Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay

74 104 0
Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường Trung học phổ thông Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== HỒNG THỊ LINH GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĂN LÂM, TỈNH HƢNG N HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ====== HỒNG THỊ LINH GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN LÂM, TỈNH HƢNG YÊN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ THÙY LINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân, em nhận giúp đỡ thầy cô bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thùy Linh – người tận tình bảo, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị thầy trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô em học sinh trường THPT Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ cho em trình làm khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè góp ý, ủng hộ em hồn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em kính mong góp ý, bảo q thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Hồng Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em số liệu khóa luận trung thực Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực Hoàng Thị Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo dục Công dân GDCD Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Câu lạc CLB Trung học Phổ thông Quốc gia THPTQG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm ý thức 1.1.2 Khái niệm pháp luật 1.1.3 Khái niệm ý thức pháp luật 1.1.4 Giáo dục ý thức pháp luật 12 1.1.5 Khái niệm Học sinh 14 1.2 Những nội dung giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.1 Giáo dục hiểu biết tri thức pháp luật 15 1.2.2 Giáo dục thái độ chấp hành pháp luật 16 1.2.3 Giáo dục niềm tin vào chủ trương, đường lối Đảng việc thực thi pháp luật Nhà nước sống 17 1.3 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức pháp luật nhân tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 19 1.3.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 19 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT 24 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG 28 2.1 Vài nét khái quát trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 28 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Hưng Yên đặc điểm trường 28 2.1.2 Đặc điểm học sinh Trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 31 2.2 Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật học sinh Trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 33 2.2.1 Về giáo dục tri thức pháp luật 33 2.2.2 Về thái độ chấp hành pháp luật học sinh Trường Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 36 2.2.3 Về niềm tin em học sinh Trường Văn Lâm, Hưng Yên vào sách Đảng việc thực thi pháp luật nhà nước 39 2.3 Nguyên nhân thực trạng 41 2.3.1 Nguyên nhân thành tựu đạt 41 2.3.2 Nguyên nhân mặt hạn chế 43 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 47 3.1 Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân 47 3.1.1 Về nội dung 47 3.1.2 Đổi phương pháp dạy học môn GDCD 50 3.2 Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, tìm hiểu pháp luật tăng cường xây dựng, hoàn thiện tủ sách pháp luật nhà trường 54 3.2.1 Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, tìm hiểu pháp luật 54 3.2.2 Tăng cường xây dựng, hoàn thiện tủ sách pháp luật nhà trường 55 3.3 Phát huy vai trò chủ thể giáo dục 56 3.3.1 Tỉnh Ủy,Ủy Ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên cần khắc phục điều kiện kinh tế - xã hội nhiều hạn chế Hưng Yên tạo điều kiện sở vật chất cho công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT địa bàn tỉnh 56 3.3.2 Tăng cường kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hoạt động giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Văn Lâm, Hưng Yên 58 PHẦN KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, bối cảnh giới có nhiều biến động, xu tồn cầu hóa, tác động đến tất quốc gia, đem lại cho nhiều thuận lợi thách thức mặt đời sống - xã hội Đặc biệt, đất nước thực đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt nhiều u cầu cấp bách, đó, trọng vào cơng tác quản lý nhà nước pháp luật, đồng thời, bước nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật người dân Học sinh THPT đối tượng nhiều chịu ảnh hưởng biến động đất nước Các em lứa tuổi trưởng thành, dễ bị tác động chi phối yếu tố bên Những nhu cầu muốn thể thân… khiến em muốn tự đưa định phù hợp với nhận thức thân, trở ngại phát triển tâm lý, thiếu kinh nghiệm sống đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật ảnh hưởng tới hành vi em Nên hết, em cần quan tâm, giáo dục từ phía gia đình nhà trường để hồn thiện nhân cách Trường THPT Văn Lâm trường nằm tỉnh Hưng Yên, quan tâm tới công tác đổi phát triển giáo dục Học sinh nhà trường động, sáng tạo, tích cực tham gia hoạt động giáo dục nhà trường.“Tuy nhiên, trước mở rộng hội nhập đất nước nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng tác động không nhỏ tới lối sống suy nghĩ bạn học sinh Tình trạng vi phạm pháp luật, lối sống thực dụng cực đoan, tự do, hội nhóm bạo lực,…“đã xuất phận không nhỏ học sinh trường gây hậu nghiêm trọng.”Thực trạng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Đây toán đặt cho nhà trường cho tồn xã hội giải pháp nhằm hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh THPT Do đó,“việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT việc cần thiết, từ làm tiền đề hình thành ý thức pháp luật cho sống sau em, góp phần to lớn vào cơng xây dựng phát triển đất nước.”Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề “Vấn đề giáo dục ý thức pháp luật học sinh THPT đề tài thu hút nhiều người quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu số có số cơng trình cơng bố dạng: luận văn, luận án, báo chí…cụ thể”là: - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Quỳnh Nga, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ tình hình nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Thị Thu Thủy, Trung tâm Bồi dưỡng Giảng viên Lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nhìn chung, đề tài cho thấy vai trò pháp luật kinh tế thị trường nay, đặc biệt cho thấy vai trò pháp luật trình hình thành phát triển nhân cách học sinh trung học phổ thơng Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết đề tài, cho thấy biểu khía cạnh khác Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu thời gian xa, có điểm khơng phù hợp với điều kiện xã hội đặc điểm học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu đồng thời, lồng ghép giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Mặt khác, hoạt động mà giáo viên tổ chức giúp hình thành, cải thiện phát triển kĩ cần thiết cho học sinh… Ngồi ra, để có soạn tốt, đòi hỏi người giáo viên phải có vốn hiểu biết thực tế phong phú để giảng thêm sinh động thiết thực… - Đổi lên lớp: Cần có cách truyền đạt linh hoạt, khéo léo, thể tâm tình chia sẻ với em, đặc biệt giảng về“các phẩm chất đạo đức, quy chuẩn pháp luật, tránh gay gắt “rao giảng”,… ; Các hoạt động dạy học phải giáo viên đan xen cách hợp lý tiết học, để vừa đảm bảo thực mục tiêu học, ý đồ giáo dục giáo viên, vừa gây hứng thú học tập với học sinh.” - Đổi việc giao tập nhà cho học sinh: Bài tập nhà cần đơn giản thể học sinh phải có ý thức tự rèn luyện theo học Thí dụ: Giáo viên cần yêu cầu học sinh nhà tự kiểm điểm chưa phải làm để rèn luyện phẩm chất học, vừa khắc sâu cho em thuộc tính khái niệm SGK, vừa giáo dục ý thức em… Ngoài ra, yêu cầu học sinh có “Rèn luyện thân” để tự ghi lại học được, thân em làm được, qua đó, giúp em tự nhận thức, điều chỉnh hồn thiện tốt - “Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá: Cụ thể, việc kiểm tra, đánh giá môn học thay đổi sau: Chuyển từ kiểm tra nhận thức sang kiểm tra, đánh giá thái độ, kỹ vận dụng kiến thức vào sống Đề kiểm tra phải đạt yêu cầu kiến thức, kỹ năng, vận dụng vào thực tế sống đề kiểm tra phải thể u cầu phân hóa học sinh.”Vì phân phối chương trình, mơn Giáo dục cơng dân có tiết/tuần, nên để đánh giá học sinh, giáo viên cần tăng cường kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra cách chấm hoạt động mà em tham gia 52 tiết học, hay cách chấm sổ “Rèn luyện thân” Cuốn sổ coi nhật ký cô giáo kiểm tra định kỳ để em phải ghi chép thường xuyên Bằng cách thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá, học sinh giảm bớt áp lực thi cử, hứng thú ý với môn học, … cải thiện khả tự suy nghĩ, nhận thức kỹ giao tiếp, làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm….của em Hiện nay, thực tế“vẫn tồn tư tưởng “mơn chính”, “mơn phụ”, vị môn Giáo dục công dân bị coi nhẹ đòi hỏi, nhà giáo dục phải làm cho em nhận thức tầm quan trọng của”từng môn học với phát triển học sinh… Bên cạnh đó, phải nói rằng, tình trạng “dạy chữ”, “dạy người” lệch lạc… Nhà trường nên có phương pháp dạy học hợp lý để cân giữ tri thức đạo đức, để đặt lên bàn cân, người học thấy tầm quan trọng giáo dục tồn diện, Ngồi ra,trong q trình giảng dạy, giáo viên cần nắm bắt tâm lý học sinh THPT, với phương châm dạy học tiếp cận lực học sinh, phát huy tính chủ động, sáng tạo em Do đó, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương tiện dạy học để giảng phong phú , dễ hiểu Ví dụ: chào cờ đầu tuần, nhà trường phân công lớp chuẩn bị nội dung pháp luật mà em quan tâm, cá em thể nội dung nhiều hình thức khác sau trao đổi với thầy cơ, bạn bè nội dung pháp luật liên quan nhà trường mời đại diện quan chức liên quan tới pháp luật tới nói chuyện cho em pháp luật Thay đổi vậy, chào cờ với em khơng nhàm chán tổng kết hoạt động tuần xử lý học sinh vi phạm mà trở nên thú vị, kích thích hứng thú học tập em 53 3.2 Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, tìm hiểu pháp luật tăng cƣờng xây dựng, hoàn thiện tủ sách pháp luật nhà trƣờng 3.2.1 Cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, tìm hiểu pháp luật Thứ nhất, rèn luyện kỹ học tập lớp, trước hết rèn luyện kỹ nghe giảng Cần rèn luyện cho học sinh biết cách để ghi nhớ kiến thức nghe Đòi hỏi, học sinh tập trung ý nghe giảng, em không phân tán tư tưởng nghe giảng, cảm thấy giáo viên nói nhanh, trừu tượng, khó hiểu, khơng nắm bắt nội dung, học sinh cần mạnh dạn hỏi lại giáo viên yêu cầu giáo viên giảng chậm lại để thật nắm kiến thức Học sinh cần phải chuẩn bị trước (tốt có gợi ý giáo viên nội dung chủ đạo) việc chuẩn bị trước chu đáo giúp em dễ dàng tham gia trao đổi, tranh luận điều có lợi để nắm tiến tới làm chủ kiến thức Khi nghe giảng, học sinh phải hình thành chuỗi ghi nhớ, liên kết thơng tin mà nghe với thông tin cũ lại với Như vậy, khiến học sinh ghi nhớ vững nội dung học, qua giúp việc học tập lớp học sinh đạt hiệu cao, nắm bắt nội dung giảng sâu sắc, để đạt điều học sinh phải hiểu rõ mục đích học tập nhu cầu tìm kiếm tri thức Rèn luyện kỹ đối thoại cần thiết với học sinh Với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm, giáo viên đặt câu hỏi xoay quanh học nêu vấn đề trao đổi để học sinh phải tư duy, hút học sinh vào học, tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo em hoạt động giảng dạy học tập Để đạt mục đích này, học sinh 54 phải đọc tài liệu chuẩn bị trước đến lớp, cần đọc tài liệu có liên quan, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên, chủ động nắm bắt kiến thức, điều giúp cho em tự tin, chủ động đối thoại, việc nêu vấn đề, có vấn đề học sinh tự giải được, có vấn đề trao đổi, tranh luận nhóm, lớp Đây dịp để học sinh thể nhận thức trước tập thể lớp thể kết tìm kiếm, nắm bắt kiến thức Ngồi việc rèn luyện kỹ nghe giảng, kỹ đối thoại, cần rèn luyện cho học sinh kỹ ghi chép lớp quan trọng Bởi lẽ, kiến thức giáo viên giảng, em không nhớ hết nên việc ghi chép giúp em hình dung lại kiến thúc học Sau đó, nhà đọc thêm giáo trình để minh họa cho ý Thứ hai, rèn luyện kỹ đọc tài liệu cho học sinh Học sinh cần khắc phục tình trạng đọc tài liệu hồn tồn khơng có mục đích, dựa vào hứng thú, để đối phó với câu hỏi giáo viên, với thi kiểm tra Như kiến thức bị quên Vì để nắm nội dung tài liệu học sinh nên đọc theo cách sau: Đọc lướt qua xem nội dung tài liệu nói Sau đó, đọc kỹ chi tiết nội dung cần ghi nhớ Vạch ý nội dung vừa đọc viết giấy ý dạng sơ đồ hóa Tiếp tục đọc nội dung để minh họa cho ý lớn 3.2.2 Tăng cường xây dựng, hoàn thiện tủ sách pháp luật nhà trường “Chúng ta biết: “Khơng có sách khơng có tri thức” Nhưng sách bọc kín để tủ, rương, hòm ngun vẹn, khơng bị quăn mép, sờn bìa lại trở thành tập giấy vơ tri, vơ 55 giác Vì vậy, cơng tác xây dựng hồn thiện Tủ sách Pháp luật có vai trò quan trọng nhà trường, đặc biệt trường THPT Văn Lâm, góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh toàn trường, hệ trẻ tương lai đất nước.” “Để công tác xây dựng tủ sách pháp luật thực tốt, nhà trường phải có cơng tác tổ chức, đạo hợp lý: Lựa chọn vị trí đặt tủ sách pháp luật thư viện, thuận tiện cho việc khai thác tủ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh trường; bố trí, xếp nhân lực quản lý sách, hướng dẫn khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật nhà trường; bố trí cho cán bộ, giáo viên nhân viên tập huấn công tác quản lý tủ sách pháp luật thư viện…” “Để thực nhiệm vụ công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, công việc tủ sách pháp luật nhà trường là: rà soát, thống kê đầu sách, từ xây dựng kế hoạch mua sắm, bổ sung văn quy phạm pháp luật, luật sửa đổi, bổ sung tủ sách pháp luật nhà trường chưa kịp trang bị, cập nhật; phân loại tủ sách pháp luật dựa sở: tâm lý, sở pháp lý, đối tượng cần tuyên truyền…” 3.3 Phát huy vai trò chủ thể giáo dục 3.3.1 Tỉnh Ủy,Ủy Ban nhân dân Tỉnh Hưng Yên cần khắc phục điều kiện kinh tế - xã hội nhiều hạn chế Hưng Yên tạo điều kiện sở vật chất cho công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Hưng Yên nói chung học sinh THPT Văn Lâm nói riêng, Hưng Yên cần có bước bền vững nâng cao đời sống vật chất cho người dân Qua người dân tin tưởng vào Đảng pháp luật nhà nước Cụ thể: Thứ nhất,“cần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế gắn với ứng dụng 56 thành tựu khoa học công nghệ nhằm phát triển nhanh kinh tế nông nghiệp nông thôn; thực có hiệu chương trình nâng cao lực cạnh tranh ngành chăn nuôi, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, làm tốt công tác khuyến nông, ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật cho phát triển nông nghiệp, nông thôn…” Thứ hai, tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có lợi thế, phát huy cách có“hiệu khu, cụm cơng nghiệp; đẩy mạnh cải tiến công nghệ, kĩ thật, tăng cường quản lý, khuyến khích nghiên cứu, sử dụng nguyên liệu, máy móc, thiết bị sản xuất nước; phát triển cơng nghiệp phụ trợ, công nghiệp tiết kiệm nguyên, nhiên liệu,”đẩy mạnh phát triển ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành, nghề lợi địa phương; đảm bảo cung cấp điện phục vụ cho sản xuất sinh hoạt;“rà sốt hồn chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch cụm công nghiệp, bổ sung chế, tạo hấp dẫn nhà đầu tư; ưu tiên dự án lớn, có sản phẩm có sức cạnh tranh cao, có hàm lượng cơng nghệ tiên tiến, đóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách, sử dụng nguyên liệu lao động chỗ, thân thiện với môi trường; đẩy nhanh xây dựng hạ tầng khu công nghiệp đô thị…” Thứ ba,“tăng cường công tác quản lý giao thông vận tải, nâng cao lực, chất lượng dịch vụ vận tải; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự An tồn giao thơng; phối hợp đẩy nhanh tiến độ thực đề án phát triển giao thông nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cấp tuyến đường xã, thôn đường đồng…; nâng cao chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng mở rộng phạm vi phủ sóng địa bàn tỉnh Hưng Yên; phát triển mở rộng khả cung cấp dịch vụ Internet, nâng cao chất lượng đa dạng hóa hoạt động thơng tin báo chí, tuyên truyền, phát thanh, truyền hình, kịp thời truyền tải chủ trương, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước đến với nhân dân…” 57 Thứ tư,“thực đồng sách hỗ trợ, tập trung vào ngành có giá trị gia tăng cao, cải thiện hạ tầng thiết yếu, ngành dịch vụ nhiều tiềm năng, có lợi phát triển; nâng cấp trung tâm thương mại, chợ đầu mối; khuyến khích tạo chế hấp dẫn để phát triển loại hình dịch vụ nhà ở, dịch vụ vui chơi giải trí, văn hóa, thể thao cho người lao động khu công nghiệp; cần phát triển dịch vụ du lịch, tích cực mở rộng thị trường, tận dụng khả để đẩy mạnh xuất xúc tiến thương mại… gắn lền với bảo vệ môi trường.” 3.3.2 Tăng cường kết hợp gia đình, nhà trường xã hội hoạt động giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Văn Lâm, Hưng Yên “Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lực nhằm giúp học sinh phát triển nhân cách cách tồn diện Đây q trình lâu dài, liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan nhiều tới mối quan hệ xã hội phức tạp Có thể nói, Đảng Nhà nước ta coi trọng đánh giá cao vai trò giáo dục nhà trường Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, để công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm đạt hiệu tốt, cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng ba môi trường giáo dục: Nhà trường – Gia đinh – Xã hội, đó, giáo dục nhà trường nhân tố giữ vai trò chủ đạo Nếu xây dựng phối hợp có hiệu “liều thuốc hữu hiệu” bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung chất lượng giáo dục ý thức pháp luật nói riêng” Sự kết hợp chặt chẽ nhà trường – gia đình – xã hội có số nội dung bản: 1.“Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục hàng năm: giáo dục trị, giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, nếp sống 58 văn hóa, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phòng chống tội phạm, tai nạn thương tích, an tòn giao thơng, trật tự an toàn xã hội,”vệ sinh an toàn thực phẩm, tài nguyên bảo vệ môi trường… 2.“Phối hợp quản lý học sinh trình học tập, rèn luyện; giám sát trình học tập tu dưỡng học sinh; động viên khen thưởng học sinh có thành tích tốt; giáo dục, động viên học sinh chậm tiến bộ;”có hình thức xử lý hành vi vi phạm kỷ luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật hợp lý, công bằng… “3 Phối hợp xây dựng sở vật chất, cung cấp trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc dạy học; huy động nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập tích cực, sơi nổi, đảm bảo mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tổ chức hoạt động tìm hiểu pháp luật địa phương để học sinh tham gia…” 4.“Phối hợp công tác đảm bảo an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội ngồi trường Gia đình học sinh có trách nhiệm chủ động, tích cực phối hợp nhà trường tổ chức đoàn thể để giáo dục em; phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm em gây theo quy định pháp luật Các bậc phụ huynh có quyền tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến nội dung, chương trình phối hợp phương pháp giáo dục học sinh nhà trường; yêu cầu nhà trường thông báo kết học tập rèn luyện em thường xuyên, định kỳ; tham gia hoạt động giáo dục theo kế hoạch nhà trường; yêu cầu nhà trường, quan quản lý giáo dục qiải theo pháp luật đề có liên quan đến việc giáo dục em… Chính quyền địa phương có quyền yêu cầu nhà trường địa bàn thông báo định kỳ đột xuất kết việc thực nhiệm vụ giáo dục trường; yêu cầu nhà trường phối hợp để triển khai, thực chủ trương, nhiệm vụ có nội dung liên quan tới giáo dục ý thức pháp luật học 59 sinh…” 5.“Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục nhà trường vào tổ chức xã hội địa phương: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội người cao tuổi,… nhằm thống nhất, định hướng tác động trình hình thành phát triển nhân cách”của học sinh 6.“Phát huy vai trò nhà trường nơi văn hóa giáo dục địa phương, tổ chức việc phổ biến tri thức khoa học – kỹ thuật, văn hóa – xã hội,… đặc biệt kiến thức liên quan đến biện pháp giáo dục học sinh điều kiện xã hội phát triển theo chế thị trường phát triển phức tạp cho bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đặc điểm đời sống, tâm sinh lý trẻ nay.” 7.“Phối hợp với địa phương tổ chức cho em học sinh tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa - xã hội: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới,… nhằm góp phần cải tạo mơi trường gia đình xã hội ngày tốt đẹp, văn minh tiến bộ…” Tóm lại, việc phối hợp giữ nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Văn Lâm nói riêng“là nguyên tắc Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường trước để đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo nên sức mạnh kích thích, thúc đảy q trình phát triển nhân cách em trách tách rời mâu thuẫn, xích lân khiến cho học sinh có tâm trạng nghi ngờ, hoang mang, dao động việc lựa chọn, định hướng giá trị tốt đẹp nhân cách Sự phối hợp gia đình, nhà trường xã hội diễn nhiều hình thức khác Vấn đề co hàng đầu tất lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần 60 trách nhiệm cao độ, chủ động tạo mối quan hệ phối hợp mục tiêu giáo dục đào tạo hệ trẻ thành người công dân có ích cho xã hội đất nước…” 61 PHẦN KẾT LUẬN Từ việc làm rõ vai trò cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm nay, tìm số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho phận không nhỏ học sinh nhà trường, ta có số kết luận sau: Việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm có ý nghĩa vơ quan trọng Đặc biệt, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác trở nên cấp thiết bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường mang lại với khơng tác động tiêu cực gây hệ lụy lâu dài Thấy vai trò quan trọng việc kết hợp lý luận thực tiễn Đây hai mặt không tách rời nhau, học phải đơi với hành, tránh tình trạng học lệch, học vẹt, học tủ, học không hiểu chất Qua đó, giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh cần phải lựa chọn phương pháp hợp lý, khai thác tiềm học sinh, đồng thời giúp phát triển kỹ năng, phẩm chất, lực học sinh Thực tế cho thấy, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục Hưng Yên nói riêng nhiều bất cập, cần phải đổi cho phù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta đặt Và, để làm điều đó, cơng tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm xem nhẹ Với tác động tiêu cực kinh tế thị trường cơng tác cần nhận quan tâm nhiều Đảng, Nhà nước, quyền địa phương nhân dân để góp phần làm giảm tới mức tối thiểu số vụ vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên ngồi ghế nhà trường 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, Sinh viên khóa 36 – GDCD, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trịnh Đình Bảy (2002), Luận án Tiến sĩ: Niềm tin: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia, Viện Triết học, Nxb Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Triết học Mác – Lênin, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Trần Ngọc Có, Vai trò giáo dục pháp luật phát triển nhân cách học sinh nhà trường phổ thơng, Phòng GDĐT, 03/11/2017, http://pgdclam.khanhhoa.edu.vn Nguyễn Văn Cường, Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa XIV, kỳ họp thứ 19, 13/12/2010 10 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2008), Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 11 Nguyễn Phước Duy, “Ý thức pháp luật tính tất yếu việc nâng cao ý thức pháp luật cho niên nay”, Học viên Cao học K26, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt kỳ tháng 5/2018 12 Đào Mộng Điệp, Bài giảng Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Nông lâm Huế, Dự án hợp tác Việt Nam – Hà Lan, T8/2009 13 Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2009), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm 14 Lương Thị Khánh Ly (2007), Niên luận: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, Lớp K49 – TLH – Hệ chức, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Tâm lý học, Hà Nội 15 C.Mác Ăngghen toàn tập: tập 23 (1993), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 16 Đỗ Đức Minh (2014), “Những đặc trưng tư tưởng trị - pháp lý Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số (tr.80), Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Năng Nam, Kết hợp pháp luật phong tục, tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay, Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Việt Nam – VUSTA, 06/10/2011 18 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Yên Bái nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học , Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Ngọc Oánh (2008), Tâm lý học giới tính giáo dục giới tính, Nxb Giáo dục 20 Hoàng Phê (Chủ biên) (2018), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Hồng Đức 64 21 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Thị Kim Quế, Các yếu tố tác động đến thực pháp luật công dân nước ta nay, Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam, 06/08/2015 23 Nguyễn Quang Sáng, Tăng cường giải pháp cơng tác xây dựng, quản lí, khai thác tủ sách pháp luật trường THCS, Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực quản lý, Trường THCS Cẩm Tân – Cẩm Thủy, 2014-2015 24 Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ tình hình nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm Bồi dưỡng Giảng viên Lí luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Văn Thụy, “Tu dưỡng đạo đức cách mạng niên học sinh, sinh viên theo gương Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Trường Đại học Y Hà Nội, T1/2013 26 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương: Dùng cho trường Đại học Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Minh Toàn (Chủ biên) (2013), Pháp luật đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 Tổng cục thống kê: Cục Thống kê Hưng Yên, Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên tháng quý I năm 2019, 29/03/2019 29 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1996), Tâm lí học đại cương: Dùng cho trường Đại học Cao đẳng Sư phạm, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2009), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 31 Nguyễn Bá Văn, Lịch sử phát triển trường THPT Văn Lâm – Hưng Yên, Hiệu trưởng trường THPT Văn Lâm, 09/11/2017 32 Nguyễn Thị Hồng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Nguyên (Biên soạn), Bài giảng Triết học mác – Lênin, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thơng, Chương trình E – PTIT – Đào tạo Đại học từ xa 33 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 34 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia 35 Ban Tuyên giáo tỉnh Hưng Yên, Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên, Theo “Hưng Yên lực”, Trang thông tin điện tử, tuyengiaohungyen.vn, 20/01/2015 36 Báo Thái Bình, Phát huy truyền thống hiếu học; nỗ lực rèn đức, luyện tài để trở thành cơng dân có ích cho q hương, đất nước, Cơ quan Đảng Bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thái Bình, tiếng nói Đảng bộ, quyền nhân dân Thái Bình, 23/08/2012, http://baothaibinh.com.vn/ 37 Báo Hưng Yên điện tử, Hưng Yên điều tra cung – cầu lao động, 15/11/2016, baohungyen.vn 38 Báo Hưng Yên ngày nay, Những thành tựu bật tỉnh Hưng Yên sau 15 năm tái lập, hungyentv.vn 66 ... 1: Ý thức pháp luật giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên – Một số vấn đề lý luận Chương 2: Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật học sinh trường THPT Văn Lâm,. .. công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên 19 1.3.1 Sự cần thiết phải giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên ... Lâm, Tỉnh Hưng Yên nguyên nhân thực trạng Chương 3: Một số biện pháp giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên Chƣơng Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 22/10/2019, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan