SKKN ngữ văn THPT tiếp nhận truyện kiều từ góc độ thi pháp học

36 187 1
SKKN ngữ văn THPT tiếp nhận truyện kiều từ góc độ thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT TIẾP NHẬN TRUYỆN KIỀU TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC HỌ VÀ TÊN: Đào Thị Thùy Giang CHỨC VỤ: Giáo viên TỔ CHUYÊN MÔN: Ngữ văn TRƯỜNG: THPT Trần Nhật Duật Yên Bái, tháng năm 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài 2- Mục đích nghiên cứu 3- Đối tượng nghiên cứu 4- Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 5- Nhiệm vụ nghiên cứu 6- Phương pháp nghiên cứu 7- Thời gian nghiên cứu NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng đề tài 2.1 Thể loại truyện Nôm 2.2 Tư tưởng, nhân vật cách kể chuyện 2.3 Cái nhìn nghệ thuật người 2.4 Không gian thời gian nghệ thuật 2.5 Ngôn ngữ giọng điệu Chương III: Giải vấn đề 13 3.1 Vận dụng Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ Thi pháp học vào thực tiễn giảng dạy 3.2 Kết khảo nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 * Tài liệu tham khảo 21 * Đánh giá tổ chuyên môn hội đồng khoa học 22 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Thi pháp học môn khoa học xuất từ thời Hy Lạp cổ đại, gắn liền với tên tuổi Aristote Nghệ thuật thi ca ông Thi pháp học môn lâu đời nghiên cứu văn học Nhưng phải đến đầu kỷ XX, thực trở thành môn khoa học nhiều người biết đến Thi pháp học nghiên cứu hệ thống phương thức, phương tiện biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học “Thi pháp học giúp ta công cụ để thâm nhập vào cấu trúc tác phẩm, cốt cách tư tác nắm bắt mã văn hóa nghệ thuật tác giả thời kì văn học nghệ thuật, từ nâng cao lực cảm thụ tác phẩm” [Từ điển thuật ngữ văn học, tr 251] Ở Việt Nam, vấn đề Thi pháp học khơng mẻ sau thời kì đổi văn học năm 1986 Thi pháp học nghiên cứu, giảng dạy bậc Cao học, Đại học có mặt tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học Thi pháp học vận dụng giảng giáo viên, làm văn học sinh trở thành hướng hiệu nhằm khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn học Truyện Kiều mang lại niềm tự hào cho văn học Việt Nam Đó tác phẩm kết tinh vẻ đẹp ngôn ngữ tâm hồn dân tộc Truyện Kiều tuyệt đỉnh văn chương trải qua thời gian vẹn nguyên tiếng kêu thiết tha giá trị nhân văn đích thực sống Trong chương trình ngữ văn 10, Truyện Kiều tác phẩm có thời lượng tìm hiểu lớn Tổng số tiết học Truyện Kiều tiết, có đoạn trích giới thiệu có đoạn trích giảng Trong thực tế, học sinh phổ thơng gặp khó khăn việc tiếp thu văn học trung đại nói chung Truyện Kiều nói riêng Theo tìm hiểu chúng tơi đa số học sinh lớp 10 cho học Truyện Kiều khó, khơng hấp dẫn chưa đọc toàn tác phẩm em lại khẳng định Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc Điều cho thấy em đánh giá theo cảm tính mà hạn chế tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung Truyện Kiều nói riêng Tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại có nhiều khó khăn với em khoảng cách thời gian đặc trưng thi pháp, quan niệm nghệ thuật riêng biệt thời kì văn học Đổi phương pháp dạy học hướng tới việc lấy học sinh làm trung tâm vấn đề cấp thiết giáo viên Với môn ngữ văn, lên lớp cần trở thành Đọc - hiểu văn học sinh nhằm đưa em đến với tác phẩm cách tiếp xúc văn nghệ thuật, rung cảm tiếp nhận tồn vẹn tác phẩm văn học Xu hướng phù hợp với việc vận dụng Thi pháp vào dạy học mơn đưa người đọc tới việc tiếp nhận văn ngơn từ tức “ hình thức vật chất cho tồn nội dung tác phẩm” [150 thuật ngữ văn học, 307] Trong thực tế giảng dạy trường THPT, nhận thấy việc vận dụng Thi pháp học vào khai thác tác phẩm nhiều hạn chế trọng Để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học, giáo viên có nhiều đường khác Tuy nhiên, khía cạnh nghệ thuật bị bỏ ngỏ khơng thể khai thác tác phẩm cách sâu sắc Với đặc trưng mơn học tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật ngữ văn, không đưa học sinh đến tiếp nhận tác phẩm khơng thể đạt mục đích giáo dục Từ suy nghĩ đó, người viết đến với đề tài Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ Thi pháp học với mong muốn có phương pháp giúp học sinh chủ động, tích cực q trình học tập tiếp nhận thưởng thức vẻ đẹp toàn vẹn tác phẩm văn học 2- Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ Thi pháp học”, người viết mong muốn hướng tới: - Làm rõ vài đặc điểm bật Thi pháp Truyện Kiều - Vận dụng Thi pháp Truyện Kiều tìm hiểu đoạn trích Trao dun - Đóng góp thêm hướng trình giảng dạy tác phẩm văn học trường phổ thông 3- Đối tượng nghiên cứu Khảo sát vấn đề Thi pháp Truyện Kiều, hướng tới vận dụng vào việc đổi phương pháp dạy học qua giảng cụ thể 4- Giới hạn phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, người viết sâu khai thác Truyện Kiều góc độ Thi pháp học Đồng thời đưa hướng vận dụng kết đạt sau tiếp nhận đoạn trích Trao duyên theo hướng 5- Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề Thi pháp Truyện Kiều đánh giá kết việc vận dụng Thi pháp thực tiễn giảng dạy đoạn trích Trao duyên 6- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tác phẩm - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp thực nghiệm - Vận dụng hướng nghiên cứu Thi pháp học, ngôn ngữ học 7- Thời gian nghiên cứu Từ tháng 8/2011 đến tháng 2/ 2012 NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học mơn văn nói riêng vấn đề cấp thiết nhằm hướng tới khẳng định vai trò động, sáng tạo học sinh bạn đọc đích thực; phát huy vai trò chủ thể học sinh trình học văn Đây nguyên tắc đổi phương pháp dạy học Bởi lẽ, khơng có vận động thân chủ thể hoạt động giáo viên trở nên áp đặt Những lực chủ quan học sinh có phát huy việc chiếm lĩnh tri thức, thưởng thức tác phẩm, hình thành phẩm chất, nhân cách…mới thực có hiệu Như vậy, việc giúp em có phương pháp tiếp nhận tác phẩm phù hợp hiệu hạt nhân trình đổi phương pháp dạy học 1.2 Đặc trưng môn văn môn học tác phẩm nghệ thuật ngôn từ với chất thẩm mĩ Tác phẩm văn chương vẽ nên tranh sinh động đời sống người qua ngôn từ sử dụng cách có nghệ thuật Nó tạo nên hình tượng nghệ thuật - sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể cải tạo thực theo qui luật nghệ thuật Như vậy, dạy học văn cần hướng đến đặc trưng riêng mơn để có cách tiếp cận phù hợp Bản chất trình dạy học văn phụ thuộc vào trình nhận thức sáng tỏ đầy đủ mối quan hệ tính khoa học tính nghệ thuật mơn văn Đặc trưng mơn văn khiến cho q trình dạy học văn trở thành trình tiếp nhận tác phẩm văn học học sinh Q trình tiếp nhận văn học nói chung vốn phức tạp Với đối tượng học sinh nhà trường, trình phức tạp hơn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố lứa tuổi, hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm sống…Do đó, đổi phương pháp dạy học văn cần quan tâm đến cách tiếp nhận tác phẩm theo đặc thù môn học đối tượng học sinh Tiếp nhận tác phẩm theo hướng Thi pháp phương pháp áp dụng thực tiễn dạy học 1.3 Hiện nay, có nhiều cách hiểu Thi pháp học Trong 150 thuật ngữ văn học, tác giả Lại Nguyên Ân cho “Ngành học thuật nghiên cứu hệ thống phương thức, phương tiện biểu tác phẩm văn học” “Do chỗ phương tiện biểu văn học rút quy ngơn ngữ, định nghĩa Thi học khoa học nghệ thuật sử dụng phương tiện ngôn ngữ” Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên cho “Thi pháp học nghiên cứu hệ thống phương thức, phương tiện biểu đời sống hình tượng nghệ thuật sáng tác văn học Mục đích Thi pháp học chia tách hệ thống hóa yếu tố văn nghệ thuật tham gia vào tạo thành giới nghệ thuật, ấn tượng thẩm mĩ, chiều sâu phản ánh tác phẩm nghệ thuật” Như vậy, hiểu Thi pháp học cách thức phân tích tác phẩm bám vào văn chính, khơng trọng đến vấn đề nằm văn tiểu sử nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật, giá trị thực, tác dụng xã hội… Thi pháp học ý đến yếu tố hình thức tác phẩm hình tượng nhân vật; khơng gian - thời gian; kết cấu - cốt truyện; điểm nhìn nghệ thuật; ngôn ngữ; thể loại… Nội dung tác phẩm phải suy từ hình thức, “hình thức mang tính quan niệm” (Trần Đình Sử) Phương pháp chủ yếu Thi pháp học phương pháp hình thức Chúng ta hiểu, “Phương pháp hình thức phương pháp phân tích khía cạnh hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mỹ nó” (Nguyễn Văn Dân) Theo tơi, để đạt hiệu tốt học, nên kết hợp nhiều phương pháp, khai thác mạnh chúng Dạy văn theo hướng Thi pháp học phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm từ khám phá phương diện khác tác phẩm Với đề tài này, người viết sâu khai thác, tiếp nhận Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc độ Thi pháp học phương diện sau: thể loại, tư tưởng, nhân vật, cách kể chuyện, nhìn nghệ thuật người, không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu Sau đó, người viết thiết kế giáo án thử nghiệm khảo sát kết học tập học sinh Bên cạnh đó, lên lớp cần thiết phải ý đến vấn đề tác giả, thời đại; kết hợp phương pháp giảng bình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề…để học sinh động hấp dẫn giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận tác phẩm Chương II: Thực trạng đề tài Truyện Kiều tác phẩm văn học kết tinh văn hóa tinh thần, vẻ đẹp ngôn ngữ tài hoa dân tộc Tìm hiểu tác phẩm phương diện Thi pháp giúp người đọc đánh giá tính sáng tạo toàn vẹn tác phẩm với tác phẩm dựa sáng tác nước Truyện Kiều Chúng nhận thấy phần sáng tạo Nguyễn Du mang lại giá trị đích thực cho tác phẩm Các phương diện nghệ thuật tác phẩm thể loại, tư tưởng, nhân vật, cách kể chuyện không gian, thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu… thăng hoa tài nghệ sĩ 2.1 Thể loại truyện Nôm Thể loại văn học phạm trù mang tính lịch sử Các thể loại xuất giai đoạn phát triển định thay thể loại khác Như vậy, thể loại yếu tố hình thức mang tính nội dung tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du thuộc thể loại truyện Nơm Đó thể loại văn học tự thơ lục bát người Việt, thịnh hành kỉ XVII, XVIII Truyện Nôm nằm mạch truyện thơ thịnh hành văn học vùng Đông Nam Á Truyện Nôm truyện thơ nên có yếu tố tác phẩm tự nhân vật, cốt truyện, kiện… Xét hệ thống tác phẩm tự sự, Truyện Kiều thuộc loại truyện vừa, chi tiết chọn lọc vừa đủ để thể nhân vật Tác giả hướng đến khắc họa người chủ thể với giới nội tâm, ý nghĩ, lời thoại, lời kể… để nhân vật lên cụ thể, gợi cảm Bên cạnh đặc trưng tác phẩm tự chất trữ tình đậm đà tác phẩm Nét đặc sắc Truyện Kiều tác giả có ý thức kể lại rành mạch chuyện Mỗi kiện kể cách hoàn chỉnh từ đầu đến cuối, từ cảnh đến tình Mơ hình cốt truyện khơng giản đơn truyện Nôm dân gian Kết cấu truyện đẩy đi, đẩy lại không xuôi chiều Có thể nói, Truyện Kiều mang cốt truyện thể loại tiểu thuyết 2.2 Tư tưởng, nhân vật cách kể chuyện Tư tưởng tác phẩm văn học nhận thức, lí giải thái độ tồn nội dung cụ thể, sống động tác phẩm văn học, vấn đề nhân sinh đặt Truyện Kiều tác phẩm văn chương đích thực khơng vấn đề câu chữ, nghệ thuật biểu mà qua thấy quan niệm cảm nhận Nguyễn Du đời Nguyễn Du mở đầu tác phẩm quan niệm tài - mệnh “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét nhau” Kết thúc tác phẩm trăn trở tâm tài “Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài” Tư tưởng chi phối việc chọn lựa miêu tả nhân vật Truyện Kiều tái giới người tài Thúy Kiều, Kim Trọng, Từ Hải…cho đến Hồ Tơn Hiến, Sở Khanh, Thúc Sinh có tài biết khen tài Tài biểu cho phẩm chất cá tính Nó đóng vai trò quan trọng biến cố đời nhân vật Thúy Kiều nhờ có tài đàn, tài thơ mà coi trọng tài mà nàng mắc vạ Tài trở thành cớ cho đời truân chuyên theo quan niệm tài - mệnh tương đố tác phẩm Nhưng tài yếu tố chi phối tồn tác phẩm Chính chữ tâm, tức tình, lòng nhân vật làm nên vẻ đẹp nhân văn tác phẩm Bởi chữ tâm mà Kiều nhận lời bán chuộc cha trao duyên lại cho Thúy Vân Cũng chữ tâm mà Kiều cam phận lẽ mọn, khuyên Thúc Sinh trở về; báo ân, báo oán tha bổng cho Hoạn Thư; mà Kiều khuyên Từ Hải hàng chết theo Từ Hải; nàng giữ tình cầm cờ với Kim Trọng chữ tâm Có thể nói Truyện Kiều sáng tạo để thử thách tâm 10 duyên? hành động thể - Duyên giữ vật chung điều nhân vật ? => Kiều mâu thuẫn lời nói hành động; lí trí tình cảm Vừa trao kỉ vật vừa Giáo viên: Cách nàng Kiều trao tiếc nuối, đau khổ kỉ vật có khác lạ ? => Kiều chất chứa tâm trạng đau đớn, giằng xé, chua chát Thực chất, tâm trạng giã biệt tình yêu sâu nặng với Kim Trọng Giáo viên: Thế “của => Dun nghĩa mà trao Tình chung” khơng thể trao Mâu thuẫn tình nghĩa giải phần nghĩa phần tình bế tắc ngun vẹn Giáo viên: Em cho biết tâm => Tình yêu tha thiết, sâu nặng với Kim trạng Kiều sau trao kỉ Trọng vật? - Kiều nói với Vân tự nói với mình; Giáo viên: Kiều có trao hình dung trở thành hồn oan khơng dun khơng? tình u với Kim Trọng + Dặn em rưới chén nước để giải oan + Hồn Kiều vương vấn với tiếng tơ phím đàn mùi trầm hương + Hồn Kiều nặng lời thề nguyện nát Giáo viên: Sau trao kỉ vật, thân bồ liễu đền nghì trúc mai Kiều nói với ai? Nói chuyện gì? - Nàng dặn em mà thầm nói với Khơng gian thay đổi tương lai mù mịt, thê thảm nào? => Không gian chập chờn, ma mị cõi 22 âm => không gian thực thay không gian tâm tưởng => Kiều đau đớn Mất tình yêu ý nghĩa sống Đó thể tình u sâu sắc, đức hi sinh, lòng vị tha Kiều - Kiều quên có mặt Thúy Vân ; lời nói hướng Kim Trọng => Từ đối thoại chuyển thành độc thoại nội tâm Giáo viên: Điều cho thấy tâm + Kiều tự nhận phụ bạc người yêu trạng Kiều ? + Kiều trở với đau đớn, mát trong tình u, nỗi dày vò tình u tan vỡ + Kiều nhận lỗi nên muốn Kim Giáo viên: Sau trao kỉ vật, Trọng hiểu lòng Kiều hướng tới ai? sao? - Kiều gọi Kim Trọng đau đớn, mê sảng Đó tiếng thét thảng thốt, oán nỗi đau lên đến đỉnh khiến nàng Giáo viên: Tại lúc lời nói “Cạn lời hồn ngất máu say Kiều lại hướng đến Kim Trọng? Giáo viên: Cái “lạy” khác trước ? Một lặng ngắt, đôi tay giá đồng” => Bi kịch nội tâm nhân vật Sự giằng xé lí trí tình cảm, thân phận nhân 23 Giáo viên: Lời gọi “Kim lang” cách, thân phận tình yêu riêng tư diễn tả điều ? => Nhân vật khắc họa chủ yếu nội tâm, có đa diện nhiều chiều phản ánh nội tâm nhân vật Tác giả khơng đứng ngồi để kể câu chuyện mà hóa thân vào Giáo viên: Tại xem nhân vật; cảm nỗi đau thân phận nàng thời điểm đau khổ Điểm nhìn nghệ thuật đặt tâm nàng Kiều ? trạng nhân vật Giáo viên: Nghệ thuật xây dựng Giá trị đoạn trích nhân vật Nguyễn Du có nét - Đoạn trích thể rõ nét chủ nghĩa nhân đặc sắc nào? đạo - Ai chứng kiến câu chuyện + Cảm thương người phương diện này? nhân nhất: hạnh phúc, tình u đơi lứa - Ai cảm nỗi giày vò đau + Căm giận lực tàn bạo bày cảnh đớn Thúy Kiều cảnh ngang trái, chia cách đôi lứa ngộ này? + Đề cao khát vọng tình yêu hạnh phúc Giáo viên: Đánh giá giá trị người đoạn trích => Tác giả nêu lên nỗi đau thân phận Giáo viên: Cho biết giá trị nội người Con người với ý nghĩa cá nhân nhân dung đoạn trích? Vượt qua mơ hình người đạo lí, tác Giáo viên: Thái độ Nguyễn giả biến nhân vật thành người tâm lí Du sao? Ơng muốn nêu lên - Đoạn trích cho thấy sáng tạo nghệ thuật vấn đề gì? Nguyễn Du + Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 24 + Hình thức đối thoại dần chuyển vào độc thoại nội tâm để nhân vật tự bộc lộ, phơi bày nội tâm tình cảm khát vọng sâu kín Giáo viên: Cho biết giá trị nghệ + Ngôn ngữ tinh tế giàu sức biểu cảm kết thuật đoạn trích? hợp tài tình ngơn ngữ bác học bình Giáo viên: So sánh với tác phẩm dân Thanh Tâm Tài Nhân, Truyện C- Kết luận Kiều có sáng tạo độc đáo nào? Đoạn trích Trao duyên cho thấy sức cảm thông tác giả với khổ đau khát vọng hạnh phúc người Nguyễn Du thể bút pháp điêu luyện sáng tạo độc đáo nghệ thuật miêu tả Giáo viên: Cho biết cảm nhận em đoạn trích này? Củng cố: Nhân vật Thúy Kiều khát vọng hạnh phúc gắn với thân phận người mà nhà thơ gửi gắm hình tượng nghệ thuật Dặn dò: Tìm đọc Truyện Kiều tài liệu tác phẩm; luyện tập đọc diễn cảm đoạn trích; học thuộc lòng đoạn trích; chuẩn bị Nỗi thương Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du theo câu hỏi Kiều rơi vào cảnh ngộ nào? 25 Tác giả dùng cách để diễn tả tâm trạng nàng? Đó tâm trạng gì? Tấm lòng Nguyễn Du với nhân vật thể ? 3.2 Kết khảo nghiệm Trước đây, đoạn trích giảng Trao duyên hướng dẫn theo cách chia bố cục phân tích đoạn Chúng tơi sử dụng phương pháp phân theo bố cục văn hướng dẫn học sinh tìm hiểu, đánh giá đoạn trích Tuy nhiên, phương pháp làm đoạn trích chia tách nhiều phần nhỏ học sinh gặp khó khăn với câu hỏi mang tính khái quát sau học xong Các em hiểu nội dung đoạn trích chưa có khám phá tác phẩm theo hướng rung động tiếp nhận Sau thử nghiệm cách tiếp cận mới, nhận thấy học sinh hứng thú tích cực q trình học tập Sau học xong em có khả đánh giá nhân vật đoạn trích cảm nhận cá nhân cách sâu sắc Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm trên, đưa số câu hỏi phần kiểm tra đánh giá, mục đích nhằm tìm hiểu mức độ tiếp thu, hiểu học sinh Đối tượng kiểm tra 106 học sinh lớp 10 trường THPT Trần Nhật Duật Phương thức kiểm tra cách phát phiếu học tập Với đối tượng 36 học sinh lớp 10B3, sử dụng phương pháp phân tích theo bố cục đoạn trích Kết sau: TT Nội dung câu hỏi Mục đích Trả lời Kiều Trao duyên Kiểm tra lực 36/36 khung cảnh nào? Trả lời sai 0/36 nắm bắt kiến thức không gian, thời gian Thúy Kiều dùng cách Kiểm tra lực 26 30/36 6/36 để Thúy Vân không nắm bắt kiến thức Xác định thể chối từ ? ngôn ngữ Nhân vật Thúy Kiều Kiểm tra phát 20/36 sai 16/36 nhà văn miêu tả hiện, tiếp thu kiến Chưa phương diện nào? đâu thức nghệ thuật xây khái quát trọng tâm miêu tả dựng nhân vật nhân vật ? Tại Thúy Kiều Kiểm tra lực 20/36 kiến thức 16/36 nói chuyện với Thúy khám phá, phát Chưa có Vân lại xuất hình ảnh học sinh lí giải Kim Trọng? xác đáng nghệ thuật độc thoại nội tâm Lời Kiều nói thể tâm Kiểm tra tiếp thu 30/36 6/36 trạng ? học sinh giọng Chưa điệu hiểu câu Tại nói tâm trạng Kiểm tra kiến thức 20/36 hỏi 6/36 Kiều bi kịch? nghệ khơng lí thuật người giải quan niệm tác giả Đóng góp Nguyễn Du Kiểm tra đánh 25/36 vấn đề 11/36 qua đoạn trích này? giá học sinh Đưa giá trị nội dung đánh giá nghệ thuật đoạn trích khơng lí giải Với đối tượng 70 học sinh lớp 10B1, 10B2, sử dụng phương pháp Tiếp nhận theo hướng Thi pháp Kết sau: 27 TT Nội dung câu hỏi Mục đích Trả lời Trả lời Kiều Trao duyên Kiểm tra lực 70/70 khung cảnh nào? sai nắm bắt kiến thức không gian, thời gian Thúy Kiều dùng cách Kiểm tra lực 68/70 2/70 để Thúy Vân không nắm bắt kiến thức Xác định thể chối từ ? ngôn ngữ Nhân vật Thúy Kiều Kiểm tra phát 70/70 sai 0/36 nhà văn miêu tả hiện, tiếp thu kiến phương diện nào? đâu thức nghệ thuật xây trọng tâm miêu tả dựng nhân vật nhân vật ? Tại Thúy Kiều Kiểm tra lực 68/70 2/70 nói chuyện với Thúy khám phá, phát Chưa có Vân lại xuất hình ảnh học sinh lí giải Kim Trọng? đầy đủ nghệ thuật độc thoại nội tâm Lời Kiều nói thể tâm Kiểm tra tiếp thu 65/70 5/70 trạng ? học sinh giọng Chưa điệu hiểu câu Tại nói tâm trạng Kiểm tra kiến thức 65/70 hỏi 5/70 Kiều bi kịch? Chưa quan niệm nghệ thuật người tác giả Đóng góp Nguyễn Du Kiểm tra đánh 68/70 qua đoạn trích này? giá học sinh giải lí đầy đủ 2/70 xác định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn 28 trích chưa đầy đủ So sánh số liệu thống kê, nhận thấy hai cách tiếp cận giúp học sinh nắm chuẩn kiến thức học Tuy nhiên, với cách tiếp cận theo hướng Thi pháp, em người chủ động việc hình thành kiến thức học; hiểu vấn đề sâu sắc bước đầu có đánh giá mang tính cá nhân tác phẩm Trong trình giảng dạy thực tế theo hướng này, thu kết tốt phản ứng tích cực từ phía học sinh So với phương pháp cũ từ nội dung đến hình thức tác phẩm cách khai thác tác phẩm từ hình thức để hiểu nội dung (hay nói cách khác khai thác tác phẩm từ yếu tố Thi pháp) cách làm bám sát đặc trưng tác phẩm văn chương đem lại kết cao Từ phương pháp này, học sinh khám phá vẻ đẹp ngôn ngữ văn chương với quan niệm “Văn học nghệ thuật ngôn từ”; khám phá đặc trưng thể loại, thủ pháp tạo dựng nhân vật, qua nắm ý tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm thơng qua hình tượng nghệ thuật Cũng từ yếu tố không gian, thời gian, nghệ thuật khắc họa nhân vật mà học sinh phát giá trị tác phẩm sáng tạo độc đáo tác giả Với hướng khai thác này, học sinh sôi học Các em không bị nhàm chán định hướng nội dung tác phẩm để sau suy kết luận khái quát nghệ thuật cách làm cũ Học sinh tham gia vào việc khám phá tác phẩm, phát huy sáng tạo với hệ thống câu hỏi mở Các em hiểu bài, tỏ hứng thú trả lời câu hỏi đưa nhằm đánh giá kết học tập Như vậy, theo ý kiến chủ quan người viết, cách tiếp cận giúp học sinh tự khám phá, tiếp nhận, thưởng thức hay, đẹp từ hình thức nghệ thuật Từ đó, em cảm nhận, rung động với thông điệp sống gửi gắm tác phẩm Đó lúc em bắt đầu tiếp nhận tác phẩm với tư 29 cách độc giả Tôi cho phương pháp tiếp cận giúp em hiểu, yêu tác phẩm hứng thú với môn văn nhà trường phổ thông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Văn học lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Việc giảng dạy môn tách rời đặc trưng nghệ thuật Bởi vậy, tiếp nhận tác 30 phẩm theo Thi pháp hướng phù hợp để khám phá giá trị văn nghệ thuật đưa học sinh đến với tác phẩm Mặt khác, tác phẩm tồn bạn đọc tiếp nhận Như vậy, để mang nỗi niềm Nguyễn Du tiếng kêu thương nàng Kiều đến với hệ trẻ ngày hôm nay, cần phải cho em hội tự khám phá, giúp em có cơng cụ để đến với tác phẩm Theo tôi, Thi pháp học phương thức tiếp cận đảm nhiệm vai trò Việc dạy học văn theo tinh thần Thi pháp học xu hướng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện tốt để thực điều Chúng ta có đội ngũ nhà Thi pháp học tương đối hùng hậu: Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Đăng Điệp…Việc phổ biến quan điểm Thi pháp học nhà trường có bề dày khoảng 20 năm Sách giáo khoa ngữ văn hành chứa đựng nhiều tri thức Thi pháp học Các đề thi đáp án môn văn gần yêu cầu học sinh trọng phân tích hình thức nghệ thuật Theo chủ quan tơi, dường vấn đề nêu nằm dạng lý thuyết Thi pháp học có vượt qua lí thuyết sách để trở thành vấn đề thực tiễn hay khơng phụ thuộc nhiều vào vận dụng tích cực thầy trò học văn Nguyễn Du đem sản phẩm tinh thần vượt qua thời gian rào cản thách thức thời đến với người đọc nhiều hệ Mấy trăm năm sau, người đọc sống xúc cảm, tâm trạng xót xa, đau đớn, đồng cảm, yêu thương với nhân vật nhà thơ trăn trở thân phận người Đoạn trích Trao duyên phần tuyệt bút tác phẩm tài hoa thi hào Nguyễn Du Trong đoạn trích này, yếu tố Thi pháp bật tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Du quan điểm nghệ thuật người, nhân vật, không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu, nghệ thuật khắc họa nội tâm qua ngơn ngữ độc thoại… Chính vậy, chúng tơi khai thác, tiếp nhận đoạn trích Trao duyên từ góc độ Thi pháp học nhằm góp phần làm bật nội dung nghệ thuật đoạn trích, tăng tính sinh động giảng 31 văn giúp học sinh có nhìn tồn diện sâu sắc đoạn trích nói riêng tác phẩm Truyện Kiều nói chung Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn văn, người viết cho việc bồi dưỡng chuyên môn Thi pháp học vô cần thiết Dạy học theo hướng bám sát đặc trưng môn học tác phẩm nghệ thuật Vận dụng kiến thức Thi pháp mang lại hứng thú cho học sinh em tiếp cận với văn nghệ thuật, khám phá trực quan sinh động sau đến khái quát vấn đề trở lại đánh giá tác phẩm Hướng giúp em nhận biết thông hiểu tiến tới vận dụng kiến thức việc tiếp nhận tác phẩm khác Thi pháp sáng tác Thi pháp coi trọng văn nghệ thuật dạy học văn hiểu đưa học sinh tiếp nhận trực tiếp, khám phá hay, đẹp tác phẩm cách thưởng thức qua ngơn từ sáng tạo cách nghệ thuật Đó đường để em chủ động, tích cực tham gia vào q trình lĩnh hội tri thức hồn thiện thân qua mơn ngữ văn nhà trường phổ thông Sách giáo khoa ngữ văn xếp theo trình tự thời gian tiến trình thể loại văn học Đó minh chứng cho vai trò Thi pháp học nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học Vấn đề yếu tố hình thức thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật, điểm nhìn nghệ thuật …đang dần phát huy vai trò tích cực việc tiếp nhận tác phẩm Chúng tơi cho rằng, tìm hiểu tác phẩm phương diện đặc trưng thể loại, khám phá yếu tố nghệ thuật để hiểu nội dung cần khuyến khích xây dựng thành hệ thống để áp dụng cho việc dạy tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác chương trình phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (Sưu tầm biên soạn), (2010), 32 Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhiều tác giả, SGK Văn 10 (Tập 2), (2000), Nxb Giáo dục, H Nhiều tác giả, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn ngữ văn lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB ĐH Quốc gia, H Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, NXB ĐH Quốc gia Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 33 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tổ trưởng chun mơn Hồng Minh Thương ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 34 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 35 36 ... phương pháp giúp học sinh chủ động, tích cực q trình học tập tiếp nhận thưởng thức vẻ đẹp toàn vẹn tác phẩm văn học 2- Mục đích nghiên cứu Với đề tài: Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ Thi pháp học ,... phẩm nghệ thuật ngữ văn, không đưa học sinh đến tiếp nhận tác phẩm khơng thể đạt mục đích giáo dục Từ suy nghĩ đó, người viết đến với đề tài Tiếp nhận Truyện Kiều từ góc độ Thi pháp học với mong... khẳng định Truyện Kiều kiệt tác văn học dân tộc Điều cho thấy em đánh giá theo cảm tính mà hạn chế tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung Truyện Kiều nói riêng Tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại

Ngày đăng: 09/04/2020, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan