cấu tạo máy điện không đồng bộ 20

b Nguyên lý làm việc 22

2.1.2 Máy điện đồng bộ xoay chiều 3 pha 24

a Phân loại và kết cấu máy điện đồng bộ 24

b Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện đồng bộ 26

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA 27

2.1.2 Khởi động trực tiếp 27

2.2.2 Khởi động bằng điện trở phụ 28

2.2.3 Khởi động bằng đổi đấu dây Stator 28

2.2.4 Khởi động mềm có sử dụng biến tần điều khiển 30

2.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 31

Trang 2

2.3.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện

trở phụ mạch roto 34

2.3.3 Điều chỉnh tôc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi số cặp cực 39

2.3.4 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi tần số 42

2.3.5 Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh công suất trượt 46

Chương III PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CƠ CẤU DI CHUYỂN CỦA CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ TUKAN TẠI XNXD TÂN CẢNG 52

3.1 THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ CỦA CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ TUKAN 52

3.1.1 Cơ cấu tời 52

3.1.2 Cơ cấu tầm với 53

3.1.3 Cơ cấu quay 53

3.1.4 Cơ cấu di chuyển 54

3.2 PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CỦA CƠ CẤU DI CHUYỂN CẦN TRỤC CHÂN ĐỀ TUKAN 55

3.2.1 Cấu trúc hệ truyền động điện cơ cấu di chuyển chân 55

3.2.2 Phân tích nguyên lý hoạt động của cơ cấu di chuyển 75

a Cấu trúc chung của bộ biến tần gián tiếp 75

b Các phần tử trên sơ đồ : 76

c Phân tích hoạt động cơ cấu di chuyển 78

d Các thiết bị bảo vệ 80

3.3 QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ TUKAN 80

KẾT LUẬN 82

Tài liệu tham khảo: 83

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Xí ngiệp Xếp dỡ Tân Cảng Đình Vũ trực thuộc Công ty TNHH Một thànhviên Cảng Hải Phòng có nhiệm vụ chính là tổ chức xếp dỡ, giao nhận, vậnchuyển hàng hoá, container từ các tầu cập cảng giao hàng lên kho bãi, lên các

xe chuyên chở container hoặc từ kho bãi, từ các xe chuyên chở container lêncác tầu chở hàng Thực hiện chức năng này, xí nghiệp đã được trang bị nhiềucần trục hiện đại như Cần trục QC 50 tấn, Cần trục TUKAN 45 tấn của Đức

Sự vận hành của các cần trục này phụ thuộc vào chất lượng hoạt động của các

cơ cấu Việc nghiên cứu, tìm hiểu tính năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của

cơ cấu di chuyển của cần trục trên là một yêu cầu bức thiết đối với kỹ sư vàcông nhân kỹ thuật của Xí nghiệp Vì vậy, trong thời gian thực tập ở Xí nghiệpXếp dỡ Tân Cảng Hải Phòng, em đã được giao đề tài nghiên cứu về “Phân tích trang bị điện cần trục chân đế Tukan tại XNXD Tân Cảng, đi sâuphân tích cơ cấu di chuyển ”

* Báo cáo tốt nghiệp gồm 3 chương :

Chương 1: Khái quát Xí nghiệp Xếp dỡ Tân Cảng

Chương 2: Hệ thống truyền động điện xoay chiều 3 pha

Chương 3: Phân tích trang bị điện cơ cấu di chuyển của cần trục chân đế Tukan tại XNXD Tân Cảng

Qua thời gian tìm hiểu thực tế cùng với những tài liệu liên em đã hoàn thành

Đồ án tốt nghiệp về đề tài mà mình lựa chọn

Rất mong được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, các côgiáo trong Khoa để Đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện

Sinh viên thực hiện

Trang 4

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP XẾP DỠ TÂN CẢNG

1.1 SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG NGHỆ.

Hình 1.1: Xí nghiệp Xếp dỡ Tân Cảng

Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng là một xí nghiệp thành viên thuộc cảng HảiPhòng, hiện là khu bến cảng chính, cảng tổng hợp và c ả n g c on t a in e r Cảngnày nằm ở cửa s ôn g B ạ ch Đ ằ n g , trên bán đảo Đình Vũ, thuộc quận H ả i A

n , thành phố ải H P h òn g Luồng vào cảng rộng trên 100 m, độ sâu trước bếnluôn khoảng -10,2 m

Theo quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 đã được

T

h ủ t ư ớ n g C hí n h p h ủ V i ệ t N a m phê duyệt, cảng Đình Vũ sẽ tiếp tục được

Trang 5

DWT, đến năm 2030 có công suất bốc dỡ hàng hóa từ 18 triệu đến 20 triệu t ấ n

1.1.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng

H

ì nh 1.2 Tổ chức bộ máy của Xí nghiệp Xếp dỡ Tân Cảng

1.1.2 Các dây chuyền công nghệ hiện có tại XNXD Tân Cảng

XNXD Tân cảng là một Đơn vị khai thác Cảng biển, với đặc thù hànghóa là loại mặt hàng container, do vậy việc khai thác được thực hiện theo mộtquy trình xác định:

Trang 6

- Khi tàu cập cầu, mọi khâu tổ chức khai thác đã được lên kế hoạch vàtriển khai thực hiện Các cần trục giàn QC, và cần trục chân đế Tukan được sửdụng phục vụ nâng hạ các container, sau đó các cont được đặt lên trên các xevận chuyển và di chuyển vào bãi chứa, bảo quản hàng hóa Tại đây sử dụng xeNâng hàng Reachstacker hoặc sử dụng cần trục giàn RTG phục vụ hạ hàng từ

xe vận chuyển đặt xuống bãi

- Khi kết thúc chu trình nhập hàng tiếp tục thực hiện quy trình xuất hàng,các container được các xe vận chuyển tập kết tại bãi hàng, khi xuất tàu xe vậnchuyển của Cảng sẽ được sử dụng vận chuyển container từ hệ thống bãi ra phíacầu tàu, lúc này các cần trục QC và Tukan sẽ thực hiện nâng hạ container từ xevận chuyển và xếp lên tàu

- Trong các quá trình tác nghiệp đều có sự tham gia của các lực lượngsản xuất: Lực lượng Công nhân Xếp dỡ, Lực lượng điều khiển các phương tiện,thiết bị, Lực lượng Giao nhận hàng hóa, các CBCNV thực hiện điều hành vàchỉ đạo công việc

1.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO XNXD TÂN CẢNG

1.2.1 Hệ thống cung cấp điện phía trung thế

Hệ thống cung cấp điện hiện trạng của XNXDTân Cảng được thể hiện ở Hình

1.3

- Gồm nguồn cấp điện từ lộ 220 kv

- Các máy biến áp hạ áp 22kv/0,4 kv

- Các thiết bị đóng cắt: Máy cắt trung thế 22 Kv

- Cầu dao kết hợp cầu chì đóng cắt

Toàn bộ hệ thống cung cấp điện được thể hiện như sau:

Trang 7

471-7 471-76 431-1

mba2.1

1250 KVA 22/0,4 KV

TRạM BIếN áP Số 1 ĐếN

ĐI TRạM BIếN áP Số 5

473-7 473-76

ĐI TRạM BIếN áP Số 3

432-1 432-18

mba2.2

1250 KVA 22/0,4 KV

473-76 475-7

431-18 472-7 472-76 471-1 471-76

473-7 473-76

máY

ba 1.2

ĐI QC 1 máy

ba 1.1

ĐI trạm 2 trạm 4

đến

mba1.1

1250 KVA 22/0,4 KV

mba1.2

1250 KVA 22/0,4 KV

472-7 472-76

471-7 471-76

máy cắt

473 473-14 431-1 431-18

mba 630KVA 22/0,4 KV

mba 630kva

đi trạm 1

474-7 474-76

đi trạm 1

dự phòng (MBA 1250kva)

475-7 475-76

mba 1250KVA 22/0,4 KV

đi trạm 5

476-7 476-76

ctY cp ĐầU TƯ Và PHáT TRIểN Đình vũ đến

Trang 8

Hình 1.3 Sơ đồ cung cấp điện XNXD Tân Cảng

- Hiện tại hệ thống điện của XNXD Tân Cảng như trong Hình 1.3 bao

- Lộ 02: Đây là lộ cung cấp nguồn điện dự phòng trong trường hợp Lộ số

01 bị sự cố mất nguồn điện Lộ 02 kết nối trạm điện XNXD Tân Cảng thôngqua Cty CP phát triển Cảng Đình vũ qua thanh cái C34 nhánh E2.20

Như vậy nguồn điện trung thế 22 Kv của XNXD Tân cảng được cung cấp

từ 2 lộ điện, nhằm mục đích phục vụ cung cấp điện năng 24/24 h

- Trạm Biến Áp: Biến áp Tân Cảng trong thiết kế gồm 4 trạm biến áp trongđó:

+ Trạm Biến Áp số 04: Đóng vai trò là trạm cắt và phân phối điện chotoàn bộ hệ thống Hiện nay trạm điện số 04 được trang bị 01 máy cắt trung thế,

07 cầu dao phụ tải trong đó có 02 cầu dao: 471, 472 là đóng cắt phục vụ cungcấp nguồn điện cho trạm, thông qua đồng hồ đo lượng điện tiêu KWH thụ ta sẽthấy toàn bộ điện năng tiêu thụ của Xí nghiệp Tiếp theo đến máy cắt 473, đây

là máy cắt chính Còn lại các cầu dao phụ tải 431, 475 là cầu dao đóng cắt điệncho các máy biến áp 22/0,4 Kv trong đó là 2 máy 1250 Kva và 630 Kva Cáccầu dao còn lại: 476 cung cấp nguồn điện cho trạm điện số 05 (đang xây dựng)

và cầu dao 431 dùng đóng cắt nguồn điện cho trạm điện số 01

+ Trạm Biến Áp số 01: Được cung cấp nguồn điện thông qua trạmbiến áp số 04, tại nhánh 474-7 qua máy cắt nhánh 474-76, tại đây chứa các thiết

bị hạ thế là MBA và các thiết bị đóng cắt điện Đây là trạm cung cấp nguồnđiện hạ thế cho các thiết bị tiêu thụ điện Trong trạm điện số 01 bao gồm cấp

Trang 9

474-76 Các cầu dao còn lại là 431, 432 đóng cắt nguồn điện cho các máy biến

áp 1250 KVa, 22/0,4 kv Cầu dao 472 có nhiệm vụ cung cấp nguồn cho trạmbiến áp số 02

+ Trạm Biến Áp số 02: Được cung cấp nguồn điện thông qua trạmđiện số 01, tại nhánh 472-7 qua máy cát nhánh 472-76 trạm điện số 02 chứamáy biến áp hạ áp và cung cấp nguồn điện hạ áp cho các thiết bị điện Trongtrạm điện số 02 được cung cấp nguồn điện qua cầu dao 471 từ trạm biến áp số

01 Trong trạm điện số 02 gồm có 09 cầu dao, trong đó có 06 cầu dao có kếthợp cầu chì Các cầu dao 432, 473 cung cấp nguồn điện cho các máy biến áp1250KVA, 22/0,4 kv Các cầu dao từ 474 ÷ 477 cung cấp nguồn điện cho cáccần trục giàn QC, tuy nhiên hiện nay các cần trục này mới đang trong giai đoạnđầu tư vậy nên hiện chưa sử dụng tới nguồn này Các cầu dao số 472, 473 cungcấp nguồn điện cho trạm biến áp số 03, 05 hiện đang trong quá trinh xây dựng

- Toàn bộ việc cung cấp nguồn điện 22 Kv cho các trạm điện, cho các máybiến áp và cho các thiết bị sử dụng điện trung thế đề sử dụng bằng hệ thống cápngầm 22KV Cu/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3×240 Hệ thống cáp ngầm được thiết

kế và thi công trong các ống gen 220 và việc đấu nối đều thực hiện tại các hộp

kỹ thuật

- Qua hình 1.3 ta có thể thấy tổng quan được toàn bộ hệ thống cung cấpnguồn điện trung thế 22 Kv cho XNXD Tân Cảng, và thấy tổng thể các trạmđiện hiện có tại XNXD Tân Cảng, thông qua các trạm điện nguồn điện lướiquốc gia

Trang 10

c b a

v vs acb 3p -2000a

ct 2000/5a 0,5 - 75va

tủ bù 550 kvar

apfr pf

contactor 125a

mccb 125a

mccb 125a

800a mccb 800a mccb

800a

c b v vs A

SƠ Đồ Nguyên lý trạm ba số 1

432-1

432-18 474-7

474-76 431-1

431-18 472-7

472-76 471-1

ba 1.1

ĐI trạm 2 trạm 4

đến

mba1.1

1250 KVA 22/0,4 KV

mba1.2

1250 KVA 22/0,4 KV

ĐI QC 1

đi QC1 đi QC2

đi trạm 2 trạm 4 đến đi trạm 2

tủ phân phối

mccb 800a mccb

800a

mccb 800a

Trang 11

- Các máy biến áp 1250, 22/0,4 Kv này sử dụng hệ thống tụ bù tự động,trong đó mỗi máy bao gồm 01 tủ tụ bù cso công suất 550 KVAR được thiết lập

từ 11 bộ tụ bù 3 pha công suất 50 KVAR Việc điều khiển các bộ tụ này thôngqua bộ điều khiển APFR tụ bù 12 bước đóng cắt nguồn cho các khởi động từ

125 A

- Trên mỗi tủ phân phối đều có các đồng hồ đo Vol và ampe, việc đodòng điện sử dụng bộ biến dòng CT 2000/5A

- Để cung cấp nguồn điện hạ thế cho các thiết bị sử dụng điện thì người

ta sử dụng các áp tô mát loại 3 pha dòng 800 A Sử dụng tổng cộng là 4 chiếc/máy biến áp

- Như vậy trạm điện số 01 có vai trò vừa cung cấp nguồn điện 22Kv chocác cần trục giàn QC và vừa cung cấp nguồn điện hạ thế 0,4 kv cho các thiết bịđiện thông qua 2 máy biến áp 1250 Kva, 22/0,4 Kv

Trang 12

475-76 476-7

476-76 477-7

tñ M¸Y BA T2.2

mccb 800a

Trang 13

Hình 1.5.Trạm biến áp số 2 XNXD Tân Cảng

b Trạm biến áp số 2 tại XNXD Tân Cảng

- Điện cấp lấy từ TBA số 1 XNXD Tân Cảng cấp lên thanh cái của TBA

số 2 thông qua cầu dao 471-76

- Nhìn hình vẽ ta thấy trạm biến áp số 02 bao gồm 03 cầu dao số 471,

472, 473 là các cầu dao phục vụ đóng cắt nguồn điện đến từ trạm điện số 01đồng thời phục vụ việc đóng cắt điện đi trạm điện số 03 và số 05

- Các cầu dao có kết hợp cầu chì số 431 dùng đóng cắt máy biến áp1250Kva, tuy nhiên hiện nay chưa có thiết bị máy biến áp

- Cầu dao 432 cung cấp nguồn điện cho máy biến áp 1250 KVA, 22/0,4

Kv, máy biến áp này sử dụng hệ thống tụ bù tự động, trong đó mỗi máy baogồm 01 tủ tụ bù có công suất 550 KVAR được thiết lập từ 11 bộ tụ bù 3 phacông suất 50 KVAR Việc điều khiển các bộ tụ này thông qua bộ điều khiểnAPFR tụ bù 12 bước đóng cắt nguồn cho các khởi động từ 125 A

- Tủ phân phối bao gồm máy cắt chính 2000 A và các aptomat nhánh 3pha 800A, ngoài ra còn có các thiết bị hiển thi dòng điện và điện áp, trong đócũng sử dụng bộ biến dòng CT2000/5A phục vụ việc đo thông số dòng điện

- Trong trạm điện số 02 có hệ thống tử ATS (Auto transfer swich) đây là

bộ tự động chuyển đổi nguồn điện áp Mục đích nhằm cung cấp nguồn điện từmáy phát điện dự phòng S Tuy nhiên hiện nay trạm điện này vẫn chưa đượctrang cấp máy phát điện dự phòng này

+ Khi có nguồn điện lưới bộ tự động điều khiển sẽ đóng công tắc chuyểncủa nguồn điện lưới, khi đó thiết bị điện sẽ sử dụng nguồn điện lưới Trongtrường hợp mất điện lưới bộ điều khiển ATS sẽ tự động đóng nguồn ắc quikhởi động máy phát sau khi ngắt công tắc tơ nguồn chính, sau đó đóngcontacter nguồn máy phát Việc trang bị bộ ATS mục đích cung cấp nguồn điện

từ máy phát tự động khi xảy ra sự cố mất nguồn điện lưới Việc này nhằm đảmbảo an toàn cho hàng hóa và thiết bị khi đang sử dụng mà xảy ra sự cố mấtnguồn điện lưới

Trang 14

contactor 125a

mccb 125a

4x50kvar

1 4

i u

tô bï

mccb 500a

tñ ph©n phèi

mccb 800a mccb

800a

mccb 800a

c b a

v vs acb 3p -2000a

ct 2000/5a 0,5 - 75va

tñ bï 550 kvar

apfr

pf contactor125a

mccb 125a

475-7

475-76

mba 1250KVA 22/0,4 KV

Trang 15

Hình 1.6 Trạm biến áp số 4 XNXD Tân Cảng

c Trạm biến áp số 4

- Đóng vai trò là trạm cắt, Trạm BA số 4 được cấp điện bằng hai lộ sau:+ Lộ thứ nhất: Điện cấp được lấy từ TBA số 3 của Công ty cổ phần đầu

tư và phát triển Cảng Đình Vũ thông qua hệ thống cáp ngầm hạ thế

+ Lộ thứ hai: Điện cấp được lấy từ thanh cái C43 của Trạm 220KV khucông nghiệp Đình Vũ thông qua hệ thống cáp ngầm hạ thế

- Trạm điện số 04 báo gồm: 01 máy cắt trung thế, 07 cầu dao phụ tải trong

đó có 02 cầu dao: 471, 472 là đóng cắt phục vụ cung cấp nguồn điện cho trạm,thông qua đồng hồ đo lượng điện tiêu KWH thụ ta sẽ thấy toàn bộ điện năngtiêu thụ của Xí nghiệp Tiếp theo đến máy cắt 473, đây là máy cắt chính Cònlại các cầu dao phụ tải 431, 475 là cầu dao đóng cắt điện cho các máy biến áp22/0,4 Kv trong đó là 2 máy 1250 Kva và 630 Kva Các cầu dao còn lại: 476cung cấp nguồn điện cho trạm điện số 05 (đang xây dựng) và cầu dao 431 dùngđóng cắt nguồn điện cho trạm điện số 01

- Máy biến áp 125 Kva, 22/0,4 kv này sử dụng hệ thống tụ bù tự động,trong đó mỗi máy bao gồm 01 tủ tụ bù cso công suất 550 KVAR được thiết lập

từ 11 bộ tụ bù 3 pha công suất 50 KVAR Việc điều khiển các bộ tụ này thôngqua bộ điều khiển APFR tụ bù 12 bước đóng cắt nguồn cho các khởi động từ

- Các máy biến áp 630, 22/0,4 Kv này sử dụng hệ thống tụ bù tự động,trong đó mỗi máy bao gồm 01 tủ tụ bù cso công suất 200 KVAR được thiết lập

từ 4 bộ tụ bù 3 pha công suất 50 KVAR Việc điều khiển các bộ tụ này thông

Trang 16

qua bộ điều khiển APFR tụ bù 6 bước đóng cắt nguồn cho các khởi động từ125A

+Trên mỗi tủ phân phối đều có các đồng hồ đo Vol và ampe, việc đodòng điện sử dụng bộ biến dòng CT 2000/5A

- Tủ phân phối bao gồm máy cắt chính 1000 A và các aptomat nhánh 3pha 600 A, 500 A và 50 A, ngoài ra còn có các thiết bị hiển thị dòng điện vàđiện áp, trong đó cũng sử dụng bộ biến dòng CT1000/5A phục vụ việc đothông số dòng điện

Trang 17

Các động cơ điện sử dụng trong Cơ cấu truyền động chính của Cầntrục chân đế TUKAN là động cơ không đồng bộ roto lồng sóc được thiết kếvới chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại Hệ thống điều khiển các động cơ là “Bộbiến tần - động cơ” Sức nâng và tốc độ di chuyển lớn nhất của Cần trục đượcgiới hạn bằng công suất thiết kế của các động cơ điện Điều khiển, vận hànhcần cẩu được tiến hành trong cabin chính Trong trường hợp khẩn cấp cầndừng ngay hoạt động của Cần trục hoặc không thể lên được cabin chính thìviệc điều khiển, vận hành Cần trục có thể được thực hiện từ “Buồng máy”hoặc từ “Bảng điện điều khiển” được bố trí ở chân Cần trục.

- Loại cần trục: Cần trục Chân đế TUKAN 45 tấn

- Chiều cao của cần trục: Xấp xỉ 48 mét

- Hành trình di chuyển chân đế: dọc đường ray

- Tầm với tối đa của cần trục là: 32 mét

- Tầm với tối thiểu của cần trục là: 8 mét

- Sức nâng của cần cầu:

+ Cơ cấu nâng chính: 45 Tấn (Cần trục có thể nâng được trọng lượng quá tải vượt sức nâng định mức 125%

+ Chiều cao nâng tối đa: 32 mét

Trang 18

- Loại cần trục: Cần trục Chân đế QC 40 tấn (Dưới khung cẩu)

- Chiều cao của cần trục: Xấp xỉ 71 mét ( Cả chiều cao Boom)

- Chiều cao làm hàng: 27 m

Trang 19

- Chiều cao khung cẩu: 35 m

- Hành trình di chuyển chân đế: dọc đường ray

- Sử dụng ray A100

- Tầm với tối đa của cần trục là: 35 mét

- Sức nâng của cần cầu:

+ Cơ cấu nâng chính: 40 Tấn (Cần trục có thể nâng được trọng lượng quá tải vượt sức nâng định mức 125%

1.3.3 Xe nâng hàng Reachstacker

Hình 1.9 Xe nâng hàng Reachstacker

Xe nâng hàng Reachstacker là loại xe sử dụng để nâng hạ các container,được sản xuất bởi hãng Kalmar - Thuỵ Điển, đây là loại xe được sử dụng rỗngrãi tại các Cảng biển của Hải phòng nói chung và của cả nước nói riêng Tảitrọng nâng là 45 tấn, đáp ứng các yêu cầu về nâng hạn hàng container Loại xenâng này sử dụng hệ thống điều khiển DC845RS5 của hãng Kalmar Sử dụng

Trang 20

hệ truyền động bằng động cơ diezel với 4 bánh trước dẫn động với vai trò làchịu tải trọng, hai bánh sau dẫn động với vai trò bánh lái.

- Tự trọng: 63000 Kg

- Boom: 20ft, 40 ft

- Tầm với: 14,7 m

- Sức nâng: 45 tấn

CHƯƠNG II HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

XOAY CHIỀU 3 PHA

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền công nghệ về máyđiện cũng ngày càng phát triển theo, phục vụ hữu ích cho mọi hoạt động sảnxuất của con người Sau đây chúng ta cùng xem xét tổng quan về các máy điệnxoay chiều 3 pha

2.1.1 Máy điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha

Hình 2.1 Máy điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha

Trang 21

a Cấu tạo máy điện không đồng bộ.

Hình 2.2: Lá thép ghép lõi sắt

 Dây quấn

Dây quấn stato là các vòng dây quấn cách điện với nhau thành từng cuộn

và được đặt vào các rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt

* Phần quay (roto)

Phần quay (roto) có hai loại chính : roto kiểu dây quấn và roto kiểu lồng sóc

Trang 22

 Roto dây quấn:

Roto dây quấn có dây quấn giống như dây quấn stato Dây quấn ba phacủa roto thường dấu hình sao còn ba dầu kia thường được nối vào vành trượtlàm bằng đồng và đặt cố định ở đầu trục và thông qua chổi than để nối vớimạch điện bên ngoài Đặc điểm để có thể thông qua chổi than để đưa điện trởphụ hay suất điện động phụ vào mạch roto để cải thiện tính năng mở máy, điềuchỉnh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất Khi máy làm việc bình thường thìdây quấn roto được nối ngắn mạch Roto dây quấn có nhược điểm là giá thànhcao, khó sử dụng ở môi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ

 Roto lồng sóc:

Hình 2.3: Roto lồng sóc

Kết cấu loại dây quấn này khác với dây quấn stato Trong mỗi rãnh của lõisắt đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay bằng nhôm dài khỏi lõi sắt và được nối tắtlại ở hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hoặc bằng nhôm tạo thànhmột cái lồng người ta thường gọi là lồng sóc

* Khe hở không khí

Vì roto là một khối tròn nên khe hở giữa roto và stato là đều Khe hở trongmáy điện không đồng bộ rất nhỏ để hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lưới và nhưvậy mới có thể làm cho hệ số công suất của máy cao hơn

b Nguyên lý làm việc.

Trang 23

Khi nam châm điện quay (tốc độ n1 vòng / phút) làm đường sức từ quaycắt các cạnh của khung dây cảm ứng gây lên sức điện động E trên khung dây.Sức điện động E sinh ra dòng điện I chạy trong khung dây Vì dòng điện I nằmtrong từ trường nên khi từ trường quay làm tác động lên khung dây một lựcđiện từ F Lực điện từ này làm khung dây chuyển động với tốc độ n vòng/ phút.

Vì tốc độ n <n1nên gọi là không đồng bộ

ĐCKĐB ba pha có dây quấn ba pha phía stator, roto của ĐCKĐB là một

bộ dây quấn ba pha có cùng số cực trên lõi thép của roto

Khi stato được cung cấp bởi nguồn ba pha cân bằng với tần số là f thì từtrường quay với tốc độ db sẽ được tạo ra Quan hệ giữa từ trường quay với tần

số f của nguồn ba pha là:

) / (

*

s rad P P

 - tần số góc của nguồn ba pha cung cấp cho động cơ

Nếu tốc độ quay của roto là ω thì độ sai lệch giữa tốc độ quay roto và từ trườngquay stato là:

sl  db  s* db (2.1)Trong đó db là tốc độ trượt

Thông số s gọi là độ trượt,ta có:

) / (

Trang 24

Trong đó:m là từ thông trên một cực (wb).

m

F là giá trị đỉnh của sức từ động roto

r

 góc lệch pha giữa sức từ động roto và sức từ động khe hở không khí

Hình 2.4: Máy điện đồng bộ xoay chiều 3 pha kích từ độc lập

2.1.2 Máy điện đồng bộ xoay chiều 3 pha

a Phân loại và kết cấu máy điện đồng bộ

* Khái niệm và phân loại

Máy điện đồng bộ là máy điện xoay chiều quay, làm việc dựa trên nguyên

lý cảm ứng điện có tốc độ roto bằng tốc độ từ trường quay Ngày nay nguồnđiện xoay chiều đều được lấy từ nguồn máy phát điện đồng bộ Máy điện đồng

bộ có thể công tác hai chiều vừa có thể làm máy phát vừa có thể làm động cơ

và còn có thể làm máy bù đồng bộ (phát ra công suất phản kháng Q)

Phân loại máy điện đồng bộ:

+ Theo số pha: 1 pha,3 pha

+ Theo công suất: nhỏ,trung bình ,lớn

+ Theo cấu tạo roto: cực lồi,cực ẩn

+ Theo chức năng: Máy phát, Động cơ, Máy bù đồng bộ

Và theo nhiều các quan điểm khác nhau như: Điểm công tác của mạch từ,theo động cơ sơ cấp lai máy phát…

* Cấu tạo

Trang 25

Máy điện đồng bộ gồm ba phần cơ bản sau: Phần tĩnh (stato), phần quay(roto), phần kích từ.

* Phần tĩnh (stato)

Gồm các bộ phận chính: lõi thép, dây quấn, vỏ máy và các bộ phận khác+ Đối với các máy công suất bé thì stato thường là phần cảm, lõi thép cócấu tạo tương tự lõi thép máy điện một chiều Dây quấn tập trung trên các cực

từ và đấu nối tiếp với nhau Còn đối với các máy có công suất lớn thì statothường là phần ứng, lõi thép có cấu tạo tương tự lõi thép máy điện dị bộ ba pha.Ngoài ra trên phần tĩnh còn có vỏ máy, đế lắp máy và trụ đấu dây

- Nếu là máy công suất lớn thì roto thưòng là phần cảm Có hai loại roto:

+ Roto cực lồi: Bao gồm thân cực và mặt cực, về nguyên tắc thìchúng có thể làm bằng thép đúc Tuy nhiên để tránh ảnh hưởng của dòng xoaychiều từ phía stato lan sang thì mặt cực thường được làm từ lá thép kỹ thuậtđiện Trên mặt cực thường được sẻ rãnh để đặt các dây quấn ổn định bằng đồng

đỏ nếu là máy phát Bằng đồng thau là các đây quấn khởi động nếu là động cơ.Roto cực lồi thường dùng cho máy đồng bộ có tốc độ thấp vì độ bền cơ khí bịhạn chế, số cặp cực p>1 Đường kính roto có thể đạt 15m, chiều dài roto max:Lmax(2.25-3m)

+ Roto cực ẩn: Lõi thép được đục rãnh trên 2/3 chu vi mặt ngoàitạo nên phần răng lớn và phần răng bé Phần răng lớn tạo thành mặt cực từ.Roto cực ẩn thường dùng cho máy có tốc độ cao vì có độ bền cơ chắc chắn Số

Trang 26

cặp cực thường =1 Đường kính roto và chiều dài tối đa:Dmax=(1.1-1.5m).L

max=6.5m.

- Dây quấn roto là dây đồng, quấn cách điện với lõi thép và được nối rangoài qua hai vành trượt và hai chổi than để đưa điện kích từ một chiều vàoroto Ngoài ra phần này còn có trục máy làm bằng hợp kim thép, vòng bi, cánhquạt để làm mát máy

* Phần kích từ: Có ba dạng kích từ:

- Kích từ độc lập bằng nam châm vĩnh cửu: dùng cho máy công suất béhoặc máy phát tốc

- Kích từ độc lập bằng nguồn một chiều bên ngoài hoặc một máy phát kích

từ bên trong Hoặc có thể là máy một chiều hoặc máy đồng bộ được chỉnh lưuthành điện một chiều

- Kích từ tự kích: là các máy có trang bị bộ tự động điều chỉnh điện áp

b Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện đồng bộ

Xét cho máy điện động bộ ba pha loại công suất lớn phần cảm là rotocòn phần ứng là stato Cuộn dây ba pha phần ứng đặt lệnh nhau 1 góc 1200.Nếu ta đưa dòng một chiều vào roto thì roto hình thành một nam châm điện.Đồng thời quay roto băng một động cơ sở cấp bên ngoài thì từ trường trongstato sẽ hình thành một từ trường quay với tốc độ quay là n

Nếu ta dùng trong chế độ máy phát thì từ trường quay này sẽ quét lên cáccuộn dây phần ứng và sinh ra trong dây quấn phần ứng các sdd cảm ứng xoay(theo định luật cảm ứng điện từ) Các sdd này có giá trị như sau:

eA=Emsin (ωt)

eb=Emsin (ωt+2  / 3)

ec=Emsin (ωt-2  / 3)

Trang 27

Nếu hoạt động trong chế độ động cơ thì ta sẽ đưa điện áp ba pha sao cho

có khả năng tạo ra từ trường quay bằng vận tốc roto thì sẽ chuyển thành động

độ ngắn mạch Dòng động cơ rất lớn, có thể gấp dòng định mức từ 4 đến 8 lần Tuy dòng khởi động lớn Mô men khởi động lại nhỏ do hệ số công suất cos 0 rất

nhỏ (cos 0 = 0,1- 0,2), mặt khác khi khởi động, từ thông cũng bị giảm do điện

áp giảm làm cho mô men khởi động càng nhỏ Dòng khởi động lớn gây ra 2

hậu quả sau:

- Nhiệt độ máy tăng vì tổn hao lớn, nhiệt lượng toả ra ở máy nhiều (đặcbiệt ở các máy có công suất lớn hoặc máy thường xuyên phải khởi động) Vì thếtrong sổ tay kỹ thuật sử dụng máy bao giờ cũng cho số lần khởi động tối đa, vàđiều kiện khởi động

Trang 29

Hình 2.6: Khởi động động cơ bằng điện trở phụ

Khi mới khởi động, toàn bộ điện trở khởi động được đưa vào roto, cùngvới tăng tốc độ roto, ta cũng cắt dần điện trở khởi động ra khỏi roto để khi tốc

độ đạt giá trị định mức, thì điện trở khởi động cũng được cắt hết ra khỏi roto,roto bây giờ là roto ngắn mạch Phương pháp này chỉ sử dụng cho động cơ rotodây quấn vì điện trở ở ngoài mắc nối tiếp với cuộn dây roto

2.2.3 Khởi động bằng đổi đấu dây Stator

Phương pháp khởi động bằng đổi nối sao tam giác thích ứng với nhữngmáy làm việc bình thường đấu tam giác Khi khởi động ta đổi thành Y, như vậyđiện áp đưa vào mỗi pha chỉ còn 1/ 3xU1 Sau khi máy đã chạy đổi thành đấutam giác

Hình 2.7: Khởi động động cơ bằng đổi đấu dây Stator

Trang 30

Khi khởi động thì đóng cầu dao D2, cầu dao D1 mở, như vậy máy đấu Y,

khi máy đã chạy rồi thì đóng cầu dao D1, cầu dao D2 mở, máy đấu theo Theo

phương pháp này thì khi dây quấn đấu Y điện áp pha trên dây.

Phương pháp hạ điện áp khởi động nói trên, phương pháp khởi động này

là tương đối đơn giản nên được dùng rộng rãi đối với các động cơ khi làm việcđấu tam giác

Mức độ giảm của cường độ và mômen không thể điều khiển được vàtương đối cố định giá trị định mức, có bước nhảy lớn về cường độ và mômenkhi bộ khởi động chuyển đổi sao tam giác Chính các bước nhảy này tạo ra cácứng suất cơ khí và đột biến về điện làm cho hệ thống dễ bị hư hỏng Bước nhảynày xuất hiện do khi động cơ đang hoạt động nguồn điện bị ngắt động cơ sẽchuyển sang chế độ máy phát với nguồn điện được tạo ra có giá trị tươngđương với nguồn cung cấp Giá trị điện áp này vẫn được duy trì khi động cơnối lại với nguồn ở chế độ đấu sao, tại đây xảy ra hiện tượng xung pha Kết quảtạo ra một dòng điện có cường độ lên đến gấp 2 lần giá trị dòng khởi động vàmômen lên đến 4 lần giá trị mômen khởi động

2.2.4 Khởi động mềm có sử dụng biến tần điều khiển.

Bộ khởi động mềm không thay đổi tần số nguồn cấp giống như biến tần.Thay vào đó nó tăng dần điện áp cấp vào động cơ từ 1 mức điện áp định trướclúc vừa khởi động lên đến điện áp định mức Với phương pháp khởi động này,

ta có thể điều chỉnh được chính xác lực khởi động mong muốn, bất kể đó làkhởi động không tải hay có tải Khởi động mềm giúp giảm dòng khởi động từ

đó tránh gây sụt áp trong hệ thống nguồn điện

Nguyên lý chung của bộ khởi động mềm

Trang 31

Hình 2.8: Khởi động động cơ bằng khởi động mềm.

Khi đóng điện lưới trực tiếp vào động cơ không đồng bộ để khởi động thìlúc đầu do roto chưa quay, độ trượt lớn (s = 1) nên sức điện động cảm ứng vàdòng điện cảm ứng lớn: Ikd = ÷ (5 7)Idm Dòng điện này có trị số đặc biệt lớn

ở các động cơ công suất trung bình và lớn, tạo ra nhiệt đốt nóng động cơ Tuydòng điện lớn nhưng mômen khởi động lại nhỏ: Mkđ=(0,5 1,5 ÷ )Mdm Nóichung yêu cầu khi khởi động động cơ là:

- Phải có mômen khởi động đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải

- Dòng khởi động càng nhỏ càng tốt

- Phương pháp khởi động cần dùng thiết bị đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn

- Tổn hao công suất trong quá trình khởi động càng nhỏ càng tốt

Không thể có một phương pháp khởi động đáp ứng được hết các yêu cầutrên, tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể mà ta phải lựa chọn phương án cho phùhợp Trường hợp động cơ có công suất nhỏ từ 7,5 - 22 KW thì có thể khởi độngtrực tiếp, sử dụng công tắc tơ 3 pha, động cơ khởi động theo đặc tính tự nhiênvới mômen mở máy nhỏ Đây là phương pháp khởi động đơn giản nhất nhưngtrong quá trình khởi động trực tiếp dòng điện động cơ lớn, nếu làm thời giankhởi động kéo dài có thể làm nóng và hại máy

2.3 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB xoay chiều 3 pha 2.3.1 Điều chỉnh tốc độ bằng phương pháp thay đổi điện áp stato.

Trang 32

Mômen quay của động cơ không đồng bộ tỉ lệ với bình phương điện áp đặt vào dây quấn Stato theo công thức sau:

' 2

2 1 1

nm

X s

R R s

R U m M

Mômen tới hạn của động cơ:

 2 2 

1 1 1

2 1 1

th

X R R

U m M

' 2

nm

th

X R

R s

Do đó có thể điều chỉnh được mômen quay M và tốc độ quay  cuả động

cơ không đồng bộ bằng cách điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ khi giữ tần sốkhông đổi

Nếu điện áp lưới điện cố định, để điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ ta cóthể thay đổi điện áp rơi trên điện trở điều chỉnh Rdc nối giữa động cơ với lướiđiện Khi tăng điện trở Rdc tốc độ quay  giảm nếu mômen quay là hằng số

Trang 33

Rđc

Hình 2.9 Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh điện áp đặt

vào stato và đặc tính điều chỉnh điện áp

Muốn điều chỉnh theo hướng tăng tốc độ có thể sử dụng ba tụ điện códung kháng Xc nối giữa động cơ và lưới điện Vì dung kháng Xc của tụ điện cótác dụng bù trừ cảm kháng của động cơ cho nên tổng trở của mạch điện giảmkhiến dòng tăng lên Để đảm bảo cho mômen quay M không đổi hệ số trượt sgiảm làm cho tốc độ động cơ n=n1(1-s) tăng lên Sự thay đổi tốc độ động cơ khiđiều chỉnh bằng tụ điện dĩ nhiên phụ thuộc vào tương quan giữa điện dung của

tụ điện và điện cảm của cuộn dây động cơ

Điều chỉnh tốc độ động cơ theo cách nói trên thì gây tiêu hao năng lượngtrên phần tử điều chỉnh Vì lí do kinh tế kĩ thuật người ta dùng phổ biến hiệnnay các thiết bị điều chỉnh điện áp xoay chiều bằng các van bán dẫn Ví dụ như

có thể dùng bộ điều chỉnh điện áp ba pha dùng ba cặp tiristor đấu song songngược để thay đổi điện áp cấp cho động cơ không đồng bộ

Việc điều chỉnh điện áp đặt vào động cơ được tiến hành khi góc điềukhiển mở các tiristor  > với  là góc lệch pha giữa dòng điện và điện ápcủa động cơ Còn khi 0< < thì điện áp đặt vào động cơ không đồng bộ

Trang 34

không thể điều chỉnh được và luôn bằng điện áp của lưới Trong phạm vi điềuchỉnh được nếu góc  càng lớn thì điện áp đặt vào động cơ càng nhỏ, trị sốmômen tới hạn Mth giảm dần Kết quả là ứng với mômen phụ tải Mc không đổithì tốc độ  giảm khi góc mở  tăng Cần chú rằng hệ số trượt tới hạn sth

không phụ thuộc vào góc mở của các van bán dẫn

T1 T2

T3 T4

T5 T6

Mmax 0

Hình 2.11 Đặc tính cơ khi điều chỉnh điện áp bằng bộ điều chỉnh điện áp

- Nhận xét về phương pháp điều chỉnh tốc độ khi thay đổi điện áp đặt vàođộng cơ:

- Thay đổi điện áp chỉ thực hiện được về phía giảm dưới giá trị định mứckéo theo mômen tới hạn giảm nhanh theo bình phương của điện áp theo như

Trang 35

- Đặc tính cơ tự nhiên của động cơ không đồng bộ thường có độ trượt tớihạn nhỏ nên phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh điện ápthường thực hiện cùng với việc tăng điện trở mạch ngoài roto để tăng độ trượttới hạn do đó tăng được dải điều chỉnh lớn hơn

- Phạm vi điều chỉnh của phương pháp này hẹp

- Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng bộ biến đổi điện áp đặt vào động cơ có giáthành hạ song vì điện áp đặt vào động cơ bị băm nhỏ và có dạng phức tạp chonên ngoài thành phần sóng hài điện áp cơ bản còn có thể tạo ra mômen quaychứa nhiều thành phần sóng hài bậc cao

- Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh điện áp đặtvào động cơ thích hợp với các hệ truyền động mà mômen cản của phụ tải làlàm tăng theo tốc độ như: bơm li tâm, quạt gió

2.3.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch roto.

Phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách điều chỉnh điện trở phụ mạch rotochỉ áp dụng đối với động cơ không đồng bộ roto dây quấn nhờ nối thêm điệntrở phụ Rp vào mạch roto qua chổi than tì lên các vành trượt gắn trên trục quayroto Khi đó thì điện trở trong mạch roto sẽ là :

Trong đó :

R2: là điện trở dây quấn roto

Rp: là điện trở phụ mắc thêm vào mạch roto

Trang 36

R 2 R

R

ω ω ω ω ω

Hình 2.12 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách điều chỉnh

điện trở phụ mạch roto bằng Đặc tính cơ

Khi tăng giá trị của điện trở phụ trong mạch roto thì mômen tới hạn Mth

không thay đổi còn độ trượt tới hạn thì lại thay đổi:

2 2 1

' ' 2

nm

p th

X R

R R s

s

s s s

M M

th th

s s

M M

th th

2

Biểu thức này chứng tỏ rằng đoạn đặc tính làm việc của động cơ, tứcđoạn có hệ số trượt từ s=0 cho đến s=sth có thể coi như một đoạn thẳng Do đó

Trang 37

1 2

1 2

2 2 1

2

p

p

R R

R R s

s1-là độ trượt ứng với điện trở phụ Rp1

s2-là độ trượt ứng với điện trở phụ Rp2

Mặt khác do quan hệ giữa tốc độ góc của roto r và tốc độ góc của từtrường quay  1của động cơ là:

) 1 (

- Phương pháp điều chỉnh điện trở phụ roto chỉ cho phép giảm tốc độ so vớitốc độ cơ bản trên đường đặc tính cơ Phạm vi điều chỉnh tốc độ tuỳ theo tảicủa động cơ Khi giảm tốc độ quay của động cơ độ cứng của đặc tính cơ giảmnhanh điều đó làm hạn chế phạm vi điều chỉnh

- Động cơ vẫn sử dụng vành trượt cho nên vẫn tồn tại tiếp xúc trượt cho nên

độ tin cậy không cao và vấn đề bảo dưỡng sửa chữa vẫn còn phức tạp

- Nhược điểm của phương pháp này là gây tổn hao năng lượng trên các điệntrở Phương pháp điều chỉnh này chỉ được sử dụng rộng rãi với các hệ truyềnđộng điện có mômen tải là quạt gió hoặc các hệ truyền động làm việc ở chế độngắn hạn lặp lại

- Ta cũng có nhận xét là độ trơn điều chỉnh của phương pháp điều chỉnh nàyphụ thuộc vào số cấp của điện trở phụ được nối thêm vào mạch roto Do vậy để

có thể tiến hành điều chỉnh trơn điện trở phụ mạch roto ta dùng các van bán dẫnmắc song song với các điện trở phụ mạch roto Phương pháp điều chỉnh điện

Trang 38

trở phụ mạch roto bằng các van bán dẫn có ưu điểm cho phép thực hiện tự độnghoá việc điều chỉnh Và phương pháp này còn gọi là phương pháp điện trởxung

L 1

i d

Hình 2.13 Điều chỉnh xung điện trở mạch roto

Trên sơ đồ ta thấy sức điện động ba pha của dây quấn roto được biến đổithành điện áp chỉnh lưu nhờ cầu chỉnh lưu ba pha để cung cấp cho mạch điềukhiển bao gồm điện trở R0 mắc nối song song với tiristor T1 , tiristor T1 đượcđiều khiển đóng ngắt một cách chu kì để điều chỉnh trị số trung bình của điệntrở phụ mạch một chiều

Khi khoá T1 đóng thì R0 bị loại khỏi mạch roto cho nên dòng điện roto tăng,lúc T1 ngắt điện, R0 lại được khôi phục trong mạch điện làm cho dòng rotogiảm Ta có đồ thị điện trở mạch một chiều theo thời gian được chỉ ra như hình

vẽ Trị số trung bình của điện trở tương đương mạch một chiều:

n e

n

R R T

T dt R T

Rdt T

R

0 0 0

1 1

Trong đó :

T - thời gian ngắt mạch của khoá T

Trang 39

Td- thời gian đóng mạch của khoá T1

Hình 2.14 Nguyên lí điều chỉnh và các đặc tính khi điều chỉnh điện trở xung

Để mở rộng phạm vi điều chỉnh mômen có thể mắc nối tiếp với điện trở

R0 một tụ có điện dung đủ lớn khi đó đường đặc tính cơ ứng với  =1 sẽ tiếnsát tới trục tung Trong sơ đồ thì tụ điện C, điode V0 và cuộn dây L1 tạo mạch

Trang 40

nạp điện áp ngược cho tụ C để khi cho mở tiristor T2 thì thì tụ điện C đặt điện

áp ngược lên T1 để khoá T1 giống như cách làm với mạch xung áp một chiều

2.3.3 Điều chỉnh tôc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi

2p

p

Hình 2.15 Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh số cặp cực

Trong thực tế ta thường gặp những truyền động thay đổi tốc độ bằng cáchdùng động cơ không đồng bộ mà nó là sự kết hợp của nhiều động cơ trong một

Ngày đăng: 17/11/2015, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w