Lịch sử tiếp nhận truyện kiều từ góc nhìn phương pháp sáng tác

146 66 0
Lịch sử tiếp nhận truyện kiều từ góc nhìn phương pháp sáng tác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LOAN LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC NHÌN PHƢƠNG PHÁP SÁNG TÁC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG LOAN LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC NHÌN PHƢƠNG PHÁP SÁNG TÁC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU Nguyễn Du để lại cho hậu nhiều tác phẩm vô giá trị, có Truyện Kiều Đây là kiệt tác văn học Việt Nam, là tác phẩm hội tụ đầy đủ tinh hoa ngơn ngữ Việt Có thể nói từ trƣớc đến chƣa có mợt tác phẩm văn học nào lại đƣợc giới nghiên cứu quan tâm, thƣởng thức, bình giá, phân tích, phê phán và tranh luận chí là gay gắt nhƣ Truyện Kiều Đây là mợt tác phẩm có bề dày lịch sử nghiên cứu, phê bình dài, vơ phong phú, đa dạng nhƣ nhiều phức tạp, mâu thuẫn đan xen nhƣng hấp dẫn và dễ vào đời sống nhân dân Khi sâu vào vấn đề “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác”, đặc biệt là tiếp cận Truyện Kiều từ phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa, nhìn nhận rõ việc có hay khơng chủ nghĩa thực Truyện Kiều Nguyễn Du nhƣ chứng minh quan điểm cho xem chủ nghĩa thực nhƣ một giá trị hẳn xu hƣớng khác là mợt quan niệm khơng xác Từ đó, ghi nhận thành cơng và đóng góp thi hào Nguyễn Du phƣơng diện nghệ thuật với sáng tạo mặt điển hình hóa, chi tiết, tâm lý nhân vật… mà trƣớc chƣa có thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua, với nhiều cơng trình nhà nghiên cứu văn học và ngoài nƣớc dành cho tác phẩm Truyện Kiều nhƣng với sức hấp dẫn nó, nay, vấn đề đƣợc nhắc lại và tiếp tục đƣợc bình giá, phân tích để có thêm kết luận tƣơng đối toàn diện hơn, có ý nghĩa tổng quát Viết luận văn này, chúng tơi hy vọng góp thêm mợt tiếng nói cho thành cơng tác phẩm Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc đợng viên và đóng góp to lớn thầy giáo, gia đình và bạn bè Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Quang Long - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực luận văn thạc sĩ Sự bảo tận tình thầy tạo đợng lực và giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng hết sức, nhƣng thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo để tơi hoàn chỉnh tốt luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu……………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….9 Cấu trúc luận văn………………………………………………………….9 NỘI DUNG Chƣơng 1: VẤN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG TRUYỆN KIỀU… 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa thực…………………………………… 1.2 Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác………… 1.2.1 Khái niệm phương pháp sáng tác……………………………………… 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du …………… 1.2.2.1 Truyện Kiều tiếp nhận nhà nghiên cứu giai đoạn 1945 – 1954…………………………………………………………………………… 1.2.2.2 Truyện Kiều tiếp nhận nhà nghiên cứu giai đoạn 1954 – 1975…………………………………………………………………………… 1.2.2.2.1 Nhóm nghiên cứu khẳng định tồn chủ nghĩa thực Truyện Kiều…………………………………………………………… 1.2.2.2.2 Nhóm nghiên cứu phủ nhận tồn chủ nghĩa thực Truyện Kiều… 1.3 Văn học thực từ góc nhìn phản ánh luận………………… 1.4 Chủ nghĩa thực nhƣ giá trị………………………………… 1.4.1 Chủ nghĩa nhân đạo Truyện Kiều thơ chữ Hán Nguyễn Du 1.4.2 Những ngộ nhận chủ nghĩa thực…………………………… Chƣơng 2: VẤN ĐỀ ĐIỂN HÌNH HĨA TRONG TRUYỆN KIỀU…………… 10 10 12 12 13 13 15 15 18 23 25 25 29 35 2.1 Vấn đề điển hình hóa nhân vật………………………………………… 2.1.1 Khái niệm “điển hình hóa”…………………………………………… 2.1.2 Xem xét ngun tắc điển hình hóa Truyện Kiều……………… 2.1.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình diện…………………… 2.1.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình phản diện…………………… 2.2 Hồn cảnh chi phối tính cách số phận ngƣời………………… Chƣơng 3: CHI TIẾT VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN…………………… 3.1 Chi tiết nghệ thuật……………………………………………………… 3.1.1 Vai trò chi tiết……………………………………………………… 3.1.2 Chi tiết hành động nhân vật……………………………… 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý……………………………………………… 3.2.1 Con người độc phân tích tâm lý tàn nhẫn – khám phá giới nội tâm nhân vật…………………………………………………………… 3.2.2 Những phạm trù ngôn ngữ thể tâm lý nhân vật………………… 3.2.2.1 Ngơn ngữ tác giả - phân tích, lý giải tâm lý khác hồn cảnh…………………………………………………………………… 3.2.2.2 Ngơn ngữ nhân vật ngơn ngữ tâm trạng………………………… 3.2.2.3 Ngôn ngữ thiên nhiên thể trạng thái tâm hồn nhân vật…………… 3.3 Vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều…………………………………… 3.3.1 Ước lệ, tượng trưng, lý tưởng hóa phương thức biểu từ góc độ ngôn ngữ…………………………………………………………… 3.3.2 Ngôn ngữ chủ nghĩa thực xu hướng tiệm cận ngôn ngữ đời sống Truyện Kiều………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình văn học nói chung, chủ nghĩa thực (CNHT) đƣợc xem là một trào lƣu, một phƣơng pháp sáng tác quan trọng, đánh dấu bƣớc phát triển tƣ nghệ thuật ngƣời Phát huy điểm mạnh nhƣ khắc phục hạn chế trào lƣu và phƣơng pháp sáng tác xuất trƣớc đó, CNHT kết tinh đƣợc truyền thống văn học và tƣ tƣởng thời đại Đặc biệt, từ sau năm 1954 xuất ý kiến bàn CNHT văn học trung đại mà đối tƣợng phân tích, chứng minh cho quan điểm này là tác phẩm Truyện Kiều, thơ chữ Hán Nguyễn Du và một vài tác giả tiêu biểu khác Các nhà nghiên cứu đại Việt Nam đƣợc trang bị lý luận CNHT giới lý luận Xô Viết (Liên Xô cũ), dù lấy hệ tƣ tƣởng lý luận văn học phƣơng Tây làm cột mốc, song chuyển sang một lập trƣờng mới, đối lập hẳn với quan niệm trƣớc năm 1945 vấn đề tả chân văn học trung đại Việt Nam Từ năm 1945 đến nay, giới nghiên cứu văn học nƣớc ta, phản ánh luận chi phối mạnh mẽ đến phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ hệ thống vấn đề nghiên cứu Trong tình hình đó, vấn đề xem giá trị phản ánh thực là giá trị cao văn học trở thành dễ hiểu Tuy nhiên, việc nghiên cứu Truyện Kiều nhƣ một sản phẩm phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa thực tế đem lại nhiều bất cập nhƣ ý kiến phản đối Vậy luận văn này nhằm mục đích tiếp cận Truyện Kiều từ phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa để xem xét vấn đề này từ chất và trình lịch sử việc tiếp nhận Phƣơng pháp sáng tác là CNHT Việc nghiên cứu phƣơng pháp sáng tác theo thời đại và xã hội cụ thể giúp cho việc nhận diện giai đoạn khác tƣ văn học Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn viết Hành trình Truyện Kiều từ kỷ XIX đến kỷ XXI phân chia lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều với bốn chặng chủ yếu lý giải khác chặng đƣờng lịch sử: Một là tiếp nhận Truyện Kiều kỷ XIX (của nhà nho trƣớc); Hai là tiếp nhận Truyện Kiều nửa đầu kỷ XX (của nhà trí thức Tây học); Ba là tiếp nhận Truyện Kiều từ 1945 đến 1975 (của nhà phê bình cách mạng); Bốn là tiếp nhận Truyện Kiều sau 1975 (vận dụng phƣơng pháp đọc văn bản) Mỗi thời kỳ có đặc điểm tiếp cận vấn đề khác nhau, đem lại nhận thức đa dạng nhƣng đƣa đến nhiều cuộc tranh luận xung quanh CNHT tác phẩm Truyện Kiều Mặc dù vậy, thời điểm này ngã ngũ với quan điểm khơng có CNHT Truyện Kiều qua cơng trình nghiên cứu gần nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu, Trần Đình Sử, Bùi Duy Tân, Trần Nho Thìn… cho tƣ tƣởng văn học phản ánh thực lý thuyết phƣơng Tây khơng thể áp dụng mợt cách máy móc vào thực tiễn văn học phƣơng Đông truyền thống Phải xem xét vấn đề này mợt hệ thống để thấy đƣợc q trình diễn nhƣ nào? Các quan điểm khác sao? Những đánh giá tiêu biểu dựa lý luận nào? Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác” để đƣa nhìn cụ thể Ở đây, với mục đích đƣa mợt cách nhìn tổng quát trình tiếp cận Truyện Kiều sở phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa làm rõ vấn đề CNHT có hay khơng có tác phẩm Truyện Kiều? Chỉ bất cập và mâu thuẫn việc vận dụng khái niệm CNHT cho văn học nƣớc ta nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Vậy, nhìn nhận từ góc đợ mợt xu hƣớng hay mợt trào lƣu thấy vận đợng q trình nhƣ nào? Chúng xin giải vấn đề ba chƣơng dƣới Lịch sử vấn đề Từ xuất lý luận văn học Việt Nam đến nay, CNHT nói chung và CNHT tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du nói riêng ln là một vấn đề nhận đƣợc quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu Vì nhiều chịu ảnh hƣởng lý thuyết văn học phƣơng Tây, hoạt động nghiên cứu Truyện Kiều từ đầu kỷ XX phát triển đa dạng với nhiều cách tiếp cận khác nhau: Có hƣớng theo lý luận truyền thống, có hƣớng gắn liền với trị xã hợi, có hƣớng lại phê bình nghiêng hình thức nghệ thuật, có hƣớng phê bình khoa học mác xít và hƣớng xã hợi dung tục học Ở hƣớng nghiên cứu tiếp cận Truyện Kiều, ta thấy có thành tựu định, thể quan điểm văn học nghệ thuật, quan điểm trị khác nhau, có là đối lập tạo nên tranh luận gay gắt trƣờng văn học Có thể nói rằng, Truyện Kiều là tác phẩm hoi xuất văn học Việt Nam lại trở thành tiêu điểm cuộc đụng độ quan điểm học thuật, quan điểm văn học nhƣ trị - xã hợi Chính GS Trần Nho Thìn phải thừa nhận rằng: “Truyện Kiều là mợt kiệt tác mà hầu nhƣ bút có tầm cỡ giới nghiên cứu kỷ XX, kể lí luận và văn học thi thố tài với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau” [87, tr 43] Đặc biệt, phạm trù CNHT, trở thành mối quan tâm hàng đầu và thu hút nhiều ý kiến tranh cãi, bàn luận Trong phạm vi đề tài luận văn, sâu tìm hiểu mợt số quan điểm bàn CNHT tác phẩm Truyện Kiều Trong đó, đặc biệt ý đến đánh giá từ sau Cách mạng tháng 8/1945 – thời kỳ nghiên cứu Truyện Kiều mà nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận định là không đặt vấn đề ln lí đạo đức, khơng vào q nhiều chi tiết vụn vặt vô bổ Những năm 20 kỷ XX, Truyện Kiều bắt đầu đƣợc nghiên cứu theo hƣớng đại với việc ứng dụng lối tƣ phân tích phƣơng Tây, áp dụng chủ nghĩa vật biện chứng thông qua phƣơng pháp luận V.Lenin để “chỉ nội dung xã hội thực” [88, tr 45] Truyện Kiều Các nhà nghiên cứu th ời kỳ giai đoạn 1945 – 1954 đa c ̃ óýthƣ́c vềviêcC̣ xem xét tác phẩm mối quan C̣với hiêṇ thƣcC̣ đời sống xa h ̃ ơị Tính nhân dân , tính thực , tính nhân đạo là vấn đềcốt lõi đƣơcC̣ đào xới một cách sâu sắc từ trƣớc đến Khởi điểm, vào năm 1949, Quyền sống người Truyện Kiều Hoài Thanh đề cập đến vấn đề Truyện Kiều lớp người qua thời đại Lần lịch sử giới nghiên cứu, phần nội dung ý nghĩa xã hội tác phẩm đƣợc khám phá và diễn giải một cách đắn theo hƣớng khoa học: hƣớng tiếp cận Truyện Kiều theo quan điểm khoa học chủ 99 15 Đỗ Đức Dục (1989), Chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du , Nxb Văn hocC̣, HN 16 Nguyễn Đăng Điệp (biên soạn), (2000), Tuyển tập Trần Đình Sử, in Những cơng trình thi pháp học, tập 1, Nxb Giáo dục, HN 17 Trịnh Bá Đĩnh tuyển (2003), Nguyêñ Du vềtác gia tác phẩm , (Có bài Đặng Thai Mai , Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều), Nxb Giáo ducC̣, HN 18 Hà Minh Đức chủ biên (1969), Cơ sởl ý luận văn học (tâpC̣ 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 19 Hà Huy Giáp (1967), Chúng ta biến thành thực niềm mơ ước Nguyêñ Du giải phóng nhân dân bi c̣áp – Kỷ niệm 200 năm năm sinh 20 Võ Minh Hải (2015), Ngôn ngữnghê tc̣ huâṭ Truyện Kiều từ góc nhiǹ văn hóa , Luâṇ án Tiến si N ̃ gƣ ̃văn, Trƣờng ĐH Sƣ phaṃ TP.HCM 21 Dƣơng Quảng Hàm (1950), ViêṭNam văn hocc̣ sửyếu, Quốc gia giáo ducC̣ xuất bản, HN 22 Vũ Hạnh (1966), Đocc̣ laị “Truyêṇ Kiều”, Cảo Thơm, Sài Gòn 23 Nguyễn Văn Hạnh, Lê Đình Kỵ (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập 4, Nxb Giáo dục, HN 24 Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Về nội dung khái niệm chủ nghĩa thực văn học”, Tạp chí Văn học, (1), tr.57-72 25 Nguyêñ Thi H C̣ ồng Hanḥ (2008), Vấn đềchủnghiã hiêṇ thưcc̣ lýluâṇ văn hocc̣ ởViêṭNam từ 1975 đến nay, Luâṇ văn thacC̣ si v ̃ ăn hocC̣ , Trƣờng ĐH Sƣ phaṃ TP.HCM 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hoàng Văn Hành (1996), “Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, một biểu phƣơng pháp vốn từ vựng Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học (số 01) 100 28 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 29 Bích Hồng (2015), Truyện Kiều mơ hình tự Nguyễn Du, Nxb Văn học, HN 30 Phạm Thanh Hùng (2015), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, Nxb ĐHQG TP.HCM 31 Trần Đinh̀ Hƣơụ (1990), Thưcc̣ taị, thực vấn đề chủ nghĩ a hiêṇ thưcc̣ văn hocc̣ ViêṭNam trung câṇ đaị, sách Văn hocc̣ hiêṇ thưcc̣ , Nxb KHXH, HN 32 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, HN 33 Trần Đình Hƣợu (2007), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phạm Công Khanh (2001), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trƣờng ĐHSP TP.HCM 35 Đỗ Văn Khang (Chủ biên) (2010), Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 36 Nguyễn Bách Khoa (1942), Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thế giới, HN 37 HN Nguyễn Bách Khoa (1943), Văn chương Truyện Kiều, Nxb Thế giới, 38 Du, Lê Đình Kỵ (1972), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Nxb Khoa học xã hợi, HN 39 Lê Đình Kỵ, Phƣơng Lựu (1983), Cơ sở lý luận văn học, tập 3, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN 40 Đặng Thanh Lê (1967), Nguyêñ Du với nhân vâṭ Từ Hải – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyêñ Du, Nxb KHXH, HN 41 HN Đặng Thanh Lê (1969), Nguyêñ Du – Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, 42 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, HN 101 43 Đặng Thanh Lê (1985), “Loại hình ngơn ngữ thơ ca Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (số 5,6), tr.112-118 44 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, thời kỳ khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục, HN 45 Lê Xuân Lít (tuyển chọn) (2005), Hai trăm năm bàn luận nghiên cứu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, HN 46 Mai Quốc Liên (1966), “Dòng bác học và dịng bình dân ngơn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (6), tr 50 - 57 47 HN Mai Quốc Liên (2016), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn hocC̣, 48 Mai Quốc Liên (2016), Kiều hocc̣ tinh hoa, TâpC̣ 1, Nxb Văn hocC̣, HN 49 Mai Quốc Liên (2016), Kiều hocc̣ tinh hoa, TâpC̣ 2, Nxb Văn hocC̣, HN 50 Phạm Quang Long (2005), “Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.88-104 51 Nam, Phạm Quang Long (2016), Một số vấn đề văn học thực Việt Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 52 Nguyễn Lộc (1965), “Về ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (11), tr.46-67 53 Nguyễn Lộc (1978, tái 1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, HN 54 Nguyễn Lộc (1978), Nguyêñ Du - Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu thếkỷXIX, TâpC̣ 2, Nxb ĐH và Trung học Chuyên Nghiệp, HN 55 Phƣơng Lựu (và tác giả khác) (1988), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phƣơng Lựu (1995), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 57 Nội Phƣơng Lựu chủ biên (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà 58 Phƣơng Lựu (2014), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 59 Đặng Thai Mai (1955), “ĐăcC̣ sắc văn hocC̣ cổđiển ViêṭNam qua nôịdung Truyêṇ Kiều”, Tâpc̣ san ĐHSP, (8,9,10), tr 38-52 60 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ nôm bác học, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng ĐH Sƣ phaṃ TP.HCM 61 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 62 Trần Ngọc Ninh (2004), Tố Như Đoạn trường Tân Thanh, Việt học Khởi Hành 63 Phan NgocC̣ (1985), Nguyêñ Du nhà phân tić h tâm lý In Mai Quốc Liên (2016), Kiều hocc̣ tinh hoa, TâpC̣ 2, Nxb Văn hocC̣, HN 64 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du "Truyện Kiều", Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 65 Niên Phan Ngọc (2013), Truyện Kiều văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh 66 Vũ Nho (2016), Từ Kim Vân Kiều đến Truyêṇ Kiều so sánh bình luâṇ , 67 Hoài Phƣơng tuyển chọn và biên soạn (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 68 Phạm Đan Quế (1994), Truyện Kiều nhà Nho kỷ XIX, Nxb Văn nghệ TP.HCM 69 Phạm Đan Quế (1999), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Hải Phòng 70 Kiều, Phạm Đan Quế (1999), Về thủ pháp văn chươngTruyện Nxb Giáo dục, HN 71 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, HN Phạm Đan Quế (2013), Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, HN 72 Vũ Tiến Quỳnh biên soạn TP.HCM 73 Đao Xuân Quy (2000), ́̀ Nguyễn Du”,Tạp chí Văn học, (số9), tr.3-14 103 74 Lê Hồng Sâm (1999), “Xung quanh chủ nghĩa thực Balzac”, Tạp chí Văn học, (4), tr.100-115 75 Trần Đinh Sƣ (1995), Mấy khia canḥ thi phap Truyêṇ Kiều cua Nguyêñ Du ́̀ Nhưng thếgiơi nghê tc̣ huâṭ thơ, Nxb Giao ducC̣, HN ́̃ 76 Trần Đình Sử (2012), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 77 HN Trần Đinh̀ Sƣƣ̉ (2014), Tuyển nghiên cứu văn hocc̣, Nxb HôịNhàvăn, 78 Trần Đinh̀ Sƣƣ̉ (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, HN 79 Trần Đình Sử (2017), Dâñ luâṇ thi pháp văn học, Nxb ĐaịhocC̣ Sƣ phaṃ, HN 80 Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyêṇ Kiều Nguyêñ Du – In Truyêṇ Kiều tác phẩm lời bình (2007), Nxb Văn học, HN 81 Hoài Thanh (tháng 5-1943), “Môṭphƣơng diêṇ thiên tài Nguyêñ Du : Tƣ̀ Hải”, Báo Thanh Nghị, (số36) 82 Hoài Thanh (1965), Nguyêñ Du , môṭ trái tim lớn , môṭ nghê sc̣ i ̃lớn – In Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyêñ Du (1971), Nxb KHXH, HN 83 Hoài Thanh (1965), “Nguyêñ Du , môṭtrái tim lớn , môṭnghệ sĩ lớn”, Tạp chí Văn hocc̣ (số 3) 84 Đào Thản (1988), “Đi tìm mợt vài đặc điểm ngơn ngữ Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (1), 65-77 85 Tuấn Thành – Vũ Nguyễn (2007), Truyện Kiều tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, HN 86 Nguyễn Thị Hồng Thắng (2005), Một số vấn đề chủ nghĩa thực tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trƣờng ĐHKHXH&NV, HN 87 Trần Nho Thiǹ (2002), “Giảng daỵ văn hocC̣ trung đaịnhiǹ tƣ̀ góc C̣văn hóa học”, Tạp chí Văn học, (số2) 88 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, HN 104 89 Phạm Công Thiện , Nguyêñ Du đaị thi hào dân tôcc̣ ,Viêṇ triết lýViêṭNam và triết hocC̣ thếgiới, HN 90 Nguyêñ Khánh Toàn (1967), Nguyêñ Du, nhà thơ lớn dân tộc ViêṭNam – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyêñ Du, Nxb KHXH, HN 91 Sơn Tùng (1960), “Điển hình văn học”, Tạp chí Văn học, (8), tr 75-77 92 95 Sơn Tùng (1960), “Tính cách điển hình”, Tạp chí Văn học, (9), tr.92- 93 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kỳ lịch sử (Từ tác phẩm đời đến nay), Luận án Phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn 94 Phùng Văn Tửu (1970), “Ăngghen và vấn đề điển hình”, Tạp chí Văn học, (6), tr.10-21 95 Phùng Văn Tửu (1982), “Mấy vấn đề lý luận Chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (6), tr.51-61 96 Trƣơng Đức Tƣờng (1998), “Nhận thức lại chủ nghĩa thực”, Phạm Tú Châu dịch, Tạp chí Văn học, (2), tr.63-70 97 Nguyêñ Khắc Viêṇ (1967), Giới thiêụ Truyêṇ Kiều – Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyêñ Du, Nxb KHXH, HN 98 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ 99 Viện văn học (1971), Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, HN 100 Viện Ngôn ngữ học (2002), “Vài nét vai trị ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Tạp chí ngơn ngữ, (2), tr 66 - 77 101 Viện văn học (2015), Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hợi, HN 102 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia HN 103 Nxb Bôrix Xuskôv (1980), Sốphâṇ licḥ sửcủa chủnghiã hiê c̣n thưcc̣, tâpC̣ 1, Tác phẩm Hội Nhà văn Việt Nam, HN 105 104 Nxb Bôrix Xuskôv (1982), Sốphâṇ licḥ sửcủa chủnghiã hiêṇ thưcc̣ , tâpC̣ 2, 105 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, 106 Marx – F.Lenin – Engels (1977), Vềvăn hocc̣ nghê tc̣ huâṭ, Nxb Sƣ C̣Thâṭ, HN 107 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepski, Nxb Giáo dục, HN 108 Pêtơrốp.X.M (1986), Chủ nghĩa thực phê phán , Nxb ĐaịhocC̣ vàtrung học chuyên nghiệp, HN Tài liệu tham khảo online trang điện tử: 109 110 Điển hình hóa, https://tudienwiki.com/dien-hinh-hoa/ Bùi Minh Huệ, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều, baohatinh.vn, http://baohatinh.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-thuatxay-dung-nhan-vat-cua-nguyen-du-trong-truyen-kieu/101787.htm, 04/5/2017 111 Hà Thị Hoài Phƣơng, Chi tiết nghê tc̣ huâṭ cảm nhâṇ chi tiết nghê tc̣ huâṭ tác phẩm văn chương, 123doc.org, https://123doc.org/document/4349912-chi-tiet-nghe-thuat-va-cam-nhan-chitiet-nghe-thuat-trong-tac-pham-van-chuong.htm 112 Trần Đinh̀ Sƣƣ̉, (2010), Văn học thực tầm nhìn đại,lythuyetvanhoc.wordpress.com,https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/20 10/09/12/tr%E1%BA%A7n-dinh-s%E1%BB%AD-van-h%E1%BB%8Dcva-hi%E1%BB%87n-th%E1%BB%B1c-trong-t%E1%BA%A7m-nhin-hi %E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ 113 Trần Đinh̀ Sƣƣ̉ (2015), Tiếp nhận phản ánh luận Việt Nam trandinhsu.wordpress.com,https://trandinhsu.wordpress.com/2015/06/24/tiep -nhan-phan-anh-luan-o-viet-nam/ 114 Thu Trang (2018), Phân tích tâm trạng Thúy Kiều đoạn “Trao duyên”,zaidap.com,http://zaidap.com/phan-tich-tam-trang-thuy- kieu-trong-doan-trao-duyen-tu-cay-em-em-co-chiu-loi-den-thoi-thoi-thiepda-phu-chang-tu-day-d97445.htm 106 ... đề ? ?Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác? ??, đặc biệt là tiếp cận Truyện Kiều từ phƣơng pháp sáng tác thực chủ nghĩa, nhìn nhận rõ việc có hay không chủ nghĩa thực Truyện. .. tài ? ?Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác? ?? để đƣa nhìn cụ thể Ở đây, với mục đích đƣa mợt cách nhìn tổng quát trình tiếp cận Truyện Kiều sở phƣơng pháp sáng tác thực... 1.2 Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc nhìn phƣơng pháp sáng tác? ??……… 1.2.1 Khái niệm phương pháp sáng tác? ??…………………………………… 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du …………… 1.2.2.1 Truyện Kiều tiếp

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan