1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ý thức pháp luật cho học sinh tại trường THPT lê quý đôn, huyện trực ninh, tỉnh nam định

121 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ VĂN BIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - Ý THỨC PHÁP LUẬT • • • CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ QUÝ ĐÔN, HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ VĂN BIỀN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - Ý THỨC PHÁP LUẬT • • • CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÊ QUÝ ĐÔN, HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI - 2017 LỜ I CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, học viên nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên q báu Thầy Cơ, Gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS-Đặng Quốc Bảo, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Thầy cho em hiểu biết thêm nhiều kiến thức khoa học quản lý giáo dục giúp em rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dạy Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định, Ban giám hiệu, đồng chí cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Nam Định tạo điều kiện, cho ý kiến giúp đỡ, nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu liên quan trình nghiên cứu đề tài Dù có nhiều cổ gắng q trình thực luận văn tốt nghiệp, song tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận góp ý kiến q báu thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Văn Biền i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CMHS Cha mẹ học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục TNCS HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh THPT Trung học Phổ thông XHCN Xã hội Chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm n i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lụ c iii Danh mục bảng, biểu đồ, đ viii M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT -t r p _ _ _ _ • r _ r fy. -*■tỵ rn 1 Tông quan nghiên cứu vân đ ề 1.2 Khái niệm đề tà i 10 1.2.1 Đạo đức, pháp luật giáo dục đạo đức- ý thức pháp lu ậ t 10 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp lu ậ t 15 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT 19 1.3.1 Đặc điểm trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.2 Đặc điểm giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh THPT 20 1.3.3 Các thành tố hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT 21 1.4 Vai trò chủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường T H P T 27 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật cho HS 28 iii 1.6 Các yêu tô tác động đên quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường T H P T 32 1.6.1 Yếu tố khách q u a n 32 1.6.2 Yếu tố chủ q u a n 35 Tiểu kêt chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát địa bàn nghiên c ứ u 38 2.2 Tình hình Giáo dục Đào đào Nam Đ ịn h 40 2.3 Tiên trình xây dựng phát triển trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h .42 2.4 Thực trạng Nguyên nhân giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 44 2.4.1 Thực trạng đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h .44 2.4.2 Thực trạng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 50 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 59 2.5.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức • pháp luật • o »/ • o • • • o o • • »/ trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 61 iv 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức • • o • • • • • o o • • - ý thức pháp luật trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ỉnh 64 2.5.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức ỊTpháp tr luật • • o • • • o o • • »/ • trường TH PTLê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 65 2.5.4 Thực trạng kiểm tra - đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 2.6 67 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 68 2.6.1 M ặt tích cực, hạn c h ê 68 2.6.2 Những nguyên n h â n 71 Tiểu kêt chương 74 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC - Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - NAM ĐỊNH 3.1 Đổi giáo dục, yêu cầu đặt cho giáo dục Nam Định nguyên tắc đề xuất biện ph áp 75 3.1.1 Đổi giáo dục 75 3.1.2 Những yêu cầu đặt cho giáo dục Nam Đ ịnh 76 3.1.3 Nguyên tắc đề xuất biện p h p 77 3.1.3.1 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhà trường thực tiễn địa phương 77 3.1.3.2 Đảm bảo thực đồng biện p h p 78 v 3.1.3.3 Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 79 3.1.3.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển xây dựng môi trường sư phạm thân thiện nhà trường 79 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 80 3.2.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịn h 80 3.2.2 Tổ chức hoạt động nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, nhân nhà trường giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học s in h 83 3.2.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học s in h 88 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịnh 90 3.2.5 Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức o o • / # • • o o • • - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Đ ịnh 92 3.3 Mối quan hệ biện p h p 95 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện p h p 98 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 105 PHỤ L Ụ C 108 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức, pháp lu ậ t .45 Bảng 2.2: Thái độ học sinh với quan niệm đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 46 Bảng 2.3: Hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật học sinh hai năm học gần đ â y 48 Bảng 2.4: Thực trạng thực mục tiêu nội dung giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t .50 Bảng 2.5: Đánh giá thực trạng sử dụng hình thức giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật cho học sinh THPT Lê Quý Đ ô n 51 Bảng 2.6: Thực trạng thực phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 52 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ sử dụng biện pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sin h 54 Bảng 2.8: Đánh giá thực trạng việc đánh giá kết rèn luyện, thực giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật học sin h 55 Bảng 2.9: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giáo dục đạo đức-ý thức pháp luật cho học sinh T H PT 56 Bảng 2.10: Nhận thức giáo viên vai trò cần phải có quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sin h 59 Bảng 2.11: Nhận thức học sinh vai trò giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 61 Bảng 2.12: Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 62 Bảng 2.13: Thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 64 vii Bảng 2.14: Các hình thức triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 65 Bảng 2.15: Thực trạng đạo thực kê hoạch hoạt động giáo dục đạo đức ý thức pháp lu ậ t 66 Bảng 2.16: Thực trạng kiểm tra - đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp lu ậ t 68 Bảng 2.17: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sin h 71 Sơ đồ 1.6: Quan hệ chức quản lý 28 Bản đồ 2.1: Bản đồ hành tỉnh Nam Định .38 Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 96 Biểu đồ 3.2:Tầm quan trọng việc cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS 97 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện p h áp 98 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện p h áp .99 viii đạo đức - ý thức pháp luật cho HS, trách nhiệm phải thực lực lượng CBQL, GV HS tương tác với định thành bại Biện pháp “Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh ” giữ vai trò then chốt, thể lực tổ chức thực nhiệm vụ GVCN, định chất lượng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Biện pháp “Kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPTLê Quý Đ ơ" có ý nghĩa vơ thiết yếu khâu then chốt cuối chu trình quản lý, giúp cho nhà quản lý kiểm tra kết trình quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh đồng thời đánh giá chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói riêng trường THPT Lê Q Đơn Biểu đồ 3.2:Tầm quan trọng việc cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS sau: 97 Biện pháp “Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn ” điều kiện tiên có tính chất định hiệu hoạt động quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Như biện pháp vừa tiền đề vừa kết nhau; quan hệ gắn bó với nhau, chúng hỗ trợ nhau, bổ sung suốt trình quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật Do đó, nhà trường phải triển khai thực cách đồng bộ, quán đạt chất lượng cao công tác giáo dục đạo đức ý thức pháp luật cho HS 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp Để khắc phục tính chủ quan, tác giả trưng cầu ý kiến 42 người gồm: chuyên viên Sở GD&ĐT, CBQL, GV cốt cán trường THPT Lê Quý Đôn tính cấp thiết tính khả thi biện pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật HS r r r Bảng 3.1 Kêt khảo nghiệm tính câp thiêt biện pháp Mức độ đánh giá St t Tính cấp thiết biện pháp Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường THPT Lê Quý Đôn Tổ chức nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, nhân nhà trường giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh 98 Cần thiết SL % Bình thường SL % Khô ng cần tlhiết SL % 35 83.33 9.52 7.14 37 88.10 9.52 2.38 39 92.86 4.76 2.38 Kiêm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức 31 73.81 16.67 9.52 pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức 40 95.24 2.38 2.38 - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Dựa kết khảo sát ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật bước đầu cho thấy: Cả biện pháp, đánh giá với độ phân tán cao, song mức độ “Rất cần thiết” cao từ 73,81% trở lên Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh đánh giá cao mức độ cần thiết, tiếp Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh, Tổ chức nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, nhân nhà trường giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh, Kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Như ý kiến đồng thuận tính cấp thiết, phù hợp đối tượng biện pháp sát với thực tiễn, có sở khoa học để thực mục đích đề tài Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Mức độ đánh giá St t Cần thiết Tính khả thi biện pháp Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường THPT Lê Q Đơn 99 Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % 38 90.48 7.14 2.38 Tổ chức nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, nhân 9.52 4.76 nhà trường giáo dục 36 85.71 đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương 40 95.24 2.38 2.38 pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức 39 92.86 7.14 0.00 pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý 41 97.62 2.38 0.00 thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Q Đơn Nhìn chung biện pháp đánh giá có tính khả thi cao, mức độ “Rất khả thi” cao so với tính cấp thiết (đều đạt từ 85% trở lên) Từ kết hai bảng nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá biện pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cấp thiết khả thi, vận dụng vào thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường THPT Lê Quý Đơn 100 Tiểu kết chương Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường THPT Lê Quý Đôn, tác giả tiến hành đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật sau: Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường THPT Lê Quý Đơn Tổ chức nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, nhân nhà trường giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Chỉ đạo bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh Kiểm tra, đánh giá xếp loại công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất cho hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Ngoài ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, tác giả trưng cầu ý kiến số CBQL, GV ngành giáo dục Nhìn chung, đại phận CBQL, GV đánh giá biện pháp có tính cấp thiết khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường THPT Lê Quý Đôn 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh có giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật nhiệm vụ cấp bách giai đoạn Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đọa đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp bảo vệ tổ quốc Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS đòi hỏi nhiều biện pháp đồng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật nhiệm vụ quan trọng, cần nhiều thời gian công sức nhà quản lý Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật HS trường THPT Lê Quý Đôn, tác giả nhận thấy nhà trường nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức ý thức pháp luật BGH chủ động đạo tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Tuy nhiên nội dung phiến diện, hình thức nghèo nàn, đơn điệu, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật hạn chế, số HS vi phạm nội quy nề nếp, chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật dẫn đến nhiều ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Trên sở hệ thống hóa lý luận, phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định luận văn đề xuất biện pháp quản lý nhăm khắc phục nhược điểm , nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS nhà trường, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng toàn diện đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi 102 Khuyến nghị: * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, quyền hạn quy định trách nhiệm công tác quản lý giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường phổ thông phù hợp Đưa văn pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức, việc chấp hành pháp luật cho HS trường phổ thông phù hợp với giai đoạn Cần biên soạn tài liệu giáo dục đạo đức, pháp luật cho HS phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phù hợp với điều kiện KT - XH giai đoạn, trách nhiệm tổ chức giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật HS vốn nặng hình thức, lý thuyết cần biên soạn, xuất phát hành sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho CBQL, giáo lực lượng xã hội tham gia viên, CMHS nội dung biện pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục đạo đức HS Có hình thức biện pháp cụ thể để nâng cao vai trò vị trí mơn Giáo dục cơng dân, chuẩn hóa đội ngũ GV cần đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tập thể * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định: Có kế hoạch thường kỳ đạo, bồi dưỡng công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS tình hình Chỉ đạo điểm, số mơ hình phù hợp với giai đoạn công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS để rút kinh nghiệm phổ biến rộng rãi Tăng cường tra, kiểm tra giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS trường 103 * Đối với trường THPT Lê Quý Đôn Tăng cường quan tâm đạo sát BGH, tổ chức đồn thể cơng tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho HS, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực Phối hợp tốt với lực lượng nhà trường, huy động nguồn lực để phục vụ công tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS Việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho HS phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời thường xuyên Cần phải cung ứng điều kiện tinh thần, vật chất nhiều để người làm cơng tác giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh hồn thành nhiệm vụ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (199S), Các biện pháp quản lý giáo dục, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức-sưphạm kinh tế- xã hội, Đại học quốc gia Hà Nội- khoa Sư phạm Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội- Khoa Sư phạm, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (199S), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trưng Cán quản lí Giáo dục- Đào tạo TW1- Hà Nội Mai Văn Bính (2009), Sách giáo khoa GDCD 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đào Thị Mai Hoa (2016) Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương (2015) Giáo trình Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam S Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần IX) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn M inh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 G.Bandzeladze (19S5), Đạo đức học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 15 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm M inh Hạc (2001), Phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đât nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đề phát triển người tồn diện thời kỳ CNH-HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải ( 2015) Giáo trình Quản lý thay đổi giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Đặng Xuân Hải,(2016) Tập giảng Quản lý chất lượng giáo dục nhà trường 20 T rần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Kiên (2017) tập giảng Quản lý thông tin giáo dục nhà trường 23 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999) Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Cơ sở khoa học quản lý, Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Trí (2015) Quản lý giáo dục số vân đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014) Tập giảng Ứng dụng tâm lý Quản lý giáo dục 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014) Tập giảng Quản lý văn hóa nhà trường 106 28 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005) Vai trò pháp luật q trình hình thành nhân cách, NXB Tư pháp, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1989), Về đạo đức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh tồn tập (2000) tập II, tập V, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 33 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Phạm Văn Thuần (2016) Tập giảng Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục 35 Phạm Văn Thuần (2016) Tập giảng Quản lý nguồn nhân lực giáo dục 36 Nguyễn Anh Tuấn, Ngô Thu Dung, M Quang Huy (2009) Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Anh Tuấn (2017) Tập giảng Tổ chức trình dạy học nhà trường 38 Nhóm biên soạn, Từ Điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, i m m y y 2001 39 Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 40 Viện khoa học xã hội - Viện ngôn ngữ (1992) Từ điển Tiếng Việt, NXB Hà Nội 107 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho HS) Để tìm hiểu thực trạng đạo đức, pháp luật học sinh nhà trường THPT Lê Quý Đôn, Nam Định, em cho biết ý kiến vấn đề sau bàng cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết thêm ý kiến vào câu hỏi Câu 1: Em cho biết ý kiến phẩm chất đạo đức, pháp luật cần giáo dục cho HS nay? Mức độ đánh giá TT Các phẩm chất Quan trọng Lập trường trị Lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, thây cô, tôn trọng bạn bè Y thức tồ chức kỷ luật, tổ chức kỷ luật, thực nội quy trường lớp Lòng yêu thương quê hương đât nước Y thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường Tinh thần đoàn kết, săn sàng giúp đỡ bạn bè Tình bạn, tình yêu Động học tập đắn Tính tụ’ lập, cần cù, vượt khó 10 Lòng tự trọng trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn, học hỏi, đoán 12 Y thức tiết kiệm thời gian, tiền 13 Y thức tuân thủ pháp luật 108 Bình thường Khơng quan trọng 14 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 15 Yêu lao động, quý trọng người lao động 16 Tinh thần lạc quan yêu đời 17 Y thức tự phê bình phê bình Câu 2: Em cho biết ý kiến với quan niệm đây? Mức độ đánh giá TT Các quan niệm Cha mẹ sinh trời sinh tính Ai có thân người ây lo Pháp luật xã hội định Đồng ý Bât kỳ vi phạm pháp luật đêu bị xử lý Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Đạt mục đích băng giá Đạo đức quan trọng tài 109 Phân vân Không đồng ý PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dùng cho G Vvà CBQL) Đê tìm hiêu thực trạng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh nhà trường THPT Lê Quý Đôn, Nam Định, Q thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào thích hợp viết thêm ý kiến vào câu hỏi Câu 1: Quý Thầy (Cô) đánh giá thực phương pháp giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật? TT r r i • /V Mức độ đánh giá TB Tơt Yếu r Tiêu chí Nhăc nhở động viên Nêu yêu cầu giao trách nhiệm cho HS thực Tổ chức hình thức sinh hoạt tập thê đê thực nội dung giáo dục Phát động thi đua, khen thưởng, kỷ luật Nói chuyện hội thảo đạo đức Sinh hoạt nội quy, điều lệ Nêu gương người tốt, việc tốt Phê phán tượng tiêu cực Tổ chức tự quản cho HS 10 Mời CMHS đến trường đê trao đổi 11 Kiêm tra đánh giá nếp kỷ luật 110 Câu 2: Quý Thầy (Cơ) đánh vai trò giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật trường THPT nào? Mức độ đánh giá r Tiêu chí £ C £t n ầ TT r r i • /V Bình Khơng thường cần thiết Theo dõi đánh giá biếu dương HS có thành tích, giáo dục HS vi phạm Tổ chức cho HS tự đánh giá hạnh kiếm, phối hợp GVCN với tổ chức đoàn thể để đánh giá hạnh kiểm HS xác Hướng dẫn hoạt động tự quản cho HS Phối hợp GV, CMHS, BGH để thống nhât biện pháp giáo dục nhât HS cá biệt yếu đạo đức, vi phạm pháp luật Phối hợp với quyền, đồn thể câp để giáo dục HS Thực giảng giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật thông qua sinh hoạt lớp Tổ chức hoạt động ngồi lên lớp Câu 3: Q Thầy (Cơ) đánh giá thực hình thức giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật? Mức độ đánh giá TT Tiêu chí TB Tơt Yếu Giáo dục đạo đức thông qua giảng môn giáo dục cơng dân Sinh hoạt lớp, Đồn TNCS HCM r r i • /V r Đầu năm học tập nội quy nhà trường, lớp Giáo dục đạo đức thông qua giảng môn Hoạt động văn hóa, văn nghệ Hoạt động xã hội từ thiện Hoạt động thể dục thể thao Xin cảm ơn Quý Thầy (Cô) 111 ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh THPT - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn,. .. động quản lý giáo dục đạo đức, pháp luật cho HS trường THPT, từ đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức - ý thức pháp luật cho học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, huyện Trực Ninh, tỉnh. .. 1.2.1 Đạo đức, pháp luật giáo dục đạo đức- ý thức pháp lu ậ t 10 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp lu ậ t 15 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức- ý thức pháp luật cho học

Ngày đăng: 14/02/2019, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w