Từ tên đề tài này, hy vọng, qua các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh các trường chuyên nghiệp ở địa phương, góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật [r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Lê Hồi Nam
Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái
Luận văn Thạc sĩ Triết học Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: PGS.TS Hồ Trọng Hoài
(2)MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi hệ thống trị, phát huy dân chủ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nước ta hội nhập với giới Vì vậy, Đảng ta rõ: “Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống cơng bằng”[25, tr.57] Do đó, việc nâng cao ý thức pháp luật cho cơng dân vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn quan nhà nước, cấp, ngành, tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng đặc biệt quan tâm nhằm góp phần xây dựng xã hội văn minh, kỷ cương, pháp luật nhà nước tăng cường
Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ nâng cao ý thức pháp luật cho công dân cần phải triển khai rộng rãi tầng lớp nhân dân đặc biệt học sinh, sinh viên - nguồn nhân lực quan trọng xã hội Bởi hiểu biết hệ thống, quy phạm pháp luật hành; thái độ tôn trọng pháp luật ứng xử phù hợp với yêu cầu pháp luật sở cho học sinh, sinh viên nâng cao, phát triển ý thức pháp luật Đây đòi hỏi thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta
(3)các trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng q trình thể chế hố pháp luật, trau dồi văn hoá pháp lý, “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, thực tốt đường lối Đảng, sách Nhà nước cơng dân nước ta Chính vậy, chọn “Vấn đề nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học cho Từ tên đề tài này, hy vọng, qua kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp địa phương, góp phần vào việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh miền núi nói riêng nước nói chung, đáp ứng yêu cầu nâng cao ý thức pháp luật cơng dân q trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Những vấn đề pháp luật, ý thức pháp luật, vai trò pháp luật, giáo dục pháp luật, biện pháp giáo dục pháp luật nhà trường, tình hình chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên nước ta nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình như: “Những đặc điểm của trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam nay”, Luận án TS Triết học Đào Duy Tấn (2000); “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) ở nước ta nay”, Luận án PTS Luật học Đinh Xuân Thảo (1996); Đào Trí Úc với
“Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật” (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-17); PTS.Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai với “Bàn giáo dục pháp luật” (1995); “Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số” Nguyễn Duy Lãm chủ biên (1996); TS Nguyễn Đình Đặng Lục với “Giáo dục pháp luật nhà
(4)núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay” Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị Lị Thị Nga (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001); Vương Thanh Hương – Nguyễn Minh Đức với “Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường”(1995)… cịn nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, viết vấn đề này, nghiên cứu tầm vĩ mơ Vì vậy, nghiên cứu ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh miền núi thông qua điều tra trường đề tài mẻ, chưa quan tâm, tìm hiểu
3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn
Mục đích luận văn: Trên sở phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho đối tượng này, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng ngày cao địa phương
Nhiệm vụ luận văn:
- Làm rõ chất, chức ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái
- Phân tích thực trạng ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái
4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu luận văn thực trạng ý thức pháp luật học sinh trưòng chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái nguyên nhân thực trạng
(5)trường: Trung học Nông - Lâm Yên Bái, Trung học Kinh tế Yên Bái, Trung học Y tế Yên Bái, Trung học Văn hóa nghệ thuật Yên Bái, Trường Trung cấp nghề tỉnh Yên Bái)
5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu
Nguồn tài liệu luận văn gồm sách, báo, viết Tạp chí chuyên ngành; luận án, luận văn cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài
Phương pháp nghiên cứu:
- Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh
- Sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, điều tra, biểu đồ
6 Đóng góp luận văn
Về mặt khoa học: Luận văn góp phần khẳng định quan thiết việc nâng cao ý thức pháp luật học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Về mặt thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà trường, quan pháp luật trình tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên
7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn bao gồm chương:
Chương 1: Ý thức pháp luật tầm quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái
Chương 2: Ý thức pháp luật học sinh trường chuyên nghiệp tỉnh Yên Bái - thực trạng nguyên nhân
(6)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Lâm Tuấn Anh - Nguyễn Thị Minh Phương (2006), Một số yếu tố văn hoá giáo dục ảnh hưởng đến phát triển làng xã, NXB Thế giới, Hà Nội
2 Lê Thị Tuyết Ba (2006), “Vai trò pháp luật việc hình thành phát triển ý thức đạo đức nước ta nay”, www.chungta.com
3 Ban Tư tưởng -Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị
quyết Đại hội X Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết hoc Mác-Lênin (dùng trường Đại học, cao đẳng), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Môn học pháp luật (Tập giảng dùng
trong trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
6 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thế chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội
7 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
8 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
(7)12 Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam
những vấn dề lý luận thực tiễn, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội
13 Trần Ngọc Đường - Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
14 Vương Thanh Hương – Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội
của học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội
15 Nguyễn Thị Minh Hiền (2008), Tìm hiểu quyền nghĩa vụ người lao động loại hình doanh nghiệp, NXB Tư pháp, Hà Nội
16 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
17 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi
và vùng dân tộc thiểu số, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 X.M.Lê-pê-khin (1978), Những nguyên lý Lê-ninnít giáo dục
niên, NXB Thanh niên, Hà Nội
19 Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội
20 Dương Thị Thanh Mai (1996), Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp
ở Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
21 Lị Thị Nga (2001), Tăng cường giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc
miền núi tỉnh Yên Bái giai đoạn nay, Luận văn tốt nghiệp cao cấp trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
22 Ngọ Văn Nhân (2006), “Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật”, Tạp chí Triết học (8), tr.11 - 16
(8)24 Lê Hồng Sơn (2001), Học làm theo pháp luật (Hỏi - Đáp), NXB Giáo dục, Hà Nội
25 Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm trình hình thành ý thức
pháp luật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
26 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường đại học,
trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
27 Trần Văn Thắng (2008), Giáo trình pháp luật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội
28 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công
xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
29 Hoàng Anh Tuyên (2006), Pháp luật dành cho nhà, NXB Tư pháp, Hà Nội
30 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình lý luận chung
Nhà nước Pháp luật, Hà Nội
31 Trường Đại học Tài kế tốn Hà Nội (2000), Giáo trình pháp luật
đại cương, NXB Tài Chính, Hà Nội
32 Trường Trung học Nông – Lâm Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm
học 2006 – 2007
33 Trường Trung học Kinh tế Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm học
2006 – 2007
34 Trường Trung học Y tế Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 –
2007
35 Trường trung học Văn hoá nghệ thuật Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học
(9)36 Trường Trung cấp nghề tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết năm học 2006 –
2007
37 Đào Trí Úc (2006), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX 07-17
, www.chungta.com