ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CƠ BẢN doc

3 529 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CƠ BẢN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường PTTH Nguyễn Huệ Tổ Vật lý ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CƠ BẢN Thời gian: 45 phút(không kể phát đề) ***** I. Lý thuyết (4đ) Câu 1. Nêu sự khác nhau giữa dòng điện trong chất khí và chất điện phân Câu 2. Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết biểu thức và nên đơn vị của từng đại lượng đó Câu 3. Tại sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở của kim loại tăng Câu 4. Điện dung của tụ điện là gì? Viết biểu thức và nêu đơn vị của từng đại lượng đó II. Bài tập (6đ) Câu 5. Hai điện tích điểm |q 1 | = |q 2 | đặt cách nhau một khoảng r = 3cm trong prafin thì lực tác dụng lên mỗi quả cầu là 4,5.10 -3 N. Cho biết lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và hằng số điện môi của prafin là  = 2. Xác định điện tích của hai điện tích điểm đó Câu 6. Xác định vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q = 3,2.10 -10 C gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r = 2cm trong môi trường đồng chất có hằng số điện môi  = 2 Câu7. Một prôtôn được thả không vận tốc đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là d = 2cm. Tính vận tốc của prôtôn khi nó đập đến bản âm. Cho biết điện tích của prôtôn q = 1,6.10 -19 C, khối lượng của prôtôn m p = 1,67.10 -27 kg, bỏ qua tác dụng của trọng lực và lực cản môi trường. Câu 8. Một bình điện phân có anốt bằng Ag đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO 3 ) có điện trở là 2,5. Sau 16 phút 5 giây điện phân, khối lượng Ag bám vào catốt là 4,32g. Tính hiệu điện thế đặt vào hai cực anốt và catốt của bình điện phân. Cho biết Ag có A =108, n = 1. Câu 9.Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp và nối vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W.Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn điện nói trên thì chúng tiêu thụ công suất bao nhiêu? Câu10. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó các nguồn giống nhau có  = 4V, r = 0,5; R = 10; điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Số chỉ của Ampe kế bao nhiêu? HẾT ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM I. Lý thuyết Câu1. Sự khác nhau: - Dòng điện trong chất khí: dòng chuyển dời có hướng của các electron và ion âm ngược chiều điện trường (0,5đ) - Dòng điện trong chất điện phân: dòng chuyển dời có hướng của các ion âm ngược chiều điện trường (0,5đ) Câu 2. - Phát biểu: Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỷ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó (0,5đ) - Biểu thức: Q = RI 2 t (0,25đ) - Đơn vị: Q có đơn vị là Jun (J); R có đơn vị là Ôm (); I có đơn vị là Ampe (A), t có đơn vị là giây (s) (0,25đ) Câu 3. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các ion ở nút mạng tinh thể tăng, sự va chạm của dòng chuyển dời có hướng của các electron với nút mạng tăng, điện trở của kim loại tăng (1đ) Câu4. - Điện dung của tụ điện là khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. (0,5đ) - Biểu thức: U Q C  (0,25) - Đơn vị: C có đơn vị là Fara (F); Q có đơn vị là Culông (C); U có đơn vị là Vôn (V) (0,25đ)II. Bài tập Câu 5. - Viết công thức: 2 21 r qq kF   (0,25đ) - Thay số:   2 2 29 3 10.32 10.9 10.5,4    q - Tính ra q = 3.10 -4 C (0,25đ) - Kết quả: q 1 = q 2 = 3.10 -4 C (0,25đ) Hoặc là q 1 = q 2 = -3.10 -4 C (0,25đ) Câu 6. - Viết biểu thức: 2 r q kE M   thế số: E M = 3,6.10 3 V/m (0,5đ) - Viết đầy đủ: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn (0,5đ) Câu 7. W đ = A = qEd = 2 2 1 mv (0,5đ) Thế số, rút ra được v  6,19.10 4 m/s (0,5đ) Câu 8. - Áp dụng công thức tổng quát của Faraday: It n A F m 1  (0,25đ) - Thế số, tính ra I = 4A (0,25đ) - Áp dụng định luật Ôm đối đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần: U AK = IR = 4.2,5 = 10V (0,5đ) Câu 9. -Khi mắc nối tiếp :P nt = R U 2 2 ; khi mắc song song :Pss = R U R U 22 2 2  (0,5đ) -Lập tỷ : 4 nt ss P P  Pss = 4P nt = 80W (0,5đ) Câu10. - Suất điện động bộ nguồn:  b = 6 = 24V (0,25đ) - Điện trở trong của bộ nguồn: r b = 2,25 (0,25đ) - Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: b b rR I    (0,25đ) - Thế số, số chỉ của ampe kế là 1,959A (0,25đ)) . Tổ Vật lý ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I -MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CƠ BẢN Th i gian: 45 phút(không kể phát đề) ***** I. Lý thuyết (4đ) Câu 1. Nêu sự khác nhau giữa dòng i n trong chất khí và chất i n. Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết biểu thức và nên đơn vị của từng đ i lượng đó Câu 3. T i sao khi nhiệt độ tăng thì i n trở của kim lo i tăng Câu 4. i n dung của tụ i n là gì? Viết biểu. bản kim lo i phẳng tích i n tr i dấu. Cường độ i n trường giữa hai bản là 1000V/m, khoảng cách giữa hai bản là d = 2cm. Tính vận tốc của prôtôn khi nó đập đến bản âm. Cho biết i n tích của

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan