Dạy truyện kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ hoán dụ

162 22 0
Dạy truyện kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ   hoán dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỒN THỊ THANH BÌNH DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤ- HOÁN DỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Ngữ Văn) MS: 601410 HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV: Giáo viên HS: Học sinh HD: Hƣớng dẫn ND: Nguyễn Du NXBGD: Nhà xuất giáo dục SGK: sách giáo khoa [17, tr 18]: Tài liệu số 17, trang 18 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài …………………………………………………… ………1 Lịch sử vấn đề ……………………………………………………… ……… 3 Mục đích nghiên cứu …………………………………………….… ……… Phạm vi đề tài nghiên cứu …………………………….…… ……………… 5 Mẫu khảo sát ……………………………………………………………… Vấn đề nghiên cứu ………………………………………………………… Giả thuyết khoa học đề tài ……………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… ……….6 Kết đóng góp luận văn ……………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn …………………………………………………… …… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Biện pháp tu từ ………………………………………………………… 10 1.2 Biện pháp tu từ từ vựng ………………………………………………… 10 1.3 Khái niệm ẩn dụ- hoán dụ ……………………………………………… 11 1.3.1 Khái niệm ẩn dụ ………………………………………………… …… 11 1.3.2 Khái niệm hoán dụ ………………………………………… ………… 12 1.4 Phân loại ẩn dụ- hoán dụ …………………………………… ……………13 1.4.1 Phân loại ẩn dụ ………………………… …………………… ……… 13 1.4.2 Phân loại hoán dụ …………………………………………………… …19 1.5 Chức ẩn dụ- hoán dụ ………………………………………… 22 1.5.1 Chức ẩn dụ ……………………………………… ………… 22 1.5.1.1 Chức biểu cảm ……………………………… ………………….22 1.5.1.2 Chức tạo dựng hình ảnh ……………………………… ……… 24 1.5.1.3 Chức thẩm mỹ ……………………………… ………………….26 1.5.1.4 Chức nhận thức …………………………….……………………27 1.5.2 Chức hoán dụ ………………………………… …………… 28 1.5.2.1 Chức nhận thức …………………………………… ……………28 1.5.2.2 Chức biểu cảm- cảm xúc ……………………… ……………….30 1.6 Phân biệt ẩn dụ tu từ với hoán dụ tu từ ………………………………… 32 CHƢƠNG 2: DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GĨC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤHỐN DỤ 2.1 Giới thuyết ẩn dụ- hoán dụ Truyện Kiều ………………… …….36 2.2 Xác định ẩn dụ- hoán dụ trích đoạn sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập ……………………………………………………………….……… 38 2.2.1 Ẩn dụ …………………………………………………………… …… 39 2.2.1.1 Nhóm ẩn dụ ……………………………………………………… ….39 2.2.1.2 Nhóm biến thể ẩn dụ ……………………………………………… …49 2.2.2 Nhóm hốn dụ ……………………………………………… …………52 2.2.2.1 Hoán dụ ………………………………………………… ………… 52 2.2.2.2 Cải dung ………………………………………………… ………… 53 2.2.2.3 Cải danh …………………………………………………… ……… 53 2.2.2.4 Cải số ……………………………………………………… ……… 53 2.3 Hiệu sử dụng ẩn dụ- hốn dụ tu từ trích đoạn ……… 54 2.3.1 Dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ- hốn dụ tu từ khác để biểu thị đối tƣợng cụ thể ………………………… ……………………………………… 55 2.3.2.Dùng hình ảnh ẩn dụ- hoán dụ biểu nhiều đối tƣợng khác 58 2.3.3 Dùng ẩn dụ- hoán dụ miêu tả ……………………………… ……58 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………… 62 3.1 Tiết 81: Đọc văn Trao duyên 3.1.1 Mục tiêu học …………………………………………… ………….62 3.1.2 Thiết kế học …………………………………………… ………… 63 3.1.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 72 3.1.4 Hƣớng dẫn HS tự học …………………………………… …………….72 3.1.5 Tài liệu tham khảo ……………………………………… …………… 72 3.1.6 Rút kinh nghiệm ………………………………………… …………….72 3.2 Tiết 82: Đọc văn: Nỗi thƣơng 3.2.1 Mục tiêu học …………………………………………… ………….73 3.2.2 Thiết kế học ………………………………………… …………… 74 3.2.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 87 3.2.4 Hƣớng dẫn HS tự học ………………………………………… ……….87 3.2.5 Tài liệu tham khảo …………………………………………… ……… 87 3.2.6 Rút kinh nghiệm …………………………………………… ………….87 3.3 Tiết 85: Đọc văn: Chí khí anh - HD đọc thêm: Thề nguyền 3.3.1 Mục tiêu học ………………… ………………………………… 88 3.3.2 Thiết kế học ………………………………………………… …… 89 3.3.3 Hƣớng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập ……………… 103 3.3.4 Hƣớng dẫn HS tự học ……………………………………….…………103 3.3.5 Tài liệu tham khảo ………………………………………….………….103 3.3.6 Rút kinh nghiệm …………………….……………………………… 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… …108 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ, nhà văn nghệ sĩ, qua tác phẩmnhịp cầu nối với bạn đọc giúp ta hiểu đƣợc phần vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam Nói nhƣ Nguyễn Du nghệ sĩ lớn Nhƣ ong hút nhuỵ muôn hoa để làm nên giọt mật cho đời, Nguyễn Du chắt lọc tinh hoa kết hợp tài tình ngơn ngữ bác học ngơn ngữ bình dân, sử dụng điển tích, thi liệu văn học cổ Trung Hoa… để góp giọt mật thơm mát, lành tạo Truyện Kiều- lâu đài nghệ thuật ngôn từ nguy nga đồ sộ Với kiệt tác này, Nguyễn Du nâng ngôn ngữ văn học dân tộc lên thành ngôn ngữ văn chƣơng sáng, trau chuốt, mƣợt mà, mẫu mực Cho đến chƣa có nhà thơ Việt Nam viết thơ lục bát ba nghìn câu hay Nguyễn Du, mà ngƣời đời đánh giá cao: “Nguyễn Du tiếng Việt Nam nhƣ Puskin tiếng Nga Với bậc thần thông ngôn ngữ ấy, tiếng nƣớc ta vốn phong phú lại đạt tới đỉnh tuyệt mĩ” [7,tr 149] Nguyễn Du trở thành niềm tự hào cho văn hoá văn học dân tộc Truyện Kiều chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Cũng từ đời nay, nhà nghiên cứu, bình luận văn học thuộc nhiều thời đại hệ khác nhau, quan điểm trị thẩm mĩ khác nhau bàn luận Truyện Kiều Từ xƣa đến nay, ý kiến đánh giá nội dung tƣ tƣởng Truyện Kiều khác ngƣợc lại nghệ thuật hầu nhƣ tất ngƣời khảng định tài Nguyễn Du: “Cụ Nguyễn Du nhà thi sĩ, cụ Thần Thơ [10, tr 1] Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập ngƣời đặt móng cho ngơn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều lại ngƣời đặt móng cho văn học đại nƣớc ta Với Truyện Kiều Nguyễn Du nói ngôn ngữ văn học Việt Nam trải qua thay đổi chất tỏ rõ khả biểu đầy đủ, sâu sắc Hơn Truyện Kiều cịn nhƣ nguồn mạch khơng vơi cạn Từ xƣa đến nay, ngƣời tìm hiểu Truyện Kiều lần nói đến lại phát thêm đƣợc hay, Đúng nhƣ vậy, nói đến nghệ thuật Truyện Kiều nói đến sáng tạo kì diệu thiên tài Nguyễn Du Nguyễn Du tiếp thu truyền thống, điều hoà hai xu hƣớng văn học bình dân văn học bác học hoàn chỉnh điều hoà ấy, để nâng ngôn ngữ văn học lên mức cao khứ Trong điều hoà ấy, Nguyễn Du đặc biệt trọng đến chuyển nghĩa từ qua biện pháp ẩn dụ- hốn dụ Truyện Kiều số lƣợng ẩn dụ- hoán dụ phong phú, đạt tới số kỉ lục số lƣợng, đạt đến trình độ tuyệt mỹ khả diễn đạt Hiện nay, câu hỏi lớn đặt cho ngƣời dạy ngƣời học trƣờng phổ thông là: làm để nâng cao chất lƣợng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu đổi cấp học? Việc thực đề tài “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hốn dụ”- phần nội dung chƣơng trình đào tạo Đại học bậc học cao nội dung gần với biện pháp tu từ đƣợc dạy trƣờng phổ thông giúp ngƣời dạy giải đƣợc yêu cầu thực tiễn ngƣời học chuẩn bị hành trang để dạy Ngữ văn tƣơng lai Khi nghiên cứu “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hốn dụ”, ngƣời viết có điều kiện củng cố kiến thức cho ẩn dụ- hốn dụ- biện pháp tu từ, loại phƣơng tiện tu từ Tiếng Việt có điều kiện khảo sát kỹ Truyện Kiều, kiệt tác văn học Việt Nam thời trung đại Việc khảo sát giúp ngƣời thực vừa làm giàu nguồn ngữ liệu để phục vụ việc học dạy phong cách học, vừa hiểu thấu đáo phong cách Nguyễn Du Xuất phát từ lí tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Dạy Truyện Kiều từ góc độ khai thác ẩn dụ- hoán dụ” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Truyện Kiều đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng diện nội dung nhƣ nghệ thuật Về nghệ thuật nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều mặt nhƣ nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học, từ Việt từ Hán Việt, biện pháp tu từ… Ơng Lê Trí Viễn, bàn nghệ thuật Truyện Kiều viết: “Ngoài phƣơng diện nói, cịn phƣơng diện khác đáng nói hình thức tu từ Ngƣời ta biết ca dao, tục ngữ, thành ngữ tiếng nói nhân dân ta giàu hình thức tu từ: so sánh, tỉ dụ, ngoa dụ, hoán dụ, lộng ngữ ẩn dụ… Cách nói nhiều hình tƣợng Truyện Kiều cách nói ẩn dụ- hốn dụ Điều giở trang thấy đƣợc” Ông Nguyễn Lộc viết: “Cùng xuất phát điểm ấy, ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều có nhiều yếu tố Hán Việt Nhƣng phổ biến việc sử dụng hình thức ẩn dụ- hốn dụ…” [19, tr 64] Ông Mai Quốc Liên cho rằng: “Ca dao cung cấp cho Nguyễn Du phƣơng tiện biểu phong phú ơng sử dụng vơ tài tình Khơng kể phƣơng tiện nhƣ ẩn dụ- hốn dụ, nói ngoa, nói giảm… Nguyễn Du sử dụng thành thục đến mức làm ta kinh ngạc [19, tr 57] Ơng Vũ Đình Long nhận xét: “Thơ cụ Nguyễn Du viết văn hoa bóng bẩy lắm, câu tỉ dụ rải rác thơ cụ không chỗ khơng có Cụ thƣờng ví ngƣời gái lƣu lạc giang hồ với cánh hoa hay bèo mặt nƣớc” [6, tr 229] Ơng Đào Duy Anh nói: “Đừng hiểu chữ thích đáng dùng chữ nghĩa chữ theo nghĩa đen Nhà thi sĩ khơng nhìn vật theo mắt mộc mạc ngƣời thƣờng, mà khơng có cảm giác thiển cận nhƣ bọn phàm phu tục tử Nhà nhạc sĩ nghe thấy âm hình sắc điều huyền bí kín ngầm, nhiều thi sĩ khơng biểu diễn tƣ tƣởng tình cảm cách đơn sơ, thô lỗ mà lại dùng chữ mà ta xem bóng bẩy hay thâm trầm Lại nhân ngơn ngữ ta có nhiều tiếng ví, tiếng tỉ dụ- ngơn ngữ bình dân- thi sĩ nƣớc ta cụ Nguyễn Du hay dùng lời bóng bẩy, chữ tỉ dụ Muốn thân phận lƣu lạc ngƣời gái nói phận bèo, hoa trơi bèo dạt, hay nƣớc chảy hoa trôi; muốn nhan sắc ngƣời gái đẹp nói mai cốt cách Khổ mặt trịn nói khn trăng, lơng mày đậm đà nói nét ngài, mắt tình tứ nói thu thuỷ, lời đẹp ý hay nói tú cẩm tâm, đánh ngƣời gái vùi liễu dập hoa, cứu kẻ bị giam tháo cũi sổ lồng” Nhiều chỗ tỉ dụ không chữ mà ý tứ câu Ví dụ nhƣ muốn nói thân ngƣời gái không dám ngăn cấm để ý đến: Vẻ chi yêu đào Vƣờn hồng dám ngăn rào chim xanh Muốn cho Thúc Sinh biết gái giang hồ tiếp khách Thuý Kiều nói: Thiếp nhƣ hoa lìa cành Chàng nhƣ bƣớm lƣợn vành mà chơi Ta thấy, có đề cập đến tƣợng chuyển nghĩa ẩn dụ- hoán dụ Truyện Kiều nhƣng tác giả dừng lại việc nêu lên cách khái quát Vì thế, luận văn ngƣời viết cố gắng sâu, tìm hiểu ẩn dụ- hốn dụ qua trích đoạn Truyện Kiều cách hệ thống hoá với nhìn khái quát hơn, đầy đủ chi tiết Mục đích nghiên cứu Phƣơng tiện tu từ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Tiếng Việt nhiều cấp ngâm khúc) đến ND hình ảnh kỹ nữ, ca nhi xuất nhiều tác phẩm ông (Long thành cầm giả ca) Do chủ đề thƣơng thân xót phận tạo thành chủ đề phổ biến thơ văn kỷ XVIII thơ văn đại Hồ Xuân Hƣơng viết nhiều thân phận ngƣời phụ nữ xã hội phong kiến “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dịng ngao ngán nỗi lênh đênh” (Tự tình) Hay “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nƣớc non” (Bánh trơi nƣớc) Hình ảnh ngƣời kỹ nữ đƣợc nói đến tác phẩm tác giả văn học đại nhƣ Xuân Diệu (Lời kỹ nữ) hay Tố Hữu (Tiếng hát sông Hƣơng) Nhƣng văn học trung đại Nguyễn Du ngƣời viết sâu sắc chủ đề Hoạt động 4: HD tổng kết 2.3 Tổng kết: - Qua tìm hiểu rút Nội dung: - Đoạn trích diễn tả nỗi thƣơng thân xót giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích? phận, ý thức nhân phẩm Kiều hoàn cảnh tủi nhục thể thái độ đồng cảm, trân trọng 127 ND Thuý Kiều → giá trị nhân đạo nhân văn trích đoạn nói riêng ND nói chung Nghệ thuật: - Nghệ thuật đối; sử dụng từ ngữ, hình ảnh ẩn dụ; cách ngắt nhịp… góp phần lớn việc diễn tả tâm trạng nhân vật Hoạt động Hướng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập - HS đọc ghi nhớ - Có thể đặt cho đoạn trích nhan đề nhƣ nữa? ( Nhan đề khác: Những nỗi lòng tê tái) Hướng dẫn học sinh tự học - Học thuộc đoạn trích - Chuẩn bị bài: “Chí khí anh hùng” đọc thêm “Thề nguyền” Tài liệu tham khảo - Đọc tham khảo Đề học tốt Ngữ Văn 10; Bồi dƣỡng Ngữ Văn 10… RKN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 128 Tiết 85: Đọc văn CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều) - NGUYỄN DUThời lƣợng: 45P Ngày soạn: 25/11/2010 Lớp dạy: 10A2, 10A10 MỤC TIÊU BÀI HỌC * Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đƣợc lý tƣởng anh hùng Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải; ca tình yêu đầy lãng mạn lí tƣởng, mơ ƣớc táo bạo qua đêm thề nguyền thơ mộng thiêng liêng Thuý Kiều- Kim Trọng - Thấy đƣợc nghệ thuật tả ngƣời anh hùng đoạn trích Chí khí anh hùng, tả cảnh, tả tình- kể chuyện quan niệm tiến mẻ, táo bạo tình yêu Nguyễn Du Thề nguyền * Về kỹ năng: - Kỹ đọc thơ trữ tình, thể lục bát; chuyển thể văn thơ sang văn văn xuôi nghệ thuật, phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình * Về thái độ: Bồi dƣỡng, phát triển lực tự học tƣ sáng tạo cho học sinh Hƣớng dẫn tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu khác… THIẾT KẾ BÀI HỌC * Chuẩn bị giáo viên học sinh: + Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ Văn 129 - Thiết kế học + Học sinh: - Đọc kỹ học - Chuẩn bị theo định hƣớng sách giáo khoa * Tổ chức hoạt động dạy học: - Hoạt động + + Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích “Nỗi thƣơng mình” nêu nội dung đoạn trích? + Bài mới: Hoạt động GV&HS Hoạt động 2: HD tìm hiểu đoạn trích Chí khí anh hùng - HD tìm hiểu tiểu dẫn + GV nêu vấn đề + HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận theo định hƣớng Theo dõi tiểu dẫn, trình bày vị trí, nội dung đoạn trích? 130 - HD đọc hiểu 2.1.2 Đọc hiểu - Đọc: giọng chậm rãi, hào hùng thể khâm phục, ngợi ca - Bố cục - Theo em đoạn trích có bố + dòng đầu: chia tay Từ Hải Thuý cục nhƣ nào? Kiều sau nửa năm chung sống + 12 dòng tiếp: đối thoại Thuý Kiều Từ hải- tính cách anh hùng Từ Hải + câu cuối: Từ Hải dứt áo - Hiểu chi tiết câu đầu:Cuộc chia tay Từ Hải Thuý Kiều sau nửa năm chung sống: ~ Từ Hải yêu thƣơng Thuý Kiều nhƣng tình u khơng làm ngi đƣợc chí khí lớn lao ngƣời anh hùng, cho nên: - Sau thời gian êm đềm hạnh phúc với Thuý Kiều Từ Hải lại khao khát sống vẫy vùng “ Nửa năm… bốn phƣơng” - Em hiểu từ “trƣợng phu” cụm từ “động lòng phƣơng” nhƣ nào? + Trƣợng phu (đại truƣợng phu): ngƣời đàn ơng có chí khí, bậc anh hùng với hàm nghĩa khâm phục, ngợi ca + Động lòng bốn phƣơng: cụm từ ƣớc lệ chí khí ngƣời anh hùng (chí làm trai nam, bắc, đơng , tây…) tung hồnh thiên hạ 131 ~ Đó lý tƣởng anh hùng thời trung đại, không bị ràng buộc vợ, con, gia đình mà để phƣơng trời, không gian rộng lớn, - Từ “thoăt” nói lên điều tính cách Từ Hải? mƣu nghiệp phi thƣờng + Thoắt: nhanh chóng khoảnh khắc bất ngờ, cách nghĩ xử Từ hải khác thƣờng, dứt khoát → Ngƣời anh hùng gặp đƣợc tri kỷ, say lửa nồng hạnh phúc lứa đơi, nghĩ đến chí lớn chƣa thành động lòng phƣơng, thấy sống hạnh phúc gia đình mà chật hẹp tù túng ~ Hồi Thanh nói: Từ Hải khơng phải ngƣời nhà mà ngƣời phƣơng… thật chí lí Ở hình ảnh anh hùng Từ Hải gần với hình ảnh chinh phu đoạn đầu Chinh phụ ngâm: Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt Xếp bút nghiên theo việc đao cung… Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo - Hình ảnh xuất phát từ cảm hứng miêu tả ngƣời anh hùng thời Trung Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Giã nhà đeo chiến bào Thét roi cầu Vị, ào gió thu + Hình ảnh: “Trơng vời… thẳng rong” xuất phát từ cảm hứng vũ trụ, ngƣời vũ trụ với kích thƣớc phi thƣờng, khơng gian bát ngát, ngợi ca, khâm phục 132 đại? - Là lời ai, có ý nghĩa nhƣ nào? - Là lời 133 nghĩa gì? 134 dựng chân dung nhân vật Nguyễn Du vận dụng bút pháp khắc hoạ nhân vật sử thi với dáng dấp ngƣời anh hùng dũng sĩ từ câu chuyện huyền sử: “Râu hùm, hàm én, mày ngài-Vai năm tấc rộng, lƣng mƣời thƣớc cao” + Hình ảnh tƣởng tƣợng tƣơng lai Từ: tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đƣờng→ thể niềm tin thành cơng, lí tƣởng cao ngƣời anh hùng → Những dịng thơ ngắn gọn chở đầy đủ lí tƣởng anh hùng Từ Hải Đó lí tƣởng đẹp gắn liền vời quan điểm sống tích cực, cách sống vƣợt khỏi khuân khổ trói buộc đời thƣờng để đạt tới mục tiêu cao - Những khó khăn tâm Từ Hải: “Bằng nay… vội gì” + Hồn cảnh thực ngƣời anh hùng bắt đầu nghiệp +Tính cách dứt khoát, sắt đá tâm tất yếu thàmh công qua từ thời gian “Chầy chăng… gì” → lời hẹn ƣớc ngắn gọn, dứt khốt, nịch, tƣơng ứng với chữ “thoắt” → lời an ủi chân thành ngƣời chí khí nhƣng ngƣời, tâm lí “Đành… lâu” 135 - Đƣợc miêu tả nhƣ nào? 136 - Có thể khái quát chí khí anh hùng Từ Hải đoạn trích nhƣ nào? Hoạt động 3: HD đọc 2.2 HD đọc thêm “ Thề nguyền” thêm Thề nguyền 2.2.1 Tiểu dẫn: - GV định hƣớng - Vị trí: nằm từ câu 431- 452 Truyện Kiều - HS trả lời theo định - Nội dung: Sau gặp Kim Trọng Kiều đem hƣớng sách giáo khoa? - Nhận xét hàm nghĩa - Tác giả dùng lần “vội” từ “xăm xăm”, “băng” từ: vội, xăm xăm, đƣợc đặt liền kề nhau- nhịp điệu khẩn trƣơng 137 băng”? thề nguyền + Kiều nhƣ tranh đua với thời gian để bày tỏ đón nhận tình yêu, tình yêu mãnh liệt tha thiết + Các từ dự báo không bền vững, bất thƣờng tình Kim- Kiều ↔ Đây nét cách nhìn tình yêu Nguyễn Du Thông thƣờng quan niện Nho giáo cho quan hệ nam nữ ngƣời trai đóng vai trị chủ động Nhƣng Nguyễn - Không gian thơ mộng thiêng liêng thề nguyền đƣợc Nguyễn Du tả nhƣ nào? Du nhấn mạnh chủ động Kiều- ngƣời gái Tác giả có nhìn vƣợt trƣớc thời đại Câu - Thời gian vào ban đêm - Không gian phịng có ánh đèn, mùi hƣơng, có ánh trăng nhặt thƣa, có tiếng gót sen khẽ lay động giấc mơ màng… Hình ảnh ƣớc lệ: giấc hoè, bóng xế, hoa lê, giấc mộng đêm xuân, tạo nên bầu khơng khí thơ mộng, huyền ảo thiêng liêng thề nguyền “Đinh ninh… song song” lời thề “ Trăm năm… xƣơng” - Liên hệ với trích đoạn → Khơng gian đẹp nhƣng có cảm giác hƣ ảo khơng có thực, ngƣời đơn đất trời bao la Câu Đoạn trích cho thấy tình yêu ngƣời cao đẹp 138 Trao duyên để tính thiêng liêng Lời thề họ đƣợc vầng trăng chất lôgic quán chứng giám quan niệm tình yêu + Trao duyên: tiếp tục cách lơgíc quan niệm cách nhìn tình yêu Thuý Kiều? Kiều + Thề nguyền góp phần để hiểu đoạn Trao duyên Có thề nguyền có kỷ niệm kỷ vật đƣợc bộc bạch trao lại cảnh trao dun - Kiều chân thành tơn thờ tình u Kim Trọng Đó tình u cao đẹp mà Kiều giữ gìn suốt đời Tóm lại: Đoạn trích chứng tỏ quan niệm mẻ, táo bạo Nguyễn Du tình yêu, mơ ƣớc tình yêu lứa đôi, tự xã hội phong kiến Mặt khác chứng minh tình cảm say đắm, mãnh liệt, chủ động đỗi sáng thiêng liêng Kiều- Kim Kiều - Nàng Kiều với khát vọng tình yêu thần tiên thơ mộng, táo bạo say đắm nhƣ muốn vƣợt lên đƣơng đầu với số mệnh, với tƣơng lai đầy bất trắc đợi chờ Đoạn trichs trở thành tình ca bất tuyệt Hướng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập - Đƣợc thể trình giảng - Đọc kỹ ghi nhớ SGK Hướng dẫn HS tự học 139 - Học thuộc lòng đoạn trích câu thơ hay trƣớc sau đoạn thơ Tài liệu tham khảo Tìm đọc tham khảo: Một phƣơng diện thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải (Hoài Thanh) RKN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 140 ... từ ………………………………… 32 CHƢƠNG 2: DẠY TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ KHAI THÁC ẨN DỤHOÁN DỤ 2.1 Giới thuyết ẩn dụ- hoán dụ Truyện Kiều ………………… …….36 2.2 Xác định ẩn dụ- hốn dụ trích đoạn sách giáo khoa Ngữ... ẩn dụ gồm: ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung ẩn dụ tƣợng trƣng + Ẩn dụ Căn vào từ loại (danh từ, động từ hay tính từ) vào chức (chức định danh, phận đề hay chức làm vị ngữ, phận thuyết) từ ẩn dụ, chia ẩn dụ. .. để xác định ẩn dụ- hoán dụ nhƣ sau: - Về ẩn dụ gồm: + Nhóm ẩn dụ: Ẩn dụ hình tƣợng Ẩn dụ bổ sung Ẩn dụ tƣợng trƣng + Nhóm biến thể ẩn dụ: Nhân hố Vật hố - Về nhóm hốn dụ gồm: + Hoán dụ + Cải dung

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan