Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, trung học phổ thông (chương trình chuẩn) : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

124 36 0
Giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, trung học phổ thông (chương trình chuẩn) : Luận văn ThS. Giáo dục học : 60 14 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐẬU THỊ HẢI VÂN GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) MÃ SỐ: 601410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2012 BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục Đào tạo DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giới tính, học lực, hạnh kiểm 89 Bảng 2.2 Kết thực nghiệm 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Đại Nam thống đồ 66 Hình 2.2 Bản đồ Việt Nam Đỗ Bá soạn vẽ vào kỷ XVII 67 Hình 2.3 An Nam Đại Quốc họa đồ 68 Hình 2.4 An Nam Đại Quốc họa đồ 68 Hình 2.5 Tem hình “ Đội Hồng Sa” kỷ XVII – VIII 69 Hình 2.6 Tem hình “Hoàng Sa Trường Sa Bản đồ cổ” 70 Hình 2.7 Thuyền buồm đội Hồng Sa vào kỷ XVII-XVIII 70 Hình 2.8 Thuyền buồm dùng Hoàng Sa 71 Hình 2.9 Lược đồ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 72 Hình 2.10 Ảnh mô chuẩn bị trận địa cọc Sơng Bạch Đằng 73 Hình 2.11 Ảnh mơ trận chiến Bạch Đằng năm 938 74 Hình 2.12 Cọc gỗ trưng bày bảo tàng Hải Phịng 74 Hình 2.12 Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 76 Hình 2.13 Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 77 Hình 2.14 Ảnh mô trận chiến Bạch Đằng năm 1288 77 Hình 2.15 Ăn mừng chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 78 Hình 2.16 Dấu tích bãi cọc Bạch Đằng ngày 78 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng Danh mục hình Mục lục iii iv v MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thơng 1.1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thông 1.1.4 Môn Lịch sử với việc giáo dục hệ trẻ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc bối cảnh quốc tế 1.1.5 Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc dạy học Lịch sử trường phổ thông 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thông 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn) 2.1.1 Mục tiêu 2.1.2 Những nội dung cần khai thác chương trình lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX ) để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 13 13 13 17 19 21 23 30 33 33 39 43 43 43 45 2.2 Những yêu cầu xác định biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam 50 2.2.1 Xác định kiến thức cần giáo dục 2.2.2 Đảm bảo tính khoa học, xác tính tư tưởng 2.2.3 Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử 2.2.4 Phát huy tính tích cực học sinh 50 50 51 54 2.3 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 10 dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông 55 2.3.1 Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh học nội khóa 55 2.3.2 Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 81 87 87 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 88 88 2.4.4 Kết thực nghiệm 89 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 93 96 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặt cho đất nước thách thức vận hội công đổi mới, hội nhập phát triển Thời đại đặt cho giáo dục nhiệm vụ đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngay từ năm 1990, Đảng xác định rõ tầm quan trọng việc giáo dục đào tào người Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) xác định mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng có tinh thần yêu nước ”[24, tr 205] Đại hội Đảng lần thứ X (2006) nhấn mạnh việc giáo dục cho học sinh, sinh viên “bản lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại”[24, tr 205] Vì nhà trường phổ thơng có vai trị quan trọng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ điều kiện Mơn lịch sử với chức giáo dục “ góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ửng xử dắn đời sống xã hội” [24, tr 67] Đặc biệt xu quốc tế hóa ngày mở rộng việc giáo dục cho hệ trẻ giá trị truyền thống, phẩm chất cao quý học lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng Thế kỉ XIX nhà chiến lược xem “Thế kỷ đại dương”, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền, bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược biển Việt Nam quốc gia biển với 3.260 km bờ biển, tổng diện tích vùng biển chủ quyền bao gồm đảo quần đảo, vùng đặc quyền kinh tế biển rộng gấp ba lần đất liền Và quốc gia đứng thứ 10 giới tỷ lệ sở hữu biển (cứ 100km2 đất liền có 1km ven biển) Vì biển Việt Nam khơng chứa đựng tiểm kinh tế to lớn cửa ngõ để mở rộng quan hệ với quốc tế; Biển cịn đóng vai trị quan trọng an ninh quốc phòng, địa bàn chiến lược quan trọng công bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển ln gắn liền với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức mang tính khu vực tính tồn cầu Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào cơng việc nội bộ, gây ổn định trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, tình hình vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia biển có nhiều diễn biến phức tạp Vì việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa chiến lược Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), nhấn mạnh: biển Việt Nam tiềm ẩn nhiều nguy bất ổn, mật độ dân cư biển, đảo quần đảo thấp, sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng ven biển, biển, đảo cịn chưa hồn thiện, khả bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia biển cịn nhiều hạn chế Do đó, cần phải đầu tư thích đáng mặt, đảm bảo cho phát triển kinh tế tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển Cần phải có chiến lược tổng thể với giải pháp mang tính hệ thống tuyên truyền, giáo dục nhận thức chủ quyền biển, đảo; tăng cường Quốc phòng – An ninh giữ vững chủ quyền biển, đảo; phối hợp đồng hoạt động phát triển kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh Như vậy, việc tuyên truyền giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo nhiệm vụ chiến lược quan trọng, đòi hỏi phải có phối hợp đồng cấp, ngành địa phương; đặc biệt địa phương có biển Hải Phịng - vùng đất đầu sóng, gió, “phên dậu” phía Đơng Bắc đất nước, Hải Phịng có vị chiến lược quan trọng tồn tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Vì vậy, Ban thường vụ Thành ủy Hải Phòng đặc biệt quan tâm vấn đề tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo tình hình Nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa tuyên truyền giáo dục thực góp phần nâng cao ý thức tầng lớp nhân dân Hải Phịng vị trí, vai trị trách nhiệm bảo vệ biển, đảo thiêng liêng đất nước nói chung thành phố nói riêng Ở nhà trường phổ thông, đặc biệt môn Lịch sử với chức nhiệm vụ cần phải tiếp tục góp phần quan trọng chiến lược chung quốc gia giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh – người làm chủ tương lai đất nước Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10, trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) làm đề tài luận văn thạc sỹ sư phạm lịch sử chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học mơn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Vấn đề chủ quyền biển, đảo có nhiều cơng trình nghiên cứu biên soạn Theo Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa X), đạo Ban Tuyên giáo Trung ương Quân chủng Hải quân, Trung tâm thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục trị Quân chủng Hải quân biên soạn Biển hải đảo Việt Nam xuất Hà Nội, năm 2007 Tài liệu cung cấp nội dung quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tư liệu, tài liệu biển, đảo Việt Nam quốc tế Tài liệu nhấn mạnh: “Việt Nam quốc gia ven biển có ưu vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng khu vực giới Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ 10 nước dân tộc, biển gắn liền với trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam” [1, tr 3] Tài liệu khẳng định: “Biển có vai trị quan trọng phát triển an ninh nước có biển nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ lợi dụng mạnh biển đạt trình độ phát triển kinh tế cao Do tầm quan trọng biển, từ lâu chạy đua phát triển kinh tế biển triển khai lực lượng quân biển tranh chấp biển diễn gay gắt” [1, tr 41] Vì “việc xây dựng, quản lý, phát triển bảo vệ quyền lợi biển vấn đề có ý nghĩa chiến lược việc gìn giữ tồn vẹn chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị phát triển kinh tế – xã hội đất nước thời kỳ mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế” [1, tr 3] Các tác giả biên soạn Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng – an ninh Vụ giáo dục quốc phịng chương trình phát triển Giáo dục phổ thông ban hành cho để thực thắng lợi mục tiêu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 theo Nghị số 09-NQ/TƯ ngày 09/02/2007 Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X), “Chúng ta phải tiến hành xây dựng phát triển đồng tất lĩnh vực đất nước, củng cố tiềm lực quốc phòng - an ninh, nhằm bảo vệ vững chắc, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, có vùng biển, đảo Tổ quốc Thường xuyên tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức quốc phòng – an ninh, chủ quyền lãnh thổ, biển đảo Việt Nam cho toàn dân, học sinh, sinh viên quan trọng giai đoạn cách mạng nay” [38, tr 5] Tài liệu nêu khái quát chung biển, đại dương giới; chương II, tài liệu sâu nghiên cứu biển, đảo Việt Nam trình dựng nước giữ nước, nghiệp xây dựng phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt, chương IV khẳng định chủ quyền biển, đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở văn Đảng Nhà nước biển, đảo; chứng lịch sử chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa “Vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, 11 PHỤ LỤC 3: Phiếu khảo sát: BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC SINH VỀ KIẾN THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC * Em lựa chọn đáp án cho câu sau: Biển Đơng có vị trí chiến lƣợc quan trọng, chủ yếu A vùng biển rộng Thế giới B đường giao thông hàng hải nhộn nhịp bậc giới C có nguồn tài nguyên phong phú giới D có nhiều nước nằm ven bờ Vùng biển nƣớc ta có diện tích khoảng A 0,5 triệu km2 B triệu km2 C triệu km2 D 3,5 triệu km2 Nƣớc ta có đƣờng bờ biển dài A 1260 km B 2260 km C 3260 km D 4260 km Số tỉnh (thành phố) giáp biển nƣớc ta A 28 B 29 C 30 D 32 Đảo có diện tích lớn đảo vùng biển nƣớc ta A Cát Bà B Bạch Long Vĩ C Phú Quốc D Lí Sơn 111 Huyện đảo Hồng Sa đơn vị hành thuộc A Thành phố Hải Phòng B Thành phố Đà Nẵng C Thành phố Huế D Tỉnh Quảng Nam Huyện đảo Trƣờng Sa đơn vị hành thuộc A Tỉnh Quảng Trị B Tỉnh Bình Thuận C Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu D Tỉnh Khánh Hòa Theo em vùng biển đƣợc xem nhƣ phận lãnh thổ đất liền có chế độ pháp lí đất liền A nội thủy B lãnh hải C vùng tiếp giáp lãnh hải D thềm lục địa Trên thềm lục địa mình, nƣớc ven biển có đặc quyền A lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm B thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên C hàng hải D tất * Em kể tên 10 tỉnh (thành phố) nằm giáp biển nước ta từ Bắc vào Nam - * Em kể tên trận thủy chiến tiêu biểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam - 112 PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chƣơng IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa dƣới triều Nguyễn ( Nửa đầu kỉ XIX) I Mục tiêu học Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tình hình chung mặt trị, kinh tế, văn hóa nước ta nửa đầu kỉ XIX vương triều Nguyễn, trước diễn kháng chiến chống xâm lược thực dân Pháp - Thống trị nước ta vào lúc mà chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy vong, lại người thừa kế giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước bước sang giai đoạn mới, phù hợp với hoàn cảnh chung giới Về tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng ý thức vươn lên, đổi học tập - Giáo dục cho học ý thức chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Giáo dục cho học sinh ý thức, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, chủ quyền biển đảo, giá trị văn hóa từ thời Nguyễn cịn tồn đến ngày Về kĩ - Phân tích, so sánh đánh giá kiện lịch sử - Khai thác tranh ảnh lịch sử, văn hóa - Kĩ hợp tác, làm việc nhóm II Phƣơng pháp dạy học - Phân tích miêu tả, phân tích kết hợp với đàm thoại - Sử dụng đồ dùng trực quan 113 - Tổ chức học tập theo nhóm III Thiết bị, đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) - Tranh ảnh triều Nguyễn xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa - Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian… - Sơ đồ máy nhà nước IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nêu thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật nước ta (Từ kỉ XVI đến XVIII), nhận xét ưu điểm hạn chế ? Giới thiệu Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn năm 1802 Trong nửa kỉ thống trị đất nước vừa trải qua nhiều biến động lớn, nhà Nguyễn sức củng cố máy thống trị, phục hồi kinh tế, chấn chỉnh văn hóa Vậy thống trị vương triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, tình hình đất nước đổi thay ? Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt - GV gợi lại cho học sinh nhớ lại kiện Xây dựng củng cố năm 1792 vua Quang Trung mất, triều máy nhà nƣớc-chính sách đình rơi vào lục đục, nhân hội ngoại giao Nguyễn Ánh tổ chức cơng vương triều a Chính trị Tây Sơn, 1802 Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn * Nhà Nguyễn thành lập: + Năm 1802 Nguyễn Ánh Ánh lên vua - GV giảng giải thêm hoàn cảnh lịch sử lên (Gia Long) lập nhà đất nước giới nhà Nguyễn thành Nguyễn 114 lập: + Đóng Phú Xn Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào (Huế) suy vong Trên giới chủ nghĩa tư phát triển mạnh, đẩy mạnh nhịm ngó, xâm lược thuộc địa - GV thuyết trình kết hợp với sử dụng lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời * Tổ chức máy nhà nước: Nguyễn nhấn mạnh: lần lịch - Chính quyền trung ương tổ sử, triều đại phong kiến cai quản chức theo mơ hình thời Lê lãnh thổ rộng lớn thống ngày - Thời Gia Long chia nước ta làm vùng: Bắc Thành, Gia - GV: Trong bối cảnh lịch sử mới, yêu cầu Định Thành trực phải củng cố quyền thống trị nhà doanh (Trung Bộ) triều Nguyễn Vì sau lên ngơi Gia Long đình trực tiếp cai quản bắt tay vào việc tổ chức máy nhà nước Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn để vùng từ Ninh Bình trở Bắc Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vào Nam Gia Định Thành Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Cịn lại hai khu tự trị Tổng trấn có tồn quyền Đó giải pháp tình vua Gia Long bối cảnh lúc đầu lên Giáo viên mở rộng kiến thức: Cùng với việc củng cố mặt quyền, ơng vua triều Nguyễn thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xác lập chủ quyền lãnh 115 thổ Tổ quốc, có biển, đảo cụ thể Hồng Sa Trường Sa Đó là, sau lên ngôi, “Năm 1815, vua Gia Long tiếp tục sai đội Hồng Sa đo đạc thủy trình vẽ đồ Hoàng Sa Năm1816, vua Gia Long cho cắm cờ quốc gia quần đảo Hoàng Sa sai thủy quân đồn trú để thu thuế bảo trợ ngư dân đánh cá vùng” - GV dùng sơ đồ máy nhà nước thời Minh Mạng, yêu cầu học sinh quan sát hỏi: Minh Mạng thực cải hành - Cải cách hành thời Minh Mạng (1831- 1832): Minh Mạng nào? - GV chốt ý, HS ghi nhớ - GV sử dụng đồ Việt Nam thời Minh Mạng, yêu cầu HS quan sát nhận xét phân chia tỉnh thời Minh Mạng? - GV bổ sung chốt ý: Sự phân chia tỉnh Minh Mạng dựa sở khoa học, phù hợp mặt địa lý, dân cư, phong tục, tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý tỉnh Đây sở để phân chia ngày Và cải cách Minh Mạng đánh giá cao - GV chiếu cho HS xem sơ đồ máy nhà nước thời Nguyễn sơ đồ nhà nước phong kiến hoàn chỉnh thời Lê sơ đặt câu hỏi : So sánh máy nhà nước thời Lê 116 Lục 30 Tỉnh Phủ Huyện Châu Tổng Xã Phủ Thừa Thiên sơ máy nhà nước thời Nguyễn? (điểm giống, tiến ) - GV bổ sung kết luận: Nhìn chung máy nhà nược thời Nguyễn giống thời Lê Sơ, có cải cách chút Song cải cách nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua Vì nhà nước thời Nguyễn chuyên chế thời Lê Sơ - GV đặt câu hỏi: Cải cách hành  tập trung quyền lực mức Minh Mạng có ý nghĩa gì? Liên hệ với độ tuyệt đối (chặt chẽ TWĐịa phương) ngày nay? - Giáo viên chốt ý khẳng định: Cùng với + ưu điểm: thúc đẩy máy việc củng cố quyền lực mức tuyệt đối, Minh quyền cấp hoạt Mạng ý thức mạnh mẽ chủ quyền động có hiệu lãnh thổ nhìn thấy tầm quan trọng + hạn chế: máy chuyên biển, đảo bảo vệ an ninh đất nước trước chế nặng nề, khơng hợp nhịm ngó nước Phương Tây, với thời đại bảo thủ nước lân bang Vì vậy, thời Minh Mạng đẩy mạnh việc đo đạc để vẽ đồ Hoàng Sa, đồng thời vua Minh Mạng cho cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Theo Đại Nam thực lục biên, ghi rõ : “Vua Minh Mạng y theo lời tâu Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật đưa binh thuyền đi, đem theo 10 gỗ ( gỗ dài thước, rộng tấc, dầy tấc) dựng làm dấu mốc” - GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp việc - Tuyển chọn quan lại thông 117 củng cố máy Nhà nước thời Nguyễn qua giáo dục, khoa cử - Luật pháp: Ban hành “Hoàng Việt luật lệ” (Luật Gia Long) - GV sử dụng tranh ảnh minh họa quân đội triều Nguyễn: Ảnh quan võ thời Nguyễn; ảnh tượng binh, kỵ binh; lính cận vệ thời Nguyễn; ảnh lính đội Hoàng Sa thời Nguyễn, thuyền vật dụng * Quân đội - Tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ thơ sơ lạc hậu người lính đội Hồng Sa kết hợp kể cho HS nghe câu chuyện người lính đội Hồng Sa hi sinh để bảo vệ chủ quyền biển Đông Liên hệ cho học sinh ngày nhiều tên đảo quần đảo Hồng Sa, Trường Sa mang tên người có công việc bảo vệ chủ quyền biển Đông  Khẳng định cho HS: triều Nguyễn ý thức việc xác lập chủ quyền biển Đông, cụ thể Hoàng Sa, Trường Sa - GV yêu cầu HS trình bày sách * Ngoại giao ngoại giao nhà Nguyễn: Nhà Nguyễn + Phục tùng nhà Thanh thực sách phục tùng nhà Thanh, + Bắt Lào Chân Lạp thần Lào Chân Lạp bắt họ thần phục phục Bên cạnh nhà Nguyễn cịn thực + Đối với nước phương sách bế quan toả cảng khơng Tây: “bế quan tỏa cảng” cho phương Tây vào buôn bán  bảo thủ, sai lầm - GV đặt câu hỏi: Em đánh giá sách ngoại giao nhà Nguyễn? - HS trả lời GV chốt ý: 118 +Tích cực: Quan hệ tốt với nhà Thanh nước láng giềng để ổn định phát triển kinh tế +Tiêu cực: “Thực bế quan tỏa cảng” với nước phương Tây làm cho kinh tế nước ta không giao lưu tiếp nhận thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến giới, làm cho kinh tế ta lạc hậu, khơng có thực lực để chống lại xâm lược nước phương Tây * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Tình hình kinh tế - GV chia lớp thành nhóm: sách nhà Nguyễn Nhóm 1: Nhận xét tình hình nơng nghiệp thời Nguyễn Nhóm 2: Nhận xét tình hình thủ công nghiệp thời Nguyễn Sự tiếp cận KHKT bên ngồi thể nào? Nhóm 3: Nhận xét sách ngoại thương nhà Nguyễn? GV: Mỗi nhóm thảo luận 10 phút trình bày phút - HS: Các nhóm cử đại diện lên trình bày -GV: Bổ sung Nhóm 1: Nhà nước thực sách a Nơng nghiệp qn điền hiệu khơng cao Có -Thực sách qn sách khai hoang nhiều hình điền thức hình thức khẩn hoang doanh - Khuyến khích khai hoang điền: Nhà nước cấp vốn ban đầu cho nhân - Xây dựng tu bổ đê điều 119 dân mua sắm cơng cụ, trâu bị để nơng dân - Nơng dân tăng gia sản xuất khai hoang, ba năm sau thu thuế theo  Nhận xét: Nhà Nguyễn ruộng tư Chính sách đưa lại kết có sách phát lớn: có nơi năm sau có triển nơng nghiệp, song huyện đời Kim Sơn ( biệp pháp Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) Nhìn truyền thống Nơng nghiệp chung nhà Nguyễn có Việt nam sách phát triển nơng nghiệp, song nơng nghiệp phong biệp pháp truyền thống, lúc kiến lạc hậu khơng có hiệu cao Nơng nghiệp Việt nam nông nghiệp phong kiến lạc hậu Nhóm 2: Nhìn chung thủ cơng nghiệp b Thủ cơng nghiệp trì phát triển theo truyền thống cũ - Các nghề thủ công tiếp tục Đã tiếp cận chút với kĩ thuật phương phát triển Các quan Tây đóng thuyền máy chạy xưởng xây dựng nước Nghề thủ cơng truyền thống sản xuất tiền, vũ khí, đóng trì khơng phát triển (GV kết thuyền… hợp sử dụng tranh ảnh minh họa ) - Bộ phận thủ cơng nhà nước Thủ cơng nghiệp thời kì phát triển tổ chức với quy mô lớn phong phú đa dạng chậm - Các phường thủ công hai khu vực nhà nước (công xưởng), trì làng nghề thủ cơng - Nghề đời: in tranh GV sử dụng hình ảnh Cửu đỉnh Cố đô Huế dân gian để nhấn mạnh việc chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa vua Minh Mạng cho khắc lên đỉnh cao, to quan trọng nhất: Biển Đông Cao Đỉnh, biển Nam Nhân Đỉnh biển Tây Chương Đỉnh Trong ảnh hình chạm 120 Đơng Hải (Biển Đông) Cao Đỉnh, với lãnh thổ bao gồm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Điều cho thấy từ thời vua Nguyễn, vấn đề chủ quyền biển đảo đề cao Hằn lên đỉnh đồng vết bom đạn, dấu tích chiến tranh xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ Đồng thời nhấn mạnh kỹ thuật đúc đồng triều Nguyễn - GV mở rộng kiến thức: Cùng với việc xác lập chủ quyền biển, đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, nhà Nguyễn thực thi chủ quyền hai quần đảo với việc cho người đến khai thác tài nguyên, sản vật Theo Phủ biên tạp lục nhà bác học Lê Q Đơn viết: “Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm ba tháng nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, thuyền tiểu câu biển ngày đêm đến đảo lại Tha hồ kiếm lượm, bắt chim, bắt cá mà ăn Lấy hóa vật tàu, gươm ngựa,hoa bạc, tiền bạc, vòng bạc, đồ dồng, c Thương nghiệp - Nội thương Phát triển chậm, mang tính thiếc khối, chì đen, sung, ngà voi, sáp ong, đồ địa phương sứ, đồ chiên kiếm lượm mai đồi mồi, - Ngoại thương mai hải ba, hải sâm, hột ốc hoa, nhiều Nhà nước giữ độc quyền Đến kỳ tháng về, vào cửa Eo, đến thành buôn bán với nước láng Phú Xuân để nộp Cân định hạng xong giềng: Hoa, Xiêm, Malai cho đem bán riêng thứ ốc hoa, hải ba, hải - Đóng cửa với phương Tây sâm, lĩnh trở về” Đô thị: Hội An, Phố Hiến, 121 Thủ cơng nghiệp nhà nước có tiến Thanh Hà tàn lụi tiếp xúc với kĩ thuật tiên tiến cịn hạn chế Nhóm 3: - Do sách “trọng nông, ức thương” hạn chế phát triển thương nghiệp - Chính sách “bế quan tỏa cảng” với phương Tây không tạo điều kiện cho phát triển giao lưu mở rộng sản xuất Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát từ mua bán triều đình Tình hình văn hóa - giáo dục Hoạt động 1: Cả lớp - GV: Yêu cầu học sinh đọc sách lập bảng thống kê thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX theo mẫu Các lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Tôn giáo Văn học Sử học Kiến trúc Nghệ thuật dân gian - HS: Theo dõi sách giáo khoa tự lập vào vòng phút - GV: Sau HS lập bảng thống kê, giáo viên chiếu bảng thống kê làm thông tin phản hồi chuẩn bị nhà + tranh ảnh tư liệu minh họa HS theo dõi đối chiếu chỉnh sửa vào 122 Các lĩnh vực Thành tựu - Giáo dục Nho học củng cố song không kỷ trước - Tôn giáo Độc tôn Nho học, hạn chế Thiên chúa giáo - Văn học Văn học chữ Nôm phát triển Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan - Sử học Quốc sử quán thành lập nhiều sử biên soạn: Lịch sử loại triều hiến chương loại chí - Kiến trúc Kinh đo Huế, lăng tẩm, Thành luỹ tỉnh, cột cờ Hà Nội - Nghệ thuật Tiếp tục phát triển dân gian GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét văn hố giáo dục thời Nguyễn? HS trả lời: Văn hoá giáo dục đạt nhiều thành tựu Có thể nói nhà Nguyễn có cống hiến, đóng góp Giá trị lĩnh vực văn hoá giáo dục: Đại thi hào Nguyễn Du, di sản văn hố giới: Cố Huế…để lại khối lượng văn hoá phi vật thể vật thể lớn * Về văn học, GV đặt câu hỏi HS: + Tại văn học chữ Nôm lại phát triển rực rỡ ? + Ai tác giả tiêu biểu thời kỳ này?tại sao? Chữ Nôm đời từ kỷ XI qua trình phát triển thể tính bình dân, gần gũi Đó sáng tạo nhân dân, chữ dân tộc nên thể tinh thần dân tộc Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều coi tác giả xuất sắc Văn học phản ánh thực vàTruyện Kiều phản ánh phần mặt xã hội đương thời Ông viết Truyện Kiều tâm trạng người: “ Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” “Cuộc bể dâu” “ điều trông thấy” gắn liền với suy sụp khơng 123 cứu vãn xã hội đương thời, với đau đớn tuyệt vọng Nguyễn Du trước thối nát giai cấp thống trị đương thời, với xót xa trước đau khổ người * Lĩnh vực nghệ thuật: - Qua hình ảnh quan sát chiếu , em có nhận xét kiến trúc thời Nguyễn ? ( quy mô kiến trúc ) - HS trả lời,GV chốt ý: Quy mơ hồnh tráng, đồ sộ thể trình độ cơng trình sư, kiến trúc sư thời Nguyễn cao Kiến trúc thời phảng phất kiến trúc thời Lý, Trần lại thấp thoáng vẻ đẹp nghệ thuật Trung Hoa Thể giao lưu, học hỏi người Việt Nam ngành nghề thủ công mà thể rõ nghệ thuật đặc biệt kiến trúc Củng cố HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm (GV phát phiếu trắc nghiệm cho HS) Bài tập nhà Đánh giá chung nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX (tích cực hạn chế sách nhà Nguyễn) 124 PHỤ LỤC 5: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN (Dành cho Giáo viên) Sau học thực nghiệm, thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Câu 1: Thầy (cô) đánh học thực nghiệm nâng cao hiệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc? Hiệu Bình thường Chưa đạt Câu 2: Theo thầy (cô) nội dung kiến thức khai thác dạy thực nghiệm để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nào? Đảm bảo mục tiêu dạy Vừa sức với học sinh Dàn trải, kiến thức nặng Câu 3: Thầy (cô) đánh phương pháp dạy học sử dụng học thực nghiệm? Thuyết trình cịn phổ biến Chưa phát huy tính tích cực học sinh Phù hợp, sinh động, hấp dẫn Câu 4: Theo thầy (cô) triển khai học thực nghiệm nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh trường THPT khác có khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Ý kiến đề xuất thầy (cô) để triển khai việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học dạy học Lịch sử đạt hiệu cao sau học thực nghiệm? ………………………………………………………………………………………………………………… 125 ... giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh dạy học Lịch sử trường phổ thông Chƣơng 2: Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 10 - Trung học phổ. .. để tổ chức dạy học lịch sử nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông Đối tƣợng nghiên cứu Quá trình giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho. .. GIÁO DỤC Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 2.1 Mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam (Lớp 10 – Chƣơng trình

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. Cơ sở lí luận

  • 1.2.1. Một số khái niệm

  • 1.2.2. Mục tiêu của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.2. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết

  • 2.1.1. Mục tiêu

  • 2.2.1. Xác định đúng những kiến thức cơ bản cần giáo dục

  • 2.2.2. Đảm bảo tính khoa học, chính xác và tính tư tưởng

  • 2.2.3. Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tượng lịch sử

  • 2.2.4. Phát huy tính tích cực của học sinh

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 2.4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm

  • 2.4.4. Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan