Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề ở trường cao đẳng nghề số 23 bộ quốc phòng (tt)

13 175 0
Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề ở trường cao đẳng nghề số 23   bộ quốc phòng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - LÊ QUANG BÌNH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 - BỘ QUỐC PHÒNG Chuyên- ngành: Quản lý giáo dục Demo Version Select.Pdf SDK Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN MINH TIẾN HUẾ, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Quang Bình Demo Version - Select.Pdf SDK Lời Cảm Ơn Xin cảm ơn Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo – PGS Tiến sĩ Phan Minh Tiến, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Xin chân thành cảm ơn lòng tất người thân yêu, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù cố gắng chắn luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, kính xin góp ý dẫn thêm Lê Quang Bình MỤC LỤC BÌA PHỤ i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn: 10 B NỘI DUNG 11 CHƯƠNG Demo 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG Version - Select.Pdf SDK VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 11 1.1.Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Đội ngũ giảng viên 13 1.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên 15 1.3 Những yêu cầu đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 16 1.3.1 Trường cao đẳng nghề hệ thống giáo dục quốc dân 16 1.3.2 Những yêu cầu đội ngũ giảng viên dạy nghề 17 1.4 Lý luận phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề 24 1.4.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực 24 1.4.2 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề 27 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên 32 1.5.1 Những yếu tố khách quan 32 1.5.2 Yếu tố chủ quan 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 - BỘ QUỐC PHÒNG 35 2.1 Khái quát trình phát triển Trường Cao đẳng nghề số 23-Bộ Quốc Phòng 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu Trường 37 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 37 2.1.4 Định hướng phát triển Nhà trường 39 2.1.5 Cơ cấu tổ chức Nhà trường 40 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng khảo sát 41 2.2.4 Phương pháp khảo sát 41 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng 41 2.3.1 Số lượng đội ngũ giảng viên 41 2.3.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên 43 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên 51 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 23- Bộ Quốc Phòng 53 2.4.1 Công tác xây dựng qui hoạch đội ngũ giảng viên 54 2.4.2 Công tác tuyển dụng giảng viên 55 2.4.3 Cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên 56 2.4.4 Công tác kiểm tra, đánh giá giảng viên 56 2.4.5 Công tác đào tạo bồi dưỡng giảng viên 58 2.4.6 Thực chế độ ưu đãi ĐNGV sách thu hút giảng viên giỏi 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên 61 2.5.1 Mặt mạnh, thuận lợi 61 2.5.2 Mặt hạn chế, khó khăn 62 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 63 2.5.4 Thời thách thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc Phòng 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: BI N PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 – BỘ QUỐC PHÒNG 66 3.1 Cơ sở xác lập biện pháp 66 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 67 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế th a 67 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực ti n 67 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 67 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 68 3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng 68 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên nhà trường công tác phát triển đội ngũ giảng viên 68 3.3.2 Biện pháp 2: ây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng định hướng phát triển nhà trường 70 3.3.3 Biện pháp 3: Đổi công tác tuyển dụng giảng viên đáp ứng yêu cầu thực ti n 73 3.3.4 Biện pháp 4: Bố trí, sử dụng giảng viên hợp lý, phù hợp với lực Demo Version - Select.Pdf SDK giảng viên 77 3.3.5 Biện pháp 5: Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 79 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ giảng viên 83 3.3.7 Biện pháp 7: Tạo động lực môi trường làm việc để đội ngũ giảng viên phát huy lực giảng dạy, giáo dục 85 3.4 Mối liên hệ biện pháp 88 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH 92 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CNTT: Công nghệ thông tin ĐBCL: Đảm bảo chất lượng ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng ĐNGV: Đội ngũ giảng viên GD-ĐT: Giáo dục- Đào tạo GTVL: Giới thiệu việc làm GV: Giảng viên HSSV: Học sinh sinh viên NCKH: Nghiên cứu khoa học LĐTB&XH: Lao động Thương binh ã hội Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ KÝ HI U NỘI DUNG TÊN GỌI TRANG Sơ đồ 1.1 Những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển ĐNGV 18 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ nhân cách ĐNGV trường cao đẳng nghề 22 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực 26 Sơ đồ 1.4 Các khâu phát triển ĐNGV trường cao đẳng nghề 27 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Trường cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc Phòng 40 Bảng 2.1 Ngành nghề số lượng tuyển sinh đào tạo hàng năm 38 Bảng 2.2 Số lượng giảng viên t năm 2013 - 2015 41 Bảng 2.3 Số lượng giảng viên theo ngành nghề 42 Biểu đồ 2.1 Thống kê trình độ lý luận trị ĐNGV 44 Bảng 2.4 Kết khảo sát phẩm chất ĐNGV 45 Bảng 2.5 Trình độ chun mơn ĐNGV 46 Bảng 2.6 Thống kê nghiệp vụ sư phạm; trình độ ngoại ngữ, tin Demo Version - Select.Pdf SDK học ĐNGV 47 Bảng 2.7 Thống kê trình độ kỹ nghề ĐNGV 49 Bảng 2.8 Kết khảo sát kỹ dạy học, NCKH ĐNGV 49 Bảng 2.9 Thống kê theo giới tính ĐNGV t năm 2013 - 2015 51 Bảng 2.10 Thống kê theo độ tuổi ĐNGV 52 Bảng 2.11 Thống kê theo thâm niên giảng dạy ĐNGV 53 Bảng 2.12 Kết khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV 53 Bảng 2.13 Thống kê số lượng giảng viên tuyển dụng t năm 2013 -2015 Bảng 2.14 55 Số lượng giảng viên cử ĐTBD giai đoạn 2013 - 2015 57 Sơ đồ 3.1 Quy trình tuyển chọn giảng viên 76 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 89 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 90 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới, góp phần nâng cao sức cạnh tranh lao động Việt Nam trình hội nhập quốc tế, giải pháp đột phá Chiến lược đổi phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Để thực mục tiêu trên, đội ngũ giảng viên đóng vai trò quan trọng nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Ngày 27 tháng 11 năm 2014, Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa III thơng qua kỳ họp thứ có hiệu lực thi hành t ngày 01 tháng năm 2015 Có thể nói, đạo luật thể chế hóa mạnh mẽ chủ trương đổi bản, tồn diện giáo dục nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng theo tinh thần Nghị Trung ương khóa I, giải nhiều bất cập thực ti n, tạo nên diện mạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập với nước khu vực quốc tế Trải qua 30 năm đổi mới, với phát triển toàn diện đời sống kinh Demo Version Select.Pdf tế, xã hội, lĩnh vực giáo dục - -đào tạo tiếp tụcSDK phát triển mạnh mẽ ba mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Điều thể thông qua việc đầu tư cho giáo dục - đào tạo (nhất đào tạo nghề) ngày tăng, trang thiết bị trường học đổi mới; quy mô đào tạo không ng ng mở rộng; số lượng học sinh, sinh viên cấp phát triển nhanh chóng; cơng tác xã hội hóa xây dựng xã hội học tập thu kết bước đầu; nhiều trường dân lập, tư thục bậc đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thành lập hoạt động có hiệu Báo cáo sơ kết năm thực Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Tổng cục dạy nghề, tính đến hết năm 2015 nước có 1.467 sở dạy nghề, gồm: 190 trường Cao đẳng nghề, 280 trường Trung cấp nghề, 997 trung tâm dạy nghề 1000 sở khác (các sở giáo dục – đào tạo, doanh nghiệp) tham gia dạy nghề, tăng 3,5% so với năm 2010 Tính đến tháng 12 năm 2014, tổng số giáo viên sở dạy nghề 40.615 người, giáo viên, giảng viên dạy trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề 25.840 người So sánh với năm 2010, số lượng giáo viên dạy nghề tăng 23% giữ vị trí, vai trò quan trọng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Một yếu tố quan trọng định chất lượng đào tạo chất lượng đội ngũ giảng viên Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ I khẳng định: "Cùng với đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo" Nghị TW8 khóa I yêu cầu: "Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý” [14, tr.6] ác định vị trí, tầm quan trọng cơng tác đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho đội xuất ngũ nói riêng, đến Bộ Quốc Phòng đề nghị Bộ Lao động Thương binh ã hội (LĐTB& H) định thành lập 23 trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề thuộc quân khu, quân đoàn, quân binh chủng huy quân địa phương nước Tại trường dạy nghề quân đội có 2000 giáo viên, giảng viên tham gia giảng dạy Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc Phòng sở đào tạo nghề thuộc hệ thống nhà trường quân đội Trường có chức đào tạo nghề theo cấp trình Version - Select.Pdf SDK độ: cao đẳngDemo nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề ; Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động theo yêu cầu sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ người lao động; Nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật - công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật địa bàn Quân khu nước Được quan tâm Bộ LĐTB& H, Bộ Quốc Phòng, Bộ Tư lệnh Qn khu 4, quyền địa phương nơi đóng quân, năm qua, Trường phát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) với số lượng 102 người, có trình độ, lực, kỹ đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo Trường đầu tư mạnh mẽ sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng phát triển ĐNGV nhiều nguồn lực đầu tư Nhà nước thông qua chương trình mục tiêu, dự án với nội lực Trường Đến nay, Trường xây dựng khang trang, trang thiết bị đồng đại; đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chun môn tốt, tâm huyết với nhiệm vụ dạy nghề; chương trình, giáo trình thiết kế khoa học, khơng ng ng đổi mới, cập nhật để phù hợp với nhu cầu thị trường nguồn nhân lực, yêu 10 cầu sở sản xuất kinh doanh người học; chất lượng đào tạo không ng ng nâng cao, lẽ nên hàng năm, số lượng học sinh, sinh viên (SHSV) đăng ký học tập trường ngày đông, năm sau cao năm trước Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, công tác đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề số 23- Bộ Quốc Phòng số tồn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động, phát triển Trường Nguyên nhân tồn có nhiều nguyên nhân chủ yếu ĐNGV Trường thiếu số lượng, số giảng viên yếu trình độ chun mơn, kỹ nghề lực sư phạm, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới, chuẩn hóa ĐNGV điều kiện hội nhập quốc tế Thực trạng lực cản không nhỏ việc nâng cao chất lượng đào tạo, đòi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, cách quản lý phù hợp để mang lại hiệu đạt mục tiêu chiến lược Nhà trường đề Để khắc phục nguyên nhân tồn trên, Nhà trường cần nhanh chóng thực biện pháp phát triển ĐNGV để có ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo yêu cầu lực sư phạm chuyên môn, phù hợp với yêu Version Select.Pdf cầu phát triểnDemo Trường trong- giai đoạn mới.SDK uất phát t lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng" Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực ti n, đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghề Nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Giả thuyết khoa học Nếu phát triển ĐNGV dạy nghề tiếp cận theo quan điểm quản lý nguồn nhân lực, ĐNGV Nhà trường phát triển đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, có cấu hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực giai đoạn ĐNGV dạy nghề nhân tố quan trọng, có ý nghĩa sống việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển ĐNGV Trường Cao đẳng 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV dạy nghề, công tác phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng 4.3 Đề xuất biện pháp phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển ĐNGV trường cao đẳng nghề 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục, gồm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa tài liệu lý luận liên quan nhằm xây dựng Version - Select.Pdf SDK sở lý luậnDemo đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n: - Phương pháp điều tra, vấn nhằm đánh giá thực trạng chất lượng ĐNGV - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nhằm đánh giá thuận lợi, khó khăn, học kinh nghiệm công tác phát triển ĐNGV - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất 6.3 Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp có liên quan trực tiếp đến cơng tác phát triển ĐNGV bao gồm: Qui hoạch, tuyển dụng; Bố trí, sử dụng; Kiểm tra, đánh giá; Đào tạo, bồi dưỡng; Tạo động lực làm việc cho ĐNGV giai đoạn 12 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần: - Phần I: Mở đầu - Phần II: Nội dung nghiên cứu, gồm chương: + Chương : Cơ sở lý luận phát triển ĐNGV trường cao đẳng nghề + Chương 2: Thực trạng ĐNGV dạy nghề công tác phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng + Chương 3: Các biện pháp phát triển ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng - Phần III: Kết luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Demo Version - Select.Pdf SDK 13 ... TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 23 - BỘ QUỐC PHÒNG 35 2.1 Khái quát trình phát triển Trường Cao đẳng nghề số 23- Bộ. .. phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề số 23 – Bộ Quốc Phòng 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: BI N PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ... biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Trường Cao đẳng nghề số 23 - Bộ Quốc Phòng 68 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giảng viên nhà trường công tác phát triển

Ngày đăng: 08/05/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan