Xây dựng và ứng dụng câu hỏi, bài tập theo hướng phát huy tính cực của học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào sinh học 10 trung học phổ thông

172 25 0
Xây dựng và ứng dụng câu hỏi, bài tập theo hướng phát huy tính cực của học sinh trong dạy học phần sinh học tế bào   sinh học 10   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ MINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HƯNG Hµ Néi - 2012 i MỤC LỤC Lời cám ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.2 Khái niệm câu hỏi, tập Phƣơng pháp phân loại câu hỏi, tập 1.1.3 Vai trò ý nghĩa câu hỏi, tập dạy học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Việc dạy giáo viên 14 1.2.2 Việc học học sinh 20 1.2.3 Vấn đề đổi chƣơng trình – SGK 21 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO – SINH HỌC 10- THPT 23 2.1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập 23 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học 23 2.1.2 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 24 2.1.3 Đảm bảo tính xác nội dung 24 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 24 2.2 Kĩ thuật thiết kế câu hỏi, tập để dạy phần Sinh học tế bào Sinh học 10 - THPT 25 2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi, tập 28 2.3.1 Phân tích lơgic cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học tế bào – Sinh học 10 28 2.3.3 Lập dàn ý học xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành câu hỏi, tập 36 2.3.4 Diễn đạt khả mã hóa các nội dung kiến thức thành câu hỏi, tập 40 2.3.5 Lựa chọn, sắp xếp các câu hỏi, tập thành hệ thống theo mục đích dạy học 43 2.4 Sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào 43 2.4.1 Sử dụng câu hỏi, tập để tạo tình học tập 43 2.4.2 Sử dụng câu hỏi, tập để hình thành kiến thức kĩnăng 44 vi 2.4.3 Sử dụng câu hỏi , tập để củng cố , hồn thiện hệ thống hóa kiến th ức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập 56 Chương 3: THỰC NGHIÊM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Nội dung thực nghiệm 61 3.3 Quy trình thực nghiệm 61 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 61 3.3.2 Chọn trƣờng thực nghiệm 61 3.3.3 Chọn học sinh thực nghiệm 61 3.3.4 Bố trí thực nghiệm 61 3.3.5 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………… .73 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… ……………………………75 vii DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng VD : Ví dụ THPT : Trung học phổ thơng NST : Nhiễm sắc thể iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết quả khảo sát hiểu biết giáo viên Sinh học - THPT phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học 15 Bảng 1.2: Kết quả khảo sát tình hình s dụng SGK, tài liệu tham khảo , câu hỏi tập dạy học phần Sinh học Tế bào sốườngtr THPT tỉnh Thái Bình16 Bảng 1.3: Kết quả khảo sát thái độ, phương pháp học tập học sinh học phần Tế bào học – THPT 17 Bảng 2.1: Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 28 Bảng 2.2: Thời lượng chương trình Sinh học lớp 10 năm 2011 29 Bảng 2.3: Thời lượng phần sinh học tế bào Sinh học 10 29 Bảng 2.4: Nội dung kiến th ức phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 để xây d ựng bảng trọng số hệ thống câu hỏi, tập 30 Bảng 2.5: Phân tích mục tiêu chủ yếu phần Sinh học tế bào để làm c sở để xây dựng câu hỏi, tập 32 Bảng 2.6: Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào để xác định nội dung cần hỏi 37 Bảng 2.7: So sánh cấu trúc chức ADN ARN 52 Bảng 2.8: Đáp án bảng so sánh cấu trúc chức ADN ARN 52 Bảng 2.9: Phân biệt quá trình nguyên phân giảm phân 55 Bảng 2.10: Đáp án phân biệt quá trình nguyên phân giảm phân 55 Bảng 2.11: Phân biệt cấu trúc màng chức từng bào quan tế bào nhân thực 57 Bảng 2.12: Đáp án phân biệt cấu trúc màng ch ức t ừng bào quan tế bào nhân thực 58 Bảng 2.13: Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 58 Bảng 2.14: Đáp án phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 59 Bảng 3.1: Tổng hợp điểm các kiểm tra đợt nhóm lớp thí nghiệm đối chứng 64 Bảng 3.2: So sánh KQ đợt kiểm tra đợt các nhóm lớp thí nghiệm đối chứng 65 Bảng 3.3: Phân loại trình độ học sinh đợt kiểm tra đợt hai nhóm thí nghiệm đối chứng 65 iii Bảng 3.4: Tổng hợp điểm các kiểm tra đợt hai nhóm thí nghiệm đối chứng66 Bảng 3.6: Phân loại trình độ học sinh đợt kiểm tra thứ hai các nhóm thí nghiệm đối chứng 66 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đô Hình ve Sơ đô v MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước vào thế kỷ 21 với hy vọng tương lai tốt đẹp với thách thức trước phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin xu thế tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có ng̀n nhân lực dời có tri thức sức mạnh Nếu khơng có đổi theo hướng tích cực việc dạy học thì kiến thức kỹ có học nhà trường người học không đủ đáp ứng nhu cầu thay đổi sống đại Do đó, muốn trở thành người giúp ích cho xã hội, ln bắt kịp ngang tầm thời đại, địi hỏi học sinh không học ngồi ghế nhà trường mà phải học thường xuyên, phải biết cách tự học, tư độc lập sáng tạo để học mãi, học suốt đời đáp ứng với yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực xã hội phát triển "Học để biết, học để làm, học để tồn học để chung sống " Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị quyết Trung Ương khóa VI (01/1993), nghị quyết Trung Ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (12/1998), cụ thể hóa các thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1998 mục điều 24 nêu rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo Học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động * Chương trình Sinh học 10 chứa đựng nhiều nội dung kiến thức mới, yêu cầu sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, có thể làm cho nhiều giáo viên gặp khó khăn quá trình giảng dạy Thực trạng dạy học sinh học trường phổ thông, yêu cầu đổi phương pháp dạy học, việc đổi chương trình – SGK phổ thông, ý nghĩa việc sử dụng câu hỏi, tập dạy học sở quan trọng việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - THPT.” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Việc xây dựng câu hỏi, tập sử dụng vào các khâu quá trình dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 – THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập để tổ chức hoạt động dạy học các lí thuyết phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 (Ban bản) - THPT Loại câu hỏi, tập: Câu hỏi, tập để tổ chức dạy học khâu nghiên cứu tài liệu Câu hỏi, tập để tổ chức hoạt động củng cố học ôn tập Câu hỏi, tập sử dụng khâu kiểm tra - đánh giá kết quả học tập người học Thời gian thực đề tài: Tháng năm 2010 đến tháng 11 năm 2011 Phạm vi khảo sát thực nghiệm sư phạm: Khối 10 thuộc trường THPT Vũ Tiên (Thành phố Thái Bình) Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học10 trường THPT Vũ Tiên (Thái Bình) Câu hỏi nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào – THPT thế để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh THPT? Giả thuyết khoa học Các biện pháp thiết kế tổ chức dạy học việc xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào – THPT mà đề tài đề xuất sẽ phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề liên quan đến sở lí luận đề tài Đánh giá thực trạng việc dạy học Sinh học nói chung việc sử dụng câu hỏi tập nói riêng số trường THPT tỉnh Thành phố Thái Bình: Vũ Tiên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đức Cảnh Câu 48: Hình mơ tả phân bào tế bào có NST 2n Hình Tế bào kì trình phân bào? A Kì đầu nguyên phân B Kì đầu giảm phân C Kì đầu giảm phân D Kì ngun phân Hình Câu 49: Hình mơ tả phân bào tế bào có NST 2n Kết thúc lần phân bào này, tế bào có số NST là: A NST đơn đơn C NST B NST kép kép D NST Hình Câu 50: Hình mơ tả phân bào tế bào có NST 2n = Hãy cho biết giai đoạn trình phân bào? E Kì sau nguyên phân F Kì giảm phân G Kì sau giảm phân H Kì sau giảm phân Câu 51: Hình mơ tả tế bào kì sau Hình nguyên phân Bộ NST tế bào lúc chưa tiến hành phân bào là: A 2n = B 2n = Câu 52, câu 53, câu Câu 52: Hãy cho biết: Tế bào giai đoạn trình phân bào? A Kì đầu giảm phân B Kì giảm phân C Kì giảm phân D Kì nguyên phân Hinh Câu 53: Bộ NST thể sinh vât có tế bào là: 116 A 2n = C 2n = B 2n = D 2n = Câu 54: Kết thúc lần phân bào này, số NST có tế bào là: A NST đơn C NST đơn B NST kép D NST kép Câu 55: Ở kì sau NST có dạng sợi đơn? A Kì sau giảm phân C Kì đầu giảm phân B Kì sau giảm phân D Kì giảm phân Câu 56: Ruồi giấm 2n = Vào kì sau giảm phân có cặp NST không phân li Kết lần giảm phân tạo ra: A Hai tế bào con, tế bào có NST đơn B Hai tế bào con, tế bào có NST kép C Hai tế bào con, tế bào có NST kép tế bào có NST kép D Hai tế bào con, tế bào có NST đơn tế bào có NST đơn Câu 57: Ruồi giấm 2n = Vào kì sau giảm phân có NST kép khơng phân li Kết lần giảm phân tạo ra: A Hai tế bào con, tế bào có NST đơn B Hai tế bào con, tế bào có NST đơn C Hai tế bào con, tế bào có NST đơn D Hai tế bào con, tế bào có NST đơn tế bào có NST đơn Câu 58: Đặc điểm đặc trưng kỳ trình nguyên phân Câu 59: Tại q trình ngun phân lại tạo tế bào giống ý hệt nhau? Ý nghĩa trình nguyên phân Câu 60: NST sau nhân đôi không tách mà cịn đính với tâm động đem lại lợi ích gì? Câu 61: Tại NST lại phải co xoắn tới mức cực đại phân chia nhiễm sắc tử cực? Câu 62: Nêu khác biệt nguyên phân giảm phân Câu 63: Hiện tượng NST tương đồng bắt đơi với có ý nghĩa gì? 117 Câu 64: Tại số lượng NST giao tử lại nửa số NST tế bào sinh dưỡng? Câu 65: Tại NST tương đồng lại phải bắt đôi với kỳ đầu giảm phân 1? Nếu NST không bắt đôi với điều xảy ra? Câu 66: Các lồi sinh vật đơn bội có giảm phân hay khơng? Câu 67: Nếu số lượng NST tế bào 2n mà 3n trình giảm phân xảy có trục trặc? Câu 68: Giảm phân đem lại lợi ích cho lồi? 118 PHỤ LỤC NỘI DUNG CÁC PHIẾU KHẢO SÁT Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA GIÁO VIÊN SINH HỌC VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Họ tên giáo viên…………………………… Trƣờng……………………… Hướng dẫn trả lời: Mỗi câu hỏi có câu trả lời sẵn Xin thầy/cơ vui lịng: - Ghi dấu (+) vào câu thầy (cô) đồng ý - Ghi dấu (-) vào câu thầy (cô) không đồng ý Để trống nếu thầy (cơ) cịn lưỡng lự STT Câu hỏi câu trả lời sẵn Phương pháp dạy học gì? a Cách giáo viên truyền đạt kiến thức cho họ b Cách học sinh tiếp thu nội dung giảng c Cách thức giáo viên đạo, tổ chức các h cực, chủ động học sinh nhằm đạt các mụ D Con đường học sinh chiếm lĩnh nội dung Quan hệ dạy học a Cách dạy đạo cách học b Cách dạy phải thích ứng với cách học c Giáo viên chủ thể hoạt động dạy học, họ thể hoạt động học, hợp tác với tiêu chung d Trong hoạt động dạy, giáo viên giữ vai trị sinh có vai trị chủ động Quan hệ PPDH với mục đích nội dun a Mục đích chi phối phương pháp b Phương pháp chi phối nội dung c Phương pháp phải phù hợp với nội dung d Phương pháp ảnh hưởng đến việc thực hiệ 119 Trọng tâm đổi PPDH a Tăng cường thực hành vận dụng kiến thức b Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh c Trú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh d Giảng dạy tinh giản, vững chắc Bản chất PPDH tích cực a.Tăng cường tính tích cực giáo viên hoạt động dạy b Phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học c Chuyển trọng tâm quá trình dạy học từ hoạt động dạy giáo viên sang hoạt động học học sinh d Hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp học tập tích cực phân biệt với phương pháp học tập thụ động điểm nào? a Học sinh chiếm lĩnh các kiến thức thông qua các hoạt động giáo viên tổ chức b Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác d Giảm trình bày lớp, tăng tập nhà Những chức giáo viên các phương pháp tích cực a Truyền đạt kiến thức tinh giản, vững chắc b Thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập học sinh c Gợi mở, hướng dẫn học sinh các hoạt động tìm tòi d Sử dụng các thiết bị nghe nhìn để minh họa giảng Những phương pháp thuộc phương pháp tích cực a Vấn đáp tìm tòi b Dạy học giải quyết vấn đề c Dạy học giải thích minh họa d Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 120 Thầy (cơ) đờng tình với quan niệm mục tiêu học: a Mục tiêu cái đích mà giáo viên phải đạt dạy b Mục tiêu cái đích học sinh phải đạt sau học c Mục tiêu xác định kiến thức trọng tâm học d Mục tiêu để đánh giá kết quả học Để phát triển các phương pháp tích cực cần có thay đổi gì cách viết mục tiêu học a Mục tiêu viết cho người dạy, đảm bảo người dạy chủ động hoàn thành giảng 10 b Mục tiêu viết cho người học, người học chủ động thực c Mục tiêu phải cụ thể, làm đủ đánh giá kết quả học d Bên cạnh mục tiêu chung cho cả lớp, cần tính đến mục tiêu riêng cho học sinh đặc biệt Dạy học theo phương pháp tích cực cần ý đến mặt mục tiêu a Phát triển lực nhận thức 11 b Kiến thức c Tư tưởng d Khai thác hợp lý quan hệ dạy kiến thức với dạy phương pháp suy nghĩ hành động Quan điểm giáo án phù hợp với phương pháp TC 12 a Giáo án bản thiết kế các hoạt động giáo viên lên lớp b Giáo án bản thiết kế các hoạt động học sinh tiết học c Phối hợp cả a b, cớ sở a mà thiết kế b d Phối hợp cả a b, cớ sở b mà thiết kế a 13 Để thiết kế thành cơng học theo phương pháp tích cực 121 cần tuân thủ điểm đây: a Nghiên cứu kỹ chương trình b Lựa chọn nội dung có vấn đề cần suy nghĩ c Nắm vững trình độ, kiến thức tư học sinh d Xây dựng nuôi dưỡng động lực học tập học sinh Phương pháp có tác dụng việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh: 14 a Diễn giảng nêu vấn đề b Vấn đáp c Vấn đáp tìm tòi d Vấn đáp giải thích minh họa Tác dụng các phiếu hoạt động học tập a Tăng cường hoạt động học sinh quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập 15 b Giúp học sinh vừa nắm kiến thức, vừa nắm phương pháp tới kiến thức c Rèn luyện phương pháp hợp tác nhóm nhỏ d Phát triển các kỹ tư Việc phát triển các phương pháp tích cực địi hỏi có thay đổi gì khâu đánh giá kết quả học tập a Hướng dẫn học sinh phát triển kỹ thói quen tự đánh giá tham gia đánh giá lẫn 16 b Đề kiểm tra phải khuyến khích học sinh tư độc lập, sáng tạo c Tăng cường nhịp độ kiểm tra d Coi trọng việc nhận xét, đánh giá làm học sinh hướng dẫn sửa chữa không cho điểm 122 Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU THAM KHẢO, CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY HỌC PHẦN TẾ BÀO HỌC – PTTH Họ tên giáo viên………………………… Trƣờng………………………… Hướng dẫn trả lời: Mỗi nội dung điều tra có các phương án trả lời Ứng với phương án, xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào các ô tần số sử dụng thích hợp theo quy ước sau: A Sử dụng thường xuyên STT Thầy (cô) hướng dẫn học sinh sử dụng SGK l Tái kiến thức cũ Tự học nội dung, kiến thức đơn giản Tóm tắt nội dung SGK Trả lời câu hỏi, tập để lĩnh hội kiến thức Thầy (cô) hướng dẫn học sinh sử dụng SGK nhà để Học cũ, hoàn thành câu hỏi, tập SGK Tự học trước nội dung Nghiên cứu trước nội dung theo các câu hỏi, tập thầy cô cho sẵn Ngoài sách giáo khoa , sách giáo viên , thầy (cơ) có thường xun sử dụng các tài liệu tham khảo khác để lấy tư liệu minh họa cho nội dung dạy Khi dạy phần sinh học tế bào - THPT, các thầy (cô) sử dụng các phương pháp mức độ nào? Thuyết trình Giải thích minh họa Sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động học tập tự lực học sinh Sử dụng tập để tổ chức hoạt động tự lực học sinh 123 Phiếu số PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ - PHƢƠNG PHÁP HỌC TẬP CỦA HỌC SINH KHI HỌC PHẦN TẾ BÀO HỌC – PTTH Họ tên học sinh……………….…………Lớp ….Trƣờng……………… Hướng dẫn trả lời: Mỗi nội dung điều tra có các phương án trả lời Ứng với phương án, đề nghị các em vui lịng đánh dấu (x) vào các tần số thích hợp theo quy ước sau: A Thường xuyên B Không thường xuyên STT Các nội dung điều tra Để chuẩn bị cho STH, em thườ gì đây: Nghiên cứu trước học theo nội dun thầy (cô) Tự đọc trước nội dung học cả có nội dung hướng dẫn thầy Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan ngo Học thuộc lòng cũ để chuẩn bị cho miệng, kiểm tra viết Không chuẩn bị gì cả Khi thầy (cô) kiểm tra cũ, em thườ Nghe bạn trả lời để nhận xét, đánh giá Dự kiến câu trả lời bản thân Giở sách xem lại phịng trường hợp gọi lên bảng Khơng suy nghĩ gì cả Trong học, thầy (cô) đặt câu hỏ tập, em thường làm việc sau m Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải đáp tập xung phong trả lời Tìm lời giải đáp cho câu hỏi, tập nh xung phong trả lời vì sợ sai Chờ câu trả lời từ phía các bạn, phần g thầy (cơ) giáo 124 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one   Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one  ... giảng dạy, đổi phương pháp 22 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... dụng câu hỏi, tập dạy học sở quan trọng việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập theo hướng phát huy tính tích cực học sinh để dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10. .. nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 theo hướng phát huy tính tích cực chủ động nhận thức học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan