1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XỬ TRÍ và PHÒNG NGỪA các CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO

39 649 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

XỬ TRÍ VÀ PHÒNG NGỪA CÁC CHẤN THƯƠNG TRONG THỂ THAO Tổ 2- Y2013C Chấn thương phần mềm Chấn thương khớp Chấn thương xương CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM I Định nghĩa:  C hấ n th n g m ô m ề m : gâ n – c – d â y c h ằ n g v i n h i ề u m ứ c độ k h c n h a u ( c ă ng c , b o n g gâ n )  D o v a c h m tr ực t i ế p h a y b ị k é o c ă n g q u m ứ c – v ặ n x o ắ n , c o r ú t đ ộ t n gộ t v i n h i ề u m ức độ k h c nh a u n h gi ã n – r c h – đ ứ t – đ ụ ng d ậ p …   Triệu chứng chấn thương phần mềm   Khi phần mềm bị tổn thương, thường có tượng đau, sưng bầm tím Ở chấn thương trầm trọng có xương bị gãy (gãy, rạn xương) Cần chụp x-quang để kiểm tra Xử trí cấp cứu ban đ ầu R-I-C-E R – Rest:   Nghỉ chơi sau chấn thương  Có thể bất động tạm thời chi bị chấn thương từ 24 – 72 với nẹp I – Ice:  Chườm lạnh giúp giảm chảy máu, giảm sưng, giảm đau, giảm viêm, thời gian từ 10-15 phút  Không nên chườm lâu gây lạnh, phối hợp với băng ép  Cách làm: đá nhuyễn nước đá túi nylon, bọc khăn vải ướt bên ngoài, chườm lên vùng tổn thương   “Ice massage” hình thức phối hợp chườm lạnh băng ép Chườm lạnh thực 24-72 đầu sau chấn thương, thời gian chườm 10-15 phút, nghỉ 30-45 phút, lặp lại nhiều lần ngày C – Compression: - Băng ép với mục đích làm giảm giảm sưng - Có thể thực lúc với chườm lạnh chườm lạnh Cách làm: sử dụng băng thun quấn từ vùng bị tổn thương khoảng – 10 cm quấn lên vùng tổn thương qua khỏi vùng tổn thương  Chú ý: - Những vòng đầu quấn chặt sau lỏng dần - Sau quấn phải kiểm tra xem có có chèn ép mạch máu thần kinh (quấn chặt) BIỂU HIỆN -Dấu hiệu không chắn: Đau – sưng bầm – giảm vùng bị chấn thương -Dấu hiệu chắn: •Biến dạng •Đau chói lạo xạo sờ •Cử động bất thường chi bị chấn thương (chỉ cần xuất dấu hiệu -> chắn gãy xương) Xử trí cấp cứu gãy xương: -Sau bị thương: để nguyên VĐV chỗ – tránh vận chuyển liền -> gây shock chấn thương -Cắt bỏ trang phục quanh vùng bị thương -Làm nẹp cố định xương gãy Chú ý: qua mặt phẳng qua khớp (trên dưới) vùng bị thương -Vận chuyển đến sở y tế gần -Có thể chườm lạnh quanh vùng xương gãy để giảm đau, sưng -Không bó đắp thuốc nguy hiểm -> dễ làm khớp giả (không lành xương), nhiễm trùng da, viêm xương… CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Cột sống bị tổn thương trực tiếp xảy va chạm thi đấu TDTT Cột sống bị tổn thương gián tiếp luyện tập TDTT ( động tác dễ gây ảnh hưởng cột sống tập luyện sai ) Tập luyện với tư sai dễ dẫn đến không tổn thương cột sống mà quan khác VD: khớp gối, khớp háng, khớp cổ chân, vùng liên quan TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Triệu chứng lâm sàng tổn thương cột sống tổn thương tủy -Đau -Hạn chế vận động -Biến dạng cột sống • Triệu chứng lâm sàng chấn thương cột sống có liệt tủy -Triệu chứng toàn thân: (tùy thuộc vào vị trí mức độ tủy bị tổn thương) • Tri giác • Hô hấp • Thân nhiệt -Triệu chứng thần kinh (tùy vào vị trí tổn thương) Mất vận động biểu liệt mềm toàn phản xạ, cảm giác từ chỗ thương tổn trở xuống, rối loạn thắt với biểu bí tiểu đại tiện XỬ TRÍ BAN ĐẦU Bước 1: Tư cấp cứu: NẰM  NGỬA Nếu bệnh nhân nằm sấp bốn người đồng thời nhẹ nhàng cho BN nằm ngửa Sau đồng thời nâng đoạn thể BN khỏi mặt đất cách khoảng 10 cm Trong lúc nâng, người nâng đầu cổ người huy cột sống không bị xoắn vặn gấp góc Bước 2: Đánh giá sinh hiệu ( A-B-C-D-E)  Airways: đảm bảo thông thoáng khí đạo Cẩn thận với cột sống cổ, gây ngưng thở đột ngột  Breathings: đảm bảo trao đổi khí  Circulation: đảm bảo tuần hoàn  Disability: đánh giá chết não, tránh hồi sức phung phí  Exposure: nới lõng quần áo, đánh giá toàn diện  Bước 3: Đánh giá thần kinh  Đánh giá nhanh thần kinh theo nội dung AVPU • • • • Awake:Bn tỉnh Verbal response: đáp ứng với lời nói Painful response:đáp ứng kích thích đau Unresponsive: Bn không đáp ứng -AVPU cách đánh giá hiệu nhanh giai đoạn (cho phép đánh giá nhanh thang điểm Glasgow) • Bước 4: Đánh giá vận động cảm giác chi • Bước 5: Di chuyển bệnh nhân - Bất động cổ túi cát hay nẹp cổ - Cột nạn nhân vào ván đầu, vai, ngang khung chậu - Khiêng bn cách cổ, đầu, thân thẳng 3- người đứng bên - Vận chuyển BN đến trung tâm y tế gần Trong vận chuyển phải ý không cho BN nghiêng người, dịch chuyển ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM  Khiêng sốc nạn nhân  Vác vai,  Cõng lưng,  Chở xe đạp  Khiêng ghế,Khiêng võng  Chở bệnh nhân ngồi xe xích lô,xe máy…  Kê gối đầu làm cho cổ gập  Không kéo cổ PHÒNG NGỪA -Khởi động kỹ: tăng dần ·Cường độ tần số ·Độ khó (+)Chú ý: kéo giãn căng quan trọng -Chuẩn bị thể lực tốt (tập trước giải) -Hoàn thiện kỹ thuật -Chuẩn bị tâm lý tốt -Lịch thi đấu phù hợp (VĐV chuyên nghiệp) -Không nên gắng sức bị tải -Điều trị thật tốt chấn thương cũ trước trở lại thi đấu -Dụng cụ thi đấu – dụng cụ bảo vệ – sân bãi phải phù hợp -Giáo dục tinh thần Fair Play -Chú ý vấn đề thời tiết CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... xoa bóp với các loại dầu có thể kích thích hình thành các mô sợi (Fibro) thế cho các sợi collagen dẫn đến giảm tính đàn hồi, chắc của dây chằng, sau khi lành dây chằng trở nên yếu và dễ bị tổn thương lại  Có thể dùng thuốc giảm đau thông thường để trợ giúp  Nếu sau 24 – 72 giờ tổn thương không giảm nhiều, hoặc tổn thương ban đầu trầm trọng cần thiết phải gặp Bác sĩ Y Học Thể Thao CHẤN THƯƠNG KHỚP... vùng bị chấn thương -Dấu hiệu chắc chắn: •Biến dạng •Đau chói và lạo xạo khi sờ •Cử động bất thường chi bị chấn thương (chỉ cần xuất hiện 1 trong 3 dấu hiệu trên -> chắc chắn gãy xương) Xử trí cấp cứu gãy xương: -Sau khi bị thương: để nguyên VĐV tại chỗ – tránh vận chuyển liền -> gây shock chấn thương -Cắt bỏ trang phục quanh vùng bị thương -Làm nẹp cố định xương gãy Chú ý: qua 3 mặt phẳng và qua 2... chi chấn thương giúp máu trở về tim tốt hơn  Làm giảm sưng và viêm, đặc biệt đối với chi dưới, có thể nằm kê cao chân 10 – 15cm trong 24 – 72 giờ đầu  Chú ý :Trong 48 giờ đầu  Không được chườm nóng, xoa bóp các loại dầu nóng  Không kéo nắn chi hay vùng bị tổn thương vì dễ làm tổn thương dập – rách – đứt – tăng lên, chảy máu và sưng nề nhiều hơn, hiện tượng viêm tăng lên và kéo dài làm mô bị tổn thương. .. đến không chỉ tổn thương cột sống mà còn cơ quan khác VD: như khớp gối, khớp háng, khớp cổ chân, và các cơ ở vùng liên quan TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Triệu chứng lâm sàng tổn thương cột sống không có tổn thương tủy -Đau -Hạn chế vận động -Biến dạng cột sống • Triệu chứng lâm sàng của chấn thương cột sống có liệt tủy -Triệu chứng toàn thân: (tùy thuộc vào vị trí và mức độ tủy bị tổn thương) • Tri giác... thần kinh (tùy vào vị trí tổn thương) Mất vận động biểu hiện liệt mềm mất toàn bộ các phản xạ, cảm giác từ chỗ thương tổn trở xuống, rối loạn cơ thắt với biểu hiện bí tiểu và đại tiện XỬ TRÍ BAN ĐẦU Bước 1: Tư thế cấp cứu: NẰM  NGỬA Nếu bệnh nhân nằm sấp thì cả bốn người sẽ đồng thời nhẹ nhàng cho BN nằm ngửa Sau đó đồng thời nâng từng đoạn cơ thể của BN khỏi mặt đất cách khoảng 10 cm Trong lúc nâng,... khớp bị xê dịch ra khỏi vị trí bình thường Nguyên nhân do lực tác động lớn làm đứt, rách bao khớp và dây chằng quanh khớp  Trong TDTT các khớp thường chấn thương là gối, cổ chân, vai, cổ tay II DẤU HiỆU NHẬN BiẾT  Đau do tổn thương rách bao khớp  Giảm hoặc mất khả năng vận động  Biến dạng khớp  Dấu hiệu lò xo Đau do tổn thương rách bao Giảm hoặc mất hoàn toàn cơ khớp, tổn thương dây chằng năng vận... phẳng và qua 2 khớp (trên và dưới) vùng bị thương -Vận chuyển đến cơ sở y tế gần nhất -Có thể chườm lạnh quanh vùng xương gãy để giảm đau, sưng -Không được bó đắp thuốc rất nguy hiểm -> dễ làm khớp giả (không lành xương), nhiễm trùng da, viêm xương… CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG Cột sống bị tổn thương trực tiếp khi xảy ra va chạm trong thi đấu TDTT Cột sống bị tổn thương gián tiếp trong luyện tập TDTT ( 2 động... vận động Hõm khớp bị rỗng và gồ bất thường Dấu nhát rìu Dấu gù vai Dấu hiệu lò xo: do đầu xương trật ra chỗ khác và bị bó chặt trong khối cân cơ và dây chằng Dù cố ý kéo hay đẩy khớp về vị trí bình thường thì khớp vẫn bật trở lại tư thế sai  Khi cần thiết, bác sĩ sẽ chỉ định chụp X-quang, CT để biết chính xác loại sai khớp và tình trạng khớp III XỬ TRÍ  1 Hạn chế cử động và di chuyển  Việc đầu tiên... bạn bị trật khớp và cảm thấy không quá đau sau khi đã cố định khớp và chườm lạnh thì bạn cũng nên đến cơ sở y tế để các bác sĩ kiểm tra và điều trị CHẤN THƯƠNG XƯƠNG Định nghĩa: -Là sự mất liên tục cấu trúc xương do lực tác động mạnh -Lực có thể mạnh đột ngột -> gãy xương cấp tính -Hoặc lực có thể vừa phải nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần -> xương bị gãy mệt (gãy xương diễn ra từ từ và lâu ngày)  GÃY... -AVPU là cách đánh giá hiệu quả và nhanh trong giai đoạn này (cho phép đánh giá nhanh hơn thang điểm Glasgow) • Bước 4: Đánh giá vận động và cảm giác ở chi • Bước 5: Di chuyển bệnh nhân - Bất động cổ bằng túi cát hay nẹp cổ - Cột nạn nhân vào ván ở đầu, vai, và ngang khung chậu - Khiêng bn đúng cách cổ, đầu, thân thẳng do 3- 4 người đứng cùng bên - Vận chuyển BN đến trung tâm y tế gần nhất Trong khi

Ngày đăng: 07/06/2016, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w