Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢƠNG THỊ THANH NHÀN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MATHEMATICA HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP PHẦN CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG VÀ TỪ TRƢỜNG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tên đề tài……………….……………………………………………… …1 Lí chọn đề tài… Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu mẫu khảo sát đề tài .3 Vấn đề nghiên cứ.… Giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .4 Đóng góp đề tài .5 10 Cấu trúc Luận văn .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan điểm đại dạy học………………………………………… 1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực………………………………………….10 1.2.1 Khái niệm……………………………………………………………10 1.2.2 Các đặc trưng bản………………………………………………10 1.3 Tiến trình khoa học giải vấn đề………………………………….12 1.4 Lí luận tập vật lí………………………………………….………13 1.4.1 Định nghĩa tập vật lí……………………………………………13 1.4.2 Tác dụng tập vật lí…………………………………………14 1.4.3 Sử dụng tập vật lí dạy học vật lí………………………15 1.4.4 Phương pháp giải tập vật lí……………………………………19 1.5 Rèn luyện tƣ cho học sinh dạy học Vật lí……………………24 1.5.1 Tầm quan trọng………………………………………………………24 1.5.2 Rèn luyện thao tác tư duy…………………………………… 25 1.6 Vai trò CNTT việc đổi phƣơng pháp dạy học ………… 26 1.6.1 Đổi phương pháp dạy học theo quan điểm CNTT……… 26 1.6.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng CNTT trường trung học…………………………………………………………………… 28 1.7 Giới thiệu phần mềm Mathematica……………………………………29 1.7.1 Vài nét Mathematica…………………………………… 29 1.7.2 Các lệnh Mathematica tính tốn số…… 31 1.7.3 Các tính tốn đại số ……………………………………………….34 1.7.4 Các tính tốn giải tích…………………………………………….36 1.7.5 Đồ hoạ Mathematica………………………………………38 1.7.6 Mathematica ngôn ngữ lập trình………………………… 45 CHƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHẦN MỀM MATHEMATICA PHẦN “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG” VÀ “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG TỪ TRƢỜNG” LỚP 11 NÂNG CAO 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng”….47 2.1.1 Chuyển động hạt mang điện điện trường đều………47 2.1.2 Chuyển động hạt mang điện từ trường đều………… 48 2.1.3 Sự lệch quĩ đạo hạt mang điện điện trường từ trường……………………………………………………………………… 51 2.2 Nội dung kiến thức chƣơng trình vật lí 11 nâng cao………………66 2.2.1 Vị trí phần “Chuyển động hạt mang điện điện trường” “Chuyển động hạt mang điện từ trường” chương trình Vật lí 11 nâng cao………………………………………… 66 2.2.2 Nội dung kiến thức, kĩ học sinh cần có sau học…… 66 2. Thực trạng dạy học giải tập vật lí phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao…………………………………………………………… 72 2.3.1 Mục đích điều tra……………………………………………………73 2.3.2 Phương pháp điều tra……………………………………………….73 2.3.3 Kết điều tra…………………………………………………… 74 2.4 Xây dựng hệ thống tập phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng”……… 77 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập vật lí……………….……77 2.4.2 Hệ thống tập…………………………………………………… 77 2.5 Hƣớng dẫn học sinh giải tập phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao có sử dụng phần mềm Mathematica……………………………85 2.5.1 Phương pháp…………………………………………………… 85 2.5.2 Hướng dẫn học sinh …………………………………………… 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm…………………… 109 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm………………………………………109 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………………… 109 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm……………………………………….110 3.4.1 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… 110 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm……………………………………110 3.4.3 Xử lí kết thống kê tốn học ……………………….117 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….128 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT BTVL CNTT ĐC ĐHQG GV HS NXB PPDH QĐDH SGK TBDH THPT TN : Bài tập : Bài tập Vật lí : Cơng nghệ thông tin : Đối chứng : Đại học quốc gia : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất : Phƣơng pháp dạy học : Quan điểm dạy học : Sách giáo khoa : Thiết bị dạy học : Trung học phổ thông : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ trí tuệ sáng tạo Đất nƣớc ta bƣớc vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Viễn cảnh sơi động, tƣơi đẹp, nhƣng nhiều thách thức đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi bản, mạnh mẽ, vƣơn tới ngang tầm với phát triển chung giới khu vực Sự nghiệp giáo dục đào tạo phải góp phần định vào việc bồi dƣỡng trí tuệ khoa học, lực sáng tạo cho hệ trẻ Giáo dục cần đào tạo ngƣời đáp ứng đƣợc đòi hỏi thị trƣờng lao động nghề nghiệp nhƣ sống, có khả hịa nhập cạnh tranh quốc tế, đặc biệt đào tạo ngƣời có: lực hành động; tính sáng tạo, động; tính tự lực trách nhiệm; lực cộng tác làm việc; lực giải vấn đề phức hợp; khả học tập suốt đời Chính cần phải đổi phƣơng pháp dạy - học Một định hƣớng đổi phƣơng pháp giáo dục đƣợc thực theo định hƣớng tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học, đặc biệt lƣu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin Theo quan điểm thông tin, học q trình thu nhận thơng tin có định hƣớng, có tái tạo phát triển thông tin; dạy phát thông tin giúp ngƣời học thực trình cách hiệu Để đổi phƣơng pháp dạy học, ngƣời ta tìm “phƣơng pháp làm tăng giá trị lƣợng thông tin, trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hơn, hiệu hơn” Phát huy vai trị ngƣời thầy q trình sử dụng cơng nghệ thơng tin khơng thủ tiêu vai trị ngƣời thầy mà trái lại phát huy hiệu hoạt động thầy giáo trình dạy học Trong thời gian gần đây, nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học theo quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông nhƣ phần mềm hỗ trợ giảng, minh họa lớp với máy chiếu, phần mềm dạy học giúp học sinh học lớp nhà, công nghệ kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm máy vi tính, sử dụng Internet, thiết bị đa phƣơng tiện để dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ thông tin dạy giải tập vật lí với tƣ cách phƣơng pháp dạy học có tác dụng tích cực tới việc giáo dục phát triển tƣ học sinh, đồng thời thƣớc đo thực chất, đắn nắm vững kiến thức vật lí, kĩ năng, kĩ xảo họ chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong đó, giới có phần mềm đƣợc sử dụng công cụ mạnh lĩnh vực khoa học kĩ thuật nhƣ lĩnh vực giáo dục đào tạo đƣợc nhiều nƣớc sử dụng Mathematica phần mềm Từ lí trên, với mong muốn sử dụng phần mềm Mathematica dạy học tập Vật lí nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng THPT, tơi chọn đề tài Sử dụng phần mềm Mathematica hướng dẫn học sinh giải tập phần Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Vận dụng lí luận giải tập Vật lí, soạn thảo hệ thống tập tổ chức hoạt động dạy học với hệ thống tập có sử dụng phần mềm Mathematica thuộc phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” sách giáo khoa Vật lí 11 nâng cao, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, xác định đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học, nghiên cứu sở lí luận giải tập Vật lí, nghiên cứu phần mềm Mathematica - Nghiên cứu nội dung phân phối chƣơng trình kiến thức phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” tài liệu liên quan nhằm xác định đƣợc mức độ nội dung kiến thức kĩ học sinh cần nắm vững - Tìm hiểu thực tế dạy học phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” nhằm phát khó khăn giáo viên học sinh, sai lầm phổ biến học sinh Từ đó, thử đề xuất nguyên nhân khó khăn, sai lầm nêu biện pháp khắc phục - Soạn thảo hệ thống tập có sử dụng phần mềm Mathematica để giải sử dụng hệ thống tập vào việc tổ chức hoạt động dạy học - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo tiến trình dạy học soạn thảo để đánh giá hiệu với việc đƣa phần mềm Mathematica vào dạy học Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu đề tài - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Vật lí phần Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường giáo viên học sinh lớp 11 nâng cao - Đối tƣợng nghiên cứu: Phần mềm Mathematica, ứng dụng vào giảng dạy giải tập Vật lí phần Chuyển động hạt mang điện điện trường từ trường lớp 11 nâng cao Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phần mềm Mathematica nhƣ việc dạy giải tập vật lí phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao? Giả thuyết khoa học đề tài Nếu học sinh có kiến thức tin học nắm vững kiến thức vật lí phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11, giáo viên hƣớng dẫn hoạt động giải tập vật lí cho học sinh cách khai thác, sử dụng phần mềm Mathematica cách hợp lý góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để thực đƣợc nhiệm vụ trên, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, lí luận dạy học nói chung tài liệu lí luận dạy học vật lí nói riêng có liên quan đến đề tài, lí luận dạy giải tập Vật lí dùng làm sở định hƣớng cho trình nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao nhằm định hƣớng cho việc thực mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu phần mềm Mathematica 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Tìm hiểu việc sử dụng máy tính phục vụ giảng dạy mơn học tìm hiểu việc dạy học tin học trƣờng trung học phổ thông - Điều tra thực tế dạy học kiến thức phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao, đặc biệt tập tự chọn: xem giáo án, trao đổi với giáo viên học sinh, phát phiếu điều tra cho giáo viên dạy mơn Vật lí lớp 11 trƣờng THPT Hồng Quang, THPT Nguyễn Du THPT Chuyên Nguyễn Trãi- tỉnh Hải Dƣơng - Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Hồng Quang để đánh giá tính khả thi, hiệu hệ thống tập vật lí đƣợc sử dụng phần mềm Mathematica so với khơng sử dụng phần mềm để giải, từ hồn thiện dạng tập giải phần mềm Mathematica 7.3 Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu điều tra thực tế thực nghiệm sƣ phạm Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hồn thiện lí luận phƣơng pháp dạy học Vật lí bậc THPT - Giúp giáo viên vận dụng để sử dụng phần mềm Mathematica vào dạy học giải tập vật lí phần “Chuyển động hạt mang điện điện trƣờng” “Chuyển động hạt mang điện từ trƣờng” lớp 11 nâng cao thành cơng Cấu trúc Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung Luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP BẰNG PHẦN MỀM MATHEMATICA PHẦN “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƢỜNG” VÀ “CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG TỪ TRƢỜNG” LỚP 11 NÂNG CAO Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM vx=v0 Cos[]; vy[t_]=-v0 Sin[]+a t; x[t_]=v0 t Cos[]; x[t_]=x[t]/.sl; Print["x[t]= ",x[t]] y[t_]=d/2-v0 t Sin[]+a t^2/2; y[t_]=y[t]/.sl; Print["y[t]= ",y[t]] giai=Solve[y[t]0,t]; t1=t/.giai/.sl; Print["Thoi gian electron chuyen dong khoang khong gian giua tam la: ",t1=t/.giai[[2]]/.sl," giay"] Print["Tam bay xa cua electron: ",x[t1]/.sl," met"] Print["Van toc electron cham ban duong: ",Sqrt[(vx^2+vy[t1]^2)]/.sl," m/s"] dt=ParametricPlot[{x[t]/.sl,y[t]/.sl},{t,0,1.03674 10^-8},PlotRangeAll]; bang=Table[{x[t]/.sl,y[t]/.sl},{t,0,1.03674 10^-8,0.03 10^-8}]; p1=Graphics[{Thickness[0.01],Line[{{0,0},{.1,0}}]}]; p2=Graphics[{Thickness[0.01],Line[{{0,0.05},{.1,0.05}}]}]; p3=Graphics[Text["+",{0.002,-0.002}]]; p4=Graphics[Text["+",{0.032,-0.002}]]; p5=Graphics[Text["+",{0.062,-0.002}]];p6=Graphics[Text["+",{0.092,0.002}]]; p7=Graphics[Text["-",{0.002,0.052}]]; p8=Graphics[Text["-",{0.032,0.052}]]; p9=Graphics[Text["-",{0.062,0.052}]]; p10=Graphics[Text["-",{0.092,0.052}]]; 135 p11=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.005,0},{.005,0.05}}]}]; p12=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.035,0},{.035,0.05}}]}]; p13=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.065,0},{.065,0.05}}]}]; p14=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.095,0},{.095,0.05}}]}]; p15=Graphics[Text["\[And]",{0.005,0.03}]]; p16=Graphics[Text["\[And]",{0.035,0.03}]]; p17=Graphics[Text["\[And]",{0.065,0.03}]]; p18=Graphics[Text["\[And]",{0.095,0.03}]]; p19=Graphics[{Text["E",{0.033,0.03}]}]; p20=Graphics[{Text["",{0.033,0.032}]}]; Animate[Show[dt,p1,p2,p3,p4,p5,p6,p7,p8,p9,p10,p11,p12,p13,p14,p15,p16,p 17,p18,p19,p20,Graphics[{PointSize[0.05],Hue[0.9],Point[bang[[i]]]}],PlotRa ngeAll,PlotLabel"Mo phong chuyen dong cua electron ",AxesTrue,AspectRatioAutomatic],{i,1,100}] Phần Clear["Global`*"] sl={d0.05,U50.,v03 10^6,q1.6 10^-19,m9.1 10^-31,30 °} a=-q U/(m d); Print["a= ",a/.sl," m/s2"] vx=v0 Cos[]; vy[t_]=v0 Sin[]+a t; x[t_]=v0 t Cos[]; x[t_]=x[t]/.sl; Print["x[t]= ",x[t]] y[t_]=d/2+v0 t Sin[]+a t^2/2; y[t_]=y[t]/.sl; Print["y[t]= ",y[t]] 136 giai=Solve[y[t]0,t]; t1=t/.giai/.sl; Print["Thoi gian electron chuyen dong khoang khong gian giua tam la: ",t1=t/.giai[[2]]/.sl," giay"] Print["Tam bay xa cua electron: ",x[t1]/.sl," met"] Print["Van toc electron cham ban duong: ",Sqrt[(vx^2+vy[t1]^2)]/.sl," m/s"] t2=Solve[y[t]0.025,t]; h=y[t2[[2,1,2]]/2]; Print["Khoang cach gan tam tich dien am nhat ma electron dat duoc la: ",(dh)/.sl," met"] dt=ParametricPlot[{x[t]/.sl,y[t]/.sl},{t,0,2.74299 10^-8},PlotRangeAll]; bang=Table[{x[t]/.sl,y[t]/.sl},{t,0,2.74299 10^-8,0.03 10^-8}]; p1=Graphics[{Thickness[0.01],Line[{{0,0},{.1,0}}]}]; p2=Graphics[{Thickness[0.01],Line[{{0,0.05},{.1,0.05}}]}]; p3=Graphics[Text["+",{0.002,-0.002}]]; p4=Graphics[Text["+",{0.032,-0.002}]]; p5=Graphics[Text["+",{0.062,-0.002}]];p6=Graphics[Text["+",{0.092,0.002}]]; p7=Graphics[Text["-",{0.002,0.052}]]; p8=Graphics[Text["-",{0.032,0.052}]]; p9=Graphics[Text["-",{0.062,0.052}]]; p10=Graphics[Text["-",{0.092,0.052}]]; p11=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.005,0},{.005,0.05}}]}]; p12=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.035,0},{.035,0.05}}]}]; p13=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.065,0},{.065,0.05}}]}]; p14=Graphics[{Thickness[0.00 2],Line[{{0.095,0},{.095,0.05}}]}]; 137 p15=Graphics[Text["\[And]",{0.005,0.02}]]; p16=Graphics[Text["\[And]",{0.035,0.02}]]; p17=Graphics[Text["\[And]",{0.065,0.02}]]; p18=Graphics[Text["\[And]",{0.095,0.02}]]; p19=Graphics[{Text["E",{0.033,0.02}]}]; p20=Graphics[{Text["",{0.033,0.022}]}]; Animate[Show[dt,p1,p2,p3,p4,p5,p6,p7,p8,p9,p10,p11,p12,p13,p14,p15,p16,p 17,p18,p19,p20,Graphics[{PointSize[0.05],Hue[0.9],Point[bang[[i]]]}],PlotRa ngeAll,PlotLabel"Mo phong chuyen dong cua electron ",AxesTrue,AspectRatioAutomatic],{i,1,100}] Bài Clear["Global`*"] sl={U220,B0.005,m9.1 10^-31,q1.6 10^-19} pt1=m v^2/2q U; pt2=m v^2/RB q v; giai=Solve[{pt1,pt2},{v,R}]; Print["Van toc cua electron sau duoc tang toc la v= ",v=v/.giai[[2]]/.sl," m/s"] Print["Ban kinh quy dao tron cua electron la R= ",R=R/.giai[[2]]/.sl," met"] Print["Chu ki quay cua electron la T= ",T=2 R/v/.sl," giay"] Print["Phuong trinh quy dao cua electron la ",x^2+y^2R^2] x[t_]= R Sin[ t]; y[t_]= R Cos[ t]; p1=ParametricPlot[{x[t],y[t]},{t,0,2 Pi},AspectRatioAutomatic,FrameFalse]; p2=Graphics[Text["",{0.003,0.0048}]]; 138 p3=Graphics[Text["\[RightArrow]",{0.004,0.005}]];p4=Graphics[Text["B",{0 004,0.0045}]]; p5=Graphics[Text["",{0.008,0.0312}]]; 139 bang=Table[{x[t],y[t]},{t,0, Pi,0.01 Pi}]; Animate[Show[p1,p2,p3,p4,p5,Graphics[{PointSize[0.05],Hue[0.9],Point[ban g[[i]]]}],PlotLabel"Mo phong chuyen dong cua hat ",AspectRatioAutomatic,AxesTrue], {i,1,200}] Bài Clear["Global`*"] sl={U1000.,me9.1 10^-31,ma6.67 10^-27,qe1.6 10^-19,qa3.2 10^-19,B2.} ve=Sqrt[2 qe U /me]; va=Sqrt[2 qa U /ma]; Print["Van toc electron sau duoc tang toc la ",ve=ve/.sl," m/s"] Print["Van toc hat sau duoc tang toc la ",va=va/.sl," m/s"] fe=qe ve B; fa= qa va B; Print["Luc Lozent tac dung len electron la ",fe=fe/.sl," N"] Print["Luc Lozent tac dung len hat la ",fa=fa/.sl," N"] Print["Luc Lozent tac dung len electron lon gap",fe/fa," lan luc Lozent tac dung len hat "] ra= ma va /(qa B); re= me ve /(qe B); Print["Ban kinh quy dao tron cua electron la ",re=re/.sl," met"] Print["Ban kinh quy dao tron cua hat la ",ra=ra/.sl," met"] Print["Ban kinh quy dao tron cua hat lon gap ",ra/re," lan ban kinh quy dao tron cua electron"] Print["Phuong trinh quy dao cua electron la ",x^2+y^2re^2] Print["Phuong trinh quy dao cua hat la ",x^2+y^2ra^2] f1[x_]:=-Sqrt[re^2-x^2]+re/;x0 140 f1[x_]:=0/;x1.6 10^-19,m1.67 10^-27} R=m v/(q B); Print["Ban kinh cua cyclotron: R= ",R/.sl," met"] 143 f=v/(2 Pi R); Print["Tan so quay cua proton: f= ",f/.sl," Hz"] Wd=m v^2/2; Print["Dong nang cua proton: Wd=",Wd/.sl," Jun=",Wd/(1.6 10^-19 10^6)/.sl," MeV"] Manipulate[Show[Graphics3D[{EdgeForm[],Gray,Cylinder[{{0,0,0},{0,0,1}} ,1.2],Orange,Polygon[{{1,.1,1},{1,.1,1.2},{-1,.1,1.2},{1,.1,1}}],Polygon[{{1,-.1,1},{1,-.1,1.2},{-1.2,-.1,1.2},{-1.2,.1,1}}],Table[Arrow[If[Abs[x]Abs[y]1,{{.5 x,.5 y,1.2},{.5 x,.5 y,1.8}},{{.8 x,.8 y,1.2},{.8 x,.8 y,1.8}}]],{x,-1,1},{y,1,1}],Dashing[1],Blue,Table[Line[{{x,-.1,1.2},{x,.1,1.2}}],{x,.05-.1 IntegerPart[t]+If[OddQ[IntegerPart[t]],0,.1],0.0,.2}],Table[Line[{{x,.1,1.2},{x,.1,1.2}}],{x,.15,.1 IntegerPart[t],.2}],Red,PointSize[.025],Point[{r Cos[]+If[Mod[r,.2]==.1,0.05,-.05],r Sin[]+If[Mod[r,.2]==.1,0.1,-.1],1.2}/.>If[Mod[r,.2]==.1,If[.1 t-r