1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giá trị nhân văn quần thể di tích cố đô huế

65 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Báo cáo thực tê LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch sứ giả hồ bình, hữu nghị hợp tác quốc gia, dân tộc Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích to lớn kinh tế – xã hội mà đem lại Điều thể rõ trước xu tồn cầu hố khu vực hố kinh tế Trong 40 năm hình thành phát triển, đặc biệt từ năm 1990, Du lịch Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào q trình đổi hội nhập quốc tế đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, Du lịch Việt Nam có khó khăn, hạn chế, phát triển chưa tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước Việt Nam đánh giá đất nước an toàn, ổn định trị xứng đáng “Điểm đến thiên niên kỷ mới” Chính vậy, số lượng khách quốc tế đến với Việt Nam tính từ năm 1990 đến 1999, tăng 7,5 lần, từ 250 nghìn lượt lên tới 1,78 triệu lượt; từ năm 2000 2002, tăng từ 2,1 triệu lượt lên tới 2,6 triệu lượt khách Cùng với hội nhập chuyển đổi cấu ngành kinh tế, du lịch đóng vai trò lớn thành phần kinh tế quốc gia Với xu hướng chung tồn cầu, việc tìm giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành du lịch nói chung ngành dịch vụ du lịch nói riêng vấn đề cần dặt Việc nghiên cứu tiềm du lịch giá trị nhân văn quần thể di tích cố Huế tảng quan trọng thúc đẩy du lịch Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung Huế thành thành phố lớn miền Trung Việt Nam, vào vị trí trung độ nước, có lợi đặc biệt địa lý, giao thông, hạ tầng sở nhân văn, du lịch Trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Huế tiếp thêm nguồn sức mạnh mới, vươn lên vị trí Bên cạnh đó, tiếp SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê thêm sức mạnh phát triển mạnh du lịch, có di tích quần thể cố Huế coi di sản lớn giới Cố đô Huếlà thành phố cổ kính thơ mộng , trải qua hàng trăm năm kinh hành Huế giữ vẻ uy nghi , tráng lệ thâm nghiêm có giá trị nhân văn lịch sử lớn lịch sử Việt Nam Chính ,em chọn đề tài nhằm nghiên cứu giá trị nhân văn quần thể di tich cố đô Huế Mục đích nghiên cứu - Đánhgiá tổng qt tình hình xu phát triển du lịch Huế nhữg năm gần - Nghiên cứu giá trị nhân văn quần thể di tích Huế, để đánh giá trạng khó khăn di tích - Đề xuất số giải pháp phát triển biện pháp bảo tồn , trùng tu thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Trong cáo thực địa này, emđã sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hệ thống hóa lí thuyết - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp lịch sử - Phương pháp thực địa Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Mùa du lịch thành phố Huế Không gian: Khu du lịch quần thể di tích Huế Đối tượng: Quần thể di tích cố Huế Phạm vi: Thành phố Huế Nội dung: Nghiên cứu đánh giá giá trị quần thể tích cố Huế để phát triển bảo tồn trùng tu lại di tích cố đô Huế Cấu trúc đề tài: Mở đầu Nội dung Kết luận SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận giá trị nhân văn quần thể di tích Cố Đơ Huế 1.1.Khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.Khái niệm giá trị nhân văn Giá trị nhân văn :Là mang nét đặc trưng thuộc chất người kết hợp với có tri thức văn hóa, văn minh Có tư tưởng cao nghệ thuật thực tế làm cho người đẹp lẽ tư tưởng nhận thức Đó giátrị nhân văn 1.1.2.Q uần thể (Du lịch) Quần thể hệ thống mô hình kiến trúc hạ tầng bao gồm bao gồm :đền đài , cung điện , nhà cửa , lăng tẩm , vườn vv nằm khu vực địa lý định 1.1.3.Quần thể di tích cố Huế Quần thể di tích Cố Huếlà di tích lịch sử - văn hố triều Nguyễn chủ trương xây dựng khoảng thời gian từ đầu kỷ 19 đến nửa đầu kỷ 20 địa bàn kinh đô Huế xưa; thuộc phạm vi thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam Phần lớn di tích thuộc quản lý Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế UNESCO cơng nhận Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993 Quần thểdi tích Cố Huế phân chia thành cụm cơng trình gồm cụm cơng trình ngồi Kinh thành Huế Kinh thành Huế 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới quần thể di tích cố Huế 1.2.1.Tác động tự nhiên Huế nằm vùng đất hẹp, chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết , đặc biệt khí hậu Nắng mưa khắc nghiệt thất thường tác động lớn đến cảnh quan SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê 1.2.2.Quá trình thời gian Thời gian thường xuyên tác động làm già nua hóa cơng trình kiến trúc ,nghệ thuật quần thể di tích , phá vỡ kết cấu bên , bị ăn mòn theo thời gian 1.2.3.Tác động người Con người tác động lớn tới cơng trình kiến trúc ,nghệ thuật Sự tàn phá chiến tranh người gây làm cho cơng trình biến hư hỏng nặng Ăn cắp hiện, vật cổ vật đem bán ngồi nước ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng tới cơng trình kiến trúc , nghệ thuật Huế SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê Chương : Giá trị nhân văn quần thể di tích cố huế 2.1 Giới thiệu chung di tích quần thể cố Huế 2.1.1.vị trí địa lí Huế vùng đất hẹp, thiên nhiên ưu đãi Nắng mưa khắc nghiệt, chiến tranh liên miên Trong trình hình thành, ngồi cư dân địa xứ Huế có cư dân tiền trú từ Bắc vào, từ Nam cư dân miền biển lên từ miền cao xuống Huế nơi tiếp giáp hai vùng khí hậu Nam- Bắc Trong khu vườn xứ Huế có hoa trái hai miền Nam - Bắc Chất ca nhạc Huế bắt nguồn từ phía Bắc có mang sắc thái Chàm phương Nam Cho nên màu sắc xa xưa Huế lại tích hợp, tiếp thu, kế thừa phát triển hai miền Cố huế nằm lòng thành phố Huế, bên bờ Bắc sông Hương chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền Nhà Nguyễn sừng sững trước bao biến động lịch sử thách thức thời gian Quần thể di tích bao gồm: , , Huế, ba tồ thành lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hoà nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phần Kinh thành Huế- núi Ngự Bình, dòng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh… Nhìn từ phía ngược lại, cơng trình kiến trúc hoà lẫn vào thiên nhiên tạo nên tiết tấu kỳ diệu khiến người ta quên bàn tay người tác động lên SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê 2.2.1.Quá trình lịch sử Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế Thủ phủ đời chúa Nguyễn Đàng Trong, Kinh đô triều đại Tây Sơn, đến Kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Cố Huế ngày lưu giữ lòng di sản văn hóa vật thể phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Trên tảng vật chất tinh thần hình thành Huế từ đầu kỷ XIV (khi vua Chăm Chế Mân dâng hai Châu Ơ, Rí cho nhà Trần để làm sính lễ cưới công chúa Huyền Trân), chúa Nguyễn (thế kỷ XVI-XVIII), triều đại Tây Sơn (cuối kỷ XVIII) 13 đời vua Nguyễn (1802-1945) Kinh đô triều đại phong kiến Việt Nam gần thể kỷ, tiếp tục phát huy gây dựng vùng Huế tài sản văn hóa vơ giá Quần thể di tích Cố Huế tiêu biểu cho thành tựu kiến trúc, điêu khắc, thẩm mỹ sức lao SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê động sáng tạo người Việt Nam suốt thời gian dài, đặc biệt nghệ thuật kiến trúc, quy hoạch thành phố trí cảnh quan, đánh “kiệt tác đô thị” UNESCO công nhận Quần thể Di tích Cố Huế Di sản Văn hóa Thế giới với đánh giá “Huế biểu trưng cho thể bật uy quyền chế độ phong kiến Việt Nam vào thời kỳ hưng thịnh đầu thể kỷ XIX; Quần thể Di tích Cố Huế điển hình bật Kinh đô phong kiến Phương Đông” Quần thể Di tích Cố Huế bao gồm: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế Tử Cấm thành Huế Ba tòa thành lồng vào bố trí đăng đổi trục dọc, xuyên suốt từ Nam Bắc Trong quần thể di tích Cố Huế có 16 điểm di tích UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa Thế giới, là: Kinh thành bờ Bắc sông Hương bảo vệ cho Khu vực hành nhà Nguyễn nơi Hoàng Gia SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê Hoàng thành nằm trung tâm Kinh thành nơi làm việc Vua Nguyễn Lăng Gia Long “Hoành tráng Gia Long” Lăng Minh Mạng “Thâm nghiêm Minh Mạng” Lăng Thiệu Trị “Khoáng đạt Thiệu Trị” Lăng Dực Đức Giản dị Dức Đức Lăng Tự Đức “Thơ mộng Tự Đức” Lăng Đồng Khánh “Xinh xắn Đồng Khánh” Lăng Khải Định “Tinh xảo Khải Định” 10 Văn Miếu, nơi thờ Khổng Tử dựng bia khắc tên Tiến sỹ thời Nguyễn 11 Đàn Nam Giao, nơi vua tế trời 12 Chùa Thiên Mụ, Biểu trưng Phật giáo Huế 13 Hổ Quyền, đấu trường lại Châu Á dành cho voi hổ 14 Điện Hòn Chén, nơi thờ Thánh Mẫu 15 Trấn Bình Đài án ngữ bảo vệ đường sông Kinh thành 16 Trấn Hải Thành - pháo đài trấn giữ mặt biển phía Đơng Ngồi Huế có nhiều thắng tích liên quan đến Triều Nguyễn như: Cung An Định, Điện Voi Ré, Võ Miếu, Hải Vân Quan, Cầu Ngói Thanh Tồn, chùa Phật hòa điện thắng cảnh thiên nhiên tiếng sông Hương, núi Ngự, Vọng Cảnh Thiên An, Cửa Thuận An Huế tiếng với khu nhà vườn.Phong cách kiến trúc nhà vườn Huế đặc trưng.Huế thành phố khu nhà vườn với mái nhà cổ thâm nghiêm ẩn xóm phường bình n lòng Cố Điều đặc biệt khu nhà vườn lại mang bóng dáng Kinh thành Huế thu nhỏ, có bình phong thay núi Ngự, bể nước thay cho dòng sơng Hương, đôi tảng đá cụm thay cho cồn Dã Viên Những khu nhà vườn đủ bốn mùa hoa trái, ríu rít chim ca, giới thi nhân mặc khách, nơi diễn xướng điệu ca Huế SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê 2.2.Các di tích quần thể cố đô Huế 2.2.1 Kinh thành Huế Kinh thành Huế nằm bờ bắc sông Hương thuộc địa phận thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế Kinh thành Huế xây dựng theo kiến trúc phương Tây kết hợp cách tài tình với kiến trúc thành quách phương Đông Kinh thành Huế xây dựng diện tích 500ha giới hạn vòng thành theo thứ tự ngồi lớn, nhỏ: Kinh Thành, Hoàng Thành Tử Cấm Thành Tổng thể kiến trúc dùng núi Ngự Bình làm tiền án dùng hai đảo nhỏ sơng Hương Cồn Hến Dã Viên làm yếu tố phong thuỷ rồng chầu hổ phục (Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ) để bảo vệ Cố đô Kinh Thành Huế: xây dựngtừ năm 1805 thời Gia Long sau vua Minh Mạng tiếp tục hoàn thành vào năm 1832 Tại vua triều Nguyễn cho xây dựng nhiều thành quách, cung điện công trình hồng gia.Kinh Thành Huế quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt hướng Nam, với diện tích mặt 520 ha, có 10 cửa gồm: - Cửa Chính Bắc (còn gọi cửa Hậu, nằm mặt sau Kinh Thành) - Cửa Tây-Bắc (còn gọi cửa An Hòa, tên làng đây) - Cửa Chính Tây - Cửa Tây-Nam (cửa Hữu, bên phải Kinh Thành) - Cửa Chính Nam (còn gọi cửa Nhà Đồ, gần có Võ Khố - nhà để đồ binh khí, lập thời Gia Long) - Cửa Quảng Đức - Cửa Thể Nhơn (tức cửa Ngăn, trước có tường xây cao ngăn thành đường dành cho vua bến sơng) - Cửa Đơng-Nam (còn gọi cửa Thượng Tứ có Viện Thượng Kỵ tàu ngựa nằm phía cửa) - Cửa Chính Đơng (tức cửa Đông Ba, tên khu vực dân cư đây) - Cửa Đơng-Bắc (còn có tên cửa Kẻ Trài) SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê Ngồi Kinh Thành có cửa thơng với Trấn Bình Đài (thành phụ góc Đơng Bắc Kinh Thành, gọi thành Mang Cá), có tên gọi Trấn Bình Mơn Hai cửa đường thủy thơng Kinh Thành với bên ngồi qua hệ thống Ngự Hà Đông Thành Thủy Quan Tây Thành Thủy Quan Thành ban đầu đắp đất, đến cuối đời Gia Long bắt đầu xây gạch Kinh Thành Huế kết hợp độc đáo nguyên tắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, tư tưởng triết lý phương Đông với thuyết âm dương ngũ hành Dịch học Trung Hoa đặc điểm mang ảnh hưởng kiến trúc quân phương Tây kiểu Vauban (tên kiến trúc sư người Pháp cuối kỷ XVII) Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại, cơng trình xây dựng Kinh Thành Huế có lẽ cơng trình đồ sộ, quy mơ với hàng vạn lượt người tham gia thi công, hàng triệu mét khối đất đá, với khối lượng công việc khổng lồ đào hào, lấp sông, di dân, dời mộ, đắp thành kéo dài từ thời điểm tiến hành khảo sát năm 1803 (triều vua Gia Long) đến hoàn chỉnh vào năm 1832 (triều vua Minh Mạng) Với mục đích phòng thủ chính, mặt thành có dạng hình vng khum phía trước theo địa hình dải đất dọc bờ sơng Hương, mặt có cổng thành, có vọng lâu dùng để quan sát Các mặt thành lại xây khúc khuỷu với pháo đài bố trí cách nhau, kèm theo pháo nhãn, đại bác, kho đạn Thêm vào đó, hệ thống hào bao bọc bên ngồi đào gần 10km chiều dài Riêng hệ thống sông đào (Hộ Thành Hà) vừa mang chức bảo vệ vừa có chức giao thơng đường thủy có chiều dài km (đoạn phía Tây sơng Kẻ Vạn, đoạn phía Bắc sơng An Hòa, đoạn phía Đơng sơng Đơng Ba, riêng đoạn phía Nam dựa vào sông Hương) SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 10 Báo cáo thực tê du lịch mà điểm văn hóa, di tích địa bàn có nguồn thu đáng kể thông qua việc bán vé tham quan cung cấp dịch vụ kèm theo Nguồn thu tiếp tục sử dụng để trùng tu, tơn tạo di tích văn hóa lịch sử xuống cấp, làm cho di tích khơng bị lãng quên mai Vấn đề đặt làm để phát triển du lịch mà giữ nét độc đáo, giá trị đặc trưng tinh hoa di sản văn hóa giới, biết phát triển du lịch bảo tồn di tích, di sản giới tốn khó khơng Việt Nam mà giới Bảo tồn theo nghĩa giữ nguyên trạng cứng nhắc có tác dụng làm đóng khung di sản lâu dài đưa đến xuống cấp, hủy hoại chúng, ngược lại, cần khắc phục khuynh hướng du lịch hóa di sản văn hóa Vì vậy, cần có kế hoạch tổng thể tồn diện cơng tác bảo tồn khai thác du lịch Xác định rõ phạm vi bảo tồn di sản văn hóa giới mục tiêu phát triển du lịch biển, đảo Cần có chiến lược cụ thể để chủ động đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu di sản giới thông qua phương tiện truyền thông đại, đặc biệt giới thiệu website, thiết kế tour du lịch, di tích, di sản điểm nhấn Xác định đắn lợi di sản văn hóa để có chiến lược tổng thể phát triển du lịch biển, đảo Bắc miền Trung nói chung Thừa Thiên- Huế nói riêng, có tầm quan trọng cấp bách giai đoạn nay, nhằm tạo điều kiện để đưa du lịch khu vực phát triển lên tầm cao 2.6.2.2 Khó khăn - Chế độ khí hậu Thừa Thiên Huế diễn biến phức tạp theo thời gian không gian Do trước hết cần đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, biến đổi chế độ khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế tác đơng lớn tới quần thể di tích Huế - Hiện vật lịch sử quý bị phơi nắng dầm mưa xuống cấp nhanhchóng Đến với Bảo tàng lịch sử cách mạng TT – Huế, nơi lưu giữ xe tăng, xe thiết giáp, pháo cối, súng hạng SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 51 Báo cáo thực tê nặng… mệnh danh “Vua sấm sét”, vũ khí xem niềm tự hào thời quân đội Mỹ tham chiến Việt Nam bỏ lại sau chúng thất bại rút quân nước Những vũ khí hạng nặng khơng nhiều có gần Huế Nó vừa biểu tượng cho dã man, tàn ác kẻ thù vừa thể tinh thần, ý chí kiên cường anh dũng quân dân ta, niềm tự hào dân tộc Việt Nhiều du khách đến đây, đặc biệt khách quốc tế lại hiểu biết thêm lịch sử nước ta khâm phục truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam Những vật trời bị phơi nắng dầm mưa xuống cấp nhanh chóng Những vật trời bị phơi nắng dầm mưa xuống cấp nhanh chóng Thế nhưng, thật đáng buồn vật có giá trị lại trưng bày cách lơ là, không xem trọng Nhiều vật ngày xuống cấp Khu bảo tồn mái che, cỏ dại mọc um tùm… với thời tiếtkhắc nghiệt Huế cần trận mưa to vật đủ ngâm nước 3, ngày Theo nhiều người dân cho biết, chiều trẻ vui đùa, vẽ bậy lên khắp nơi… chí gần đây, xung quanh xuất bơm kim tiêm Còn việc bảo quản, người ta dùng dầu nhớt lau chùi lần /1 năm đối phó Chuyện vật phơi mưa, phơi nắng với nhiều người đỗi bình thường - Nhiều ngơi nhà cổ có tuổi đời hai, ba trăm năm địa bàn cố đô Huế tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Trong việc tìm giải pháp hiệu để bảo tồn - chỉnh trang quần thể xem chưa thấy hiệu quả, chí luẩn quẩn Nhà dột, cột xiêu… là tình trạng nhiều ngơi nhà cổ xứ Huê Phố cổ Gia Hội kéo dài từ cầu Gia Hội đến cầu Đông Ba.Trong kỷ 19, nơi tập trung nhiều nhà nơi thương gia, quan lại, nhân SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 52 Báo cáo thực tê vật tiếng.Đồng thời nhiều phủ đệ ơng hồng, bà chúa thuộc dòng dõi hồng tộc nhà Nguyễn triều đình bố trí khu vực Lối kiến trúc Hoa - Ấn - Việt đặc trưng làm phố cổ Gia Hội tiếng thời không thua Hội An (Quảng Nam), Bao Vinh (Huế), phố Hiến (Hưng Yên)… Tuy nhiên, đến du khách lẫn bà Huế khơng khỏi ngậm ngùi chứng kiến cảnh xuống cấp với tốc độ phi mã: nhà mái dột, cột xiêu, ngói bể…; nhà lầu với kiến trúc đại kiểu copy nước ngoài, giả cổ thi mọc lên phá vỡ tổng thể kiến trúc khu phố Đó chưa kể người dân tận dụng vỉa hè trước dãy nhà cổ để buôn bán, tạo cảnh tượng nhếch nhác Chủ nhân nhà muốn sửa chữa gặp khó kinh tế muốn khôi phục theo trạng cổ xưa vốn có Mà có khả phải báo cáo lên thành phố nhà phố cổ thuộc diện quản lý quyền - Trải qua hàng trăm năm , di tích lịch sử phải đối mặt với hiên tượng mọt gỗ ăn dần phá hủy cơng trình kiến trúc nghệ thuật gỗ Vì lọa trùng mọt gỗ khó phát hiên nên cơng tác gặp nhiều khó khăn viêc tiêu diệt loại côn trùng 2.7.Quần thể di tích Cố di sản giới Tại phiên họp lần thứ 17 Uỷ ban Di sản giới, Colombia từ ngày đến 11/12/1993, UNESCO định cơng nhận quần thể di tích Cố Huế di sản văn hoá nhân loại Một kiện trọng đại lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản Việt Nam ghi tên vào danh mục Di sản giới, khẳng định giá trị mang tính tồn cầu quần thể di tích Cố Huế Quần thể di tích Cố Huế di sản văn hóa giới theo tiêu chí số 4, hội đủ yếu tố: - Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 53 Báo cáo thực tê - Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hoá giới; - Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng - Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 54 Báo cáo thực tê Chương 3: Định hướng giải pháp bảo tồn giá trị quần thể di tích cố Huế 3.1 Định hướng 3.1.1.Du lịch ngành mũi nhọn Với vai trò T.Phố hạt nhân, T.Phố động lực với tiềm năng, mạnh vùng đất có bề dày lịch sử, văn hố, TP có cảnh quan đẹp, người đẹp, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung TP Huế nói riêng có nỗ lực để phát triển du lịch địa bàn - Doanh thu du lịch ngày tăng Những năm qua, ngành du lịch có nhiều đóng góp quan trọng phát triển kinh tế TP Huế Ngành du lịch tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp khách sạn, nhà hàng, nhà vườn sinh thái, gắn với tổ chức hoạt động lễ hội, festival, tạo sản phẩm du lịch có chất lượng Hiện, số sở kinh doanh dịch vụ, thương mại, khách sạn, nhà hàng địa bàn TP lên tới số 6.351, tăng 1,8 lần so với năm trước có xu hướng ngày gia tăng Lượng khách đến Huế năm 2010 ước đạt 1.500 ngàn lượt người; đó, khách nước ngồi ước đạt 800 ngàn người Riêng doanh thu, dự kiến đạt 830 tỷ đồng, tăng 2,2 lần so với năm 2005 Ngành du lịch Huế đóng góp tích cực việc tạo việc làm giảm nghèo địa bàn Chưa có số xác, tỷ lệ lao động du lịch TP Huế xác định chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động TP Sự đầu tư cho du lịch thực góp phần làm cho mặt thị Huế ngày khang trang.Khách du lịch đến Thừa Thiên Huế chủ yếu chọn điểm đến TP Huế nơi tập trung sản phẩm cốt lõi du lịch tỉnh: Quần thể di tích Cố Huế-di sản văn hố giới, di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng, cơng trình kiến trúc tơn giáo…Các hoạt động lễ hội, ẩm thực Huế, nhà vườn cổ…cũng tập trung nhiều vùng đất Cố đô Thêm vào đó, điểm du lịch nằm ngồi địa bàn khơng cách xa SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 55 Báo cáo thực tê TP Huế lý cắt nghĩa khách du lịch đến Huế hàng năm chiếm 90% tổng lượng khách đến Thừa Thiên Huế Cũng cần nói thêm, nằm hai đầu đất nước, giao thông thuận lợi, đặc biệt, an ninh trị trật tự an tồn xã hội Huế yên bình nguyên nhân khiến du khách chọn Huế điểm đến Qua thống kê, tỷ lệ khách quốc tế nội địa đến du lịch Huế gần tương đương - Chất lượng “điểm đến” chưa đầu tư nhiều Huế điểm nhấn du lịch Việt Nam, so với tổng khách Việt Nam, khách du lịch đến Huế chiếm khoảng 25% Điều chứng tỏ sức hấp dẫn du lịch Huế chưa quảng bá, xúc tiến phù hợp; số lượng điểm đến nhiều chất lượng điểm đến chưa đầu tư cao; sản phẩm du lịch-dịch vụ thấp… Một kết khảo sát TP Huế cho thấy, khách nội địa quay trở lại Huế chiếm gần 39% quốc tế đến Huế chiếm 10% Những năm gần đây, loại hình du lịch kết hợp với kinh doanh, hội nghị, hội thảo có xu hướng tăng mạnh Việt Nam nước khu vực, Huế chiếm tỷ lệ thấp Với vai trò, vị trí Huế, khơng ý kiến cho rằng, quyền TP Huế cần quan tâm nhiều đến phát triển du lịch Trong buổi làm việc lãnh đạo, ban, ngành tỉnh UBND TP Huế, ơng Nguyễn Quốc Thành, Phó Giám đốc Sở Văn hoá-Thể thao Du lịch cho rằng, để thu hút khách du lịch kéo dài thời gian lưu trú du khách, tỉnh TP phải nghiên cứu để thúc đẩy phát triển khu nghỉ dưỡng, đầu tư khu vui chơi giải trí không dừng lại việc đầu tư xây dựng khách sạn Nhiều ý kiến khác lại lưu ý, TP cần quan tâm quản lý tốt môi trường du lịch.Hiện nay, tình trạng đeo bám khách diễn số điểm tham quan di tích Một số du khách lại khơng hài lòng có phân biệt giá du khách quốc tế, dịch vụ ăn uống bên khách sạn chưa tốt… - Để du lịch Huế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 56 Báo cáo thực tê Một mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng TP Huế lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015 đề xây dựng Huế xứng đáng trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc… Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV nhấn mạnh: Tập trung tối đa nguồn lực sách ưu tiên đầu tư xây dựng Huế trở thành trung tâm du lịch đặc sắc nước khu vực, ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Gắn du lịch với văn hoá, di sản; văn hoá với di tích, cảnh quan thiên nhiên, liên kết với vùng, miền, khu vực, quốc tế… Xây dựng hoàn chỉnh TP Festival đặc trưng Việt Nam, tạo điều kiện đưa du lịch chiếm tỷ trọng lớn ngành dịch vụ, trở thành thương hiệu mạnh, hấp dẫn du khách bền vững Giữ vai trò thị hạt nhân, đô thị động lực, lúc hết, TP Huế phải quan tâm nhiều đến phát triển du lịch địa bàn, để nội dung mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh, TP thực vào sống Điều mừng là, UBND TP Huế ban hành định việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển bền vững du lịch TP đến năm 2020 Đề án mạnh TP Huế phát triển du lịch định hướng phát triển du lịch TP Huế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn TP nói riêng tỉnh nói chung; phát triển TP Huế thành điểm đến quốc tế có thương hiệu tiếng TP đưa tầm nhìn phát triển huy động nguồn lực tốt cho phát triển du lịch ngang tầm khu vực quốc tế Việc quy hoạch nhằm đưa mục tiêu phát triển du lịch, sách giải pháp hiệu nhằm khai thác, bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch TP theo hướng bền vững; gợi ý xác định điểm, dự án du lịch với mức độ ưu tiên đầu tư, sử dụng đất, nguồn nhân lực, chế quản lý điều hành, xúc tiến tiếp thị để khai thác tối đa tiềm du lịch Huế Trong đề án quy hoạch này, TP đưa chiến lược phát triển du lịch; sản phẩm du lịch, thị trường thương hiệu, kế hoạch hành động cho dự án quan trọng, giải pháp sách thực quy hoạch SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 57 Báo cáo thực tê 3.1.2 Phát triển du lịch làng nghề Huế Với định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa Thiên Huế phấn đấu thực mục tiêu đề ra: đón ba triệu khách vào năm 2015, có gần 50% khách quốc tế Để đạt mục tiêu trên, vấn đề đặt đẩy mạnh liên doanh, liên kết, tích cực thu hút nguồn vốn nước nước để triển khai lồng ghép tour, tuyến du lịch gây ấn tượng Mấy năm gần đây, tỉnh quan tâm đến tour du lịch làng nghề, xem loại hình du lịch văn hóa tổng hợp đưa du khách tham quan, thẩm nhận giá trị văn hóa mua sắm hàng hóa đặc trưng làng nghề truyền thống Tồn tỉnh có 88 làng nghề, có 69 làng nghề thủ cơng truyền thống xây dựng phát triển thành tour du lịch làng nghề với nét đặc trưng riêng làng gốm Phước Tích, làng thêu Thuận Lộc, làng nón Phú Cam, đúc đồng Phường Đúc, điêu khắc Mỹ Xuyên, đan lát Bao La… Vào năm lẻ, Thừa Thiên Huế có festival nghề truyền thống dịp phô diễn, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ.Đây điểm nhấn để hình thành tour du lịch làng nghề.Điểm lại hoạt động khai thác tuyến du lịch làng nghề, thấy cơng việc khởi động ban đầu Việc đầu tư, tổ chức khai thác tuyến du lịch làng nghề nhiều hạn chế, việc tổ chức kết nối làng nghề truyền thống để đưa vào hoạt động du lịch nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập ổn định cho người dân làng nghề hội kinh doanh bền vững cho doanh nghiệp du lịch Làng nghề mạnh nghề truyền thống rõ, điều đặt chất lượng sản phẩm, đầu cho làng nghề chưa khơi thông.Một vài làng nghề tự mày mò chào bán sản phẩm mang tính tự phát chưa định hình bền vững nên chưa phát huy tốt tiềm mình.Chưa có kết nối, vấn đề đặt nhiều hội nghị, hội thảo.Làng nghề kết nối với doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành điều kiện tốt nhằm phát huy mạnh du lịch làng nghề Do vậy, để phát triển loại hình du lịch cần có góp sức nhiều từ nhà làm sách, cấp quyền cư dân làng SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 58 Báo cáo thực tê nghề; mấu chốt doanh nghiệp ngành du lịch Khi doanh nghiệp quan tâm đến loại hình du lịch này, hội tốt để doanh nghiệp quảng bá hình ảnh đến với du khách Các nhà quản lý chuyên ngành du lịch cho rằng, tuyến du lịch làng nghề xu hướng thu hút du khách, tạo hấp dẫn, lạ Rất nhiều du khách tận làng nón để tận mắt chứng kiến tham gia vào công đoạn nghề làm nón.Du khách thật bất ngờ, thích thú người thợ nón lưu tên, ảnh họ vào nón thơ mang làm vật kỷ niệm chuyến du lịch vùng đất Cố đô Huế Qua kỳ festival, tour du lịch “Hương xưa làng cổ” làm sống lại làng nghề gốm cổ làng q Phước Tích nằm bên dòng sơng Ơ Lâu hiền hòa thơ mộng Làng nghề Phước Tích ngơi làng cổ độc đáo, làng sống nhờ nghề gốm Bao nhiêu năm khó khăn nghề gốm đường mai một, qua tuyến du lịch “Hương xưa làng cổ” Phước Tích mở hội phục hồi làng nghề Tuy nhiên, để phục hồi làng nghề chuyện hai Làng nghề muốn phát triển cần có quy hoạch tổng thể, quy hoạch điểm nhấn, gắn phát triển sản xuất với du lịch đẩy mạnh xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, đăng ký quyền cho sản phẩm làng nghề Khi làng nghề có thương hiệu thị trường tạo nên sức mạnh giúp giải lượng lớn lao động thu nhập thấp nơng thơn có việc làm ổn định, tăng thu nhập Đây hướng góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thơn theo hướng xây dựng hình ảnh nơng thơn Phát triển ngành nghề truyền thống, ý tour du lịch làng nghề cần có chế sách hỗ trợ cho làng nghề bảo tồn phát triển.Đây vấn đề đặt cho nhiều ngành, nhiều cấp Một vài hình ảnh mà Cơng ty Du lịch Hương Giang, Công ty Lữ hành Hương Giang xây dựng tour du lịch sinh thái làng quê nối kết với phát triển nghề truyền thống, khơi dậy người dân suy nghĩ nghề nghiệp SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 59 Báo cáo thực tê Những thành hướng phát triển du lịch làng nghề nhiều tồn tại, hạn chế hiệu kinh doanh du lịch chưa tương xứng với tiềm có; tính bền vững chưa cao, sản phẩm làng nghề đơn điệu, chưa mang tính cạnh tranh… Đó vấn đề đặt cho nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch suy nghĩ, tìm hướng phát triển để khai thác tốt mạnh dịch vụ - du lịch Thừa Thiên Huế Du lịch làng nghề phải xem dự án phát triển tầm nhìn chiến lược phát triển du lịch tổng thể tỉnh để mạnh không nhà hàng, khách sạn, lăng tẩm địa bàn thành phố Huế mà mở rộng làng nghề, đô thị huyện, thị xã; làm phong phú địa tham quan du lịch, hấp dẫn du khách bốn phương 3.2.Giải pháp 3.2.1 Giải pháp mặt quy hoạch - Cần có quy mơ , quy hoạch phát triển di tích quần thể cố đô Huế sở đảm bảo mục tiêu : phát triển kinh tế, bảo vệ ảnh quan, phát triển kinh tế cộng đồng - Có sách thu hút nhà đầu tư, tổ chức quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trường tham quan du lịch Qua đó, nâng cao ý thức bảo vệ di tích tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế đóng góp nhà đầu tư vào việc thực dự án qui hoạch 3.2.2 Giải pháp đầu tư điều kiện liên quan hoạt động du lịch - Trùng tu lại di tích văn hóa lịch sử - Có giải pháp cải tạo tuyến đường tạo điều kiện an toàn cho du khách - Thiết kế logo slogan nhằm tạo nên thương hiệu riêng cho khu du lịch huế - Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá du lịch SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 60 Báo cáo thực tê 3.2.3 Giải pháp giáo dục đào tạo - Chú trọng đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho hướng dẫn viên du lịch nhằm đảm bảo kiến thức du lịch, mơi trường, văn hóa địa - Giáo dục cho người hiểu biết tầm quan trọng di tích lịch sử KẾT LUẬN Qua báo cáo thực tế đề tài em giới thiệu cụ thể di tích quần thể Huế đồng thời sâu, nghiên cứu loại hình du lịch đặc trưng thành phố Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu để hồn thành đề tài giúp em trao dồi lượng kiến thức lớn quần thể đo Huế nói chung loại hình du lịch nói riêng Huế thành phố biển có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, có khí hậu ơn hồ, có đầy đủ yếu tố thuận lợi để phát triển nhiều loại hình du lịch đa dạng Ngành du lịch ngành có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Huế Vì nên cần có quan tâm đầu tư mức quan chức để ngành du lịch thành phố phát triển tương xứng với tiềm Em hy vọng quần thể di tích cố huế trở thành bảy kỳ quan đại cuả giới ngành du lịch phát triển nhanh ,sớm hình thành ngành cơng nghiệp du lịch có quy mô ngày tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 61 Báo cáo thực tê TÀI LIỆU THAM KHẢO Có Việt Nam - Đổi Phát triển Kinh tế – NXBCTQG, 1998 Nghiên cứu toàn diện phát triển du lịch khu vực miền Trung Việt Nam - Tập Đoàn ALMEC Tháng năm 1996 Ngành Du lịch Việt Nam: Những Thách thức Cơ hội thị trường - Báo cáo trình lên Ngân Hàng Thế Giới - Greta R Boye - Tháng năm 2002 Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Định hướng đến 2020 - Tổng Cục Du lịch - Tháng 10 năm 2000 Báo cáo Tổng kết Công tác năm 2002 Phương hướng, Nhiệm vụ năm 2003 ngành Du lịch - Tổng Cục Du lịch - Tháng 12, năm 2002 Du lịch Cộng đồng Bảo tồn Phát triển - Viện Nghiên Cứu Miền Núi 1999 Báo cáo tổng kết hàng năm từ 1993 - 1999 - Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch Thị Trường Du lịch - PTS Nguyễn Văn Lưu - NXBGD, 1998 Giáo trình kinh doanh lữ hành, PGS.PTS Nguyễn Văn Đính, Th.sỹ Phạm Hồng Chương 10 Marketing du lịch, Tổng cục Du lịch 11 Hệ thống văn hành quản lý du lịch, NXBCTQG, 1997 12 Tạp chí Du lịch Việt Nam số 10/1999, 08/2002, 01/2003 13 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái, Lý luận thực tiễn tài nguyên du lịch sinh thái Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 14.www.baohue.com.vn 15.www.dulịch.org.vn SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 62 Báo cáo thực tê MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lí luận giá trị nhân văn quần thể di tích cố Đơ Huế 1.1.Khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1.Khái niệm giá trị nhân văn 1.1.2.Q uần thể (Du lịch) .3 1.1.3.Quần thể di tích cố Huế 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới quần thể di tích cố Huế 1.2.1.Tác động tự nhiên 1.2.2.Quá trình thời gian 1.2.3.Tác động người .4 Chương : Giá trị nhân văn quần thể di tích cố huế 2.1 Giới thiệu chung di tích quần thể cố Huế 2.1.1.vị trí địa lí 2.2.1.Quá trình lịch sử 2.2.Các di tích quần thể cố đô Huế 2.2.1 Kinh thành Huế 2.2.2.Hoàng Thành (Đại Nội) 12 2.2.3 Tử Cấm Thành 14 2.2.4.Cung Thọ Diên 16 2.2.5 Phu Vân Lâu 17 2.2.6 Sân Đại Triều nghi Điện Thái Hòa .18 SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 63 Báo cáo thực tê 2.2.7 Ngọ Môn 19 2.2.8 Thế Miếu 19 2.3.Lăng Tẩm vua nhà Nguyễn 22 2.3.1.Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng ) 22 2.3.2 Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng) 23 2.3.3.Lăng Thiệu Trị (Xương Lăng) 24 2.3.4.Tự Đức (Khiêm Lăng) 25 2.3.5.Lăng Dục Đức (An Lăng) 28 2.3.6 Lăng Đồng Khánh (Tư Lăng) 30 2.4.Giới thiệu ngôiChùa Huế 36 2.4.1.Chùa Báo Quốc 36 2.4.2 Chùa Thiên Mụ (Chùa Linh Mụ) 37 2.4.3 Chùa Quốc Ân 39 2.4.4.Về Huyền Không Sơn Thượng (Thừa Thiên - Huế) 41 2.5.Giá trị nhân văn 43 2.6 Hiện trạng di tích quần thể cố đô Huế 47 2.6.1 Cơng tác bảo tồn di tích Huế 47 2.6.2 Những thuận lợi khó khăn 50 2.6.2.1.Thuận lợi .50 2.6.2.2 Khó khăn 53 2.7.Quần thể di tích Cố đô di sản giới 56 Chương 3: Định hướng giải pháp bảo tồn giá trị quần thể di tích cố Huế.57 3.1 Định hướng 57 3.1.1.Du lịch ngành mũi nhọn 57 3.1.2 Phát triển du lịch làng nghề Huế 60 3.2.Giải pháp .62 3.2.1 Giải pháp mặt quy hoạch 62 3.2.2 Giải pháp đầu tư điều kiện liên quan hoạt động du lịch 62 3.2.3 Giải pháp giáo dục đào tạo 63 SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 64 Báo cáo thực tê KẾT LUẬN…………………………………………………………………….63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 65 ... lịch thành phố Huế Không gian: Khu du lịch quần thể di tích Huế Đối tượng: Quần thể di tích cố đô Huế Phạm vi: Thành phố Huế Nội dung: Nghiên cứu đánh giá giá trị quần thể tích cố Huế để phát triển... giá trị nhân văn quần thể di tich cố Huế Mục đích nghiên cứu - Đánhgiá tổng quát tình hình xu phát triển du lịch Huế nhữg năm gần - Nghiên cứu giá trị nhân văn quần thể di tích Huế, để đánh giá. .. lại di tích cố Huế Cấu trúc đề tài: Mở đầu Nội dung Kết luận SVTH: Phạm Anh Tài - Lớp ĐLDL-K8 Báo cáo thực tê NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận giá trị nhân văn quần thể di tích Cố Đơ Huế

Ngày đăng: 05/11/2018, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Có một Việt Nam như thế - Đổi mới và Phát triển Kinh tế – NXBCTQG, 1998 Khác
2. Nghiên cứu toàn diện về phát triển du lịch ở khu vực miền Trung Việt Nam - Tập Đoàn ALMEC Tháng 3 năm 1996 Khác
3. Ngành Du lịch Việt Nam: Những Thách thức và Cơ hội thị trường - Báo cáo trình lên Ngân Hàng Thế Giới - Greta R. Boye - Tháng 3 năm 2002 Khác
4. Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Định hướng đến 2020 - Tổng Cục Du lịch - Tháng 10 năm 2000 Khác
5. Báo cáo Tổng kết Công tác năm 2002 và Phương hướng, Nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch - Tổng Cục Du lịch - Tháng 12, năm 2002 Khác
6. Du lịch Cộng đồng vì Bảo tồn và Phát triển - Viện Nghiên Cứu Miền Núi 1999 Khác
7. Báo cáo tổng kết hàng năm từ 1993 - 1999 - Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch Khác
8. Thị Trường Du lịch - PTS Nguyễn Văn Lưu - NXBGD, 1998 Khác
9. Giáo trình kinh doanh lữ hành, PGS.PTS Nguyễn Văn Đính, Th.sỹ Phạm Hồng Chương Khác
11. Hệ thống các văn bản hiện hành về quản lý du lịch, NXBCTQG, 1997 Khác
12. Tạp chí Du lịch Việt Nam các số 10/1999, 08/2002, 01/2003 Khác
13. Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái, Lý luận và thực tiễn về tài nguyên du lịch sinh thái ở Việt Nam, NXB Giáo dục, 2002 Khác
14.www.baohue.com.vn 15.www.dulịch.org.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w