SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

21 28 0
SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là Khai thác và sử dụng các thí nghiệm biểu diễn, thực hành hướng dẫn học sinh chế tạo các dụng cụ và làm các thí nghiệm đơn giản nhằm kích thích hứng thú học tập, bồi dưỡng năng lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập môn vật lý của học sinh lớp 11.

SỞ GD­ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA SỞ GD­ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA   GD & ĐT HƯỚ NG HÓ A  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN SÁNG KI N KINH NGHI  MƠN VẾ ẬT LÍ L ỚP 11 CƠ BẢN”ỆM VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC NHẰM TĂNG HỨNG  THÚ HỌC TẬP BỘ MƠN VẬT LÍ Lĩnh vực/Mơn: Vật Lí  Tên tác gi : Trần Th ị Hải Lĩnh vựảc/Mơn: V ật Lí  GV  mơn: V t Líần Thị Hải  Tên tác giảậ: Tr ật Lí ường THPT Hướng Hóa  Đơ GV  mơn: V n vị cơng tác: Tr  Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hướng Hóa NĂM HỌC 2019­2020 MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU .1 I.  Lý do chọn đề tài II. Mục đích của đề tài III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.  Đối tượng nghiên cứu 3.2. Phạm vi nghiên cứu .2 IV. Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết 2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm PHẦN B:  NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận khoa học 1.1. Khái niệm hứng thú  ­ Hứng thú học tập mơn vật lý 1.2. Vai trị của hứng thú và hứng thú học tập 1.3. Tổng quan về thí nghiệm vật lý 1.3.1. Vai trị của thí nghiệm vật lý 1.3.2. Vai trị của thí nghiệm vật lý tự tạo trong q trình dạy học 1.3.3. Hạn chế của thí nghiệm vật lý tự tạo 1.3.4. Các tiêu chuẩn của dụng cụ thí nghiệm vật lý tự tạo II. Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm đơn giản mơn vật lý 11 cơ  bản 6 2.1. Bài 7. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện  2.2. Bài 10: Ghép các nguồn thành bộ 2.3. Bài 13. Dòng điện trong kim loại 2.4. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân .10 2.5. Bài 34: kính thiên văn .13 III. Kết quả thực hiện 14 IV. Kết luận – Kiến nghị .15 4.1. Kết luận 15 4.2. Kiến nghị 15 Tài liệu tham khảo  16 I. Lý do chọn đề tài PHẦN A . PHẦN MỞ ĐẦU " Làm thế nào để kích thích hứng thú học tập của học sinh"    Đó là sự  trăn trở  của những người làm giáo dục, đặc biệt là   giáo   dục THPT. Vì   lứa tuổi đang trưởng thành này có rất nhiều mối quan tâm   khác thu hút các em hơn việc học tập. Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phát  triển như hiện nay thì sự  thu hút của cơng nghệ  số  lớn hơn rất nhiều so với   phấn trắng, bảng đen. Chính vì vậy, một u cầu đặt ra cho giáo viên trong   giai đoạn hiện nay là cần quan tâm nhiều đến việc hình thành và bồi dưỡng   hứng thú học tập cho học sinh bằng phương pháp dạy học mới mẻ, phù hợp   và thực sự có hiệu quả Vật lý là một mơn khoa học thực nghiệm, vì vậy trong giảng dạy và   học tập mơn vật lý, thí nghiệm là một khâu có vai trị rất quan trọng. Nó   khơng chỉ làm tăng tính hấp dẫn của mơn học, giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn   các kiến thức lí thuyết đã học và rèn luyện kĩ năng thực nghiệm của học sinh,  điều quan trọng hơn nữa là việc sử dụng thí nghiệm trực quan từng bước tạo  cho   học   sinh     trực   giác   nhạy   bén   đối   với       tượng   vật   lí   Thí  nghiệm vật lý góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh Qua q trình giảng dạy vật lí   trường THPT Hướng Hóa với chất   lượng đầu vào khá thấp, tơi thường được phân dạy các lớp cơ  bản có nền   tảng kiến thức khơng vững. Việc truyền thụ kiến thức vật lí cho học sinh là   một điều hết sức khó khăn. Tơi nhận thấy rằng: với các tiết học có sử  dụng   thí nghiệm biểu diễn, học sinh tỏ ra hứng thú và hiểu bài hơn      Các hiện tượng và q trình Vật lý được đề  cập trong sách giáo khoa  Vật lý phổ  thơng thường rất gần gũi với chúng ta và ln xảy ra trong đời   sống hàng ngày. Vì thế, để  tái tạo lại hoặc để  kiểm chứng lại chúng khơng   địi hỏi cần có những dụng cụ  phức tạp, tinh vi. Với tất  cả sự nhiệt huyết   của tuổi trẻ, tơi đã khơng ngừng tìm tịi học hỏi để  làm và hướng dẫn học  sinh tự làm các dụng cụ thí nghiệm qua các vật liệu đơn giản dễ kiếm Nhiệm vụ  thiết kế, chế  tạo các dụng cụ  thí nghiêm tự  làm, làm tăng      hứng thú, tạo niềm vui khi thành cơng trong học sinh . Đồng thời kích thích  tính tích cực, độc lập và phát huy khả năng tư duy sáng tạo của học sinh trong   học tập Thơng qua các thí nghiệm tơi cịn hướng dẫn các em nên sử  dụng các    vật liệu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với mơi trường như đèn Led, pin tự  chế     Với những lý do trên và từ kinh nghiệm trong thực tế tơi chọn đề tài: " Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản  mơn Vật lý lớp 11 cơ bản" II. Mục đích của đề tài Khai thác và sử  dụng các thí nghiệm biểu diễn, thực hành hướng dẫn   học sinh chế tạo các dụng cụ và làm các thí nghiệm đơn giản nhằm kích thích  hứng thú học tập, bồi dưỡng năng lực tự  học, phát huy tính tích cực, chủ  động của học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn vật lý của học   sinh lớp 11 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Sách giáo khoa vật lý 11 cơ bản ­ Học sinh khối 11 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm trong chương trình vật lí 11 THPT IV. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Nghiên cứu chiến lược giáo dục, Nghị quyết Trung Ương, các tạp chí chun ngành về dạy học và đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất  lượng dạy học ở trường THPT Nghiên cứu vai trị của thí nghiệm trong dạy và học mơn vật lý Nghiên cứu kỹ  sách giáo khoa vật lý 11 và các thiết bị  thí nghiệm tối  thiểu có trong  phịng thí nghiệm vật lý Nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học bộ mơn về  vấn đề  tạo hứng thú học tập và phát huy tính tích cực, chủ  động của học   sinh 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu chế tạo các dụng cụ và thí nghiệm vật lý. Tiến hành giảng   dạy thực tế  trên lớp, quan sát, đánh giá hoạt động, kết quả  học tập của học  sinh trong các tiết dạy có sử dụng thí nghiệm vật lý.  PHẦN B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận khoa học 1.1. Khái niệm hứng thú ­ Hứng thú học tập mơn vật lý         Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa   có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả  năng mang lại khối cảm cho cá   nhân trong q trình hoạt động          Hứng thú Học tập mơn vật lý: Là sự  u thích, ham học, có cảm giác  phấn chấn khi tiếp xúc mơn học, phát triển tối đa trí tuệ, sức sáng tạo, tích  cực tự nghiên cứu, tìm tịi dưới sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy Là những thái độ  có tính chất tích cực của học sinh, làm cho kết quả  dạy học có chất lượng, khơng gây căng thẳng 1.2. Vai trị của hứng thú và hứng thú học tập Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng hiệu quả  của  hoạt động nhận thức, tăng sức làm việc. Vì thế cùng với nhu cầu, hứng thú là  một  trong những hệ thống động lực của nhân cách Trong bất kỳ hoạt động nào, nếu có hứng thú làm việc con người sẽ có cảm giác dễ chịu , nó là động cơ thúc đẩy con người tham gia tích cực và sáng   tạo hơn vào hành động đó. Ngược lại nếu khơng có hứng thú, dù là hành động  gì cũng sẽ khơng đem lại kết quả cao. Đối với các hoạt động nhận thức, sáng  tạo, hoạt động học tập, khi khơng có hứng thú sẽ  làm mất đi động cơ  học,  kết quả học tập sẽ khơng cao, thậm chí xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Vì vậy   việc tạo hứng thú là điều cực kỳ quan trọng, nó làm cho các em hăng say với  nhiệm vụ học tập của mình Đối với mơn vật lý, có hứng thú các em sẽ  có tinh thần học bài, tìm  thấy cái lý thú, cái hay trong mơn học, khơng cảm thấy khơ cứng, khó hiểu   nữa. Từ đó tạo niềm tin say mê học tập, đồng thời nó làm cho các em nhận   thức đúng đắn hơn 1.3. Tổng quan về thí nghiệm vật lý 1.3.1. Vai trị của thí nghiệm vật lý Thí nghiệm được sử  dụng trong các giai đoạn khác nhau của tiến trình  dạy học từ  khâu đề  xuất vấn đề  nghiên cứu, giải quyết vấn đề, hình thành  kiến thức, kĩ năng mới, củng cố kiến thức và kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ   năng, kĩ xảo của học sinh Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển tồn diện học sinh. Thơng qua  tiến hành thí nghiệm, học sinh hiểu được bản chất của các hiện tượng, định  luật, q trình vật lý  khả  năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học   sinh sẽ  linh hoạt và hiệu quả hơn. Thí nghiệm tạo mơi trường và cơ  hội để  học sinh quan sát và đưa ra những dự đốn, những ý tưởng mới, nhờ đó hoạt   động nhận thức của HS sẽ được tích cực và tư  duy của các em sẽ  được phát  triển Thí nghiệm là phương tiện góp phần quan trọng vào việc giáo dục kĩ  thuật tổng hợp cho học sinh. Thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, học sinh  có cơ hội trong việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, góp phần thiết thực   vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS. Thí nghiệm cịn là điều kiện để  HS rèn luyện những phẩm chất của người lao động mới, như: đức tính cẩn   thận, kiên trì, trung thực Thí nghiệm là phương tiện kích thích hứng thú học tập, tính tị mị, ham  hiểu biết của học sinh, làm cho các em tích cực và sáng tạo hơn trong q   trình nhận thức, khơi dậy   các em sự  nhu cầu khám phá những điều mới,  những điều bí  ẩn và cao hơn là hình thành nên những ý tưởng cho những thí   nghiệm mới. Đó cũng chính là những tác động cơ bản, giúp cho q trình hoạt  động nhận thức của họ được tích cực hơn Thí nghiệm vật lý là phương tiện tổ  chức các hình thức làm việc độc   lập hoặc tập thể qua đó góp phần bồi dưỡng các phẩm chất đạo đức của học   sinh, phát huy vai trị cá nhân hoặc tính cộng đồng trách nhiệm trong cơng   việc của các em Thí nghiệm vật lí góp phần làm đơn giản hố các hiện tượng và q  trình vật lí, tạo trực quan sinh động nhằm hỗ trợ cho tư duy trừu tượng, giúp  cho học sinh tư  duy trên những đối tượng cụ  thể, những hiện tượng và q  trình đang diễn ra trước mắt họ. Các hiện tượng trong tự nhiên xẩy ra vơ cùng  phức tạp, có mối quan hệ  đan xen với nhau, do đó khơng thể  cùng một lúc   phân biệt những tính chất đặc trưng của từng hiện tượng riêng lẻ, cũng như  khơng thể cùng một lúc phân biệt được ảnh hưởng của tính chất này lên tính   chất khác. Thí nghiệm vật lý góp phần làm nổi bật những khía cạnh cần   nghiên cứu của từng hiện tượng và q trình, giúp học sinh dễ  quan sát, dễ  theo dõi và dễ tiếp thu bài 1.3.2. Vai trị của thí nghiệm tự tạo trong q trình dạy học 1.3.2.1. Vai trị của thí nghiệm tự tạo đối với giáo viên Trợ giúp giáo viên có đồ dùng dạy học để xây dựng các mơ hình dạy và  học tích cực phù hợp với phương pháp đặc trưng của bộ mơn là phương pháp   thực nghiệm Chủ  động tìm và lựa chọn các phương pháp dạy học thích hợp, với   thiết bị  do giáo viên và học sinh tự  làm khác phục được khó khăn về  cơ  sở  vật chất, hạn chế việc học chay, dạy chay Đa dạng hóa việc tổ  chức giờ  học vật lí bằng các phương pháp khác   1.3.2.2 Vai trị của thí nghiệm tự tạo đối với học sinh Có khả năng rèn luyện cho học sinh tính tự lực, ham học, thích ứng với  hồn cảnh, tính sáng tạo, khát vọng cải tạo thiên nhiên Giúp học sinh giải quyết được các vấn đề  nảy sinh trong cuộc sống   hàng ngày. Tăng cường mối quan hệ giữa lí thuyết và thực hành Có thể  tạo ra tình huống có vấn đề  trong lớp học, thí nghiệm do học  sinh tiến hành sẽ tạo cho học sinh có cơ hội, tình huống phải suy nghĩ những   vấn đề cần giải quyết Kích thích hứng thú cho học sinh. Giúp học sinh thu thập xử lí thơng tin Góp phần rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh Đặc biệt, do những  ưu điểm nổi trội của thí nghiệm tự  tạo nên giáo  viên có thể tổ chức cho hoc sinh tự tiến hành thí nghiệm qua đó các em được  quan sát trực tiếp các hiện tượng và các q trình Vật lí được đề  cập trong   Do đặc điểm của thí nghiệm tự tạo liên quan đến hiện tượng, q trình  vật lí rất gần gũi với học sinh nên sau một  q trình học tập với thí nghiệm   tự  tạo,các em sẽ  quan tâm hơn đến các hiện tượng vật lí xung quanh. Giúp  học sinh  thay đổi phương pháp suy nghĩ phương pháp học tập, học sinh bắt   đầu rèn luyện thói quen thảo luận khoa học, bàn bạc, chấp nhận hay phản  đối ý kiến… Qua việc chuẩn bị dụng cụ, thao tác các thí nghiệm học sinh được rèn   luyện nhiều kĩ năng đề  xuất các giả  thiết, dự  đốn đính chính những khái  niệm  1.3.3. Hạn chế của thí nghiệm tự tạo Bên cạnh rất nhiều  ưu  điểm, thí  nghiệm  đơn giản, rẻ  tiền tồn tại   những hạn chế sau:    Độ bền của dụng cụ thường khơng cao Thí nghiệm tự  tạo đơn giản chủ  yếu là những thí nghiệm định tính, ít   có thí nghiệm định lượng Tính thẩm mỹ của thí nghiệm thường khơng cao.  1.3.4. Các tiêu chuẩn của dung cụ thí nghiệm vật lý tự tạo     Các dụng cụ  thí nghiệm vật lí tự  làm phải thể  hiện rõ các hiện tượng  vật lí cần quan sát     Sơ đồ lắp đặt dễ thực hiện, tháo lắp nhẹ nhàng, nhanh chóng     Việc bố trí, tiến hành thí nghiệm ở lớp đơn giản, khơng tốn nhiều thời  gian, khơng  gây  nguy hiểm   cho cá  nhân  người  làm và  những  người  xung  quanh     Vật liệu đơn giản, rẻ  tiền, dễ  kiếm tìm trong cuộc sống để  học sinh  khơng bị tách rời khỏi cuộc sống hiện đại, đồng thời thấy được mối liên hệ  giữa lý thuyết và thực nghiệm     Dễ vận chuyển, an tồn trong sử dụng II   HƯỚNG   DẪN   HỌC   SINH   LÀM   CÁC   THÍ   NGHIỆM   ĐƠN   GIẢN  MƠN VẬT LÝ 11 CƠ BẢN 2.1.  BÀI 7. DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI. NGUỒN ĐIỆN TN:Thí nghiệm đo suất điện động của pin điện hóa làm từ chanh 2.1.1. Mục đích thí nghiệm ­ Chứng minh mỗi qủa chanh có thể là một nguồn pin điện hóa ­  Tạo  hứng  thú  cho   học  sinh,   rèn  luyện   kĩ   năng  sử   dụng   thiết  bị  thí  nghiệm… 2.1.2. Dụng cụ ­ 1 cây đinh, 1 que đồng, một quả chanh ­ Một đồng hồ đa năng hiện số 2.1.2. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm  ­ Cắm 1 cây đinh và 1 lõi dây đồng vào 1 quả chanh ­ Sử dụng đồng hồ đo điện đa năng ta chọn thang đo V ở vị trí 20, cực   dương là lỗ cắm “ VΩ” , cực âm là lỗ cắm “ Com” ­ Dùng dây dẫn nối cực dương của đồng hồ  với dây Cu, cực âm của   đồng hồ cây đinh thì số chỉ của đồng hồ là 0,87V Hình ảnh : Đo suất điện động của pin làm từ chanh ­Nếu nối cực dương của đồng hồ  với cây đinh, cực âm của đồng hồ  dây đồng thì số chỉ của đồng hồ là ­ 0,87V * Kết luận: ­ Hệ  quả  chanh, cây đinh và dây đồng là một pin điện hóa với cực  dương là dây đồng, cực âm là cây đinh 2.2. BÀI 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 2.2.1. Mục đích thí nghiệm ­ Chứng minh cơng thức tính suất điện động của bộ  nguồn ghép nối   tiếp, ghép song song ­ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thiết bị điện, thao tác thực hành nhanh   nhẹn, nhạy bén 2.2.2 Dụng cụ ­ 4 quả chanh, 4 cây đinh mạ kẽm ­ Lõi dây đồng, các dây dẫn điện ­ Đồng hồ đo điện hiện số, đèn Led 2.2.3. TN2: Thí nghiệm đo suất điện động của bộ nguồn mắc song song ­ Với TN1 ta làm 2 pin điện hóa từ chanh ­ Ghép song song 2 pin : Dùng dây dẫn nối 2 cây đinh, 2 dây đồng của   hai pin điện hóa lại với nhau.  ­ Dùng đồng hồ đo hiệu điện thế giữa 2 mối nối.  ­ Kết quả số chỉ của đồng hồ chỉ  ≈ 0,87V Hình ảnh : Đo suất điện động của 2 pin làm từ chanh ghép song song * Kết luận:   ­ Như  vậy suất điện động của bộ  nguồn ghép song song bằng suất   điện động của mỗi nguồn 2.2.4.TN3: Thí nghiệm đo suất điện động của bộ nguồn mắc nối tiếp ­ Với TN1 ta làm 2 pin điện hóa từ chanh ­ Ghép nối tiếp 2 pin : Dùng dây dẫn nối cây đinh của pin 1 với dây   đồng của pin 2.   ­ Dùng đồng hồ  đo hiệu điện thế  giữa dây đồng của pin 1 và cây đinh  của pin 2 ­ Kết quả số chỉ của đồng hồ là 1,74V Hình ảnh : Đo suất điện động của 2 pin làm từ chanh ghép nối tiếp * Kết luận: ­ Như vậy suất điện động của bộ nguồn ghép nối tiếp bằng tổng suất  điện động của hai nguồn Hình ảnh: Đèn Led được thắp sáng từ pin chanh 2.3. BÀI 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM  LOẠI TN: Khảo sát định tính sự phụ thuộc điện trở kim loại theo nhiệt độ 2.3.1. Mục đích thí nghiệm ­  Khảo sát sự phụ thuộc của điện trở kim loại theo nhiệt độ 2.3.2. Dụng cụ ­ Đồng hồ đo điện đa năng ­ Khung dây dẫn bằng đồng ­ Các dây dẫn điện, nước đá, nước nóng 2.3.3. Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm 10 ­ Sử dụng đồng hồ đo điện đa năng ta chọn thang đo Ω ở vị trí 200, cực   dương là lỗ cắm “ VΩ” , cực âm là lỗ cắm “ Com” ­ Dùng đồng hồ  đo điện trở  của khung dây dẫn đồng ở  điều kiện bình  thường ­ Đưa khung dây dẫn đồng vào trong nước đá và đo tiến hành điện trở ­ Đo điện trở của khung dây dẫn đồng khi đặt trong nước nóng 2.3.4. Học sinh làm thí nghiệm * Kết luận: ­ Điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng 2.4. BÀI 14: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 2.4.1. Thí nghiệm 1:  Khảo sát tính dẫn điện của chất điện phân 2.4.1.1  Mục đích thí nghiệm ­ Khảo sát tính dẫn điện của chất điện phân ­ Khảo sát định tính định luật Faraday 2.4.1.2.  Dụng cụ ­ Pin 9V dùng làm nguồn điện một chiều ­ 1 Đèn led, 2 dây thép dùng làm 2 điện cực ­ Nước cất, muối ăn, hộp nhựa, dây dẫn điện 2.4.1.3.Hướng dẫn làm thí nghiệm ­ Dùng pin 9V để kiểm tra độ sáng của đèn Led ­ Dùng dây dẫn nối 2 điện cực bằng thép rồi bỏ  2 điện cực vào hộp   11 nhựa ­ Đổ nước cất vào hộp nhựa rồi quan sát đèn Led ­ Sau đó bỏ ít muối ăn vào nước cất rồi quan sát đèn Led Hình ảnh : Dụng cụ thí nghiệm “ Dịng điện trong chất điện phân” 2.4.1.4. Học sinh làm thí nghiệm Hình ảnh : Dùng pin 9V để thắp sáng đèn Led Hình ảnh : Nước cất khơng dẫn điện nên đèn khơng sáng 12 Hình ảnh :  Dung dịch muối ăn dẫn điện nên đèn sáng 2.4.2. Thí nghiệm 2: Hiện tượng cực dương tan 2.4.2.1. Mục đích thí nghiệm Giúp học sinh kiểm chứng hiện tượng cực dương tan, đưa đến định luật  Faraday 2.4.2.2. Dụng cụ ­ 1 bình điện phân có các cực bằng đồng.  ­ Nước cất 300ml, tinh thể  CuSO4 ­ Nguồn điện một chiều 12V­3A, điện kế G 2.4.2.3. Hướng dẫn thí nghiệm Giáo viên hướng dẫn học sinh cách lắp ráp Bước 1: Pha tinh thể  CuSO4    vào  nước cất, chỉnh khoảng 6V, quan sát kim  điện kế lệch Bước 2: Khoảng 5 phút, tắt cơng tắc nguồn, quan sát 2 cực của bình điện  phân Hiện tượng: có một lớp đồng màu nâu đỏ  bám vào catơt, đồng thời anơt bề  mặt sáng bị mài mịn 13 Hình ảnh: Dụng cụ thí nghiệm 2.4.1.4. Học sinh làm thí nghiệm Hình ảnh: Học sinh làm thí nghiệm 2.4.1.5 Kết quả Hình ảnh: Kết quả thu được 2.5. BÀI 34: KÍNH THIÊN VĂN 2.5.1. Mục đích chế tạo kính thiên văn 14 ­ Rèn luyện kỹ  năng vận dụng kiến thức vào thực tế  thơng qua việc  chế tạo kính thiên văn để quan sát bầu trời 2.5.2.  Dụng cụ ­ 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn ­ Một kính lúp có tiêu cự nhỏ cỡ vài centimet ­ Ống nhựa nước, keo dán 5.3. Hướng dẫn chế tạo kính thiên văn ­ Dùng keo dán thấu kính hội tụ vào đầu trước của ống nước ­ Dán kính lúp vào đầu phía sau của ống nước ­ Lưu ý chế tạo sao cho có thể di chuyển được thị kính ­ Dùng các ống nhựa để làm chân đế của kính thiên văn III. Kết quả thực hiện ­ Học sinh đã có hứng thú hơn đối với mơn học, say mê nắm chắc kiến   thức hơn ­ Đặc biệt học sinh đã thật sự hứng thú với kết quả do mình tạo ra, các  em đã tự tìm tịi học hỏi để làm các thí nghiệm vật lý sáng tạo khác 15 C. Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận Sau một thời gian tiến hành thực nghiệm, tơi khẳng định rằng việc  thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản đã thật sự kích  thích được hứng thú học tập của học sinh. Giúp các em cảm thấy u thích   mơn vật lý hơn, các em khơng cịn thấy đây là mơn học khơ khan nữa mà nó   chứa đựng nhiều điều lí thú trong cuộc sống và khoa học kỹ thuật ­ Các em sơi nổi phát biểu bài và chủ động tích cực hơn trong việc tiếp   thu kiến thức ­ Kết quả  học tập của học sinh tiến bộ  rõ rệt, học sinh trung bình và   yếu có thể đạt được các u cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng ­ Học sinh hiểu sâu và khó qn được bản chất của các hiện tượng vật  lý, cơng thức vật lý ­ Học sinh đã có thể  tự  tin, chủ  động tìm hiểu và phát triển khả  năng  sáng tạo, tự học của bản thân 2. Kiến nghị ­ Nhà trường nên tổ  chức cuộc thi tự  tạo đồ  dùng học tập đến học sinh để  phát huy khả  săng sáng tạo tư  duy học sinh, kích kích nềm đam mê của mỗi  học sinh.   ­ Phịng thực hành bộ  mơn nên tạo điều kiện cho các em học sinh ngồi giờ  học có thể đến để thực hiện các thí nghiệm khơng nguy hiểm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lương Dun Bình (Tổng chủ  biên) – Vũ Quang (chủ  biên) – Nguyễn  Thượng Chung – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2007), Sách  giáo khoa vật lý 11 cơ bản 1. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học   vật lý ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Chính phủ  nước Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam :  Chiến lược phát   triển giáo dục 2011­2020 4. Đảng cộng sản Việt Nam(2013), Nghị quyết  Hội nghị Trung ương 8 khóa   XI về  đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo (Nghị  quyết số  29­ NQ/TW) 5.  Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lý   trường phổ  thơng theo định   hướng pháp triển hoạt động học tích cực, tự  chủ, sáng tạo và tư  duy khoa   học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm 6.  Bùi Văn Nhật (2008), Hứng thú học tập mơn vật lý, Cao đẳng sư  phạm  Hải Dương 7. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ  chức hoạt động nhận   thức cho học sinh trong dạy học vật lý   trường phổ  thơng, NXB Đại học  Quốc gia Hà Nội 8. Phạm Hữu Tịng (2001), Lý luận dạy học vật lý ở  trường trung học, NXB  Giáo dục XÁC NHẬN CỦA HIỆU  TRƯỞNG 17 Hướng Hóa, ngày 5  tháng 11 năm2019 Tơi   xin   cam   đoan       SKKN   của    viết,   khơng     chép   nội   dung  của người khác Trần Thị Hải 18 ... 1.3.3. Hạn chế của? ?thí? ?nghiệm? ?vật? ?lý? ?tự? ?tạo 1.3.4.? ?Các? ?tiêu chuẩn của dụng cụ? ?thí? ?nghiệm? ?vật? ?lý? ?tự? ?tạo II.? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?làm? ?các? ?thí? ?nghiệm? ?đơn? ?giản? ?mơn? ?vật? ?lý? ?11? ?cơ? ? bản? ?6 2.1. Bài 7. Dịng điện khơng đổi. Nguồn điện ... "? ?Hướng? ?dẫn? ?học? ?sinh? ?tự? ?làm? ?các? ?thí? ?nghiệm? ?đơn? ?giản? ? mơn? ?Vật? ?lý? ?lớp? ?11? ?cơ? ?bản" II. Mục đích của đề tài Khai thác và sử  dụng? ?các? ?thí? ?nghiệm? ?biểu diễn, thực hành? ?hướng? ?dẫn   học? ?sinh? ?chế tạo? ?các? ?dụng cụ và? ?làm? ?các? ?thí? ?nghiệm? ?đơn? ?giản? ?nhằm kích thích ... của tuổi trẻ, tơi đã khơng ngừng tìm tịi? ?học? ?hỏi để ? ?làm? ?và? ?hướng? ?dẫn? ?học? ? sinh? ?tự? ?làm? ?các? ?dụng cụ? ?thí? ?nghiệm? ?qua? ?các? ?vật? ?liệu? ?đơn? ?giản? ?dễ kiếm Nhiệm vụ  thiết kế, chế  tạo? ?các? ?dụng cụ ? ?thí? ?nghiêm? ?tự ? ?làm, ? ?làm? ?tăng     

Ngày đăng: 30/10/2020, 05:09

Hình ảnh liên quan

Hình  nh : Đo su t đi n đ ng c a pin làm t  chanh ừ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh : Đo su t đi n đ ng c a pin làm t  chanh ừ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình  nh : Đo su t đi n đ ng c a 2 pin làm t  chanh ghép song song ừ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh : Đo su t đi n đ ng c a 2 pin làm t  chanh ghép song song ừ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình  nh : Đo su t đi n đ ng c a 2 pin làm t  chanh ghép n i ti ế - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh : Đo su t đi n đ ng c a 2 pin làm t  chanh ghép n i ti ế Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình  nh : D ng c  thí nghi m “ Dịng đi n trong ch t đi n phân”. ệ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh : D ng c  thí nghi m “ Dịng đi n trong ch t đi n phân”. ệ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình  nh : Dùng pin 9V đ  th p sáng đèn Led. ắ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh : Dùng pin 9V đ  th p sáng đèn Led. ắ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình  nh :  Dung d ch mu i ăn d n đi n nên đèn sáng ệ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh :  Dung d ch mu i ăn d n đi n nên đèn sáng ệ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình  nh: D ng c  thí nghi ệ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh: D ng c  thí nghi ệ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình  nh: H c sinh làm thí nghi ệ - SKNN: Hướng dẫn học sinh tự làm các thí nghiệm đơn giản môn Vật lý lớp 11 cơ bản

nh.

nh: H c sinh làm thí nghi ệ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan