Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, Vật lý lớp 12 nâng cao

101 1.1K 0
Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải bài tập phần giao thoa sóng sơ, Vật lý lớp 12 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ MINH PHƯỢNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN GIAO THOA SĨNG CƠ, VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM CHUNG HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………… i Danh mục viết tắt……………………………………………………… ii Danh mục bảng biểu…………………………………………………… iii Danh mục sơ đồ, hình vẽ……………………………………………… iv Mục lục…………………………………………………………… v MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 1.1 Bài tập vật lí vai trị dạy học vật lí ……………………… 1.1.1 Bài tập vật lí ……… 1.1.2 Phân loại tập vật lí ……… 1.2 Phương pháp giải tập vật lí …………………………………… 1.2.1 Các bước giải tập vật lí……………………………………… 1.2.2 Xây dựng lập luận giải tập tính tốn ………………… 10 1.3 Phương pháp Graph dạy học vật lí ………………………… 13 1.3.1 Graph…………………………………………………………… 13 1.3.2 Phân loại Graph………………………………………………… 14 1.3.3 Các bước lập graph giải tập vật lí………………………… 16 1.3.4 Giải tập vật lí Graph…………………………………… 17 1.4 Một số nguyên tắc sử dụng graph DH vật lí trường THPT 20 1.5 Thực trạng việc sử dụng phương pháp Graph dạy học vật lí 21 1.5.1 Mục đích điều tra tìm hiểu……………………………………… 21 1.5.2 Nội dung tìm hiểu……………………………………………… 21 1.5.3 Phương pháp điều tra tìm hiểu………………………………… 22 1.5.4 Kết điều tra tìm hiểu……………………………………… 22 1.5.5 Nhận xét chung………………………………………………… 26 1.6 Kết luận chương 1………………………………………………… 27 v Chƣơng 2: SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAPH HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN GIAO THOA SĨNG CƠ VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO ……………………………………………… 29 2.1 Yêu cầu kiến thức, kỹ ………………………………… 2.1.1 Yêu cầu kiến thức …………………………………………… 2.1.2 Yêu cầu kỹ …………………………………………… 29 29 30 2.2 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lí Graph……………… 2.3 Xây dựng hệ thống tập Graph hướng dẫn học sinh giải 31 tập phần giao thoa sóng cơ…………………………………………… 2.3.1 Kiến thức, kĩ cần thiết để giải tập chương Sóng cơ… 33 33 2.3.2 Các dạng tập phương pháp giải dạng tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí 12 nâng cao……………………………………… 2.4 Xây dựng tiến trình dạy học giải tập vật lí Graph……… 41 54 2.5 Kết luận chương 2………………………………………………… 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆP SƢ PHẠM…………………………… 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm…………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………… 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………… 59 59 59 59 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm……………………………… 59 3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………… 3.3 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm …………… 60 61 3.3.1 Phân tích định tính diễn biến học q trình TNSP 61 3.3.2 Phân tích kiểm tra…………………………………………… 65 3.3.3 Hiệu phương pháp Graph việc hướng dẫn học sinh giải tập vật lí………………………………………………… 3.4 Kết luận chương 3………………………………………………… 69 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 72 74 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 76 vi DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTVL Bài tập vật lí SGK Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TLGK Tài liệu giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra chương “Dao động cơ”…… …………… 60 Bảng 3.2 Bảng tần suất điểm - Lớp đối chứng ……………………… 66 Bảng 3.3 Bảng tần suất điểm - Lớp thực nghiệm …… ……………… 66 Bảng 3.4 Các tham số thống kê ……………………………………… 68 Bảng 3.5: Bảng kiểm định kết kiểm tra T – test…………………… 68 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ 1.1 Giải tập theo phương pháp phân tích ……………… … Sơ đồ 1.2 Giải tập theo phương pháp tổng hợp ……………… … 11 12 Sơ đồ 1.3 Hai cách thể khác graph ……………… Sơ đồ 1.4 Đỉnh C graph con.………………………………… 13 14 Sơ đồ 1.5 Graph vô hướng.………………………………………… 14 Sơ đồ 1.6.Graph vơ hướng có đỉnh lập.…………………………… Sơ đồ 1.7 Graph có hướng.………………………………………… Sơ đồ 1.8 Graph có hướng có đỉnh cô lập.…………………………… 15 15 16 Sơ đồ 1.9 Mô hình hóa giải tập vật lí Graph vơ hướng 19 Sơ đồ 1.10 Mơ hình hóa giải tập vật lí Graph có hướng Sơ đồ 2.1 Sử dụng Graph vơ hướng để phân tích toán ……… … Sơ đồ 2.2 Sử dụng Graph có hướng xác định bước giải tốn…… 20 32 33 Sơ đồ 2.3 Graph vơ hướng tốn 1.……………………………… Sơ đồ 2.4 Graph có hướng tốn ……………………………… 42 42 Sơ đồ 2.5 Graph vơ hướng tốn 2.……………………………… Sơ đồ 2.6 Graph có hướng tốn 2.………………….…………… 44 44 Sơ đồ 2.7 Graph vơ hướng tốn 3.………… …………………… Sơ đồ 2.8 Graph có hướng tốn 3.… …………………………… Sơ đồ 2.9 Graph vơ hướng tốn 6.……………………… ……… 46 47 49 Sơ đồ 2.10 Graph có hướng tốn 6.……………………………… 50 Sơ đồ 2.11 Graph vơ hướng tốn 7.……………………………… Sơ đồ 2.12 Graph có hướng tốn 7.……………………………… Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm số lớp thực nghiệm lớp đối chứng… 51 52 67 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong dạy học vật lí trường phổ thơng, tập vật lí (BTVL) ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc thực nhiệm vụ dạy học vật lí BTVL phương tiện để ơn tập, củng cố kiến thức lí thuyết học cách sinh động có hiệu quả, phương tiện tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh BTVL phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống Thơng qua hoạt động giải BTVL rèn luyện cho học sinh đức tính tốt tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì, tinh thần vượt khó Ngồi BTVL cịn phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ học sinh, sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu giai đoạn hình thành kiến thức cho học sinh, giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc vững Nghiên cứu thực tế việc giảng dạy BTVL trường trung học phổ thông (THPT) cho thấy cách làm việc thầy trò xung quanh vấn đề hướng dẫn học sinh giải tập cịn rập khn theo dạng vận dụng cơng thức tốn học để giải tập Việc vận dụng kiến thức vật lí phương pháp nhận thức vật lí để giải tập cịn hạn chế Việc giải BTVL không đơn áp dụng công thức toán khái niệm, định luật để giải yêu cầu tập đưa ra, đặc biệt ngày nay, việc áp dụng thi trắc nghiệm, nhiều giáo viên học sinh coi trọng vận dụng toán học để giải BTVL mà quan tâm đến phát triển tư vật lí Phương pháp Graph phương pháp khoa học sử dụng graph để mô tả vật hoạt động, cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật, cấu trúc lơgíc qui trình triển khai hoạt động (con đường từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc hoạt động) giúp người qui hoạch tối ưu, điều khiển tối ưu hoạt động Phương pháp Graph giúp xây dựng lơgíc tiến trình giải tập với tốc độ nhanh, hiệu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu sử dụng Graph dạy lí thuyết, ơn tập, nhiên việc nghiên cứu sử dụng Graph hướng dẫn học sinh giải tập vật lí cịn hạn chế Trong chương trình vật lí lớp 12 nâng cao, chương “Sóng cơ” có vai trị quan trọng việc tạo tảng kiến thức tượng vật lí có chất sóng sóng điện từ, sóng ánh sáng mà học sinh học phần sau, việc dạy học phần có hiệu quả, giúp cho học sinh học phần sau dễ dàng hiệu Từ lí chọn đề tài “Sử dụng phƣơng pháp Graph hƣớng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao” Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao kĩ giải tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng hành, dạng BTVL phần giao thoa sóng Hệ thống hoá dạng tập phương pháp giải tập phần - Vận dụng phương pháp Graph để xây dựng dạng graph giúp học sinh giải tập hiệu - Xây dựng tiến trình dạy học hướng dẫn học sinh giải tập theo phương pháp Graph - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao giúp học sinh tích cực, chủ động việc hệ thống hóa kiến thức nâng cao hiệu trình giải tập Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu sở lí luận để làm sáng tỏ vai trò phương pháp Graph dạy học vật lí - Nghiên cứu chương trình vật lí phổ thơng hành, nội dung sách giáo khoa nâng cao, giáo trình, tài liệu hướng dẫn phần giao thoa sóng tài liệu tham khảo có liên quan để xác định mức độ nội dung kiến thức yêu cầu học sinh cần nắm vững 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực tiễn việc sử dụng phương pháp Graph trình dạy giáo viên để hướng dẫn học sinh giải tập, phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao trường THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Tiến hành giảng dạy song song nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trường THPT theo phương án xây dựng - Trên sở phân tích định tính định lượng kết thu trình thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi tính hiệu biện pháp đề tài đưa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao Giả thuyết nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao. .. tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao? ?? Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng cơ, vật lí lớp 12 nâng cao nhằm nâng cao kĩ giải. .. dạng graph giúp học sinh giải tập hiệu - Xây dựng tiến trình dạy học hướng dẫn học sinh giải tập theo phương pháp Graph - Thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Bài tập vật lí và vai trò trong dạy học vật lí

  • 1.1.1. Bài tập vật lí

  • 1.1.2. Phân loại bài tập vật lí

  • 1.2. Phương pháp giải bài tập vật lí

  • 1.2.1. Các bước giải bài tập vật lí

  • 1.2.2. Xây dựng lập luận trong giải bài tập tính toán

  • 1.3. Phương pháp Graph trong dạy học vật lí

  • 1.3.1. Graph

  • 1.3.2. Phân loại Graph

  • 1.3.3. Các bước lập graph giải bài tập vật lí

  • 1.3.4. Giải bài tập vật lí bằng Graph

  • 1.5. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp Graph trong dạy học vật lí

  • 1.5.1. Mục đích điều tra tìm hiểu

  • 1.5.2. Nội dung tìm hiểu

  • 1.5.3. Phương pháp điều tra tìm hiểu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan