Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
535,76 KB
Nội dung
1
Hướng dẫnhọcsinhgiảibàitậpphầndaođộngcơ
học vàdaođộngđiệntừvậtlílớp12nângcao
theo phươngpháptươngtự
Guiding the student to do the Physic exercise with the method of similarity, parts of
mechanic fluctuation and electromagnetic fluctuation- Advanced Physic 12
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 99 tr. +
Nguyễn Văn Nam
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lí luận vàphươngpháp dạy học (bộ môn Vật lí);
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: Tiến sỹ Phạm Kim Chung
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu chương trình vậtlí phổ thông hiện hành, các dạng bàitậpphầndao
động cơhọcvàdaođộngđiệntừvậtlílớp12nâng cao, hệ thống hoá các dạng bàitậpvà
phương phápgiải các bàitậpphần này. Vận dụng phươngpháp suy luận tươngtự để xây
dựng hệ thống các dạng phần trên nhằm giúp họcsinhgiải các bàitập hiệu quả. Xây dựng
tiến trình dạy họchướngdẫnhọcsinhgiảibàitậptheophươngpháp suy luận tương tự. Tiến
hành thực nghiệm sư phạm.
Keywords: Vật lý; Phươngpháp dạy học; Daođộngcơ học; Giao độngđiện từ; Lớp12
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bài tậpvậtlí (BTVL) luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong dạy họcvậtlí (DHVL) ở trường
phổ thông, giúp thực hiện nhiệm vụ dạy họcvật lí, là một phương tiện để ôn tập, củng cố kiến thức lí
thuyết đã học, phương tiện rất tốt để rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phươngpháp nghiên cứu khoa học
cho họcsinh (HS); BTVL cũng là một phương tiện rèn luyện cho họcsinh khả năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, đời sống, phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh, có
thể được sử dụng như là một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới trong giai đoạn hình thành kiến
thức mới cho học sinh, giúp cho họcsinh lĩnh hội được kiến thức mới một cách sâu sắc và vững
chắc.
Trong thực tế việc dạy họcvậtlí ở các trường trung học phổ thông (THPT) cho thấy việc hướngdẫn
học sinhgiảibàitập vẫn còn rập khuôn theo các dạng bàivà vận dụng toán học để giải các bài tập.
2
Sự suy luận tươngtự là một phươngpháp suy luận lôgíc từ sự giống nhau về các dấu hiệu xác định
của hai hay nhiều đối tượng, từ đó suy ra sự giống nhau về các dấu hiệu khác của chúng, từ việc xác
định các điểm giống và khác nhau giữa các dạng bàitập sẽ giúp hệ thống hóa các dạng bàitậpvà
giúp họcsinh phát triển kĩ nănggiải các dạng bài tập.
Trong chương trình vậtlílớp 12, các hiện tượngvậtlí liên quan đến daođộngcó vai trò quan trọng,
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, các dạng bàitậpvà cách giảicó nhiều nét tươngtự giữa daođộng
cơ họcvàdaođộngđiện từ, họcsinh sẽ được học ở các phần sau.
Từ những lí do trên tôi chọn đề tài “Hướng dẫnhọcsinhgiảibàitậpvậtlíphầndaođộngcơhọcvà
dao độngđiệntừvậtlílớp12nângcaotheophươngpháptương tự”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng phươngpháp suy luận tươngtự để hướngdẫnhọcsinhgiảibàitập thuộc phần “dao động
cơ họcvàdaođộngđiện từ” phần này nhằm phát huy tính tích cực và chủ động cho học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chương trình vậtlí phổ thông hiện hành, các dạng bàitậpphầndaođộngcơhọcvàdao
động điệntừvậtlílớp12nâng cao, hệ thống hoá các dạng bàitậpvàphươngphápgiải các bàitập
phần này.
- Vận dụng phươngpháp suy luận tươngtự để xây dựng hệ thống các dạng phần trên nhằm giúp HS
giải các bàitập hiệu quả.
- Xây dựng tiến trình dạy họchướngdẫnhọcsinhgiảibàitậptheophươngpháp suy luận tương tự.
- Thực nghiệm sư phạm.
4. Phạm vi nghiên cứu
Xây dựng hệ thống vàhướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpvậtlíphầndaođộngcơvàdaođộngđiệntừ
thuộc chương trình vậtlílớp12nângcaotheophươngpháptương tự.
5. Giả thuyết khoa học
Vận dụng phươngpháp suy luận tươngtự để hướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpphầndaođộngcơvà
dao độngđiệntừ thuộc chương trình vậtlílớp12nâng cao, sẽ giúp họcsinh tích cực, chủ động trong
việc hệ thống hóa kiến thức, phát triển kĩ nănggiảibàitập cho học sinh.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu thực tiễn
- Thực nghiệm sư phạm
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của
luận văn được trình bày trong 3 chương :
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
3
Chƣơng 2. Xây dựng hệ thống bàitậpvàhướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpphầntựphầndaođộngcơ
và daođộngđiệntừ thuộc chương trình vậtlílớp12nângcaotheophươngpháptương tự.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Mục đích của việc bàitậpvà vai trò trong dạy họcvậtlí
1.1.1. Mục đích của việc giảibàitậpvậtlí trong dạy học
Trong thực tế dạy họcbài toán vậtlí được hiểu là một vấn đề được đặt ra đòi hỏi những suy luận
logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phươngphápvật lí.
Quá trình giải một bàitậpvậtlí là quá trình tìm hiểu điều kiện của bài toán, xem xét hiện tượngvậtlí
đề cập, dựa vào kiến thức vậtlí để tìm ra những cái chưa biết trên cơ sở những cái đã biết. Thông qua
hoạt độnggiảibài tập, họcsinh cách suy nghĩ, lập luận để hiểu rõ bản chất của vấn đề, vàcó cái nhìn
đúng đắn khoa học.
1.1.2. Vai trò của bàitập trong dạy họcvậtlí
Bài tậpvậtlí là một phương tiện rất tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả năng độc lập trong
suy nghĩ và hành động, tính kiên trì trong việc khắc phục khó khăn trong cuộc sống của học sinh.
Để giúp họcsinh khả năngtự học, người giáo viên phải biết lựa chọn bàitập sao cho phù hợp, sắp
xếp chúng một cách có hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpvàhướngdẫn cho họcsinh
cách giải để tìm ra được bản chất vậtlí của bài toán vật lí.
Bài tậpvậtlí còn là phương tiện kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năngvà kĩ xảo, đặc biệt là giúp phát
hiện trình độ phát triển trí tuệ của học sinh. Bàitậpvậtlí còn có chức năng giáo dục tưtưởngđạo
đức, kĩ thuật tổng hợp vàhướng nghiệp.
1.1.3. Các dạng bàitậpvậtlí
- Bàitậpvậtlí định tính
- Bàitậpvậtlí định lượng
- Bàitập đồ thị
- Bàitập thí nghiệm :
1.2. Kĩ năng cần rèn luyện cho họcsinh trong dạy bàitậpvậtlí
Trong quá trình hướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpvật lí, những kĩ năng cần rèn luyện cho họcsinh là :
1. Phân tích hiện tượngvật lí.
2. Thực hiện tiến trình giải một bàitậpvật lí.
3. Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề qua bàitậpvật lí.
4
1.3. Phƣơng phápgiảibàitập
1.3.1. Các bước giảibàitập
Các bước chính như sau :
1. Tìm hiểu đầu bài, tóm tắt các dữ kiện
2. Phân tích hiện tượng
3. Xây dựng lập luận
4. Lựa chọn cách giải cho phù hợp.
5. Kiểm tra, xác nhận kết quả và biện luận.
1.3.2. Xây dựng lập luận trong giảibàitập
1. Xây dựng lập luận trong giảibàitập định tính
Bài tập định tính thường có hai dạng : giải thích hiện tượngvà dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra.
+ Bàitậpgiải thích hiện tượng:
Xây dựng lập luận :
- Tìm trong đầu bài những dấu hiệu có liên quan đến một tính chất vật lí, một định luật vậtlí đã biết.
- Phát biểu đầy đủ tính chất đó, định luật đó.
- Xây dựng một luận ba đoạn để thiết lập mối quan hệ giữa định luật đó với hiện tượng đã cho, nghĩa
là giải thích được nguyên nhân của hiện tượng. Trong trường hợp hiện tượng phức tạp thì phải xây
dựng nhiều luận ba đoạn liên tiếp.
+ Bàitập dự đoán hiện tượng
Về mặt logic ta phải thiết lập một luận ba đoạn, trong đó ta mới biết tiên đề thứ hai (phán đoán khẳng
định riêng), cần phải tìm tiên đề thứ nhất (phán đoán khẳng định chung) và kết kuận (phán đoán
khẳng định riêng).
2. Xây dựng lập luận trong giảibàitập định lượng
Có hai phươngpháp xây dựng lập luận : phươngphápphân tích vàphươngpháp tổng hợp.
Phươngphápphân tích.
Phươngpháp tổng hợp.
1.4. Hƣớng dẫnhọcsinhgiảibàitậpvậtlí
- Hướngdẫntheo mẫu (Angorit)
- Hướngdẫn tìm tòi
- Định hướng khái quát chương trình hóa
1.5. Lựa chọn và sử dụng bàitập trong dạy họcvậtlí
1.5.1. Lựa chọn bàitập
- Bàitập phải đi từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp.
- Mỗi bàitập phải là một mắt xích trong hệ thống bài tập.
5
- Hệ thống bàitập cần bao gồm nhiều thể loại bàitập : bàitập giả tạo vàbàitậpcó nội dung thực tế,
bài tập luyện tậpvàbàitập sáng tạo, bàitập cho thừa hoặc thiếu dữ kiện, bàitập mang tính chất ngụy
biện và nghịch lý, bàitậpcó nhiều cách giải khác nhau vàbàitậpcó nhiều lời giải tùy theo điều kiện
cụ thể của bàitập mà giáo viên không nêu lên hoặc chỉ nêu lên một điều kiện nào đó mà thôi.
1.5.2. Sử dụng hệ thống bàitập
Các bàitập đã lựa chọn có thể sử dụng ở các khâu khác nhau của quá trình dạy học : nêu vấn đề, hình
thành kiến thức mới củng cố hệ thống hóa, kiểm tra và đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh.
1.6. Suy luận tƣơng tự
1.6.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận tươngtự
Theo suy luận tươngtự hay phép tươngtự là suy luận căn cứ vào một số thuộc tính giống nhau của
hai đối tượng, để rút ra kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối tượng đó.
1.6.2. Cấu tạo của suy luận tươngtự
Có thể trình bày cấu trúc của suy luận tươngtự như sau :
- S1 có các dấu hiệu P1, P2 Pn
- S2 có các dấu hiệu P1, P2 Pn-1)
S2 có dấu hiệu Pn
Cấu tạo của suy luận tươngtự cũng khá giống với cấu tạo của quy nạp, nhưng ở kết luận không đề
cập đến toàn bộ lớp, mà chỉ đến đặc điểm riêng của đối tượng hay nhóm đối tượng.
1.6.3. Các quy tắc suy luận tương tự.
Có ba quy tắc cơ bản sau đây :
1) Số lượng các đặc điểm giống (hoặc khác) nhau ở hai đối tượng so sánh càng nhiều, thì kết luận
càng chính xác.
2) Các đặc điểm giống (hoặc khác) nhau đó càng bản chất, thì kết luận rút ra càng chính xác hơn.
3) Mối liên hệ giữa các đặc điểm giống (hoặc khác) với đặc điểm được rút ra ở kết luận càng chặt
chẽ, hữu cơ, mang tính quy luật bao nhiêu, thì kết luận cũng sẽ càng chính xác.
1.6.4. Các kiểu suy luận tươngtự
a) Các kiểu tươngtự căn cứ vào tính chất giống nhau.
Chia ra thành hai dạng cơ bản :
- Suy luận tươngtự về thuộc tính của các đối tượngcó đặc điểm là, dựa trên cơ sở sự giống nhau về
thuộc tính nào đó của hai đối tượng (hay nhóm đối tượng) để rút ra kết luận, chúng có thể giống nhau
ở một số thuộc tính khác nữa.
- Suy luận tươngtự về quan hệ giữa các đối tượng, đặc điểm là các đối tượng được so sánh không có
những thuộc tính như nhau, mà lại có những thuộc tính hoàn toàn khác nhau, ở một nghĩa nào đó,
thậm chí là không thể so với nhau được, nhưng chúng có những mối quan hệ như nhau với các đối
tượng khác.
6
b) Các kiểu tươngtựtheo mức giống nhau của các đối tượng.
Sự giống nhau giữa các thuộc tính hay các mối quan hệ qua lại của các đối tượngcó thể có những
mức độ khác nhau. Vì thế phép tươngtự còn có các dạng khác nữa - khoa học hoặc phổ thông.
1.6.5. Sử dụng phươngpháptươngtự trong dạy họcvậtlí
1.6.5.1. Sự cần thiết của việc sử dụng SLTT trong DHVL
Sử dụng suy luận tươngtự giúp cho họcsinh làm quen với một phươngpháp được sử dụng trong
nghiên cứu vật lí. Việc sử dụng PPTT góp phầnnângcao hiệu quả của giờ học, thể hiện tính hệ
thống của các kiến thức.Việc sử dụng suy luận tươngtự còn làm cho họcsinh dễ hình dung các hiện
tượng. quá trình vậtlí không thể quan sát trực tiếp được.
1.6.5.2. Các khả năng sử dụng ưphơng pháp TT trong DHVL
Có thể sử dụng sự TT ở các giai đoạn khác nhau của quá trình dạy học, nhưng có giá trị hơn cả là việc sử
dụng PPTT để xây dựng kiến thức mới.Sử dụng sự tươngtự để minh hoạ làm cho họcsinh dễ hình dung các
hiện tượng, quá trình VL không thể quan sát trực tiếp được.
Sử dụng sự TT để hệ thống hoá các kiến thức mà họcsinh đã lĩnh hội ở nhiều phần khác nhau của vật lí.
1.7. Thực trạng việc sử dụng PPTT trong DHVL
1.7.1. Phươngpháp điều tra
Quá trình điều tra được tiến hành ở trường: THPT Ngô Quyền thành phố Hải Phòng. Nội dung điều
tra tập trung vào việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh, đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng
suy luận tươngtự trong dạy họcvậtlí nói chung và việc sử dụng suy luận tươngtự trong giảibàitập
vật líphầncơhọcvàphầnđiện - từhọc nói riêng.
Có rất nhiều nguyên họcsinh còn chưa thường xuyên là :
- HS chưa tích cực phân tích HTVL, tìm hiểu kỹ đề bài.
- HS chưa xác lập được mối liên hệ giữa các bài tập.
- KT toán học, KN lập luận giải BT của HS còn nhiều hạn chế.
- Việc sử dụng phổ biến các dạng thi bài trắc nghiệm, để họcsinhgiải nhanh các bài tập, họcsinh ghi
nhớ công thức và tính thật nhanh.
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀITẬPVÀ HƢỚNG DẪNHỌCSINHGIẢIBÀITẬPPHẦNDAOĐỘNGCƠVÀDAOĐỘNGĐIỆNTỪVẬT LÝ LỚP12NÂNGCAO
THEO PHƢƠNG PHÁP TƢƠNG TỰ
2.1. Sự tƣơng tự trong phầndaođôngcơhọcvàdaođộngđiện từ, chƣơng trình vậtlílớp12nângcao
2.1.1. Sự tươngtự trong phầndaođôngcơhọcvàdaođộngđiệntừ
Dao động con lắc lò xo và mạch daođộng LC tuy khác nhau về bản chất nhưng có những sự tươngtự khác thú
vị. Dựa vào sự so sánh này ta có thể hiểu rõ và nắm chắc hơn kiến thức nội dung này (bảng 2.1, bảng 2.2).
7
Ta nhận thấy rằng : Trong phương trình mô tả daođộngcơhọcvàdaođộngđiện từ, có các đại lượng
từng cặp tương cặp tương ứng đóng vai trò tươngtự nhau.
2.1.2. Mối quan hệ tươngđồng giữa điệncơ
- Mối quan hệ tươngđồng qua các hàm daođộng
- Mối quan hệ tươngđồng qua năng lượng :
- Mối quan hệ tươngđồng qua cách mắc thành bộ :
- Mối quan hệ tươngđồng qua tổng trở.
2.3. Xây dựng hệ thống bàitập “phần daođộngcơvàdaođộngđiệntừ thuộc chƣơng trình vậtlílớp12
nâng cao”
Trên cơ sở phân tích các yêu cầu của chương trình vậtlí phổ thông và các dạng bàitập thường gặp
trong phầndaođộngcơhọcvàdaođộngđiện từ, đề tài soạn hệ thống bàitậptươngtự giữa 2 phần
trên vàhướngdẫngiải các bài đó một cách chi tiêt, cụ thể các dạng bài như sau:
- Dạng 1. Viết phương trình dao động.
- Dạng 2. Tính quãng đường - Điện tích
- Dạng 3. Xác định thời gian daođộng
- Dạng 4. Bài toán cực trị
- Dạng 5. Bài toán về tần số daođộng riêng
Với mỗi dạng được phân tích cách giải, các bàitậpvà lời giải như ví dụ dưới đây.
Bảng 2.1. Các PT tƣơng ứng giữa DĐCH và DĐĐT
Dao độngcơ
Dao độngđiện
x” +
2
x = 0
q” +
2
q = 0
k
m
1
LC
x = Acos(t + )
q = Q
0
cos(t + )
v = x’ = - Asin(t + )
i = q’ = - Q
0
sin(t + )
2 2 2
()
v
Ax
2 2 2
0
()
i
qq
F = - kx = - m
2
x
2
q
u L q
C
W
đ
=
1
2
mv
2
W
L
=
1
2
Li
2
8
W
t
=
1
2
kx
2
W
C
=
2
2
q
C
Bảng 2.2. Các ĐL và định luật giữa DĐCH và DĐĐT
Các đại lƣợng tƣơng ứng
Đại lƣợng cơ
Đại lƣợng điện
(Tọa độ) x
q (Điện tích)
(Vận tốc) v = x’
i = q’ (Cường độ dòng điện)
(Khối lượng) m
L (Độ tự cảm)
(Độ cứng lò xo) k
(Nghịch đảođiện dung)
(Lực) F
U (Hiệu điện thế)
(Động năng)
2
1
mv
2
2
1
Li
2
(Năng lượng từ)
(Thế năng)
2
1
kx
2
2
1
q
2
/C (Năng lượng điện)
Các định luật tƣơng ứng
(Định luật II Niutơn) F = ma e = L. = Lq’’ (ĐL cảm ứng điện từ)
E =
2
1
kx
2
+
2
1
mv
2
= hằng số E =
2
1
2
2
2
1
Li
C
q
= hằng số
(ĐL bảo toàn cơ năng) (ĐL bảo toàn năng lượng điện từ)
2.3.1. Dạng 1. Viết phương trình daođộng
Các bước giảibàitập dạng này như sau :
Dao độngcơhọc
Dao độngđiệntừ
* Phương trình daođộngcó dạng :
x = Acos(t + )
Bước 1 : Tìm tần số góc dựa vào các thông số
* Phương trình daođộngcó dạng :
q = Q
0
cos(t + )
Bước 1 : Tìm tần số góc dựa vào các thông số
9
đầu bài cho ( =
m
k
; )
Bước 2 : Tìm các giá trị A, φ dựa vào điều kiện ban
đầu tại thời điểm t = 0.
?cos
?sin
?cos
2
Aa
Av
Ax
Sau khi viết phơng trình dạng Cos, đổi về dạng Sin
có thể dùng công thức :
)2/sin()cos(
tAtAx
đầu bài cho ( =
LC
1
)
Bước 2 : Tìm các giá trị Q
0
, φ dựa vào điều kiện
ban đầu tại thời điểm t = 0.
Sau khi viết phương trình dạng Cos hoặc Sin.
Bài A 1.1
Cho một vậtcó khối lượng m = 2kg, mắc vào lò xo
có k = 200N/kg, viết phương trình daođộng trong
cáctrường hợp kéo vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng
theo chiều dương một đoạn 5cm rồi thả nhẹ. Chọn t
= 0 lúc thả vật.
Giải
Giả sử phương trình daođộngcó dạng : x =
Acos(t + )
Ta có :
)/(10
2
200
srad
m
k
1.Tìm A và φ dựa vào trạng thái daođộng ban đầu (t
= 0). Ta có :
0sin
5cos
Av
Ax
)2(
)1(
Từ (2)
0
kết hợp (1), ta chọn nghiệm :
0
cmA 5
Vậy phương trình daođộng là :
)(10cos5 cmtx
.
Bài B 1.1
Cho mạch daođộng LC gồm một cuộn cảm có hệ
số tự cảm L = 0,4mH vàtụđiệncóđiện dung C =
4pF. Lúc đầu điện tích của tụđiện là q
Max
= Q
o
=
1nC và bắt đầu đóng khoá k, chọn t = 0. Viết biểu
thức điện tích q trên tụ điện.
Giải
Biểu thức điện tích biến thiên trên tụđiện : q =
Q
0
cos(t + )
Tần số góc :
)/(10.5,2
10.4.10.4,0
11
7
123
srad
LC
Tại thời điểm t = 0 thì :
0sin
cos
o
oo
Qi
QQq
0
Vậy :
))(10.5,2cos(10)cos(
79
CttQq
o
10
Hoặc đổi về sin:
cmtx )
2
10sin(5
2.5. Soạn thảo tiến trình dạy học
Trong một tiết bàitậpvậtlí không yêu cầu họcsinh phải giải nhiều bài toán mà chỉ cần 1 hoặc 2 bài.
Ngoài ra một bàitậpvậtlí cần bao quát các nội dung khác nhau của một bàihọc hoặc của một
chương, hay nói cách khác bàitậpvậtlí đó phải rộng.
Khi dạy một tiết bàitập cần tuân theo các bước sau :
Bƣớc 1: Vào đầu giờ học giáo viên có thể kiểm tra bài cũ hoặc gọi họcsinh lên bảng ghi lại những
công thức liên quan đến bàitập sẽ làm, sau đó giáo viên có thể ghi lại ở một góc bảng và sử dụng cho
cả tiết học.
Bƣớc 2 : Giáo viên sắp xếp hệ thống kiến thức trong bàitậptừ dễ đến khó. Trong mỗi bài cần có
nhiều câu hỏi với các mức độ khác nhau :
- Chỉ vận dụng công thức đơn giản để tính toán cho họcsinh yếu.
- Suy luận từ vài công thức mới có được kết quả cho họcsinh trung bình.
- Câu khó cho họcsinh khá, giỏi.
* Đối với mỗi bài toán không nên để họcsinh bắt tay vào làm ngay mà giáo viên cần tập cho học
sinh các thói quen sau :
a) Đọc kỹ đề bàivà tóm tắt đề bài. Một bàitậpcó thể họcsinh không giải ra nhưng phải hiểu và
thậm chí có thể thuộc bài tập, phải biết người ta cho gì và tìm gì?
b) Phân tích hiện tượngvậtlí của bài toán, tìm ra những định luật những công thức vậtlívà kiến thức
toán học liên hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm.
c) Khi giải xong cho họcsinh nhận xét kết quả.
* Để gây hứng thú HT cho HS có thể sử dụng các biện pháp sau :
a) Chỉ ra những sai lầm mà họcsinh thường nắc phải.
b) Đối với những câu hỏi khó, có thể cho thêm các câu hỏi gợi ý.
c) Sau khi đã giải xong bàitập giáo viên có thể chỉ thêm họcsinh các cách giải khác hoặc có thể hỏi
ý kiến xem có HS nào đưa ra cách giải nào khác không.
Ở bước này giáo viên cho họcsinh thảo luận để phân tích những điểm giống nhau của hai phần trên.
Để quá trình này có hiệu quả, giáo viên có thể mở rộng, thu hẹp, điều chỉnh lại khi cần thiết, để học
sinh hiểu được những đặc điểm chung cơ bản. Những tươngtự được chỉ ra là kết quả của quá trình
thiết lập sự tương ứng giữa nguồn và mục tiêu.
[...]... - Hệ thống và phát triển cơ sở lý luận suy luận tươngtự trong dạy họcvậtlí nói chung vàhướngdẫnhọcsinhgiảibàitậpvậtlí nói riêng - Dựa trên lý luận về suy luận tương tự, xây dựng hệ thống bàitậpvậtlítươngtự giữa daođộngcơhọcvàdaođộngđiệntừ với các hướngdẫngiải dựa trên sự tươngtự nhằm hỗ trợ họcsinh hệ thống hóa kiến thức, nângcao chất lượng nắm vững kiến thức và phát triển... những bàitập dạng cơ bản hoặc bàitập khó, lớp vẫn có một số họcsinhgiải được Khi giáo viên yêu cầu họcsinhgiải BT phầndaođộngcơ (bài A11) Chỉ có số ít họcsinhgiải được, số ít họcsinh chú ý bàigiải của bạn để nhận xét, góp ý Chỉ khi giáo viên hướngdẫn so sánh sự tươngtự giữa daođộngcơvàdaođộngđiệntừ Đa số họcsinh mới quan tâm đến lời giảibàitập này Bước 3: Giáo viên giao nhiều bài. .. được trong bàitập Trên cơ sở đó có thể mở rộng khái quát thành tiến trình giảibàitậptươngtựvà cả bàitậpcó yêu cầu cao hơn + Ở lớp đối chứng: Giáo viên dạy theo cách thông thường, gồm các bước : ôn tập kiến thức về daođộngđiện từ, giới thiệu từng dạng bài tập, giao bàitậpcơ bản gồm B1.1, B2.1…, họcsinhtựgiảibài tập, giáo viên chữa bàitập Quan sát cho thấy họcsinh làm bàitập chỉ quan... các phương phápgiảibàitập sau đó giải các bàitậptheo hệ thống từ dễ đến khó, so sánh các dạng bàitập để khắc sâu nội dung kiến thức và cách giải Trên cơ sở đó họcsinhtự hình thành cho mình kỹ nănggiảibàitập - Dạy họcsinh từng dạng bài tập, phân dạng bàitậptheo cấu trúc kiến thức, lưu ý những điểm HS hay mắc sai lầm vàtheo lối mòn, từ đó giúp họcsinhtự phát hiện ra chỗ sai và sửa chữa... đã khẳng định các ưu điểm, tính khả thi và hiệu quả của đề tài Trong phạm vi đề tài, chúng tôi nghiên cứu sử dụng phươngpháp suy luận tươngtự để hệ thống hóa các dạng bàitậpvàhướngdẫnhọcsinhgiải các bàitậpphầndaođộngcơhọcvàdaođộngđiệntừ nhằm phát triển kĩ năng sử dụng giảibàitập khi dạy họcvậtlí ở trường phổ thông Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng... pháp đề tài đưa ra Chương trình vậtlí ở phổ thông khá rộng, bàitập rất phong phú và đa dạng Việc rèn luyện cho HS cách xây dựng phương phápgiảibàitậpvậtlívàgiải như thế nào cho đúng và rèn kĩ nănggiảibài tập, nhưng do hạn chế về thời gian Việc sử dụng phươngpháp suy luận tươngtự bước đầu cho thấy 16 hiệu quả của vận dụng suy luận tươngtự để xây dựng hệ thống bàitậpvàhướngdẫnhọc sinh. .. (2003) Phươngpháp dạy họcVậtlí ở trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Văn Thông (1997), Phân Loại vàPhươngPhápGiảiBàiTậpVậtlí lớp 12, NXB Trẻ, HN 17 12 Phạm Hữu Tòng (2001) Lí luận dạy họcvậtlí ở trường trung học Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy họcvậtlí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt độnghọc tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư... Để họcsinh được khắc sâu kiến thức, tiện theo dõi và vận dụng thì giáo viên nên ghi vắn tắt đáp án, công thức liên quan ở góc phải bảng và giữ lại trong tiết học Bước 2 : Giáo viên tổ chức giao các bàitậpcơ bản Để họcsinhtựgiải trong 3 phút Gọi một họcsinh lên bảng giải bài, cả lớp cùng giảibàitậpvàđồng thời chú ý bàigiải của bạn để nhận xét, góp ý, hoàn thiện bàigiải Đa số họcsinh giải. .. tính vui để họcsinhcó thể suy nghĩ trả lời liền hoặc về nhà tựgiải CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm mục đích kiểm tra tính đúng đắn của đề tài đã nêu, tức là: Việc xây dựng hệ thống bài tập, phươngphápgiải các dạng bàitậpphầndaođộngcơ - daođộngđiệntừvà tiến trình tổ chức hướngdẫnhọcsinh giải bàitậpphần này... số và tính toán Khi giáo viên chữa bàitậphọcsinh chăm chú ghi vào vở cẩn thận Với cách như thế, trong 1 tiết dạy giáo viên chỉ có thể giới thiệu 2 đến 3 dạng bàitập Khi giao bàitập đòi hỏi suy luận, họcsinh gặp nhiều khó khăn, chỉ một số ít các em giải được Tóm lại: Qua quan sát cho thấy, việc áp dụng phươngpháp suy luận tươngtựhướngdẫnhọcsinh giải bàitậpphần trên không chỉ giúp họcsinh . chọn đề tài Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí phần dao động cơ học và
dao động điện từ vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự .
2. Mục. thống và hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí phần dao động cơ và dao động điện từ
thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao theo phương pháp tương tự.
2.1.2.
Mối quan hệ tương đồng giữa điện cơ (Trang 7)
Bảng 2.2.
Các ĐL và định luật giữa DĐCH và DĐĐT Các đại lƣợng tƣơng ứng (Trang 8)
2.3.1.
Dạng 1. Viết phương trình dao động (Trang 8)
Bảng 3.1.
Kết quả khảo sát trƣớc khi thực hiện (Trang 13)
Hình 3.1.
Đồ thị tần suất điểm số thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.5. Các thông số thống kê mô tả điểm số TNSP (Trang 14)
Bảng 3.6.
Kiểm định sự khác nhau của các trung bình cộng (Trang 15)