Chủ nghĩa duy vật nhân bản l phoiơbắc và giá trị nhân văn của nó

137 50 0
Chủ nghĩa duy vật nhân bản l  phoiơbắc và giá trị nhân văn của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN CHỦ NGHĨA DUY VẬT NHÂN BẢN L PHOIƠBẮC VÀ GIÁ TRỊ NHÂN VĂN CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hữu Toàn HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương L.Phoiơbắc tiền đề cho hình thành chủ nghĩa vật ơng 1.1 L.Phoiơbắc - đời nghiệp 1.2 Những tiền đề kinh tế - xã hội lý luận cho hình thành chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc 26 1.2.1 Tiền đề kinh tế - xã hội 26 1.2.2.Tiền đề lý luận 28 Chương Những nội dung chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc 35 2.1 Những nguyên lý nhân học triết học Phoiơbắc 35 2.2 Quan niệm L.Phoiơbắc người chất người 38 2.3 Tính nhân quan niệm L Phoiơbắc tôn giáo 45 2.3.1.Quan niệm L.Phoiơbắc nguồn gốc tôn giáo .45 2.3.2 Quan niệm L.Phoiơbắc chất tôn giáo 53 2.3.3 Quan niệm L.Phoiơbắc đạo đức tôn giáo 64 2.4 Giá trị nhân văn triết học Phoiơbắc 68 KẾT LUẬN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học tinh hoa tư tưởng nhân loại Tinh hoa tư tưởng này, “Toà lâu đài” triết học bền vững vươn cao dựa móng vững lịch sử triết học Lịch sử triết học mơn học có giá trị khoa học, giá trị nhận thức thực tiễn sâu sắc Chính vậy, Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” “Nhưng tư lý luận, - theo ơng, - đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” Từ nhận thức đắn vấn đề này, công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy đổi tư lý luận, có tư triết học, làm khâu đột phá, Đảng ta xác định gắn nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn nhiệm vụ trọng tâm, mà giới nghiên cứu lý luận lực lượng nòng cốt Thực nhiệm vụ này, khơng có đường khác phải nghiên cứu giảng dạy lịch sử tư tưởng triết học nhân loại để rút ngắn đường đạt tới tư triết học mà mong muốn có thiết phải có để khẳng định xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày gia tăng với tốc độ quy mô ngày lớn Chúng ta biết, học thuyết lấy người trung tâm, đối tượng triết học xuất từ thời Cổ đại, triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại Chẳng hạn, Pitago coi “Con người thước đo vật”, cịn Xơcrát đánh dấu bước ngoặt phát triển triết học thời kỳ mệnh đề “Triết học tự ý thức người thân mình” Trong thời Phục hưng Cận đại, triết học gắn liền với vấn đề người giải phóng người, đề cao tư tưởng nhân văn chủ nghĩa nhân đạo Vào thời kỳ này, phát triển mạnh mẽ sản xuất khoa học, triết học chứng minh sức mạnh vĩ đại người Chính vậy, Italia thời kỳ dấy lên hiệu: “Con người thờ phụng thân mình, chiêm ngưỡng đẹp mình” Theo dịng lịch sử đó, nhân loại sau thời Phục hưng Cận đại sản sinh người mà học thuyết họ trở thành tài sản vô giá nhân loại Nước Đức trở thành nôi sản sinh người vĩ đại Ra đời bối cảnh cần có cách nhìn nhận tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả vai trị tích cực hoạt động người, triết học cổ điển Đức thừa nhận giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng Tây Âu giới cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Một nhà tư tưởng lớn L Phoiơbắc Nếu I Cantơ thừa nhận người mở đầu cho triết học cổ điển Đức chủ nghĩa tâm tiên nghiệm G.V.Ph Hêghen thừa nhận người đưa triết học lên đến đỉnh điểm phép biện chứng tâm, L Phoiơbắc thừa nhận người kết thúc triết học chủ nghĩa vật nhân với G.V Ph Hêghen, trở thành bậc tiền bối trực tiếp C Mác Ph Ăngghen Tính nhân hay cịn gọi chủ nghĩa vật nhân đặc trưng lớn để phân biệt triết học L.Phoiơbắc với nhà triết học khác Trong chủ nghĩa vật nhân mình, L Phoiơbắc địi hỏi phải cải cách triết học đương thời, phải thay triết học cũ triết học mới, mà khác chúng tính nhân bản, giá trị nhân văn Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI, bối cảnh đầy biến động lịch sử Một vấn đề cấp thiết thời đại ngày vấn đề phát triển xã hội tìm triển vọng cho phát triển lịch sử nhân loại, phát triển bền vững theo hướng ngày nâng cao vị vai trò người giới Chính thế, lúc này, việc làm sống lại tính nhân giá trị nhân văn truyền thống triết học nói chung, triết học Phoiơbắc nói riêng điều cần thiết, làm toát lên hệ giá trị mà người cần hướng tới chân – thiện – mỹ, đồng thời làm cho người xích lại gần hơn, làm cho ngưòi ngày ý thức cách sâu sắc phương châm người với người sống để yêu nhau, chung sống giới hoà bình, ổn định, phồn vinh hạnh phúc Bên cạnh việc làm rõ quan niệm nhân khẳng định giá trị nhân văn chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc để thấy sao, với phép biện chứng Hêghen, chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc trở thành tiền đề lý luận trực tiếp cho C.Mác Ph.Ăngghen thực cách mạng vĩ đại có ý nghĩa lịch sử lớn lao lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Vì lẽ mà người viết chọn đề tài cho luận văn Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc giá trị nhân văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc giá trị nhân văn mang lại giá trị lịch sử, ý nghĩa đạo đức sâu sắc mức độ ảnh hưởng lớn lao cho triết học Phoiơbắc hình thành tư tưởng tiến cách mạng nhiều nước, có Việt Nam vậy, trở trành đối tượng nghiên cứu nhiều học giả giới Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách có hệ thống chủ nghĩa vật nhân giá trị nhân văn triết học Phoiơbắc, đóng góp hạn chế bối cảnh giới thời, nói, cịn Trong luận văn này, chúng tơi khơng có điều kiện đủ khả để trình bày tất cơng trình nghiên cứu triết học Phoiơbắc, mà kể đến số cơng trình tiêu biểu sau đây: Cơng trình Lịch sử triết học (2001) GS, TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất bản, giới thiệu cách vắn tắt thân thế, nghiệp L.Phoiơbắc, phân tích giới quan mà ông xây dựngbằng quan điểm vật sở quy toàn triết học nhân học, luận giải quan niệm ông chất người tơn giáo Cơng trình Triết học cổ điển Đức – vấn đề nhận thức luận đạo đức học ( kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà nội 21- 22/ 12 /2004, Nhà xuất Chính trị Quốc gia), cơng trình nhiều tác giả viết triết học cổ điển Đức, có viết triết học Phoiơbắc, nhiều phân tích chủ nghĩa vật nhân giá trị nhân văn triết học ơng Cơng trình Triết học cổ điển Đức (2006) Lê Công Sự, nhà xuất Thế giới xuất trình bày cách vắn tắt đời, nghiệp quan điểm triết học L.Phoiơbắc Đặc biệt, cơng trình này, tác giả nhiều đề cập đến quan điểm nhân L.Phoiơbắc Cơng trình Đại cương lịch sử triết học phương Tây cuả tập thể tác giả (TS.Đỗ Minh Hợp, TS.Nguyễn Thanh, TS.Nguyễn Anh Tuấn), Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh xuất Trong cơng trình này, tác giả trình bày cách vắn tắt tư tưởng nhất, quan niệm chủ yếu chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc Ngồi cơng trình nói trên, giáo trình lịch sử triết Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhiều đề cập đến L.Phoiơbắc với tư cách nhà triết học tiêu biểu triết học cổ điển Đức, bậc tiền bối triết học Mác Trên số Tạp chí, Tạp chí Triết học, Tạp chí Khoa học xã hội có viết đề cập đến tư tưởng nhân L.Phoiơbắc Chẳng hạn như, Đặng Hữu Toàn - Ph.Ăngghen với tác phẩm Lutvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức ( Tạp chí Triết học, số – 1995 ) ; Đặng Hữu Toàn – Nhân học triết học hệ thống triết học vật nhân L.Phoiơbắc (Tạp chí Triết học, số – 2004 ); Đặng Hữu Toàn – L.Phoiơbắc – người kết thúc triết học cổ điển Đức chủ nghĩa vật nhân (Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 – 2004) ; Nguyễn Bá Dương – Đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua – cống hiến lớn lao L Phoiơbắc (Tạp chí Triết học, số – 2004 ) ; Phạm Thị Ngọc Trầm – L Phoiơbắc triết học nhân ông (Tạp chí Triết học, số 10 – 2004); Nguyễn Kim Lai – Mối quan hệ triết học Phoiơbắc triết học trường phái Hêghen trẻ (Tạp chí Triết học, số 10 – 2004 ); Nguyễn Phương Nam – Triết học Phoiơbắc nhãn quan nhà sáng lập nghĩa Mác (Tạp chí khoa học xã hội, số 11 – 2004) Nguyễn Huy Hoàng - Quan điểm L Phoiơbắc văn hoá người (Tạp chí Triết học, số5 - 2006; Lê cơng Sự - Đánh giá C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người triết học L.Phoi ơbắc qua Hệ tư tưởng Đức (Tạp chí Triết học, số11 - 2006) Ở phương Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống triết học Phoiơbắc Do rào cản ngơn ngữ, chúng tơi kể đến cơng trình, L.Phoiơbắc – lịch sử triết học, gồm ba tập, Nhà xuất Mátxcơva, 1990; L.Phoiơbắc – tuyển tập tác phẩm triết học, gồm hai tập, Mátxcơva, 1955; Những nghiên cứu lý giải triết học L.Phoiơbắc, Mátxcơva, 2004 ; A.Smít – Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc, Muchen, 1993; G.Ghentnơ - Góp phần đánh giá Lútvích Phoiơbắc, Mátxcơva, 1979 ; U.Bolin – L.Phoiơbắc, Stutgat, 1891 Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn là: Phân tích luận giải tư tưởng nhân triết học Phoiơbắc để sở đó, làm sáng tỏ giá trị nhân văn triết học Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày cách vắn tắt tiền đề cho sáng tạo triết học L.Phoiơbắc Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung triết học L.Phoiơbắc, đặc biệt quan niệm ông người chất người Thứ ba, giá trị mang tính nhân văn triết học L.Phoiơbắc bước đầu đánh giá mặt tích cực hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc, giá trị tích cực hạn chế Luận văn tập trung phân tích nét bật chủ nghĩa vật Phoiơbắc như, quan niệm L.Phoiơbắc người, chất người, tôn giáo đạo đức học Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu tư tưởng bản, quan niệm chủ yếu triết học vật nhân L.Phoiơbắc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa tảng lý luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử; quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin lịch sử triết học Luận văn sử dụng phương pháp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp hệ thống hoá khái quát hoá, phương pháp đối chiếu so sánh,… Luận văn dựa sở nghiên cứu trực tiếp tác phẩm L.Phoiơbắc, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tác giả khác triết học L.Phoiơbắc Cái luận văn Luận văn cố gắng luận giải cách có hệ thống chủ nghĩa vật nhân Phoiơbắc tính nhân văn hệ thống triết học ông không quan niệm người mà quan niệm triết học khác ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần nghiên cứu chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc cách có hệ thống để làm sâu sắc thêm giá trị văn hoá người sở phương pháp luận Mácxít Về mặt thực tiễn, luận văn đóng góp phương diện tư tưởng L.Phoiơbắc thực tiễn xã hội, đồng thời khẳng định vai trị triết học Phoiơbắc hình thành phát triển triết học Mác – Lênin Luận văn sử dụng để làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học phương Tây nói chung, triết học cổ điển Đức nói riêng trường đại học, cao đẳng Một phần đó, luận văn giúp ích cho quan tâm đến chủ nghĩa nhân đạo, tư tưởng nhân văn lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết NỘI DUNG Chương L.Phoiơbắc tiền đề cho hình thành chủ nghĩa vật ơng 1.1 L.Phoiơbắc - đời nghiệp Lútvích Phoiơbắc ( Lutvig Feuerbach) sinh ngày 28 tháng năm 1804 thành phố Landshut (xứ Baviere, nước Đức), gia đình luật sư tiếng Thân sinh L.Phoiơbắc Anrelma Phoiơbắc - luật sư, nhà hoạt động xã hội tiếng, người phong tước hiệu quý tộc Thủa thiếu thời, L.Phoiơbắc gia đình cho học trường trung học Anobach Sau tốt nghiệp trung học, ông trở thành sinh viên khoa Thần học, trường Đại học Heidelbegrg Thời gian mà L.Phoiơbắc học ngắn ngủi, song lại có ý nghĩa vơ quan trọng ông Những kiến thức thần học mà ông học giúp ích cho ông nhiều việc nghiên cứu phê phán tôn giáo sau Nhờ kiến thức thần học hiểu biết sâu rộng lịch sử hình thành phát triển tơn giáo, L.Phoiơbắc nắm bắt chất đích thực loại hình ý thức xã hội để từ đó, ơng trở thành nhà triết học phê phán tôn giáo cách triệt để tinh thần khoa học chủ nghĩa nhân đạo Với kiến thức sâu rộng thần học, lịch sử hình thành phát triển tôn giáo mà phần lớn tự tìm hiểu, chẳng sau vào trường, L.Phoiơbắc tỏ rõ thái độ ngán ngẩm giảng thần học lối học hàn lâm viện đại học Heidelbegrg Năm 1824, vừa tròn 20 tuổi, chàng sinh viên thần học - L.Phoiơbắc định chia tay với thần học chuyển sang học triết học khoa triết học, trường Đại học Tổng hợp Berlin Đây coi định mang tính bước ngoặt có ý nghĩa vô quan trọng đời L.Phoiơbắc Bước ngoặt không giúp ông đoạn tuyệt với thần học truyền thống, mà cịn giúp ơng, đem lại cho ông vị nhà triết học lừng danh triết học cổ điển Đức vĩ đại Chính L.Phoiơbắc khẳng định thư gửi cho cha người yêu đi, đi, người có tự do, bình đẳng bác Chính nhờ tính nhân đạo nhân văn đó, ơng quần chúng lao khổ u mến tơn kính Khi ơng qua đời, dịng người đưa tang ơng đơng nghẹt khơng đếm hết Ơng hy vọng nhờ thứ “đạo đức tình u”, người giải đau khổ người lúc Chính việc ơng kêu gọi người phải có tình u quan hệ người với người khẳng định cách sâu sắc giá trị nhân đạo, nhân văn triết học L.Phoiơbắc Bởi lẽ, đặc trưng người tình cảm, tình yêu, đặc trưng L.Phoiơbắc lấy làm trục xuyên suốt toàn hệ thống triết học nhân mình, chí tình u người với người cịn ông đưa lên thành chuẩn mực đạo đức Với quan điểm nhân đạo chủ nghĩa, L.Phoiơbắc xem xét người phương diện giá trị tối cao, mang giá trị tuyệt đối Đó người bao gồm phẩm chất tốt đẹp, thánh thiện, thơng thái tồn Mọi thứ người q báu Cơng lao L.Phoiơbắc cịn chỗ, quan điểm triết học nhân ông không đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo mà chống lại quan điểm chủ nghĩa vật tầm thường, để hình thành cho quan niệm đắn quy tượng tâm lý người q trình hố - lý, coi người đối tượng nhất, trung tâm triết học nói riêng, khoa học nói chung Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc khơng thức tỉnh nhân loại tính chất phi khoa học phản động trị chủ nghĩa tâm tơn giáo, mà cịn xây dựng tảng vật cho trình nhận thức đắn người vấn đề giới thực Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc lại có ý nghĩa mà ngày nay, giới ngày tăng tình trạng khủng bố, chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc, đói nghèo bệnh tật,…đang đe doạ sống người Việc thức tỉnh người tình yêu gắn bó với quy tắc đạo đức điều cần thiết để khơng cịn tình trạng phân biệt màu da, sắc tộc người với người quốc gia vùng lãnh thổ phạm vi toàn giới, để người xích lại gần hơn, đồng lòng chung sức xây dựng giới hồ bình, hợp tác phát triển tồn diện Đối với Việt Nam, chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc có ý nghĩa mà ngày nay, xu tồn cầu hố diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng đổi đất nước mà tiến hành Hơn nữa, Việt Nam vừa trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều kiện kinh tế thị trường cá lớn nuốt cá bé, cạnh tranh liệt kinh tế nước nước, tất yếu dẫn đến kẻ thắng người thua, vậy, việc đề cao người, tính thiện người nguyên tắc đạo đức tình u lại khơng thể thiếu Con người ta, dù sống hoàn cảnh nào, nơi đâu, cần phải yêu muốn yêu, chia sẻ vui buồn, cay đắng, kể hạnh phúc đau khổ Có thể nói, việc đề cao người coi người đối tượng trung tâm hệ thơng triết học mình, L.Phoiơbắc muốn gửi đến tất người thông điệp rằng: Người với người sống xã hội cần phải yêu thương nhau, chia sẻ tình cảm sâu sắc tình u, có tâm nguyện làm cách mạng triết học với mục đích cao hướng tới người, giải phóng người để người có tự do, sống hạnh phúc Về số hạn chế Chủ nghĩa vật nhân L.Phoiơbắc Có thể nói, bên cạnh mặt tích cực quan niệm nhân học mình, L.Phoiơbắc cịn bộc lộ hạn chế điều kiện, hồn cảnh mà ơng sống lúc quy định Khi ơng địi hỏi triết học - triết học nhân phải gắn liền với khoa học tự nhiên, đồng thời ơng đứng lập trường chủ nghĩa tâm 71 để xem xét tượng thuộc người xã hơị Triết học nhân L.Phoiơbắc cịn chứa đựng nhiều yếu tố chủ nghĩa tâm, nơi ẩn náu an toàn cho chủ nghĩa tâm thần học Việc L.Phoiơbắc coi người trung tâm, đối tượng phổ biến học thuyết triết học vật nhân ưu điểm lớn nhất, nhiên, người quan niệm ông lại cá nhân người cụ thể thơi L.Phoiơbắc xem xét người với tư cách sản phẩm tự nhiên, nghĩa ông xem xét tính tự nhiên người, mà khơng xem xét chất xã hội người Điều trái với quan niệm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác; rằng, người không sản phẩm tự nhiên, mà sản phẩm xã hội, “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng lẻ Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” Còn với L.Phoiơbắc, người “Cái gương vũ trụ” thơng qua đó, giới tự nhiên ý thức tự nhận thức thân Con người quan niệm Phoiơbắc người trừu tuợng, phi xã hội, mang thuộc tính sinh học bẩm sinh Vì chất người tổng hoà khát vọng, nhu cầu, ham muốn, trí tưởng tượng phong phong phú người mà Với chủ nghĩa vật nhân mình, L.Phoiơbắc xem xét, luận giải quan hệ người với người xã hội dựa quan hệ tình yêu phổ biến, tình yêu nam nữ Tuy nhiên, tuyệt đối hố tình u đến mức thần thánh hố nó, coi tình u thứ thuốc chữa lành bách bệnh xã hội, dù xã hội nào, lại yếu điểm, hạn chế đáng tiếc ông L.Phoiơbắc rằng, xã hội cịn đầy bất cơng, cịn tình trạng người bóc lột người, cịn mâu thuẫn giai cấp đối kháng, để thể tình yêu bình đẳng L.Phoiơbắc mong muốn khó, chí ảo tưởng Đúng Ph.Ăngghen đánh giá: “Nhưng tình yêu! Vâng, Phoiơbắc tình yêu, đâu bao giờ, ông thần phép lạ giúp vượt qua khó khăn sống thực tiễn, điều diễn xã hội chia thành giai cấp có lợi ích đối lập nhau! Do đó, vết tích cuối có tính chất cách mạng triết học ơng biến hết, cịn lại điệp khúc cũ kỹ: Hãy yêu đi! ôm đi, không cần phân biệt nam nữ bình đẳng - thật giấc mơ thiên hạ thuận hồ” [25, tr.425] L.Phoiơbắc đưa ngun tắc tình u người với người, coi nguyên tắc bất di bất dịch đạo đức, ông khơng phân tích gốc rễ tình u gì, ngồi việc hiểu tính tự nhiên người Ngun tắc tình u ơng phù hợp giai cấp tư sản xã hội, quần chúng nhân dân lao khổ, họ người chịu bóc lột giai cấp tư sản điều khơng phù hợp Chính thân L.Phoiơbắc nhận vấn đề này, nên ông thẳng thắn thừa nhận: “Trong cung điện ngưòi ta suy nghĩ khác với túp lều tranh Nếu đói, nghèo mà thể khơng có chất dinh dưỡng, đàu óc anh, tình cảm anh trái tim anh khơng có chất ni đạo đức” [30, t.I, tr.421] Hồ tan chất tơn giáo vào chất người, L.Phoiơbắc đến kết luận tâm rằng, động lực vận động lịch sử thực khát vọng cá nhân, mà cụ thể tính ích kỷ người; cịn lịch sử nhân loại thay lẫn hình thức tơn giáo Với kết luận này, L.Phoiơbắc dành cho chủ nghĩa tâm tơn giáo nơi ẩn náu an tồn C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định rằng, lịch sử nhân loại thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội, động lực lịch sử đấu tranh giai cấp Tuy nhiều hạn chế, với cống hiến lớn lao mình, L.Phoiơbắc, lần nữa, làm sống lại chủ nghĩa vật, “đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua” Đây chiến công, công lao to lớn L.Phoiơbắc mà không không thừa nhận KẾT LUẬN L.Phoiơbắc không đại diện tiêu biểu triết học cổ điển Đức, người kết thúc triết học vĩ đại chủ nghĩa vật nhân bản, mà nhà triết học vật vào hàng vĩ đại lịch sử triết học trước C.Mác Trong suốt đời hoạt động lý luận, sáng tạo triết học mình, sống riêng tư gặp nhiều khổ hạnh vào năm cuối đời, vượt lên tất với nghị lực phi thường, ông để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm coi kinh điển kho tàng tri thức triết học Chúng ta kể tác phẩm sau đây: Về chết (1830); Lịch sử triết học từ Bêcơn đến Xpinơda (1833); Trình bày, phân tích phê phán triết học Lépnít (1836); Về triết học Pie Bâylơ (1838); Phê phán triết học Cơ đốc giáo (1838); Phê phán triết học Hêghen (1839); Bản chất đạo Cơ đốc giáo (1841); Những luận cương mở đầu cho cải cách triết học (1842); Những nguyên lý triết học tương lai (1843); Những giảng chất tôn giáo (1851); Thượng đế, tự (1866) Chủ nghĩa vật nhân L Phoiơbắc hình thành phát triển bối cảnh lịch sử thực châu Âu nói chung, nước Đức nói riêng cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, với tiền đề lý luận không tư tưởng triết học nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII, Hơnbách, Điđrơ, Rútxơ,…mà cịn có di sản triết học nhà triết học cổ điển Đức trước ơng, Cantơ, Phíchtơ, Sêlinh Hêghen,… Tính nhân triết học Phoiơbắc thể cách tập trung rõ nét quan niệm ông người, chất người, tôn giáo, chất, nguồn gốc tôn giáo mối quan hệ tôn giáo với đạo đức người Với chủ nghĩa vật nhân mình, L.Phoiơbắc đóng vai trị lớn lao khơng việc phát triển triết họccổ điển Đức nói riêng, mà cịn việc phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại Hơn nữa, chủ nghĩa vật nhân L Phoiơbắc với phép biện chứng Hêghen trở thành nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác C Mác Ph Ăngghen coi đường tới chân lý tư Triết học L.Phoiơbắc, cịn mang tính chất tĩnh quan, siêu hình máy móc, tâm mặt xã hội, “duy vật nửa dưới, tâm nửa trên”; chủ nghĩa vật nhân ơng cịn mang nặng tính trừu tượng, với việc khẳng định chân lý nhân học, học thuyết người, triết học vật nhân L, Phoiơbắc xứng đáng trở lại “ngơi vua” lịch sử triết học nhân loại để lại tiến trình phát triển lịch sử nhân loại giá trị nhân sâu sắc mà nay, cịn có ý nghĩa lớn lao 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Chấn Anh, 2007, Nghiên cứu triết học (Nguyễn Tài Thư dịch, Trần Văn Đoàn giới thiệu) Nhà xuất Trí thức, Hà Nội A.I.Arơđadiép, 1963, Chủ nghĩa vô thần L.Phoiơbắc Matxcơva Grane Brinton, 2007, Con người tư tưởng phương Tây (Nguyễn Kiên Trường biên dịch) Nhà xuất Từ điển Bách khoa Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử triết học Nhà xuất Giáo dục, 1998 Phạm Văn Chung, 2006, Triết học Mác lịch sử Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Dương, 2004, Luận cương Phoiơbắc C.Mác - Văn kiện chứa đựng mầm mống thiên tài giới quan Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 11, tr.15-21 Nguyễn Bá Dương, 2004, Đưa cách không úp mở chủ nghĩa vật trở lại vua - Một cống hiến lớn lao L.Phoiơbắc Tạp chí triết học, số 9, tr.26-30 Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Triết học cổ điển Đức - Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Hà, 2006, Quan điểm vật xã hội C.Mác Ph.Ăngghen Hệ tư tưởng Đức Tạp chí triết học, số 4, tr.10-14 11 12 H.Hâynơ, 1965, Trực giác luận, Matxcơva Vũ Gia Hiền, 2006, Triết học từ góc độ biện chứng vật Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Huy Hồng, 2006, Quan điểm L.Phoiơbắc văn hố người Tạp chí triết học, số 5, tr.46-51 14 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 1999, Giáo trình triết học Mác - Lênin Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn, 2006, Đại cương lịch sử triết học phương Tây Nhà xuất Tổng hợp, Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Quang Hưng, 2006, Hệ tư tưởng Đức tiến triển quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen tơn giáo Tạp chí triết học, số 4, tr.15-20 17 Nguyễn Kim Lai, 2004, Mối quan hệ triết học Phoiơbắc triết học trường phái Hêghen trẻ Tạp chí triết học số 10 18 19 V.I.Lênin 1987, Tồn tập, tập 18 Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 20 V.I.Lênin 1987, Toàn tập, tập 20 Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 21 C.Mác Ph.Ăngghen 1995, Toàn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen 1995, Tồn tập, tập Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ăngghen 1995, Tồn tập, tập 20 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen 1995, Toàn tập, tập 21 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen 1995, Toàn tập, tập 42 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Nam, 2004, Triết học Phoiơbắc nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 11, tr.22-28 27 Nguyễn Thế Nghĩa, 1999, Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Những nghiên cứu lý giải triết học Phoiơbắc, Matxcơva, 2004 29 L.Phoiơbắc, 1955, Các tác phẩm triết học chọn lọc, gồm tập, tập 2, Matxcơva 30 31 L.Phoiơbắc, 1990, Lịch sử triết học, tập 1, Matxcơva Bùi Thanh Quất, Vũ Tình, 1999, Lịch sử triết học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 M.M.Rôdentan (chủ biên), 1986, Từ điển triết học Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 33 Lê Công Sự, 2006, Triết học tôn giáo Lutvig Feuerbach Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 1, tr.3-11 34 Lê Công Sự, 2006, Triết học tơn giáo Lutvig Feuerbach Tạp chí tơn giáo, số 1, 2, tr.3-11; 15-21 35 Lê Công Sự, 2006, Đánh giá C.Mác Ph.Ăngghen vấn đề người triết học L.Phoiơbắc qua Hệ tư tưởng Đức Tạp chí triết học, số 11, tr.13-21 36 37 Mai Sơn (biên soạn), 2007, 101 triết gia Nhà xuất Tri thức Hà Nội P.S.Taranốp, 2000, 106 nhà thông thái, (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Tập thể tác giả, 1997, triết học dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tập 1, Hà Nội 39 Trần Đức Thảo, 1989, Vấn đề người chủ nghĩa "Lý luận khơng có người" Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 40 Trần Đức Thảo, 1995, Lịch sử tư tưởng triết học trước Marx Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 41 Trần Đức Thảo, 2004, Sự hình thành người Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 42 43 Triết học, 1999, gồm tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Hữu Tồn, 1995, Ph.Ăngghen với tác phẩm "Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức Tạp chí triết học, số 44 Đặng Hữu Toàn, 2004, L.P - Người kết thúc triết học cổ điển Đức chủ nghĩa vật nhân Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 11, tr.29-38 45 Đặng Hữu Toàn, 2004, Nhân học triết học hệ thống triết học vật nhân L.Phoiơbắc" Tạp chí triết học, số 9, tr.17-25 46 47 Vũ Minh Tâm, Triết học người Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, 1962, Lịch sử triết học Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 48 V.Vinđenbau, 1998, Triết học đời sống tư tưởng Đức kỷ XIX, Matxcơva 49 Nguyễn Hữu Vui, 2001, Lịch sử triết học Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 ... ý nghĩa l? ??ch sử l? ??n lao l? ??ch sử tư tưởng triết học nhân loại Vì l? ?? mà người viết chọn đề tài cho luận văn Chủ nghĩa vật nhân L. Phoiơbắc giá trị nhân văn Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật. .. cạnh việc l? ?m rõ quan niệm nhân khẳng định giá trị nhân văn chủ nghĩa vật nhân L. Phoiơbắc để thấy sao, với phép biện chứng Hêghen, chủ nghĩa vật nhân L. Phoiơbắc trở thành tiền đề l? ? luận trực... nghiên cứu luận văn chủ nghĩa vật nhân L. Phoiơbắc, giá trị tích cực hạn chế Luận văn tập trung phân tích nét bật chủ nghĩa vật Phoiơbắc như, quan niệm L. Phoiơbắc người, chất người, tôn giáo đạo

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan