Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
708,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Lê Hồi Nam Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Lê Hoài Nam Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Trọng Hoài HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước ta hội nhập với giới Vì vậy, Đảng ta rõ: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống cơng bằng”[25, tr.57] Do đó, việc nâng cao ý thức pháp luật cho công dân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn quan nhà nước, cấp, ngành, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng đặc biệt quan tâm nhằm góp phần xây dựng xã hội văn minh, kỷ cương, pháp luật nhà nước tăng cường Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ nâng cao ý thức pháp luật cho công dân cần phải triển khai rộng rãi tầng lớp nhân dân đặc biệt học sinh, sinh viên - nguồn nhân lực quan trọng xã hội Bởi hiểu biết hệ thống, quy phạm pháp luật hành; thái độ tôn trọng pháp luật ứng xử phù hợp với yêu cầu pháp luật sở cho học sinh, sinh viên nâng cao, phát triển ý thức pháp luật Đây đòi hỏi thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Ở tỉnh miền núi, đặc thù điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội, truyền thống, phong tục, tập quán nhiều trở thành “trở lực” cho trình nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, “tăng cuờng kỷ cương, kỷ luật” Vì vậy, làm rõ thực trạng nguyên nhân ý thức pháp luật chấp hành pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng q trình thể chế hố pháp luật, trau dồi văn hoá pháp lý, “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, thực tốt đường lối Đảng, sách Nhà nước cơng dân nước ta Chính vậy, chọn “Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học cho Từ tên đề tài này, hy vọng, qua kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp địa phương, góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh miền núi nói riêng nước nói chung, đáp ứng yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật cơng dân q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề pháp luật, ý thức pháp luật, vai trò pháp luật, giáo dục pháp luật, biện pháp giáo dục pháp luật nhà trường, tình hình chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình như: “Những đặc điểm q trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay”, Luận án TS Triết học Đào Duy Tấn (2000); “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay”, Luận án PTS Luật học Đinh Xuân Thảo (1996); Đào Trí Úc với “Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-17); PTS.Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai với “Bàn giáo dục pháp luật” (1995); “Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số” Nguyễn Duy Lãm chủ biên (1996); TS Nguyễn Đình Đặng Lục với “Giáo dục pháp luật nhà trường” (2004); “Tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay” Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị Lị Thị Nga (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001); Vương Thanh Hương – Nguyễn Minh Đức với “Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường”(1995)… cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, viết vấn đề này, nghiên cứu tầm vĩ mơ Vì vậy, nghiên cứu ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi thông qua điều tra trường đề tài mẻ, chưa quan tâm, tìm hiểu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Trên sở phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng này, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng ngày cao địa phương Nhiệm vụ luận văn: - Làm rõ chất, chức ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - Phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng ý thức pháp luật học sinh trưòng chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng Phạm vi nghiên cứu luận văn ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái (thông qua khảo sát trường: Trung học Nông - Lâm Yên Bái, Trung học Kinh tế Yên Bái, Trung học Y tế Yên Bái, Trung học Văn hóa nghệ thuật Yên Bái, Trường Trung cấp nghề tỉnh Yên Bái) Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu luận văn gồm sách, báo, viết Tạp chí chuyên ngành; luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: - Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, điều tra, biểu đồ Đóng góp luận văn Về mặt khoa học: Luận văn góp phần khẳng định quan thiết việc nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Về mặt thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà trường, quan pháp luật trình tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn bao gồm chương: Chương 1: Ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Chương 2: Ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - thực trạng nguyên nhân Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Chương Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG CHUYÊN NGHIỆP Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY 1.1 Ý thức pháp luật - khái niệm, cấu trúc, chức đường hình thành 1.1.1- Khái niệm ý thức pháp luật Là hình thái ý thức xã hội, ý thức pháp luật đời tồn xã hội có giai cấp nhà nước Là biểu trình độ văn hóa xã hội, ý thức pháp luật tồn khách quan với hình thái ý thức xã hội khác như: tơn giáo, trị, đạo đức, thẩm mỹ, khoa học…và bị quy định trình độ kinh tế - xã hội định Vì vậy, ý thức pháp luật mang tính khách quan, tính xã hội; tồn phổ biến ý thức cá nhân tồn xã hội Nó phản ánh đời sống pháp luật xã hội – phận tồn xã hội Như vậy, ý thức pháp luật trước hết phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn định lịch sử, đồng thời phản ánh mức độ tác động giai cấp thống trị xã hội, nghĩa phản ánh lợi ích giai cấp thống trị Trong phát triển xã hội có giai cấp, ý thức pháp luật phản ánh tính đa dạng, phức tạp đời sống pháp luật mong muốn giai cấp nắm quyền lực để điều chỉnh hành vi xử người quy tắc nhằm tạo lập trật tự xã hội định theo ý chí lợi ích giai cấp Vậy ý thức pháp luật gì? Có nhiều câu trả lời vấn đề Quan niệm thứ khẳng định: “Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, biểu thị mối quan hệ người pháp luật” [25, tr.7] Quan niệm mang tính khái quát cao chưa phản ánh kết cấu, chức năng, vai trò ý thức pháp luật chưa nguồn gốc hình thành ý thức pháp luật Quan niệm thứ hai: thường vào nhấn mạnh mặt ý thức pháp luật Thí dụ cho: ý thức pháp luật tổng hợp tư tưởng, quan điểm pháp luật tâm lý pháp luật; hiểu biết quan điểm pháp lý, tình cảm pháp luật với tơn trọng thói quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật [25,tr 7]; cho rằng: ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng quan điểm quan niệm thịnh hành xã hội, thể mối quan hệ thông qua hiểu biết người pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có, thể đánh giá tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người hoạt động quan nhà nước tổ chức xã hội [25,tr.8]; nhấn mạnh ý thức chủ thể pháp luật: ý thức pháp luật trình độ hiểu biết tầng lớp nhân dân pháp luật… ý thức pháp luật thái độ pháp luật, ý thức tôn trọng hay coi thường pháp luật, thái độ hành vi vi phạm pháp luật phạm tội [25, tr.8] Quan niệm thứ ba cho rằng: ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, tổng thể quan điểm, khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể thái độ họ pháp luật hành, trật tự pháp luật, đánh giá tính cơng hay khơng cơng bằng, đắn hay không đắn pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật tương lai, hành vi hợp pháp, hành vi không hợp pháp cá nhân, quan nhà nước, tổ chức [25, tr.8] Quan niệm kết cấu, nội dung, tính chất, ý thức pháp luật Vì khẳng định: Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội thơng qua quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thái độ người pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp hành vi xử người xã hội nhằm bảo vệ trật tự xã hội hành lợi ích kinh tế, trị, xã hội theo ý chí giai cấp cầm quyền Ý thức pháp luật phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật, song có tính độc lập tương đối so với tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác Ý thức pháp luật thời đại phản ánh tồn xã hội thời đại đó, chịu quy định điều kiện vật chất xã hội, kinh tế - xã hội chuyển biến ý thức pháp luật tất yếu biến đổi theo làm cho pháp luật biến động Ý thức pháp luật lạc hậu, chậm biến đổi so với tồn xã hội, tồn cũ ý thức pháp luật trì thời gian dài, đặc biệt tâm lý pháp luật Tuy nhiên, điều kiện định, tư tưởng pháp luật vượt trước so với tồn xã hội, thể tính tiên tiến, mở đường cho phát triển pháp luật Ý thức pháp luật mang tính kế thừa sâu sắc Nó kế thừa yếu tố tích cực ý thức pháp luật thời đại trước đó; tư tưởng, quan niệm pháp luật tiến truyền từ thời đại qua thời đại khác, tiếp nhận trao đổi nước Ý thức pháp luật có tác động trở lại tồn xã hội Nó phản ánh cải tạo xã hội Ý thức pháp luật có mối quan hệ tác động qua lại với hình thái ý thức xã hội khác, đặc biệt ý thức đạo đức ý thức trị Ý thức pháp luật phản ánh mối quan hệ người với người quy tắc chấp nhận xã hội định Ý thức pháp luật chịu tác động trực tiếp ý thức trị chất pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền thể thành luật lệ Mỗi chế độ xã hội có giai cấp có hệ thống pháp luật thể ý chí giai cấp cầm quyền, xã hội cịn có hệ tư tưởng, quan điểm pháp luật giai cấp khác, thể ý chí phản ánh lợi ích riêng giai cấp bị chi phối ý chí giai cấp cầm quyền Như mối quan hệ với ý thức trị, ý thức pháp luật bị định hướng ý thức trị Điều khẳng định tính giai cấp ý thức pháp luật Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, cơng bằng… Nó phản ánh mối quan hệ cá nhân, từ người điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội Ý thức trị chi phối ý thức pháp luật, ngược lại ý thức pháp luật phản ánh yêu cầu ý thức trị góc độ pháp luật Cả ý thức pháp luật ý thức đạo đức hướng vào điều chỉnh hành vi người nên chúng có tương hỗ với Nhìn chung, ý thức pháp luật, đạo đức, trị nằm mối quan hệ hữu phản ánh tồn xã hội định Cũng khác với tôn giáo, ý thức pháp luật lại sản phẩm nhận thức lý tính, dù trình độ khác có sàng lọc người điều coi cần thiết, bắt buộc phải tuân theo hoạt động, ứng xử để đảm bảo lợi ích tồn xã hội, mà trước hết lợi ích giai cấp cầm quyền Ý thức pháp luật khác với ý thức thẩm mỹ chỗ, ý thức thẩm mỹ ý thức thỏa mãn trước đẹp Về đẹp có điểm chung khơng mang tính bắt buộc tất người Trong xã hội, khó có tiêu chuẩn chung đẹp cho người khơng mang tính cưỡng chế ý thức pháp luật Vì thế, ý thức thẩm mỹ, cho phép cá nhân có lựa chọn rộng rãi; điều khác với ý thức pháp luật Nhà nước giai cấp cầm quyền thông qua việc đặt quy phạm pháp luật làm chuẩn mực xử cho hành vi người xã hội, tức áp đặt ý thức pháp luật cho xã hội Việc không thừa nhận ý thức có nghĩa chống lại ý chí nhà nước bị cưỡng chế chế tài pháp luật Ngày nay, ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa – ý thức pháp luật kiểu mà nước ta xây dựng mang tính trị sâu sắc, thể nhu cầu kinh tế, đạo đức văn hóa giai cấp công nhân nhân dân lao động Điều khẳng định vai trò việc xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nước ta 10 bồi dưỡng kiến thức phương pháp giảng dạy môn pháp luật Các trường cần thường xuyên phối hợp với quan hữu quan tỉnh để đưa nhiều hình thức sinh hoạt ngoại khóa trường học : sinh hoạt câu lạc pháp lý, thi tìm hiểu pháp luật, đố vui pháp luật, tổ buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề pháp luật… nhằm thu hút học sinh tham gia đầy đủ Nhìn chung, hình thức tuyên truyền giáo dục chung trường Yên Bái hình thức quan trọng qua chuyển tải thông tin pháp luật tạo điều kiện cho học sinh góp ý kiến cho văn luật Kết hợp đồng giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức cho học sinh; ý giáo dục lễ phép, lòng hiếu thảo, tinh thần đồn kết…vì giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc yêu cầu tối thiểu công dân Đặt mối quan hệ đạo đức pháp luật giúp cho học sinh hiểu giá trị xã hội pháp luật, hình thành tình cảm pháp luật cho họ, làm cho tính hướng thiện hành vi ngày cao, ý thức pháp luật nâng cao Giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức để hình thành em nhận thức đức – trí – thể - mỹ cách hồn chỉnh Hiện địi hỏi trường cần kết hợp chặt chẽ với quan bảo vệ pháp luật địa bàn để phối hợp tổ chức buổi nói chuyện vụ án phân tích khía cạnh pháp luật để giúp em hiểu vấn đề cách đầy đủ, xác hơn, đồng thời giải đáp thắc mắc em lĩnh vực Thậm chí tổ chức cho em dự số phiên tòa xét xử học sinh, sinh viên phạm tội tổ chức tòa án lưu động trường có học sinh phạm tội Một hình thức giáo dục mà trường cần ý thực giáo dục cá biệt học sinh Thầy cô giáo chủ nhiệm phải nắm số lượng, đặc điểm em học sinh cá biệt để có hình thức giáo dục pháp luật hiệu Tóm lại, trường chuyên nghiệp Yên Bái cần quan tâm đến việc đổi phương pháp, hình thức giáo dục pháp luật phù hợp với đối tượng học sinh miền núi bậc học 76 để đạt nội dung trang bị kiến thức pháp luật, củng cố nhận thức nhà nước, pháp luật; nâng cao quyền nghĩa công dân nhà nước, kỹ vận dụng pháp luật vào sống… Đồng thời trường cần xuất phát từ đặc điểm riêng trường để đề biện pháp giáo dục pháp luật cho phù hợp Ban quản sinh trường cần quản lý chặt chẽ việc thưc nội quy ký túc xá Các thầy cô giáo trường phải gương việc chấp hành pháp luật để góp phần nâng cao tình cảm pháp luật cho em Các tổ chức Đoàn, Hội… trường phải thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật kết hợp với học tập chuyên mơn Từ phía gia đình: Hầu hết gia đình em học sinh cách xa thành phố Yên Bái, phần lớn làm nông – lâm nghiệp, điều kiện kinh tế khó khăn nên ý đến việc kết hợp với nhà trường giáo dục em Mặt khác đặc điểm em học sinh chuyên nghiệp có khả độc lập học tâp, sinh hoạt quản lý thường xun gia đình khơng phù hợp khơng mang lại kết giáo dục cao Vì vậy, để nâng cao ý thức pháp luật cho em trước hết địi hỏi gia đình càn tạo điều kiện tốt vật chất, tinh thần để em yên tâm học tập trường Mặt khác gia đình phải giáo dục cho em nề nếp gia phong, gia lễ, truyền thống gia đình, kể sau em bước vào công tác, củng cố phẩm chất đạo đức cho em, điều kiện cho em nâng cao ý thức pháp luật Bản thân thành viên gia đình cần gương việc chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước; tích cực góp phần xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Như vậy, em học sinh có ý thức pháp luật từ gia đình ngồi xã hội Mỗi gia đình cần lấy học sinh làm cầu nối với nhà trường việc nâng cao ý thức pháp luật cho em Đồng thòi 77 gia đình cần thấy tác động xã hội theo nhiều hướng khác nhau, có mặt tích cực, mặt tiêu cực, từ hướng em vào hoạt động có ích cho việc học tập xã hội, từ ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật tác động xấu từ bên em Trên sở hình thành tình cảm, thái độ cách hành xử cho em, có tình cảm pháp luật Cho nên kết hợp gia đình với quan chức địa phương nhà trường nhân tố quan trọng giúp cho việc nâng cao ý thức công dân học sinh Từ phía xã hội: Tồn xã hội cần thây vị trí, vai trị việc nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân, cần chủ động mối quan hệ với nhà trường gia đình việc nâng cao ý thưc trị, đạo đức pháp luật Trước hết người dân cần tích cực góp phần vào việc xây dựng môi trường sống lành mạnh, sạch, dân chủ, cơng bằng, kỷ cương (ví dụ khơng vứt rác bừa bãi, thực Luật an tồn giao thơng) tạo mơi trường tốt cho học sinh có ý thức rèn luyện Các cấp quyền địa phương quan chức cần chủ động, sáng tạo, đầu tư kinh phí việc tổ chức thể chế hóa pháp luật nhà nước, đặc biệt văn luật Các quan chức cần có hình thức phù hợp việc tun truyền, phổ biến, thực thi pháp luật, đặc biệt phải tạo điều kiện thuận lợi để địa phương, nhà trường thực hiên tốt nhiệm vụ mục tiêu giáo dục, có giáo dục pháp luật Các đoàn thể, đặc biệt Đoàn niên cấp cần chủ động, gia tăng hình thức tuyên tuyền, phổ biến pháp luật cho niên, vận động học sinh, sinh viên việc học tập tốt cịn tham gia cơng tác xã hội như: mùa hè xanh, sinh viên tình nguyện, giữ gìn trật tự an tồn đường phố, tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội… Qua tạo ý thức sống sạch, lành mạnh nhà trường xã hội cho học sinh chuyên nghiệp, điều kiện nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho họ 78 Nhìn chung, để nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp Yên Bái đòi hỏi phải có kết hợp gia đình… nhà trường xã hội cách tự giác sở đặc điểm tình hình địa phương học sinh Từ thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tương lai phát triển toàn diện 3.2.4-Nhóm giải pháp thứ tư: Nâng cao khả tự giáo dục pháp luật học sinh Nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh chuyên nghiệp mục tiêu bao trùm công tác giáo dục phâp luật cho họ nhằm trực tiếp góp phần hồn thiện việc nâng cao ý thức pháp luật công dân Muốn đạt hiệu giáo dục pháp luật cần tiến hành đồng thời với công tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức Mặt khác trình giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp cho học sinh chuyên nghiệp Yên Bái cần phải biến trình giáo dục pháp luật thành trình tự giáo dục cho họ Điều địi hỏi trường đồn thể phải có biện pháp phù hợp thúc q trình tự giáo dục cho học sinh tốt hơn, đánh thức khả tự giáo dục cho họ Về phía em học sinh chuyên nghiệp Yên Bái – chủ thể mang ý thức pháp luật có đặc điểm riêng (như phân tích chương 1), trình độ nhận thức hạn chế, độ tuổi khơng đồng đều, phần lớn vùng sâu, vùng xa tỉnh, điều kiện khó khăn, chịu ảnh hưởng sâu sắc phong tục, tập quán dân tộc mình, dễ chịu tác động từ phía mơi trường xã hội mới, đa số nội trú… Các em người trưởng thành, hồn tồn tự lập có khả đánh giá vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, biết định hướng rõ ràng trình học tập để chuẩn bị cho công việc sau tốt nghiệp trường… Vì yêu cầu đối từ phía em để nâng cao ý thức pháp luật là: Tự đánh giá trình độ, lực nhận thức thân để có phương pháp học tập phù hợp, việc tiếp thu tri thức pháp luật Mỗi 79 học sinh cần tự thấy việc học tập, hiểu biết tri thức pháp luật tiền đề cho họ thực quy đinh pháp luật, làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, góp phần xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, cơng bằng, dân chủ Do đó, tự thân họ có thái độ đúng, tình cảm hứng thú tiếp thu tri thức pháp luật rèn luyện kỹ vận dụng hiểu biết pháp luật vào cuôc sống, đặc biệt vào công việc sau tốt nghiệp trường Cho nên yêu cầu học sinh cần đánh giá vị trí, vai trị mơn học pháp luật so với môn học chuyên ngành khác nhà trường Họ cần ý thức môn học bổ trợ cho khoa học chuyên ngành, đặc biệt cơng cụ cho thân họ bước vào sống Bản thân học sinh cần hiểu việc họ tham gia vào câu lạc tìm hiểu pháp luật, thắc mắc pháp luật, tuyên truyền pháp luật hoạt đông ngoại khóa khác lớp, trường, đồn thể phát động phát động q trình nâng cao ý thức cơng dân, ý thức trị, pháp luật, tạo mơi trường rèn luyện phẩm chất hồn thiện Để làm điều em phải khắc phục điều kiện khó khăn để tìm đến với tri thức pháp luật, hình thành tình cảm pháp luật đúng, có tâm lý pháp luật theo xu hướng tiến bộ, đồng thời thực chấp hành pháp luật Yêu cầu chủ thể pháp luật thực nội quy, quy chế rèn luyện, học tập… tiến trình bước đường hoàn thiện nhân cách, nâng cao ý thức pháp luật cơng dân Do đó, thân em tự đặt kế hoạch học tập, rèn luyện phù hợp với u cầu cần thiết tự giáo dục Ở độ tuổi trình độ đạt em, học sinh trường chuyên nghiệp cần nhận thức biết đánh giá khách quan vấn đề tồn nảy sinh sống, nói cách khác em cần rèn luyện cho giới quan khoa học Đây điều kiện cần thiết giúp họ chống lại luồng tư tưởng hành vi phản tiến bộ, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, từ họ biết bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ pháp luật ý thức tự giáo dục nâng lên tầm cao Một yêu cầu trình tự giáo dục, tự nâng cao ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp 80 họ phải biết kết hợp rèn luyện nếp sống thep quy đinh pháp luật với yêu cầu đạo đức xã hôi – đạo đức công sản; biến q trình trở thành hoạt động tự giác Trong tự giáo dục nhà trường hay ngồi xã hội, thân em khơng đánh giá trị truyền thống gia đình, làng, bản, văn hóa dân tộc mà ngược lại cần biết lọc bỏ yếu tố lạc hậu, phát huy yếu tố tiến sống Bản thân em phải biết giải mâu thuẫn quy phạm pháp luật luật tục cộng đồng dân tộc, điều giúp cho em có cách hành xử phù hợp với sắc văn hóa dân tộc đồng thời làm giàu vốn văn hóa pháp lý kho tàng tri thức em Tóm lại, để nâng cao ý thức pháp luật thân em học sinh cần nhận thức yêu cầu để nâng cao chất lượng tự giáo dục toàn diện cho Họ phải biết đặt biện pháp tự rèn luyện cho phù hợp với điều kiện thân Đây điểm khác biệt học sinh chuyên nghiệp so với bậc học khác Tóm lại: Xuất phát từ thực trạng nguyên nhân ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nay, việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho em cần dựa mục tiêu cụ thể: trang bị tri thức pháp luật bản, phổ thông, cần thiết, phù hợp với chun mơn đào tạo; hình thành tình cảm, niềm tin pháp luật đắn; thực hành pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật cho em học sinh chuyên nghiệp Yên Bái cần: tạo tiền đề vật chất, văn hóa xã hội địa phương; tăng cường cơng tác thực bảo vệ pháp luật từ phía cấp quyền địa phương quan chức năng; đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật nhà trường, gia đình tồn xã hội; đẩy mạnh ý thức tự giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thân học sinh 81 KẾT LUẬN Ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội, đời sở tồn xã hội Nó phản ánh đời sống pháp luật xã hội Ý thức pháp luật có mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác, tương tác bộc lộ đặc điểm, chức vai trị riêng có đời sống xã hội Sự hình thành phát triển hệ tư tưởng pháp luật, tâm lý pháp luật, ý thức pháp luật cá nhân hay ý thức pháp luật xã hội thể trình độ phát triển đời sống pháp luật xã hội Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta hiên nay, nâng cao ý thức pháp luật công dân nhiệm vụ quan trọng Học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái giữ vị trí quan trọng hệ thống giáo dục tỉnh Đây lực lượng lao động qua đào tạo chủ yếu tỉnh tương lai Vì vậy, với việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nâng cao ý thức pháp luật cho họ nhiệm vụ quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tỉnh năm tới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương đất nước Tuy nhiên, đặc điểm chung, học sinh trường chuyên nghiệp Yên Bái có đặc điểm riêng trình độ nhận thức, độ tuổi, thành phần thân, điều kiện học tập… đặc biệt mang đậm nét sắc văn hóa truyền thống miền núi Do đó, ngồi ưu điểm có được, nhìn chung ý thức pháp luật em thấp Điều thể vốn văn hóa pháp lý thấp, khả nhận diện vận dụng pháp luật vào sống chưa cao, tâm lý pháp luật nghèo nàn, đồng thời có hành vi vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật gây Thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan, dó nguyên nhân khách quan như: tác động môi trường xã hội tại, hiệu chất lượng giáo dục miền núi cịn hạn chế 82 có giáo dục pháp luật; hoạt động phổ biến, tuyên truyền đưa pháp luật vào sống chưa thật hiệu quả; học sinh chịu ảnh hưởng nhiều tập quán dân tộc vùng cao Vì vậy, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái đòi hỏi phải thực đồng thời nhiều nhóm giải pháp nhằm tác đông đến chủ thể mang ý thức pháp luật Thực tốt giải pháp góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng người cho tỉnh miền núi cịn nhiều khó khăn góp phần vào cơng xây dưng người xã hội chủ nghĩa nước ta 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lâm Tuấn Anh - Nguyễn Thị Minh Phương (2006), Một số yếu tố văn hoá giáo dục ảnh hưởng đến phát triển làng xã, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2006), “Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, www.chungta.com Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết hoc Mác-Lênin (dùng trường Đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Môn học pháp luật (Tập giảng dùng trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thế chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Q Đức – Hồng Chí Bảo (2007), Văn hoá đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 84 12 Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam vấn dề lý luận thực tiễn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 13 Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Vương Thanh Hương – Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Minh Hiền (2008), Tìm hiểu quyền nghĩa vụ người lao động loại hình doanh nghiệp, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 X.M.Lê-pê-khin (1978), Những nguyên lý Lê-ninnít giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Lò Thị Nga (2001), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Ngọ Văn Nhân (2006), “Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật”, Tạp chí Triết học (8), tr.11 - 16 23 Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hố xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 24 Lê Hồng Sơn (2001), Học làm theo pháp luật (Hỏi - Đáp), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Trần Văn Thắng (2008), Giáo trình pháp luật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trị pháp luật việc đảm bảo cơng xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Hồng Anh Tun (2006), Pháp luật dành cho nhà, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 31 Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội (2000), Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Tài Chính, Hà Nội 32 Trường Trung học Nơng – Lâm Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 33 Trường Trung học Kinh tế Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 34 Trường Trung học Y tế Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 35 Trường trung học Văn hoá nghệ thuật Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 86 36 Trường Trung cấp nghề tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 37 Đào Trí Úc (2006), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX 07-17 38 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HIỂU BIẾT VỀ PHÁP LUẬT Họ tên :………………… Tuổi :………………………Dân tộc :…………… Hộ thường trú :……………………………………… Học sinh trường :………………………Lớp :…………… 1-Em học tiết pháp luật học kỳ I? ………………………………………………………………………………… 2- Trong đợt thăm dò hiểu biết pháp luật học sinh phổ thông, với câu hỏi:''Pháp luật gì?'', có học sinh trả lời :"Pháp luật đường lối, sách Đảng".Theo em trả lời có không?Vy phỏp lut l gi? 3-Em hiu quy phạm pháp luật? 4-Tội phạm người nào? 5-Cấu trúc bên hệ thống pháp luật Việt Nam gồm gi? ………………………………………………………………………………… 6-Luật Giáo dục quy định quyền người học gồm gì? ………………………………………………………………………………… 7-Em biết tuổi trở lên giao kết hợp đồng lao động khơng ? ………………………………………………………………………………… 8-Em biết có loại hợp đồng lao động không ? ………………………………………………………………………………… 9- Em h·y cho biết tổ chức sau tổ chức pháp nhân? a Tổ chức dân phố; b hợp tác xÃ; c Doanh nghiệp tư nhân; d Công ty trách nhiệm hữu hạn Phương Đông; e Đội vận tải thuộc trường Công nhân kỹ thuật lái tàu Hải phòng; f Trường dạy nghề ăn uống dịch vụ thuộc Tổng cục Du lịch; g Căng tin phục vụ sinh viên trường Đại học Luật Hà nội; h Cửa hàng giới thiệu mua bán sản phẩm nhà máy ô tô Hoà Bình; i Bộ Tư Pháp; k Nông trường cà phê Thắng Lợi thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triĨn N«ng th«n 88 10-Luật Hơn nhân gia đình quy định nguyên tắc kết hôn nào? 11- HÃy cho biết: Trong câu sau câu với quy định pháp luật đất đai: Hộ gia đình, cá nhân có quyền: a Cho thuê quyền sử dụng đất; b Chuyển nhượng đất; c Thế chÊp qun sư dơng ®Êt; d Chun ®ỉi qun sư dơng ®Êt; ® Thõa kÕ qun sư dơng ®Êt; e Góp đất để hợp tác sản xuất kinh doanh theo ý muốn 12- Trong trường hợp sau, trường hợp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm? a Xét xử có kháng cáo bị cáo người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án; b Xét xử lần đầu; c Xét xử lại án, định án đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật trình xử lý vụ án 13- HÃy cho biết người sau bị can, bị cáo? a Toà án thụ lý vụ án định đưa xét xử vụ án bà Nguyễn Thị Mai phạm tội buôn lậu b Cơ quan công an định khởi tố Vũ Đình Anh tội gây rối trật tự công cộng 14-Em hiu th no hình phạt? 15-Hình phạt khác hình phạt bổ sung nh th no? 16-Trong hình phạt sau, đâu hình phạt chính, hình phạt bổ sung (đánh dấu X vào ô trống): Hình phạt A Hình phạt Cấm cư trú Tù chung thân Tịch thu tài sản Tước số quyền công dân Phạt tiền Cải tạo không giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội 89 B.Hình phạt bổ sung Ph lc PHIU IU TRA VỀ VIỆC THỰC HÀNH PHÁP LUẬT Họ tên :………………… Tuổi :………………………Dân tộc :………… Hộ thường trú :……………………………………… Học sinh trường :………………………Lớp :…………… 1- Em vi phạm Luật an tồn giao thơng đường chưa? ……………………………………………………………………………… 2- Em viết đơn khiếu nại, tố cáo chưa? ……………………………………………………………………………… 3- Em thấy địa phương em cịn có tượng tảo khơng ?Em có thái độ trước tượng đó? 4- Khi nhà, có em dùng điện đánh bắt cá không ? 5- Em dùng súng để săn chưa? 6- Khi thuê nhà trọ học, em có thực hiên Luật Cư trú không ? 7- Em tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà em nhìn thấy chưa? 8-Em nhận xét hành vi sau : “Nguyễn Đình Tuấn cơng chức trẻ 26 tuổi , độ tuổi thực nghĩa vụ quân Đầu năm 1998, Tuấn vào bệnh viện để điều trị dài ngày với bệnh án "Đường ruột" Trong q trình thăm nom, cơng đồn phát Tuấn giả vờ ốm để trốn tránh khám tuyển nghĩa vụ quân theo giấy gọi” 9- Em nhận xét tình sau : “Hùng Quang học sinh lớp 12 Tan học về, hai bạn rủ xuống sông tắm Bất Quang bị nước xa Thấy Quang chới với kêu cứu, Hùng sợ bỏ chạy Nghe tiếng kêu cứu, Dũng chăn trâu gần đấy, vội chạy đến, lao xuống nước cứu Quang” 10-Nếu không tiếp tục học chuyên nghiệp, địa phương em có sẵn sàng thực nghĩa vụ quân khơng? 11-Em tham gia cá độ bóng đá chưa? 12-Em vi phạm quy phạm pháp luật chưa?Đó quy phạm gi? 90 ... Chương 1: Ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái Chương 2: Ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - thực... cao) , việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp góp phần vào mục tiêu chung nhân dân tỉnh Thứ tư, nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái. .. giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân xã hội 1.2 Đặc điểm học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp