1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Yên Bái hiện nay : Luận văn ThS. Triết học: 60 22 80

117 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Tường Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật thực chất việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật 1.1.2 Đặc điểm, kết cấu ý thức pháp luật 1.1.3 Thực chất việc giáo dục ý thức pháp luật trường Trung học phổ thông 24 1.2 Vai trò việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tiêu chí để đánh giá ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 29 1.2.1 Tầm quan trọng việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông 29 1.2.2 Những tiêu chí để đánh giá ý thức pháp luật cho học sinh THPT 41 Chương 2: GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Thực trạng ý thức pháp luật học sinh trung học phổ thông tỉnh Yên Bái nguyên nhân 47 2.1.1 Khái lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội văn hóa tỉnh Yên Bái 47 2.1.2 Thực trạng ý thức pháp luật học sinh THPT tỉnh Yên Bái 49 2.2 Thực trạng việc giáo dục ý thức pháp luật học sinh nhà trường trung học phổ thông Yên Bái 63 2.2.1 Những thành tựu việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Yên Bái 63 2.2.2 Những hạn chế việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Yên Bái 70 2.3 Nguyên nhân thực trạng 75 2.3.1 Nguyên nhân mặt tích cực 75 2.3.2 Nguyên nhân mặt hạn chế 77 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Yên Bái 83 2.4.1 Phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương tạo sở vật chất cho việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung cho học sinh THPT nói riêng 83 2.4.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, đạo quyền cấp cơng tác giáo dục ý thức pháp luật 85 2.4.3 Đổi nội dung, chương trình giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Yên Bái 88 2.4.4 Đổi hình thức, phương pháp giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Yên Bái 91 2.4.5 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT n Bái thơng qua gia đình, nhà trường tổ chức trị - xã hội 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GDCD : Giáo dục công dân HĐND : Hội đồng nhân dân NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở XHCN : Xã hội chủ nghĩa UB : Ủy ban UBND : Ủy ban nhân dân PBGDPL : Phổ biến giáo dục pháp luật KHXH : Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề quyền việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước kiểu mới, nhà nước dân, dân dân ln mối quan tâm hàng đầu, nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Đặc biệt phát triển đất nước giai đoạn đổi vận hành theo kinh tế thị trường định hướng XHCN đặt yêu cầu xây dựng dân chủ, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng cơng dân, yêu cầu cải cách máy nhà nước, xây dựng hệ thống pháp luật trở nên cấp thiết hết Pháp luật góp phần đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, trì tạo số chuyển biến mặt xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc củng cố tiềm lực quốc phịng, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo lực đưa nước ta hội nhập giới.Chúng ta bước xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ Nhiều văn pháp luật vào sống, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Điều khẳng định thực tế pháp luật ngày hoàn thiện hơn, hoạt động tuyên truyền pháp luật phổ biến rộng rãi ý thức pháp luật nâng lên, định hướng hành vi cho công dân tốt Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Hội nghị Trung ương tồn quốc nhiệm kì khóa VII, Đảng ta xác định: Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức thực pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật” “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” [16, tr 135] Học sinh THPT đối tượng tiếp cận chịu ảnh hưởng nhiều biến động chế thị trường xu hội nhập đất nước Các em lứa tuổi trưởng thành, chưa phải cá nhân hồn thiện, chưa định hình tính cách nên dễ bị chi phối tác động yếu tố bên Những thay đổi sinh lý, xuất nhu cầu muốn thể thân cách độc lập Các em muốn tự hoạt động, tự đưa định cách phù hợp với nhận thức thân để thỏa mãn địi hỏi mơi trường hay người khác Nhưng khó khăn trở ngại phát triển tâm sinh lý, thiếu kinh nghiệm sống đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật ảnh hưởng tới hành vi em Các em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm hướng dẫn năng, ham muốn cách đắn Vì vậy, nhiều em hành động bột phát để thỏa mãn nhu cầu mà khơng có nhìn nhận, suy xét kỹ lưỡng, em khó phân biệt tốt, xấu Trong gia đình, nhà trường chưa kịp thời uấn nắn, giúp đỡ thiếu quan tâm nên em dễ sa vào đường phạm pháp Yên Bái tỉnh miền núi với đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, truyền thống, phong tục, tập quán… nhiều trở thành trở ngại cho trình thực pháp luật Học sinh THPT Yên Bái nhiều địa phương khác, tình trạng vi phạm pháp luật thường xuyên xảy với nhiều hình thức Đặc biệt năm gần đây, tình trạng vi phạm pháp luật học sinh phổ thông không gia tăng số lượng mà tính chất, mức độ tội phạm ngày nghiêm trọng Hành vi vi phạm pháp luật đa dạng phức tạp với hầu hết loại phạm tội người lớn gây ra, đặc biệt có phận thiếu niên học sinh tham gia băng, ổ nhóm tội phạm sử dụng bạo lực có tính chất đồ hãn gây hậu nghiêm trọng Thực trạng nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng nhiều đến nhân cách học sinh THPT trật tự an tồn xã hội Điều đặt cho nhà trường, xã hội trách nhiệm lớn phải quan tâm đến việc giữ gìn kỷ cương nhà trường, kịp thời uấn nắn hành vi sai trái học sinh, hình thành học sinh thái độ tơn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nhà trường xã hội Bởi vậy, việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT điều cần thiết, để từ làm tiền đề hình thành ý thức pháp luật sống sau em điều góp phần to lớn vào công xây dựng phát triển đất nước Chính tơi chọn đề tài “ Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Tỉnh Yên Bái nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học 2 Tình hình nghiên cứu Việc giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung học sinh THPT nói riêng nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Trong năm gần đây, góc độ khác nhau, tác giả cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu mình, hình thức đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, viết tạp chí với số cơng trình sau Đề tài cấp Bộ, cấp Nhà nước: - Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX - 07, đề tài KX - 07 - 17 (1995), Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật thuộc trung tâm KHXH Nhân văn quốc gia - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 Bộ Tư pháp - Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật Đào Trí Úc (Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX- 07) Trên đề tài khoa học có tính thực tiễn cao Vấn đề hồn toàn cấp thiết Đảng nhà nước ta Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ - Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học Hồ Đình Hiệp, năm 2000 - Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học Đào Duy Tấn năm 2001 - Nhà nước xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học Đỗ Trung Hiếu, năm 2002 - Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đại học Thành phố Hải Phòng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Hồng Bích Thủy Trung tâm Đào tạo, Vồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009 - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh phổ thông Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nay, Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Tuyết Thu, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011 Qua số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ, vấn đề ý thức pháp luật nước ta nhiều tác giả quan tâm Ở góc độ tiếp cận khác cho nhìn nhận rõ thực trạng nguyên nhân vấn đề Sách, báo, tạp chí - Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 - Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 - Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, năm 2010 - “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ”, Trần Văn Miều, Tạp chí Xây dựng Đảng, năm 2007 - “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay” Báo cáo khoa học chuyên đề Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2007 Gần nhất, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chỉ thị số 2516/CT - BGD & ĐT ngày 18/05/2007 thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa Chỉ thị số 7823/CT - BG&ĐT, ngày 27/10/2009, xác định thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức , tự học sáng tạo” nhiệm vụ trọng tâm, có tính pháp lý ngành trở thành tiêu chí thi đua để nâng cao lực chuyên môn phẩm chất đạo đức đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, muốn giáo dục đạo đức pháp luật có hiệu thầy giáo phải gương sáng Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nêu trên, vai trò pháp luật kinh tế thị trường nay, đặc biệt hệ trẻ trình hình thành nhân cách Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu làm rõ tính cấp thiết đề tài đề giải pháp để nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu tầm vĩ mô thời gian lâu nên chưa đáp ứng với tình hình thực tiễn đất nước mà tình hình phạm tội khơng ngừng gia tăng, xuất ngày nhiều đối tượng phạm tội học sinh THPT Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc với tỉnh Yên Bái nay, góp phần nâng cao ý thức pháp luật người dân nói chung học sinh nói riêng, hình thành thái độ, ý thức sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Phân tích làm rõ thực trạng giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái Trên sở nêu lên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Yên Bái 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, kết cấu ý thức pháp luật vai trò việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái - Phân tích làm rõ thực trạng giáo dục ý thức pháp luật học sinh THPT tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh tỉnh Yên Bái Phạm vi nghiên cứu luận văn giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái thông qua khảo sát trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái Thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến 2013 5.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề liên quan đến đề tài - Luận văn sử dụng tài liệu,văn kiện, thị, nghị quyết, định, báo cáo tổng kết… Trung ương, cấp ủy Đảng quyền, báo cáo tổng kết trường THPT, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái Nhà trường cần kếp hợp đồng giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho học sinh, ý giáo dục lễ phép, lòng hiếu thảo, tinh thần đồn kết… giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc yêu cầu tối thiểu công dân Đặt mối quan hệ đạo đức pháp luật giúp cho học sinh hiểu giá trị xã hội pháp luật, hình thành… pháp luật cho họ, làm cho họ hướng thiện hành vi ngày cao, ý thức pháp luật nâng cao Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức để hình thành em nhận thức đức - trí - thể - mỹ cách hồn chỉnh Hiện đòi hỏi trường cần kết hợp chặt chẽ với quan bảo vệ pháp luật địa bàn để phối hợp tổ chức buổi nói chuyện vụ án, phân tích khía cạnh pháp luật để giúp hiểu vấn đề cách đầy đủ, xác hơn, đồng thời giải đáp thắc mắc em lĩnh vực Thậm chí tổ chức cho em dự số phiên tòa xét xử học sinh, sinh viên phạm tội Phối hợp Sở Tư pháp, Ban an tồn giao thơng, Ủy ban dân số gia đình trẻ em… tổ chức thi tìm hiểu luật giao thơng đường bộ, luật phòng chống ma túy, luật phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) cho học sinh phổ thông Phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh THPT thơng qua hoạt động mơ hình câu lạc pháp luật Đây diễn đàn tranh luận, trao đổi, thơng qua hình thức tun truyền giúp tiếp nhận thông tin pháp luật nhanh hơn, dễ dàng Kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu hoạt động “câu lạc pháp luật”, “câu lạc phòng chống tội phạm”, “câu lạc trợ giúp pháp lý”… Tập trung đổi hình thức tuyên truyền câu lạc theo hướng sinh hoạt pháp luật chuyên đề, trao đổi giải đáp tình pháp luật thực tiễn, đảm bảo ổn định nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, sở huy động tham gia, đóng góp tổ chức, cá nhân để trì hoạt động câu lạc pháp luật Đổi đa dạng hóa hình thức thi tìm hiểu pháp luật, giao lưu sinh hoạt, văn hóa ,văn nghệ có lồng ghép nội dung pháp luật địa phương Đây hình thức giáo dục ý thức pháp luật hấp dẫn với người dân nói chung học sinh THPT Yên Bái nói riêng Hình thức đem lại hứng thú cho em, làm cho hiểu biết thấm lâu quên Phát huy hiệu hình thức thi tìm hiểu pháp luật hình thức thi viết, hình thức sân khấu hóa, mở rộng thi tìm hiểu pháp 98 luật qua đài phát truyền hình thành phố, thị xã huyện trọng đổi phương pháp tổ chức thi Chú trọng đưa nội dung pháp luật vào giao lưu, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Thực tế cho thấy, lĩnh vực giáo dục pháp luật nhà trường, hạt nhân tổ chức phối hợp mối hợp tác chặt chẽ hai ngành tư pháp giáo dục - đào tạo Nghị Đảng Chính phủ, thông tư, thị, hướng dẫn hai phối hợp triển khai khâu: nghiên cứu hồn thiện chương trình biên soạn sách, tài liệu giảng dạy pháp luật, tổ chức giáo dục pháp luật trường, đào tạo giáo viên dạy pháp luật Các sở, phòng tư pháp phòng giáo dục đào tạo địa phương có trách nhiệm đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ trường, lớp thuộc phạm vi phụ trách triển khai tổ chức thực việc giáo dục pháp luật theo chương trình, nội dung ban hành Sở Giáo dục - Đào tạo chủ động việc bồi dưỡng giáo viên dạy giáo dục công dân, phối hợp với quan tư pháp, bảo vệ pháp luật mời giáo viên đến dạy Hai ngành tư pháp, giáo dục - đào tạo chủ động xây dựng mơ hình liên kết quan, ngành, gia đình - nhà trường - cụm dân cư để tổ chức tốt hoạt động giáo dục pháp luật, tạo môi trường lành mạnh cho học sinh ( tổ chức hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, thi ứng xử pháp luật vào dịp nghỉ hè, lễ hội địa phương) Các quan văn hóa, thơng tin đại chúng địa phương có trách nhiệm phối hợp quan giáo dục quan bảo vệ pháp luật thực chương trình phổ cập giáo dục pháp luật thơng qua hình thức: viết bài, có chun trang, chun mục “pháp luật nhà trường” tổ chức trung tâm sinh hoạt văn hóa cho học sinh, thiếu niên đưa nội dung pháp luật Giáo dục pháp luật phải xã hội hóa với tham gia, hỗ trợ quan kinh tế, văn hóa, xã hội, quan pháp luật, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp nước tổ chức quốc tế thơng qua chương trình, dự án hợp tác quốc tế Ngoài ngành giáo dục - đào tạo tư pháp, quan tổ chức xã hội có trách nhiệm phối hợp thường xuyên việc tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh dân tộc miền núi công an, bảo hiểm, thuế, kiểm lâm, đoàn, đội, mặt trận, ban dân tộc, miền núi Các cấp quyền địa phương, quan chức cần chủ động, sáng tạo, đầu tư kinh phí 99 việc tổ chức thể chế hóa pháp luật Nhà nước, đặc biệt văn pháp luật Các quan chức cần có hình thức phù hợp việc tun truyền, phổ biến, thực thi pháp luật, đặc biệt phải tạo điều kiện thuận lợi để địa phương, nhà trường thực tốt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, có giáo dục pháp luật Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân ý thức pháp luật học sinh THPT tỉnh Yên Bái việc đề xuất giải pháp nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho em cần dựa nguyên tắc cụ thể : phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân tạo sở khách quan cho công tác giáo dục ý thức pháp luật; việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT phải vào quy định pháp luật hành đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời đại tình hình nay, đồng thời phải dựa nguyên tắc chung đảm bảo tính giai cấp, tính dân tộc tính khoa học Bên cạnh ngun tắc chung việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh cần phải dựa vào đặc thù đối tượng học sinh THPT đặc điểm địa phương Các giải pháp nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái đa dạng, phong phú với nhiều cấp độ khác áp dụng điều kiện, hồn cảnh khác đó, phạm vi luận văn này, tác giả nêu lên giải pháp mang tính tỉnh Yên bái cần phải phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tổ chức thực đưa pháp luật vào sống Đồng thời việc giáo dục ý thức pháp luật trường THPT cần phải trọng Nhìn chung để giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Yên Bái nay, đòi hỏi có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội cách tự giác sở đặc điểm tình hình địa phương học sinh Từ thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tương lai 100 KẾT LUẬN Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội hình thành phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định, đáp ứng với yêu cầu khách quan phát triển xã hội Ý thức pháp luật phận ý thức xã hội, chịu tác động tồn xã hội, có đời sống pháp luật, ý thức pháp luật có tác động trở lại tồn xã hội Việc giáo dục ý thức pháp luật có vai trị quan trọng đời sống xã hội, đáp ứng nhiệm vụ tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đối với học sinh THPT - hệ tương lai đất nước, nguồn lao động xã hội việc giáo dục ý thức pháp luật có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách em, góp phần gìn giữ trật tự kỷ cương xã hội Trong giai đoạn nay, công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT cấp, ngành, nhà trường xã hội quan tâm, nhiều biện pháp thực thi Tuy nhiên, đặc điểm chung học sinh THPT học sinh THPT tỉnh Yên bái có đặc điểm riêng trình độ nhận thức, thành phần thân, điều kiện học tập… đặc biệt cịn mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống miền núi Do dó, ngồi ưu điểm, có nhìn chung ý thức pháp luật em thấp Điều thể trình độ việc trình độ hiểu biết pháp luật thấp, khả nhận diện vận dụng pháp luật vào sống chưa cao, tâm lý pháp luật nghèo nàn nên tình trạng vi phạm pháp luật em diễn liên tục theo chiều hướng ngày phức tạp với mức độ tính chất ngày nguy hiểm hơn… Thực trạng tác động nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân khách quan tác động điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, hiệu chất lượng giáo dục miền núi thấp, hệ thống pháp luật thiếu chưa đồng bộ, học sinh chịu ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán dân tộc vùng cao bên cạnh tác động nguyên nhân chủ quan quản lý gia đình, nhà trường ý thức pháp luật người xung quanh, hạn chế lực tiếp thu tri thức pháp luật ý thức tự giáo dục chưa cao, tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT Do đó, việc giáo dục ý thức pháp luật cho học 101 sinh THPT tỉnh Yên Bái cần thiết Việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT đòi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp như: Trước hết cần phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh Yên Bái nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Tiếp tục dẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thực chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhằm phát huy tiềm lực, khả sáng tạo người để phát triển kinh tế, nhằm tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, sở để nâng cao ý thức pháp luật cho người dân cho học sinh THPT Đồng thời nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, đạo quyền cấp cơng tác giáo dục ý thức pháp luật Hơn cần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức pháp luật nhà trường THPT tỉnh Nhà trường cần phải tích cực bồi dưỡng , đào tạo đội ngũ giáo viên dạy GDCD, tiếp tục đổi nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy mơn GDCD hoạt động ngoại khóa theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, tư sáng tạo học sinh Nhà trường thường xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình học sinh, phối hợp chặt chẽ với quan, ban ngành, cac đoàn thể, tổ chức xã hội việc giáo dục ý thức pháp luật cho em Bên cạnh đó, gia đình em cần có kỹ phương pháp giáo dục em, cần định hướng cho việc hình thành nhân cách, giúp em phát triển cách tồn diện trở thành người có ích cho xã hội Thực tốt giải pháp góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng người cho tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn góp phần vào cơng xây dựng người XHCN nước ta 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ tỉnh Đoàn Yên Bái (2005), Lịch sử Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Yên Bái (1930 - 2005), Nxb Thanh niên, Hà Nội Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sổ tay cơng tác phịng, chống tội phạm nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo duc & Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo duc & Đào tạo (2007), Cẩm nang công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo duc & Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo duc & Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công an tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo tình hình phạm tội tuổi vị thành niên, Yên Bái Nguyễn Đăng Duy, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Kế (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb TP Hồ Chí Minh 10 Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Hà Nội 11 Dương Tự Đam (2008), “Bồi dưỡng nhân cách niên - sinh viên”, Báo Công tác học sinh sinh viên, năm học 2008 - 2009 12 Đảng tỉnh Yên Bái (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Yên Bái lần thứ XVI, Yên Bái 13 Đảng tỉnh Yên Bái (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Yên Bái lần thứ XVII, Yên Bái 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đoan (2006), “Ý thức pháp luật đời sống”, Tạp chí Luật 19 Trần Ngọc Đường, Dương Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Ngọc Đường (chủ biên) (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Minh Giang (1993), “Xây dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc độ truyền thống”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 22 Giáo dục pháp luật nhà trường (2009) Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Giáo trình Pháp luật đại cương (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2011), “Triết lý giáo dục thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, (829) 25 Dương Thị Hương (chủ biên) (2002), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Luật giáo dục (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đặng Đình Lục (1990), Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Pháp lý, Hà Nội 30 Nguyễn Đặng Đình Lục (2000), Giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đặng Đình Lục (2005), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 33 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam (bằng thực tiễn tòa án luật sư), Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học 34 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1996), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Lò Thị Nga (2001), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Hồng Thị Kim Quế (2003), “Bàn ý thức pháp luật”, Tạp chí Luật học 38 Sổ tay nghiệp vụ công tác phổ biến giáo dục pháp luật (2007), Nxb Hà Nội 39 Sở Giáo dục & Đào tạo Yên Bái (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, Yên Bái 40 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 - 2013, Yên Bái 41 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011 - 2012, phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 - 2013, Yên Bái 42 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012, Yên Bái 43 Vũ Quốc Sinh (chủ biên) (1998), Một số vấn đề pháp luật sống, Nxb Hải Phòng 44 Tài liệu hướng dẫn Giáo dục pháp lý (Dùng cho giáo viên trường phổ thông trung học) (1987), Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội 45 Đào Duy Tấn (2001), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đào Duy Tấn (2003), Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật nước ta thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 47 Hồ Bá Thâm (2006), Xây dựng lĩnh niên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48 Lê Đức Tiết (1994), Ý thức pháp luật, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Tỉnh đoàn Yên Bái (2012), Dự thảo Báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh đồn khóa XII trình Đại hội đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh n, n Bái 50 Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2003), tỉnh Yên Bái kỷ (1900 - 2000), Xí nghiệp in 15 - Bộ Cơng nghiệp, Hà Nội 51 Hồng Bích Thủy (2009), Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng, đại học Thành phố Hải Phòng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Ngô Quang Thưởng (1993), “Thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Luật học 53 Nguyễn Cảnh Toàn - Lê Hải Yến (2011), Xã hội học tập suốt đời kỹ tự học, Nxb Dân trí, Hà Nội 54 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Đào Trí Úc (1993), “Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 56 Đào Trí Úc (1995), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX - 07, Hà Nội 57 Nguyễn Tất Viễn (chủ biên), (2005), Nghiệp vụ tổ chức số hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 58 Nguyễn Tất Viễn (chủ biên) (2007), Cẩm nang pháp luật dành cho niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỂ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT VỀ PHÁP LUẬT Họ tên: Tuổi Dân tộc Lớp: Trường: Em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Pháp luật gì? Câu 2: Pháp luật có vai trị đời sống? Câu 3: Có hình thức thực pháp luât? Câu 4: Theo em vi phạm pháp luật có dấu hiệu nào? Câu 5: Em cho biết tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự? Câu 6: Luật nhân - gia đình quy định độ tuổi đăng kí kết bao nhiêu? 107 Nam: Nữ: Câu 7: Em cho biết tuổi giao kết hợp đồng lao động không? Câu 8: Theo em có loại hợp đồng lao động? Câu 9: Theo em Vi phạm pháp luật giao thông phải chịu trách nhiệm pháp lý gì? 108 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỂ NĂNG LỰC VẬN DỤNG PHÁP LUẬT Họ tên: Tuổi Dân tộc Lớp: Trường: Em trả lời câu hỏi sau: Câu Em gia đình có tranh chấp, bất đồng với hàng xóm liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp chưa? Nếu có em gia đình giải nào? Câu Khi thấy người khác nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu chết người có vi phạm pháp luật khơng? Và phải chịu trách nhiệm gì? Câu Em giao kết hợp đồng dân chưa? Nếu có giao kết ? Câu Khi trường để ký kết hợp đồng lao động em thực quyền gì? Tại em càn phải kí kết hợp đồng lao động ? Câu Khi chuẩn bị kết hôn, em tuân thủ quy định luật nhân - gia đình ? Câu Em xem vụ án chưa? Em rút kiến thức pháp luật từ vụ án mà em xem ? Câu Em làm em Thắng tình sau: Thắng giám đốc cơng ty sản xuất vật liệu xây dựng X thỏa thuận việc kí kết hợp đồng lao động, theo Thắng nhận vào làm việc công ty Thế hợp đồng lại không ghi rõ Thắng làm cơng việc gì, thấy Thắng thắc mắc đề nghị ghi bổ sung vào hợp đồng giám đốc không nghe cho ông người sử dụng lao động nên có tồn quyền điều hành anh Thắng làm việc gì? 109 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỂ VIỆC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT Họ tên: Tuổi Dân tộc Lớp: Trường: Em trả lời câu hỏi sau: Câu1: Em vi phạm luật giao thông đường chưa ? Câu 2: Em sử dụng súng để bắn chim săn bắt động vật chưa? Câu 3: Em tham gia chơi lô, đề cá độ bóng đá chưa? Câu 4: Ở địa phương em có thấy tượng tảo khơng? Em nghĩ tượng đó? Câu 5: Ra trường, khơng tiếp tục học chun nghiệp em có sẵn sàng tham gia thực nghĩa vụ quân không? Câu 6: Em tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà em biết chưa? Câu 7: Khi thuê nhà trọ học em có thực luật cư trú khơng? Câu 8: Ở gia đình em thấy thực quyền nghĩa vụ người gia đình theo luật Hơn nhân - gia đình không? Câu 9: Em có nhận xét tình trạng vi phạm pháp luật học sinh THPT nay? 110 Phụ lục HỌC SINH THPT TỈNH YÊN BÁI ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT Bảng Tổng hợp số liệu điều tra Câu hỏi Số hs hỏi Tỉ lệ Số hs trả lời không Tỉ lệ Số hs trả lời Tỉ lệ % xác % sai % 1326 34,6 791 20,6 1716 44,8 1533 40 1284 33,5 1016 26,5 1265 33 609 15,9 1959 51,1 1173 30,6 817 21,3 1843 48,1 1630 42,5 0 2203 57,5 2905 75,8 134 3,5 794 20,7 3833 1813 47,3 0 2020 52,7 3833 1786 46,6 488 12,7 1559 40,7 1647 43 749 19,5 1437 37,5 Pháp luật gì? 3833 Pháp luật có vai trị đời 3833 sống? Số hs trả lời Có hình thức thực pháp luât ? 3833 Theo em vi phạm pháp luật có dấu hiệu ? 3833 Em cho biết tuổi phải chịu trách nhiệm 3833 hình ? Luật nhân - gia đình quy định độ tuổi đăng kí kết bao nhiêu? 3833 Em cho biết tuổi giao kết hợp đồng lao động khơng? Theo em có loại hợp đồng lao động? Theo em Vi phạm pháp luật giao thơng phải chịu trách nhiệm pháp lý ? 3833 111 Bảng Tổng hợp số liệu điều tra Câu hỏi Số hs Số hs trả hỏi lời có 3833 2683 70 Em có thấy hứng thú học pháp luật không ? 3833 1342 35 Em rút sau tiết học pháp luật ? 3833 1916 50 Em thấy có cần thiết phải có pháp luật đời sống 3833 3641 95 3833 575 15 Em tham gia tuyên truyền pháp luật gia đình địa phương khơng ? 3833 766 20 Em có thường xuyên đối chiếu hành vi với quy định pháp luật khơng ? 3833 1150 30 Hiện tình trạng vi phạm pháp luật ngày gia 3833 3641 95 Em có thấy cần thiết phải đưa nội dung giáo dục pháp % luật vào chương trình học phổ thơng hay không ? xã hội không ? Em tự tìm hiểu kiến thức pháp luật chưa ? tăng, tính chất nguy hiểm hành vi ngày nghiêm trọng Em có thái độ trước tình trạng đó? 112

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w