CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO

33 137 0
CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO I KHÁI NIỆM Là chấn thương xảy trình tập luyện thi đấu TDTT Chấn thương thể thao khác với chấn thương sinh hoạt lao động chỗ có liên quan trực tiếp với nhân tố điều kiện tập luyện thể thao môn thể thao, kế hoạch huấn luyện, động tác kỹ thuật, trình độ tập luyện II NGUYÊN NHÂN CHẤN THƯƠNG TRONG TDTT Nguyên nhân (nguyên nhân trực tiếp ngun nhân chung) • Tư tưởng khơng coi trọng thiếu tri thức đề phịng • Những thiều sót khởi động • Trình độ huấn luyện • Trạng thái thể khơng tốt • Phương pháp tổ chức khơng thoả đáng • Vi phạm quy tắc thể thao • Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp Nguyên nhân tiềm ẩn chấn thương (Nguyên nhân dẫn dắt) • Đặc điểm giải phẫu sinh lý • Đặc điểm lứa tuổi • Đặc điểm kỹ thuật thân môn thể thao II NGUYÊN TẮC ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG • Tăng cường giáo dục mục đích thể dục thể thao • Sắp xếp hợp lý q trình tập luyện thi đấu • Phải khởi động tốt • Tăng cường bảo hiểm tự bảo hiểm • Tăng cường cơng tác kiểm tra y học ý vệ sinh sân bãi dụng cụ III MỘT SỐ TRẠNG THÁI SINH LÝ VÀ PHẢN ỨNG XẤU CỦA CƠ THỂ TRONG TẬP LUYỆN TDTT • Trạng thái trước vận động • Trạng thái sau vận động Trạng thái trước vận động • Trạng thái sốt trước vận động (sốt xuất phát) • Trạng thái thờ trước vận động Trạng thái sau vận động Trong tập luyện thể thao xuất số trạng thái bệnh lý choáng, ngất, giảm đường huyết, căng thẳng mức, viêm cấp tính, say nắng… Dãn đứt dây chằng Là chấn thương thường gặp làm động tác mạnh đột ngột vượt biên độ bình thường khớp Khi dãn đứt dây chằng khớp thường đau, sưng to nhanh, hoạt động bị hạn chế rõ rệt Trong trường hợp cần bất động khớp, chườm lạnh băng chặt khớp Gẫy xương: Là chấn thương có tổn thương xương Khi có gẫy xương cần phải bất động phận bị thương nẹp cố định cứng Khi khơng có nẹp cố định phận bị thương cách băng cố định vào thân hình hay vào chi bình thường Nếu có chảy máu phải tiến hành cầm máu băng miệng vết thương, không sờ nắn vào khu vực gẫy xương, cần nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện Ngạt nước Là tai nạn thường gặp sinh hoạt đời sống, lao động tập luyện bơi lặn Khi bị ngạt nước khơng khí vào đường phổi, sau – phút trung tâm hô hấp bị liệt sau 12 – 15 phút hoạt động tim ngường lại  Thủ thuật hô hấp nhân tạo xoa bóp tim Thổi ngạt “mồm – mồm; mồm - mũi”: Khi thổi vào mồm bịt mũi nạn nhân cịn thổi vào mũi bịt mồm nạn nhân Thổi ngạt tiến hành với tần số 14 – 18 lần phút  Xoa bóp tim ngồi lồng ngực: Tiến hành cách lòng bàn tay đè lên phần xương ngực nạn nhân, ép xương ngực phía cột sống, xoa bóp tim làm với tần số 50 – 60 lần phút IV CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT Có nguyên tắc GDTC • NGUN TẮC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC • NGUN TẮC TRỰC QUAN • NGUN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HỐ • NGUN TẮC HỆ THỐNG • NGUN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC, TÍCH CỰC  Xây dựng thái độ tự giác hứng thú bền vững mục đích chung nhiệm vụ cụ thể buổi tập  Kích thích việc phân tích có ý thức, việc kiểm tra sử dụng hợp lý sức lực thực tập thể chất  Giáo dục tính sáng kiến, tự lập thái độ sáng tạo nhiệm vụ NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN  Trực quan tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác  Trực quan điều kiện khơng thể tách rời việc hồn thiện động tác  Mối liên hệ trực quan trực tiếp trực quan gián tiếp NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HOÁ  Bản chất: Trong GDTC đưa u cầu phải tương ứng với khả người tập phải tính tốn đến đặc điểm cá nhân người đó: lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn thể lực Thì mang lại hiệu tốt  Cở sở nguyên tắc: - Xuất phát từ nguyên tắc nâng cao sức khoẻ - Yêu cầu phù hợp với người tập để phát huy tính tự giác tích cực người tập nhằm mang laị hiệu trình GDTC  Các yêu cầu nguyên tắc  GDTC phù hợp với yêu cầu cá nhân NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG  Tính liên tục q trình GDTC luân phiên hợp lý LVĐ với nghỉ ngơi  Tính lặp lại tính biến dạng  Tuần tự tập mối liên hệ lẫn mặt khác nội dung tập NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU  Hình thức tăng lên thẳng: Với hình thức yêu cầu tăng LVĐ từ từ đảm bảo lượng gia tăng nhỏ: LVĐ Khối lượng Cường độ t  Hình thức bậc thang: • LVĐ ổn định thời gian tương đối dài quan sát thấy biến đổi thích nghi tăng LVĐ lớn ban đầu hay cịn gọi hình thức nhảy vọt hình thức cho phép tăng LVĐ lớn  Hình thức sóng: Đặc điểm tiêu biểu hình thức sóng việc phối hợp nâng LVĐ tương đối từ từ với việc tăng cao nhanh giảm LVĐ Sau sóng lại lặp lại trình độ cao MỐI QUAN HỆ LẪN NHAU CỦA CÁC NGUYÊN TẮC VỀ PHƯƠNG PHÁP • Nguyên tắc tự giác tích cực nguyên tắc chủ đạo • Muốn phát huy tính tự giác xây dựng hứng thú bền vững trình tập luyện phải nắm vững ngun tắc thích hợp cá biệt hố q trình GDTC • Ngun tắc tự giác tích cực có liên quan chặt chẽ đến nguyên tắc hệ thống • Một yếu tố gây hứng thú học tập phát huy tính tự giác tích cực học sinh phương pháp giảng dạy • Trên sở nguyên tắc thích hợp • Tóm lại: Khơng ngun tắc nói thực đầy đủ loại trừ, đối lập với nguyên tắc khác Có quán triệt nguyên tắc đạt hiệu lớn thực tiễn GDTC Thank for attention! ... NIỆM Là chấn thương xảy trình tập luyện thi đấu TDTT Chấn thương thể thao khác với chấn thương sinh hoạt lao động chỗ có liên quan trực tiếp với nhân tố điều kiện tập luyện thể thao môn thể thao, ... lý • Đặc điểm lứa tuổi • Đặc điểm kỹ thuật thân mơn thể thao II NGUYÊN TẮC ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG • Tăng cường giáo dục mục đích thể dục thể thao • Sắp xếp hợp lý q trình tập luyện thi đấu • Phải... huấn luyện • Trạng thái thể khơng tốt • Phương pháp tổ chức khơng thoả đáng • Vi phạm quy tắc thể thao • Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp 1 Nguyên nhân tiềm ẩn chấn thương (Nguyên nhân

Ngày đăng: 19/11/2020, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Choáng trọng lực:

  • Hạ đường huyết và choáng do hạ đường huyết:

  • Viêm cơ cấp tính (ngộ độc cơ)

  • Say nắng hoặc say nóng:

  • Slide 15

  • 1. Cấp cứu chảy máu.

  • 2. Cấp cứu choáng.

  • 3. Xử lý tại chỗ trường hợp sai khớp.

  • 4. Dãn và đứt dây chằng

  • 5. Gẫy xương:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan