Máy trục (máy nâng chuyển) là những máy công tác dùng để thay đổi vị trí của đối tượng công tác nhờ các thiết bị mang hàng trực tiếp hoặc gián tiếp. Phạm vi sử dụng của máy trục rất rộng như: Phục vụ công tác xếp dỡ hàng hóa ở cảng biển, cảng sông, các phân xưởng trong nhà máy cơ khí, nhà máy luyện kim, khai khoáng, các công trình xây dựng Ngoài ra, còn một số máy trục còn phục vụ công tác chở người như: thang máy, cầu treo trong các khu du lịch. Với nền kinh tế phát triển như hiện nay, việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải tiến sang một bước cao hơn. Vấn đề đưa máy móc vào trong sản xuất thay thế sức người ngày càng được hoàn thiện hơn. Công lao hàng đầu phải kể đến ngành cơ khí, đã cho ra đời những loại máy móc phục vụ cho nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa không những trong nước mà trên toàn cả thế giới. Những năm trước đây, máy trục còn được chế tạo với sức nâng nhỏ, không lớn lắm mà kích thước thì rất lớn, cồng kềnh. Trong những năm gần đây, ngành cơ khí đã cho ra đời những loại máy trục có sức nâng lớn và rất lớn (lên đến hàng ngàn tấn), nhưng kết cấu bền vững, kích thước lại nhỏ gọn hơn. Vấn đề nào đã giúp cho ngành cơ khí có những bước tiến mạnh mẽ như vậy? Đó chính là quá trình nghiên cứu tính toán độ bền, độ ổn định, độ cứng kết cấu thép của toàn bộ cần trục. bên cạnh đó không thể không có những kinh nghiệm thực tế mà chúng ta đúc rút được từ những cần trục ra đời trước đó.
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU
Cần trục Kirop là một loại cần trục chân đế có cần quay toàn vòng và di chuyển trên đờng ray, phục vụ cho các quá trình xếp dỡ chủ yếu ở cảng sông và cảng biển
Cần trục chân đế Kirop thờng đợc sử dụng để xếp dỡ các loại hàng nh : hàng rời, hàng bao, hàng kiện, hàng cơ khí, hàng quặng,…Nó có thể sử dụng các công cụ mang hàng nh :gầu ngoạm, móc đơn, móc kép và các loại công cụ khác để xếp dỡ hàng hoá
Mặt khác, cần trục Kirop có nhiệm vụ bốc xếp hàng phục vụ cho tuyến tiền và tuyến hậu trong nội bộ cảng Cần trục Kirop có đặc điểm và chiều cao nâng khá lớn, khi thay đổi tầm với có mang hàng thì hàng di chuyển trong mặt phẳng ngang rất thích hợp cho việc xếp dỡ hàng từ Tàu lên bờ và ngợc lại Đây là loại cần trục bờ kiểu cột quay hoặc mâm quay, di chuyển trên đờng ray khổ 10,5m
Cần trục Kirop kiểu mâm quay thì kết cấu kim loại gồm có Cần (hệ cần), vòi, giá chữ A và chân đế Hệ cần có vòi cấu tạo gồm : cần, vòi, thanh giằng vòi Theo kết cấu của vòi có hai loại :
- Vòi thẳng
- Vòi cong (dùng thiết bị giằng mềm): Có u điểm là hàng đợc vận chuyển
gần nh tuyệt đối theo phơng nằm ngang nên giảm đợc mômen uốn cầndo momen
Trang 2mất cân bằng của hàng gây ra.Nhng có nhợc điểm : chế tạo phần đuôi vòi phức tạp, bắt buộc phải dùng giằng mềm nên mômen xoắn cần lớn.
Cần trục hoạt động đợc là nhờ nguồn năng lợng điện của lới điện quốc gia Làm việc trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm,có gió bão, ảnh hởng của nớc mặn, nhiệt độ môi trờng và độ ẩm của Hải Phòng - miền Bắc Việt Nam
Cần trục ta thiết kế có thể xếp dỡ hàng với trọng tải tối đa là 10T với mọi tầm với từ 8-30m, do vậy cần trục khi làm việc phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Cẩu và thiết bị chịu tải phải đợc chế tạo chắc chắn chịu đợc điều kiện công việc nặng nhọc và khi có gió bão
+ Độ cứng của các bộ phận phải chịu đợc những điều kiện hoạt động mà không bị cong vênh,làm ảnh hởng đến quy trình chính xác xếp dỡ hàng hoá
Tất cả các điều kiện làm việc, các thao tác chuyển động của cần trục phải thực hiện một cách trơn tru,không giật hay rung lắc Các bộ phận truyền động cơ khí,bộ phận thiết bị điện,kết cấu thép phải đảm bảo làm việc tốt
Cần trục chân đế là loại thiết bị chính, quan trọng nhất trong công tác làm hàng tại cảng.Nó đảm nhiệm khoảng 70% tổng số lần xếp dỡ của xí nghiệp.Hiện nay cảng Hoàng Diệu có 16 chiếc cần trục trong đó có 12 chiếc Kirop của Nga,
2 chiếc Sokol và 2 chiếc Tukan của Đức.Mỗi loại cần trục đều có những u nhợc
điểm riêng
Cần trục Kirop do Liên Xô cũ chế tạo thờng sử dụng thiết bị đỡ quay là mâm quay và cột quay, đối trọng thờng đặt thấp hơn Do đó độ ổn định khi có lực xô ngang cao Ngoài ra cơ cấu di chuyển có kết cấu khớp động nên cần trục
có thể di chuyển trên cả đờng cong
Ngày nay cần trục Tukan, Sokoldo có nhiều tính năng mới và các thiết bị
an toàn và tiện dụng hơn nên đợc sử dụng nhiều cho các Cảng biển hiện đại Các loại này thờng sử dụng cột quay làm thiết bị đỡ quay
2 CÁC THễNG SỐ CƠ BẢN CỦA CẦN TRỤC
Trang 3Dựa vào yêu cầu đề bài đa ra ta xác định cần phải tính toán Kết cấu thép hệ cần - vòi của cần trục chân đế có mâm quay sức nâng 10 T với các thông số kỹ thuật kỹ thuật của Cần trục mẫu nh sau :
1 Sức nâng cho phép Q = 10T
3.Tầm với R = 8-30m4.Chiều cao nâng H = 25m
7.Tốc độ nâng hàng vn = 36(m/ph)8.Thời gian TĐTV ttv = 50s
12.Trọng lợng các bộ phận chính Cần:10T
Vòi :2,5 T
3 CẤU TẠO CẦN TRỤC CHÂN ĐẾ KIROP
Trang 4H1.Cần trục chõn đế sức nõng 10T.
1- Cụm móc treo, 2- Puly đầu vòi, 3- Vòi, 4- Puly đầu cần, 5- Cần, 6- Cáp nâng, 7- Cáp giằng, 8- Thanh giằng đối trọng, 9- Thanh răng, 10- Đối trọng,
11- Tang nâng, 12- Chân, 13- Tang quấn cáp điện, 14- Cabin,
15- Phần quay, 16- Thanh giằng chân, 17- Cụm bánh xe di chuyển
PHẦN B : NỘI DUNG TÍNH TOÁN
1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU THẫP
Để tính toán kết cấu Thép của cần trục chân đế ta có 3 phơng pháp tính toán chung đó là :Phơng pháp ứng suất cho phép, phơng pháp trạng thái tới hạn, và phơng pháp xác suất
1.1 Phơng pháp xác suất :
Ta đi nghiên cứu xuất hiện h hỏng trong các kết cấu bộ phận Thép
từ đó có những biện pháp kiểm tra tính toán kết cấu thép Phơng pháp này cho phép tính tuổi thọ, độ tin cậy và dự đoán đợc khả năng làm việc của kết cấu.Trên thực tế phơng pháp này rất khó thực hiện, tốn rất nhiều thời gian nên ít dùng
- Trạng thái tới hạn II : là trạng thái tới hạn về chuyển vị, biến dạng tức là kết cấu không thỏa mãn điều kiện làm việc bình thờng nh rung, biến dạng quá mức
Trang 5A,Tính toán theo trạng thái tới hạn I tức là :
-Điều kiện độ bền và độ ổn định: N
Trong đó :
+ N : Nội lực lớn nhất phát sinh trong kết cấu
i i
i P n
N =∑α
+ αi : Nội lực trong kết cấu do tải trọng bằng 1 gõy ra+ Pi : Tải trọng thực tế tác dụng thứ i(tải trọng lớn nhất ở trạng thái làm việc)
+ ni : Hệ số quá tải của tải trọng thứ i
+ Ф : Khả năng chịu lực của vật liệu làm kết cấu
Ф = F.mk.R
Với :
+ F - Đặc trng hình học của tiết diện kết cấu(S, Jx, Jw)
+ mk- Hệ số điều kiện làm việc
mk = m1.m2.m3+ m1 : Hệ số tính đến mức độ quan trọng của bộ phận kết cấu m1 = 0,75 - 1
+ m2 : Hệ số kể đến việc chế tạo không chính xác các cấu kiện m2 = 0,9 - 0,95
Trang 6+ m3:Hệ số phụ thuộc vào mức độ không hoàn thiện của phơng pháp tính toán.Tính bằng cách chia ra các mặt phẳng: mặt phẳng tĩnh định :m3 = 0,9.Hệ siêu tĩnh m3 = 1.Hệ không gian m3 = 1,1 Đối với thanh xiên chịu nén của các thép góc thì m3 = 0,75.
+ R :Cờng độ chịu lực của kết cấu, phụ thuộc vào vật liệu kết cấu
+ Rt : Cờng độ chịu lực củakết cấu tiêu chuẩn (vật liệu thì Rt = ch)+ kM:Hệ số độ tin cậy của vật liệu với thép C, thép hợp kim thấp thì
Với Bi là biến dạng hay chuyển vị của kết cấu do Pi = 1 gây ra
1.3 Phơng pháp ứng suất cho phép:Dựa trên cơ sở xác định hệ số dự trữ
độ bền của kết cấu
+ Khi tính toán theo độ bền ta kiểm tra :
Trang 7Trong đó:
+ : là ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo kết cấu kim loại
do tải trọng sinh ra
+ : là ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo kết cấu thép cần trục
=
+ : Giới hạn chảy của vật liệu dẻo (Vật liệu giòn thì tính theo giới hạn bền )
+ n : Hệ số an toàn phụ thuộc vào chế độ làm việc
Điều kiện độ cứng cũng đợc tính toán tơng tự nh trạng thái tới hạn.
+Nếu kết cấu chịu ứng suất phức tạp, ta kiểm tra theo thuyết bền:
=
Trong đó:
+ : ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên tiết diện của kết cấu
=>Khi tính toán kết cấu thép cần đảm bảo độ bền, độ cứng và độ ổn định khi ứng suất không đổi Trờng hợp ứng suất biến đổi cần phải đảm bảo độ bền mỏi
- Điều kiện bền: ứng suất tính toán phải nhỏ hơn ứng suất cho phép, hay ờng độ chịu lực của kết cấu
c Điều kiên ổn định: Kết cấu phải thoả mãn ổn định tổng thể và ổn định cục bộ Điều kiên ổn định có thể tính bằng cách dựa vào hệ số giảm cờng độ chịu lực
- Độ bền mỏi: Tính toán cho kết cấu chịu ứng suất biến đổi
σ≤
*) Điều kiện cứng:
Trang 8+ Độ cứng tĩnh:
+ f,l - độ võng tĩnh và chiều dài tính toán của kết cấu
+ , [] - độ võng tĩnh tơng đối tính toán và độ võng tĩnhtơng
2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU THẫP
Qua kinh nghiệm đợc tích luỹ khi sử dụng và tính toán kết cấu kim loại của máy trục, ngời ta thấy tuy phơng pháp tính theo ứng suất cho phép đã phát triển khá phong phú và hoàn chỉnh, nhng nó có nhợc điểm cơ bản là không xét đến biến dạng dẻo có thể có ở kết cấu
Trong khi đó thực tế vật liệu dùng trong kết cấu của máy trục đều là vật liệu dẻo nên trong nhiều trờng hợp, tuy tất cả các điểm trên một hay nhiều mặt cắt đã đến giới hạn chảy, kết cấu vẫn còn khả năng chịu tải Do đó kết quả tính toán theo phơng pháp này thờng không đợc tiết kiệm
=> Chọn phơng pháp tính theo ứng suất cho phép.
3 XÁC éỊNH CÁC KÍCH THíỚC VÀ DẠNG LIấN KẾT KẾT CẤU THẫP
3.1 Lựa chọn dạng cần, kiểu kết cấu và kích thớc cơ bản của kết cấu
Theo kinh nghiệm thực tế, Cần của cần trục Kirop kiểu mâm quay thờng
có kết cấu dạng dầm – hộp có vòi thẳng, chúng đợc liên kết bởi các tấm thépthông qua mối hàn góc
Các kích thớc cơ bản của kết cấu Cần - vòi nh hình vẽ
a) Kết cấu thộp cần
Trang 11Kích thớc của hệ cần khi thiết kế cần thoả mãn :
Từ các giá trị kinh nghiệm ta lấy
+ Với , vòi hợp với phơng ngang 1 góc
⇒ Chọn + Với , Vòi hợp với phơng thẳng đứng 1 góc , đối với cần
là
⇒ Chọn , và + Tỷ lệ chiều dài cần và vòi :
+) Khi cần ở vị trí = 550
(1)
(2)+) Khi cần ở vị trí = 800
(3)
Trang 12+) Xác định chiều dài đuôi vòi và chiều dài giằng
+) Chiều dài đuôi vòi đợc xác định theo công thức kinh nghiệm
+ Để xác định đợc chốt đuôi giằng B, ta lấy trung trực của
E1E2, E2E3sẽ giao nhau tại B
Dựa vào phơngpháp hoạ đồta xác định đợc b
Trang 13
Tỷ lệ : 1/500+ Ta có BE1=BE2=BE3=b=R
Việc lựa chọn thép là công việc rất quan trọng, chất lợng làm việc của kết cấu phụ thuộc vào việc lựa chọn vật liệu có hợp lý hay không
Việc chọn thép phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Trang 14+ Thép lựa chọn phải thoả mãn điều kiện làm việc của kết cấu nh:
độ bền, độ cứng, tính chống ăn mòn
+ Thép phải có tính công nghệ ( tính dẻo, tính hàn), phù hợp với các phơng pháp gia công hàn, mối ghép bulông
+ Kết cấu phải có trọng lợng nhẹ nhất, vật liệu ít nhất
+ Kết cấu thép còn phải đạt đợc yêu cầu về dễ dàng áp dụng thành tựu khoa học hiện đại trong thiết kế, chế tạo , lắp ráp và sửa chữa
Có tính điển hình, tính lắp lẫn
+ Giá thành thấp nhất, dễ tìm
Trên thực tế, thép Cacbon và thép hợp kim thấp là 2 loại thép thờng
đợc sử dụng nhiều nhất trong kết cấu thép máy trục
Trên cơ sở đó ta chọn vật liệu dễ chế tạo kết cấu thép cần của cần trục chân đế có mâm quay sức nâng 10T là loại thép CT3, Thành phần th-ờng là : C(0,14-0,22%),Mn(0,40 - 0,65%), Si(0,12 - 0,30%),P(<0,04%), S(<0,05%) Loại thép này có độ cứng, dẻo, độ dai va đập lớn và tính hàn khá tốt thoả mãn điều kiên làm việc của kết cấu
= 22 (N/m2)
Khi máy trục làm việc nó chịu nhiều tải trọng khác nhau tác dụng lên kết cấu.Ngoài ra nội lực trong cần và vòi phụ thuộc vào các lực tác dụng lên nó
Vì vậy ta tính toán cần và vòi theo tổ hợp tải trọng cụ thể có :
Trang 15Các tổ hợp tải trọng quy định cho kết cấu :
+ Tổ hợp Ia ,IIa : Cần trục đứng yên tiến hành nâng hàng một cách từ từ (Ia) hoặc đột ngột (IIa)
+ Tổ hợp Ib ,IIb : Cần trục tiến hành phanh hãm hay khởi động cơ cấu một cách từ từ (Ib) hoặc đột ngột (IIb)
Trang 165.1 Xác định các thành phần lực tác dụng
+ Đối trọng Gđ có tác dụng cân bằng cần, đối trọng - cần này đợc bố trí thông qua hệ tay đòn
+ Gc - Trọng lợng thiết bị Cần+ Gx - Trọng lợng thiết bị vòi+ 2G0 - Trọng lợng thiết bị giằng+ Gđ - Trọng lợng đối trọng+ Để xác định các thành phần lực tác dụng, ta dời lực 2G0, Gx về các vị trí
đầu
+ Trọng lợng vòi : Gx = Gx’+ Gx’’
+ Gx’ - Trọng lợng đặt tại đầu Cần+ Gx’’ - Trọng lợng đặt tại đầu vòi+ Trọng lợng giằng 2G0 = G01 + G02
+ G01 - Đặt tại đầu vòi G0 = G0’ + G0’’
Trang 17+ G02 - §Æt t¹i chèt ®u«i gi»ng+ G0’ - §Æt t¹i ®iÓm ®Çu cuèi vßi+ G0’’ - §Æt t¹i ®Çu CÇn
+ Träng lîng vßi :
Gx = 2,5 T = 25000 N+ Träng lîng gi»ng :
G0 = 0,15 T = 1500 N+ Ta xÐt lÇn lît t¶i träng t¸c dông lªn c¸c thanh lµ nh sau :
Trang 18+ q0 - Cờng độ gió ở độ cao 10 m so với mặt đất ở trạng thái làm việc, q0 = 150 (N/m2)
+ n - Hệ số điều chỉnh kể đến sự tăng áp lực, và phụ thuộc vào chiều cao kết cấu,n = 1,5
+ c - Hệ số an toàn, c = 1,4+ - Hệ số quá tải, = 1+ β- Hệ số tính đến ảnh hởng động của gió gây nên do
áp lực phụ β = 1-> Pc = 150.1,4.1,5.1.1 = 315 (N/m2)+ Góc α hợp bởi phơng cần và phơng ngang
- Góc hợp bởi vòi và phơng ngang
Fv - Diện tích phần chắn gió của vòi, Fv = 5,024 (m2)
P g v (N) 898,540 1453,94 1869,77 2160,56 2518,23 2765,40 2861,36
5.3 Lực do nghiêng hàng
T = Q tgα+ α- Góc nghiêng của hàng so với phơng thẳng đứng, α = 150
+ Q - Trọng lợng hàng, Q = 16 T = 100000 (N)
T = 100000.tg150 = 26795 (N)
Trang 196. TÍNH TOÁN KẾT CẤU THẫP
+ Ta tính vòi trong tổ hợp IIa, và tiến hành tính vòi trong 2 mặt phẳng : mp thẳng đứng(mặt phẳng nâng) và mặt phẳng ngang
+ Trong mặt phẳng nâng vòi đợc tính nh 1 dầm tựa trên 2 gối AB
A - Chốt liên kết Vòi với đầu Cần
B - Chốt liên kết vòi với đầu giằng+ Trong mặt phẳng ngang, Với cần có vòi thì coi vòi nh một dầm cụng son với ngàm tại liên kết giữa đầu cần và vòi
+ Tổ hợp tải trọng IIa đợc tính khi cần trục đứng yên, nâng hàng từ mặt nền hay hãm hàng với toàn bộ tốc độ
+ Tải trọng đợc tính trong trởng hợp này bao gồm:
+ Gx- Trọng lợng bản thân vòi
Gx = 25000 (N)+ Q - Trọng lợng hàng, Q = 100000 (N)+ Với tổ hợp tải trọng IIa
Gtd = Q+ Trong đó - Hệ số động phụ thuộc vào chế độ làm việc, Với chế độ làm việc trung bình
->Qtd = 1,4 100000 = 140000 (N)+ Sh- Lực căng trong nhánh cáp nâng theo hớng cuốn cáp đặt tại vị trí đầu vòi và vị trí ròng rọc dẫn hớng
Trang 20102040,816( ) 1.0,98
a - Béi suÊt Pal¨ng, a = 1
- HiÖu suÊt Pal¨ng, + Áp lực gió tác dụng lên vòi trong mặt phẳng nâng:
v v v
1537
m N L
P q
v g v
+ Sh, Q lµ c¸c lùc tËp trung-Tại D có lực cãng cáp tác dụng lên vòi Sh=102040,8N
Trang 21*) Ta cã sể ệă tÝnh nh sau(XĐt cẵn tỰi vỡ trÝ ):Trong đó
Tại B1 : găm tời trảng tẺp trung vộ tời trảng phẹn bè
Tời trảng tẺp trung găm : Lùc cẽng cịp Sh, trảng lĩng hộng Q
Tời trảng phẹn bè găm : Tời trảng giã qgv,tời trảng bờn thẹn qv
*) Néi lùc ệĩc xịc ệỡnh nh sau :
(Sỏ dông phẵn mÒm Sap 2000 ệÓ tÝnh néi lùc cựa vưi)
+) BiÓu ệă Mềmen
Trang 22+) Biểu đồ Lực cắt
+) Biểu đồ Lực dọc
+) Bảng kết quả: (LOC- vị trớ cho tải trọng trờn thanh; V- lực cắt;
P- lực dọc; T- momen xoắn; M- momen uốn)
Trang 23hợp bởi phýừng của vũi và phýừng ngang =180
+ Thành phần tải trọng T do lắc hàng
T = Qtd.tgỏ = 140000.tg150 = 267094,92(N)+ Trong đó:ỏ là góc nghiêng của cáp treo hàng đối với phơng thẳng đứng, Với CTCĐ ỏ = 150
+ áp lực gió tác dụng lên vòi trong mặt phẳng nằm ngang
Pgv = Fv.Pv = 315.12,36 = 3894,4 (N)
) / ( 3 , 216 18
4 , 3893
m N
Trang 24+) Biểu đồ lực cắt
+) Bảng kết quả (LOC- vị trớ cho tải trọng trờn thanh; V- lực
cắt; P- lực dọc; T- momen xoắn; M- momen uốn)
+) Kiểm tra tại tiết diện D (Mặt cắt qua gốc)
Trang 27Jx :Momen quán tính của tiết diện ðối với trục x, Jx = 111.104 cm4
→Vậy thỏa mãn ðiều kiện bền.
Kiểm tra vòi tại tiết diện ðầu vòi:
Trang 29→Vậy thỏa mãn ðiều kiện bền.
Kiểm tra tại tiết diện ðuôi vòi:
Trang 31Tịnh tiến hệ trục x3oy3 và x4oy4 ðến xoy với khoảng cách trục
Trang 32Trong mặt phẳng nõng coi cần là một dầm cụng son ðặt trờn hai gối:
- Một gối cố ðịnh là chốt ðuụi cần
- Một gối cố ðịnh là chốt liờn kết thanh kộo thay ðổi tầm vớiTrong mặt phẳng ngang coi cần là 1 dầm cụng son cú hai gối tựa là chốt ðuụi cần
+ Trọng lợng bản thân Gc = 10T = 100000 (N)+ Hợp lực N do vòi và giằng tác dụng lên theo các giá trị trong bảng:
b – Khoảng cách từ thanh giằng tới vị trí đặt đối trọng
Giá trị lực trong thanh giằng đợc xác định theo bảng sau :
6,763,25184996,57
5,152,625174493,1+ áp lực gió tác dụng lên Cần
0,9067973,79208,738
0,9848660,28226,709 -Trong mặt phẳng ngang :
Trang 33g = 25,35.315 = 7985,25 (N)+ Lùc c¨ng trong nh¸nh c¸p treo hµng t¸c dông Puly ®Çu cÇn
Sh = 102040,8 (N)+ Träng lîng b¶n th©n
+ Thµnh phÇn t¶i träng do l¾c c¸p g©y ra
T = Q.tg150= 100000.tg150 = 26794,92 (N)+ Gäi α lµ gãc hîp bëi ph¬ng cÇn víi ph¬ng thanh gi»ng
Trang 35+ Biểu đồ lực cắt
+ Biểu đồ lực dọc
Trang 36• Bảng kết quả(LOC- vị trớ cho tải trọng trờn thanh; V-
lực cắt; P- lực dọc; T- momen xoắn; M- momen uốn)
F R A M E E L E M E N T F O R C E S
FRAME LOAD LOC P V2 M3
3 TH0.00 -39018.41 -3043.52 0.006.75 -345906.47 284669.70 -950488.3213.50 -652794.52 572382.92 -3843040.9120.25 -959682.58 860096.14 -8677657.6327.00 -1266570.61 114780 9.36 -15454338.8
4 TH0.00 -4534809.38 -2356947.25 -15454338.81.75 -4614372.88 -2282354.88 -11394949.43.50 -4693936.44 -2207762.56 -7466096.135.25 -4773500.00 -2133170.19 -3667779.757.00 -4853063.56 -2058577.81 0.00
Sơ đồ tính(Xét cần ở vị trí )