Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường cao đẳng du lịch hà nội

113 23 0
Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành ở trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRẦN THỊ THU HIỀN QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý d Mục Nhiệ Khác Giả t Phƣơ Phạm Cấu Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuy 1.1 Tổng 1.2 Một 1.2.1 Quản 1.2.2 Phát 1.2.3 Quản 1.2.4 Giản 1.2.5 Giản 1.2.6 Đội n 1.2.7 Nhà 1.3 Phát đại h 1.3.1 Tầm trƣờ 1.3.2 Nội d trƣờ 1.4 Quả trƣờ 1.4.1 Quản 1.4.2 Quản 1.4.3 Q 1.5 N g h 1.5.1 M v 1.5.2 N n Chƣơng th c 2.1 Q 2.1.1 S 2.1.2 C 2.1.3 Q 2.1.4 C 2.1.5 C 2.2 T T 2.2.1 T 2.2.2 T 2.2.3 T 2.2.4 Đ 2.3 T n 2.3.1 C 2.3.2 C 2.3.3 C 2.3.4 C 2.3.5 C 2.3.6 Đ g Chƣơng biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên n 3.1 C 3.1.1 N 3.1.2 N 3.1.3 N 3.2 M c 3.2.1 N tr c 3.2.2 N v 3.2.3 N v 3.2.4 N d 3.2.5 N h 3.2.6 N h 3.2.7 N n 3.3 K KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng trƣớc ngƣỡng cửa kỷ XXI đƣợc tiên đốn “Thế kỷ đỉnh cao trí tuệ” phát triển xã hội phải dựa vào sức mạnh tri thức, phải bắt nguồn từ khai thác phát huy tiềm nguồn lực ngƣời Nguồn lực ngƣời muốn phát triển toàn diện bền vững khơng thể thiếu yếu tố GD&ĐT Chính vậy, GD&ĐT văn kiện Đảng Nhà nƣớc thời gian qua đƣợc xác định là: “Quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Trong GD&ĐT, lực lƣợng đóng vai trị nịng cốt bảo đảm chất lƣợng giáo dục đội ngũ nhà giáo Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu” [3, tr 129] Cho nên, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo thời kỳ đổi đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm với mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nuớc”.[8] Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội (trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) thành lập ngày 24/7/1972, đến trải qua 36 năm xây dựng phát triển Trong xu đổi giáo dục, công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo có nhiều chuyển biến tích cực nhƣng bên cạnh cịn bộc lộ số yếu công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Do đó, việc xây dựng biện pháp tích cực để chấn chỉnh lại công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành phải đƣợc xem cấp bách giai đoạn Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài luận văn với tên đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần củng cố hoàn thiện đội ngũ giảng viên chuyên ngành, nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành, để từ đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo phát triển nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành trƣờng đại học, cao đẳng - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội tồn nhiều hạn chế bất cập nên phần ảnh hƣởng đến chất lƣợng phát triển Trƣờng Nếu đề xuất thực đƣợc biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành hữu hiệu nâng cao đƣợc chất lƣợng, tạo đà cho phát triển Trƣờng tƣơng lai Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chuyên đề lý luận học tài liệu tham khảo liên quan để làm sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu nghị quyết, định, thị Đảng Bộ GD&ĐT; Các văn bản, luật, chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc làm sở pháp lý đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phƣơng pháp dự báo xây dựng phát triển nhà trƣờng nói chung đội ngũ giảng viên chuyên ngành nói riêng; Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm, khảo sát báo cáo thực tiễn; Phƣơng pháp điều tra thử nghiệm, kiểm định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề Nhóm phương pháp bổ trợ khác Phƣơng pháp thống kê toán học để thống kê số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ giảng viên chuyên ngành xử lý số liệu thống kê; Phƣơng pháp mô hình hóa Phạm vi giới hạn nghiên cứu Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội từ năm 2003 đến Các biện pháp đề xuất đƣợc khảo nghiệm tính cần thiết khả thi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành trƣờng đại học, cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Xu đổi giáo dục dẫn đến thay đổi vị trí vai trị ngƣời giáo viên/giảng viên Trong thời kỳ đổi mới, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi giáo dục nhà khoa học nhƣ GS Nguyễn Lân, GS Hà Thế Ngữ, GS Đặng Vũ Hoạt, GS Phạm Minh Hạc góp thêm vào kho tàng lý luận quản lý giáo dục nƣớc ta ngày phong phú Bên cạnh đóng góp đội ngũ giáo sƣ đầu ngành cần kể đến đội ngũ tác giả nhƣ: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, PGS.TS Trần Khánh Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội), PGS.TS Đặng Quốc Bảo (Học viện Quản lý giáo dục), TS Nguyễn Quốc Chí có nhiều cơng trình có liên quan đến đội ngũ nhà giáo quản lý nhân giáo dục Đặc biệt, Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2007), PGS.TS Đặng Quốc Bảo, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, Cử nhân Nguyễn Quang Kính cộng tác viên thiết thực giúp cho ngƣời đã, làm công tác quản lý giáo dục nói chung vận dụng vào thực tiễn quản lý Thời gian qua, có nhiều luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục nghiên cứu đề tài quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học cao đẳng nhƣ tác giả Đặng Hồng Thuỷ Nguyễn Mạnh Tƣờng Trong nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu xây dựng quản lý đội ngũ giảng viên nói chung mà chƣa nghiên cứu sâu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Hiện tại, giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội, tác giả nhận thấy quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng cịn có bất cập hạn chế Trên sở tiếp thu chọn lọc tƣ tƣởng quý báu xây dựng quản lý đội ngũ giảng viên tác giả trƣớc, tác giả luận văn chọn đề tài: “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” làm vấn đề nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Với mong muốn tìm đƣợc biện pháp hữu hiệu để giúp công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng ngày hoàn thiện hiệu 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm Ngày nay, quản lý trở thành hoạt động phổ biến diễn lĩnh vực, cấp độ đƣợc nhiều ngƣời thừa nhận nhân tố phát triển xã hội Theo Các Mác, quản lý hoạt động tất yếu lịch sử đời sống xã hội: “Bất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung mà tiến hành quy mô lớn yêu cầu phải có đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Sự đạo phải chức chung, tức chức phát sinh từ khác vận động chung thể sản xuất với vận động cá nhân khí quan độc lập hợp thành thể sản xuất Một nhạc sĩ tự độc tấu tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”.[26, tr 1] Do phạm vi hoạt động rộng nên có nhiều khái niệm khác quản lý Tùy thuộc vào tiếp cận, góc độ nghiên cứu, hồn cảnh kinh tế trị xã hội tác giả nghiên cứu Dƣới số ví dụ: - Theo từ điển Tiếng việt: “Quản lý trơng coi, gìn giữ theo u cầu định; tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định”.[45, tr 800] - Theo góc độ tâm lý học quản lý đƣợc hiểu: “Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thông tin chủ thể đến khách thể nó”.[15, tr 47] - Theo Henry Fayol (1841 - 1925), ngƣời phân biệt quản lý thành chức năng: “ Quản lý tức lập kế hoạch, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra”.[5, tr 17] - Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc, “Hoạt động quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Ngày nay, quản lý đƣợc định nghĩa cụ thể hơn: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra”.[5, tr1] - Theo tác giả Trần Kiểm thì: “Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội”.[25, tr 15] Các khái niệm quản lý đƣợc diễn đạt khác nhƣng mang dấu hiệu chung nhƣ: - Hoạt động quản lý hoạt động có hƣớng đích - Hoạt động quản lý hoạt động có mục tiêu kế hoạch định trƣớc chủ thể quản lý (là cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, điều khiển) lên đối tƣợng quản lý (là phận chịu quản lý) với mục đích cuối quản lý hoàn thành mục tiêu đề - Hoạt động quản lý đƣợc tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội Tóm lại, hoạt động quản lý bao hàm công việc hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm sốt cơng việc Bản chất tác động có mục đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu tổ chức đề Chính vậy, tổ chức dù có cấu quy mơ nhƣ cần phải có quản lý ngƣời quản lý để tổ chức điều hành hoạt động đạt hiệu mục tiêu theo mong muốn 1.2.1.2 Các chức quản lý - Tổ chức cho sinh viên học tập nghiên cứuấối trình chuyên đề phƣơng pháp NCKH - Tổ chức buổi nói chuyện chyên đề, diễn đàn trao đổi phƣơng pháp NCKH với tham gia nhà khoa học, giảng viên có kinh nghiệm NCKH hƣớng dẫn sinh viên NCKH - Đƣa tập nghiên cứu thƣờng đƣợc gọi tập lớn thay cho kiểm tra thi hết học phần thi hết mơn - Viết khố luận hay luận văn vào năm cuối khố học 3.2.7 Nhóm biện pháp 7: Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức “biết học hỏi“  Mục đích: Việc xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức “biết học hỏi” nhằm phát huy nhân cách công dân cho thành viên đội ngũ giảng viên chuyên ngành, để họ nhiệt thành, tận tâm với bổn phận trách nhiệm xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành theo tiêu chuẩn “vừa hồng vừa chuyên”  Nội dung biện pháp: Trong tổ chức dạy học quản lý ngƣời thầy vấn đề quan trọng phức tạp Bởi, lao động tự sáng tạo nghề thầy cao nên mang kiểu “quản lý quyền uy, quản lý trại lính” vào quản lý ngƣời thầy Phƣơng pháp quản lý ngƣời thầy phải ý kiểu quản lý khêu gợi đƣợc nhân tâm Điều có nghĩa ngƣời thầy trẻ dìu dắt thị phạm, khích lệ, viễn cảnh song có yêu cầu chặt chẽ để họ có tảng nghiệp vụ sƣ phạm đến tinh thông; thầy có thâm niên sƣ phạm quản lý tiếp sức cho họ tới cách tân, sáng tạo tinh tế Quản lý đội ngũ giảng viên nhà trƣờng bên cạnh cần quán triệt yêu cầu: đủ số lƣợng, đồng cấu có chất lƣợng cịn cần đồng thuận cao đội ngũ Sự đồng thuận đội ngũ đƣợc đảm bảo việc tạo “vốn tổ chức” qua thiết chế “Tổ chức biết học hỏi” (learning 93 organization) đội ngũ Muốn xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức tổ chức “biết học hỏi” cần tạo hồ hợp yếu tố sau: Ngƣời lãnh đạo phải gƣơng mẫu, phải có khả xây dựng tầm - nhìn/ quan điểm đƣợc chia sẻ, phải biết giúp ngƣời khác nhìn thấy tồn hệ thống, biết cách làm việc với ngƣời, biết thiết kế cấu trúc tổ chức theo chiều ngang, biết khởi xƣớng biến đổi, biết phát huy lực thành viên hƣớng tới tƣơng lai - Đội ngũ giảng viên hiểu đƣợc quyền hạn nhiệm vụ theo sứ mệnh nhà trƣờng đƣợc giúp đỡ để thực quyền tự chủ đào tạo - Đội ngũ giảng viên chuyên ngành xây dựng đƣợc mối liên hệ theo chiều ngang cách hợp lý tạo nên sức mạnh hệ thống - Xây dựng hệ thống thông tin có tính minh bạch, hiệu lực - Đội ngũ giảng viên chuyên ngành xác định đƣợc sứ mệnh, tầm nhìn chiến lƣợc hành động nhà trƣờng mối tƣơng thích với phát triển kinh tế xã hội cộng đồng - Xây dựng đƣợc hệ giá trị tạo nên “văn hoá” đặc trƣng đội ngũ giảng viên chuyên ngành phù hợp với hệ giá trị tiên tiến thời đại, đất nƣớc, cộng đồng  Cách thức thực biện pháp: Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức “biết học hỏi” việc xử lý mối quan hệ nội bộ; xây dựng cho ngƣời có nếp sống làm việc theo luật định nhà nƣớc, theo quy chế nhà trƣờng tạo nề nếp kỷ cƣơng nội bộ, làm cho thành viên đội ngũ giảng viên chun ngành có thiện chí với nhau, có tin cậy lẫn nhau, có tình thƣơng bao dung lẫn Gắn kết ngƣời đội hình làm cho ngƣời cảm nhận phải thuộc nhau, làm hêt bổn phận trách nhiệm tập thể Do đó, xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức “biết học hỏi”của nhà trƣờng cần tuân thủ điểm sau: 94 - Tăng cƣờng hiểu biết quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên đội ngũ giảng viên chuyên ngành; phát huy tự chủ khoa, tổ môn; phân quyền hợp lý cho khoa, tổ môn chủ động công việc tự đánh giá, tự kiểm soát để phát huy tối đa kết cơng việc - Tạo hình thức hoạt động phù hợp để ngƣời thể gắn bó sáng tạo cơng việc - Ngƣời quản lý cấp khoa/bộ môn phải quan tâm ý đến nhu cầu bậc thấp (sinh học, an tồn thân ) cịn phải ý đến đáp ứng nhu cầu bậc cao (giao lƣu, thăng tiến ); hƣớng đội ngũ giảng viên chuyên ngành tới mục tiêu đề ra, kết hợp với hiểu biết tâm tƣ, nguyên vọng ngƣời 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Trong phần tác giả luận văn đề nhóm biện pháp nhằm quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Các nhóm biện pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ để ổn định có tính định hƣớng lâu dài Do đó, để xây dựng phát triển đƣợc đội ngũ giảng viên chuyên ngành tốt cần phải tiến hành đồng nhóm biện pháp Để khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tiến hành trƣng cầu nhận định ý kiến đánh giá đội ngũ cán quản lý phịng, khoa, mơn, trung tâm; cán giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm nhà trƣờng số chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục Tổng số phiếu phát 150 phiếu số phiếu thu 137 phiếu Tổng hợp phiếu khảo nghiệm cho kết bảng sau: Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Các nhóm biện pháp Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 95 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho cán quản lý giảng viên chuyên ngành Quy hoạch phát đội ngũ giảng ngũ giảng chuyên ngành Tuyển dụng, đội chuyên ngành hợp lý Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng đội ngũ viên chuyên ngành Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên ngành Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu đội ngũ viên chuyên ngành Xây dựng giảng viên ngành thành tổ chức “biết học hỏi” Qua bảng 3.1 ta thấy việc quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần thiết với nhóm biện pháp đƣợc đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi cao Trong nhóm biện pháp đƣợc thể kết điều tra cụ thể nhƣ sau: Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm đội ngũ giảng viên chuyên ngành cho cán quản lý giảng viên chuyên ngành - Về mức độ cần thiết:75,2% cho cần thiết; 24,8% cho cần thiết 96 - Về tính khả thi: 70,8% cho khả thi; 29,1% cho khả thi Nhóm biện pháp 2: Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành - Về mức độ cần thiết: 92,7% cho cần thiết; 7,2% cho cần thiết - Về tính khả thi: 81% cho khả thi; 19% cho khả thi Nhóm biện pháp 3: Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành hợp lý - Về mức độ cần thiết: 95,6% cho cần thiết; 4,4% cho cần thiết - Về tính khả thi: 94,9% cho khả thi; 5,1% cho khả thi Nhóm biện pháp 4: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên chuyên ngành - Về mức độ cần thiết: 97,1% cho cần thiết; 2,9% cho cần thiết - Về tính khả thi: 97,1% cho khả thi; 2,9% cho khả thi Nhóm biện pháp 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy đội ngũ giảng viên chuyên ngành - Về mức độ cần thiết: 89,8%cho cần thiết; 10,2% cho cần thiết - Về tính khả thi: 83,2% cho khả thi; 14,6% cho khả thi 2,2% cho không khả thi Nhóm biện pháp 6: Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên chuyên ngành - Về mức độ cần thiết: 90,5% cho cần thiết; 9,5% cho cần thiết - Về tính khả thi: 89,8% cho khả thi; 10,2% cho khả thi Nhóm biện pháp 7: Xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thành tổ chức “biết học hỏi“ - Về mức độ cần thiết: 91,9% cho cần thiết; 6,6% cho cần thiết 1,5% cho khơng khả thi - Về tính khả thi: 90,5% cho khả thi; 8% cho khả thi 1,5% cho không khả thi 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng đào tạo vấn đề quan trọng; khâu then chốt công tác quản lý giáo dục Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 98 Thời gian qua, lãnh đạo thành viên Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội có nhận thức tốt tính cấp thiết vấn đề thực tiễn đào tạo Trƣờng có động thái tích cực triển khai Tuy nhiên, tác động nguyên nhân khách quan hay chủ quan khác mà cơng tác cịn chƣa đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn Việc tìm biện pháp hợp lý giúp cho nhà quản lý nâng cao đƣợc hiệu công tác nâng chất lƣợng đào tạo Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nhằm đề xuất biện pháp cần thiết có tính khả thi mong muốn cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành “đòn bẩy” chất lƣợng đào tạo Trƣờng Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cách có hệ thống liên quan đến lý luận quản lý, phát triển, quản lý phát triển, phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành, quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống sở lý luận nội dung chủ yếu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng, đại học Cơ sở lý luận luận văn khẳng định tồn công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Công tác liên quan tới nhiều đối tƣợng khác nhƣ: sinh viên, giảng viên, cán quản lý Việc nghiên cứu lý luận đầy đủ hệ thống giúp tác giả có sở khoa học để nghiên cứu thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội giai đoạn Luận văn cố gắng khảo sát mô tả tranh tổng thể thực trạng đội ngũ giảng viên chuyên ngành thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Để nghiên cứu vấn đề tác giả tiến hành thu thập liệu qua phiếu khảo sát ý kiến giảng viên cán quản lý vấn đề có liên quan Qua khảo sát xử lý liệu cho thấy nỗ lực thành tựu mà Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội đạt đƣợc quản lý phát triển 99 đội ngũ giảng viên chuyên ngành nhƣ: xây dựng đƣợc biện pháp tích cực đạo hoạt động chuyên môn, thƣờng xuyên bồi dƣỡng tự bồi dƣỡng, cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành hợp lý góp phần trì chất lƣợng nhà trƣờng thời gian qua Song công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành bộc lộ thiếu sót, nhƣợc điểm, có nội dung chƣa có biện pháp cụ thể có hiệu quản lý thấp Kết nghiên cứu cho thấy việc nâng cao chất lƣợng đào tạo liên quan đến nhiều đối tƣợng nhƣ: cán quản lý, giảng viên, sinh viên, sở vật chất chƣơng trình đào tạo Trong phạm vi đối tƣợng, nâng cao chất lƣợng đào tạo xuất phát từ nhiều góc độ khác nhƣ: tâm lý, nhận thức, trình độ kiến thức kỹ năng, chế, sách Thông qua số liệu thu thập đƣợc, tác giả cố gắng so sánh lý giải nguyên nhân Căn từ sở lý luận thực tiễn nêu, luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp quản lý đồng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội Trong nhóm biện pháp có biện pháp khác nhƣng hƣớng đến mục tiêu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Các biện pháp vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lý kinh nghiệm thực tế thân tác giả vào thực tế trƣờng Tác giả khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp Qua 137 phiếu khảo sát đội ngũ cán quản lý phòng, khoa, mơn, trung tâm; cán giảng dạy có kinh nghiệm lâu năm nhà trƣờng số chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục, hầu hết trí thấy cần thiết phải thực nhóm biện pháp cho biện pháp có tính khả thi cao Chính cần phải thực nhóm giải pháp cách nghiêm túc khẩn trƣơng nhằm phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Nhà trƣờng có chất lƣợng cao hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiệm vụ giai đoạn đổi hiên Với kết đạt đƣợc, luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, kết luận văn nhƣ 100 biện pháp mà tác giả đề xuất nghiên cứu bƣớc đầu nên chắn thiếu sót cần đƣợc tiếp tục xem xét mức độ sâu Tác giả mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến chân thành, cởi mở thầy, cô, chuyên gia quản lý giáo dục, đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội sở đào tạo khác để luận văn đƣợc tiếp tục hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Để xây dựng, phát triển nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cần: - Củng cố, nâng cao chất lƣợng hệ thống trƣờng sƣ phạm, trƣờng đào tạo cán quản lý Cần ƣu tiên thích đáng cho cán giảng dạy cán quản lý đƣợc đào tạo bồi dƣỡng theo dự án đào tạo sau đại học nƣớc nƣớc - Cần điều chỉnh, đổi nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng đại phù hợp với thực tiễn, đồng thời nâng cao chất lƣợng công tác quản lý giáo dục trƣờng đại học hệ thống giáo dục nƣớc ta Cần xem xét sửa đổi bổ sung quy định, chế độ sách lỗi thời khơng cịn phù hợp với điều kiện tình hính - Cần sớm ban hành chuẩn đánh giá giảng viên để trƣờng có sở xác, cụ thể kiểm tra đánh giá cách đồng - Cần có sách quan tâm, động viên giảng viên có nhiều cống hiến nghiệp giáo dục - Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật, thƣ viện, tài liệu học tập cho trƣờng cao đẳng nghề - 2.2 Với Bộ Nội vụ Hiện tại, nhà giáo chƣa sống đƣợc lƣơng nên xảy nhiều tiêu cực ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học, đến hình ảnh mà tồn xã hội lâu tơn vinh “kỹ sƣ tâm hồn” Để tăng cƣờng khuyến khích đội ngũ 101 cán giảng dạy yên tâm, phấn khởi tập trung trí tuệ cho cơng tác “trồng ngƣời”, xin khuyến nghị với Bộ Nội vụ vấn đề sau: - Cần phải cải cách sách tiền lƣơng, phụ cấp giảng dạy, điều chỉnh hệ số thang lƣơng, bậc lƣơng, nới rộng khoảng cách thang, bảng lƣơng; gắn thang, bậc lƣơng với trình độ chuyên môn đƣợc đào tạo, tiến tới cán giảng dạy sống lƣơng Xây dựng hệ thống văn hƣớng dẫn cụ thể cách thức tiến hành chuyển xếp lƣơng cũ sang lƣơng - 2.3 Với Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Trong năm tiếp theo, Đảng ủy Ban giám hiệu Nhà trƣờng cần quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển, đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Thực chế độ dân chủ sở tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Tăng cƣờng vai trị tham mƣu cơng tác tổ chức cán để hoàn thành mục tiêu đề Để thực tốt công việc xin kiến nghị với nhà trƣờng vấn đề cụ thể nhƣ sau: Cần xây dựng quy hoạch cụ thể phát triển đội ngũ giảng viên nhà trƣờng từ đến 2012 đáp ứng yêu cầu chuyển dổi lên đại học - - Ban hành văn bổ sung quy định quản lý, trách nhiệm quyền hạn vị trí chức danh cán bộ, giảng viên; ban hành quy định phối hợp tổ chức nhƣ đào tạo đơn vị liên quan trƣờng Phát triển hệ thống thông tin đa chiều để thu thập xử lý thơng tin có liên quan đến chất lƣợng đào tạo nhằm tối đa hoá chất lƣợng - - Cần quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất cán bộ, giáo viên - Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, tổ chức thƣờng xuyên lớp bồi dƣỡng cho giáo viên, giảng viên ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ, chuyên mơn - Xây dựng “văn hố nhà trƣờng”, tạo hội cho tất thành viên có điều kiện va hội chia sẻ, tự nguyện đóng góp cơng sức nghiệp phát triển 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Đặng Quốc Bảo, Giáo dục nhà trường người thầy, số góc nhìn, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quang Kính- Phạm Đỗ Nhật Tiến cộng tác viên, Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội, 2007 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng đại cương lý luận quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996/2004 Chỉ thị số 56/2008/CT-BGDĐT ngày 03/10/2008 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2008 - 2009 Chỉ thị số 53/2007/CT-BGDDT ngày 07/09/2007 Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007 - 2008 Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 Đảng Cộng sản Việt Nam việc Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nguyễn Đức Chính, Bài giảng chất lượng giáo dục, đánh giá, quản lý, kiểm định chất lượng giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Đức Chính, Đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 11 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 10 12 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, NXB giáo dục, 2002 13 Chiến lược phát triển Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2008- 2012 Đỗ Minh Cƣơng - Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 14 103 Vũ Dũng, Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 15 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 16 Điều lệ Trường cao đẳng, ban hành kèm theo Quyết định số 56/2003/QĐBGD&ĐT ngày 10/12/2003 Bộ GD&ĐT 17 Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, 2002 18 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO& TQM, NXB giáo dục, 2004 19 Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời ký cơng nghiệp hố, đại hố NXB Chính trị quốc gia, 2001 20 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giáo dục/nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sƣ phạm đại Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), NXB Giáo dục, 2003 22 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2000 23 Trần Bá Hoành, Vấn đề giáo viên- Những nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006 24 Trần Kiểm, Giáo trình Quản lý giáo dục trường học, giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 1997 25 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, 2006 26 Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, Phát triển nhân lực, công nghệ nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa NXB Giáo dục, 2002 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Giáo trình cao học Quản lý nhân lực, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bài giảng văn hoá tổ chức, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 104 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Lâm Quang Thiệp - Lê Viết Khuyến - Đặng Xuân Hải, Một số vấn đề giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Đặng Ngọc Lợi nhóm tác giả, Giáo trình khoa học quản lý NXB Lý luận trị, 2007 31 Luật Giáo dục văn hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 32 Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 33 Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng ban hành kèm theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDDT ngày 01/11/ 2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT 34 Quyết định số 09/ 2005/ QĐ- TTg ngày 11/ 01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2005- 2010” 35 Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18/12/ 1995 Ban Tổ chức phủ thay đổi tên gọi ngạch công chức giảng dạy tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch trƣờng đại học- cao đẳng 36 Quyết định số 76/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/12/2007 Bộ GD&ĐT ban hành Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 37 Quyết định số 2846/QĐ- BVHTTDL ngày 26/06/08 Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trƣờng Cao đẳng du lịch Hà Nội 38 Quyết định số 571/QĐ-CĐDL ngày 04/07/2007của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Quy định tạm thời tiêu chuẩn đánh giá xếp loại lao động 39 Quyết định số 1135/QĐ-CĐDL ngày 08/11/2007của Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Quy chế tạm thời chế độ công tác giáo viên, giảng viên 41 Quyết định phê duyệt mạng lưới trường ĐH, CĐ Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 ngày 04/04/2001 Thủ tƣớng Chính phủ 40 42 Nguyễn Quốc Thân Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, 2006 105 43 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, 1995 44 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 45 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001 106 ... lịch Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH Ở TRƢỜNG... hợp lý 1.5.2 Những nội dung chủ yếu quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành 1.5.2.1 Quản lý quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên. .. Cơ sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành trƣờng đại học, cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Trƣờng Cao đẳng Du lịch

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan