ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** NGUYỄN THỊ THU THỦY gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh trung học phổ thông tỉnh phú thọ tình hình hiƯn LUẬN VĂN THẠC SĨ triÕt häc Hµ néi - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *********** NGUYỄN THỊ THU THỦY GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT TỈNH PHÚ THỌ TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ triÕt häc Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Nga Hµ néi - 2008 Quy -íc viÕt t¾t XHCN : X· héi chđ nghÜa THPT : Trung học phổ thông LAPTS : Luận án phó tiến sĩ NXB : Nhà xuất ĐCS : Đảng Cộng Sản YTPL : ý thức pháp luật CNH - HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn xác Những kết luận luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thuỷ Mục lục Mở đầu Ch-ơng 1: TầM QUAN TRäNG cđa VIƯC gi¸o dơc ý THøC PH¸P LT cho HäC SINH Trung häc phỉ th«ng hiƯn 1.1 ý thức pháp luật thực chất việc giáo dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh Trung häc phổ thông 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, kết cấu vai trò ý thức pháp lt 1.1.2 Thùc chÊt cđa viƯc gi¸o dơc ý thøc pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông 18 1.2 Vai trò việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tiêu chí đánh giá ý thức pháp luật học sinh Trung học phổ thông 20 1.2.1 Vai trò việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tình hình 21 1.2.2 Những tiêu chí đánh giá ý thức pháp luật học sinh Trung học phổ thông 27 Ch-ơng 2: GIáO DụC ý thức pháp luật ý thức pháp lt cđa häc sinh Trung häc phỉ th«ng tØnh phó thọ nay: số THành tựu VấN Đề Đặt RA 32 2.1 Đặc điểm học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Thành tựu việc giáo dục ý thức pháp luật nhà tr-ờng phổ thông tỉnh Phú Thọ vấn đề đặt 37 2.2.1 Việc giáo dục ý thức pháp lt cđa häc sinh nhµ tr-êng Trung häc phỉ thông tỉnh Phú Thọ nay- Thành tựu nguyên nhân 37 2.2.2 Những vấn đề đặt việc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh Trung häc phỉ th«ng tØnh Phó Thä hiƯn 40 2.3 ý thøc ph¸p lt cđa häc sinh Trung häc phổ thông tỉnh Phú Thọ - Thực trạng nguyên 43 2.3.1 Thực trạng ý thức pháp luật cđa häc sinh Trung häc phỉ th«ng tØnh Phó Thä 43 2.3.2 Nguyên nhân thực trạng ý thức pháp luật học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ 49 Ch-ơng 3: Một số nguyên tắc giải pháp để nâng cao hiệu giáo dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh Trung häc phổ thông tỉnh phú thọ tình hình 58 3.1 Một số nguyên tắc để nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ tình hình 58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung häc phỉ th«ng tØnh Phó Thä 3.2.1 Nhãm giải pháp kinh tế - trị - xà hội 65 65 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục pháp luật cho học sinh Trung học phỉ th«ng tØnh Phó Thä 69 KÕt ln 78 Danh mục tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 83 Mở đầu Lý chọn đề tài Hơn hai m-ơi năm qua, việc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa đà đặt yêu cầu cấp bách phải tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc pháp luật, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN Qua chứng tỏ vai trò, giá trị xà hội to lớn pháp luật cần thiết, nhanh chóng phải nâng cao ý thức pháp luật cho ng-ời dân Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề này, Hội nghị Trung -ơng toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đảng đà xác định: Tăng c-ờng giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức thực pháp luật, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, đảm bảo cho pháp luật đ-ợc thi hành cách nghiêm minh, thống công [11, tr.57, 58] Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nhấn mạnh: Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ c-ơng, tăng c-ờng pháp chế, quản lý xà hội pháp luật, tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật[10, tr.135] Học sinh trung học phổ thông lứa tuổi tr-ởng thành, chúng ch-a phải cá nhân hoàn thiện, cần đ-ợc trang bị t- t-ởng, nhân cách, tri thức để b-ớc vào sống, để chuẩn bị tham gia trực tiếp vào quan hệ xà hội làm chủ thân Các em lực l-ợng lao động chủ nhân t-ơng lai đất n-íc vËy viƯc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho học sinh THPT cần thiết, để từ làm tiền đề hình th nh ý thức pháp luật sống sau em, v ®iỊu nà y sÏ gãp phÇn to lớn cơng cuc xây dựng, phát triển đất n-ớc Học sinh THPT tỉnh Phú Thọ giống nh- nhiều địa ph-ơng khác, tình trạng vi phạm pháp luật th-ờng xuyên xảy với nhiều hình thức Đặc biệt năm gần đây, tình hình có chiều h-ớng gia tăng số vụ vi phạm nh- mức ®é, tÝnh chÊt nguy hiĨm T×nh h×nh ®ã nhiều nguyên nhân gây ảnh h-ởng nhiều đến nhân cách học sinh THPT trật tự an toàn ca xà hội Điều đặt cho xà hội nhà tr-ờng THPT trọng trách lớn, phải quan tâm đến việc giữ gìn kỷ c-ơng, trật tự, uốn nắn hành vi sai trái học sinh, hình thành học sinh thái độ tôn trọng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật nhà tr-ờng xà hội Do đó, viƯc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT cđa tØnh Phó Thä gióp c¸c em cã mét hành trang vững vàng b-ớc vào sống, xây dựng xà hội lành mạnh, trật tự, kỷ c-ơng, tiến tới xây dựng thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN Việt Nam yêu cầu cần thiết tình hình Vì chọn đề tài Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tØnh Phó Thä t×nh h×nh hiƯn nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc giáo dục ý thức pháp luật cho ng-ời dân nói chung học sinh THPT nói riêng đà đ-ợc nhiều công trình khoa học nghiên cứu Vấn đề đ-ợc đề cập số tài liệu có tính chất giáo trình, giáo khoa nh-: Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật tr-ờng Đại học Luật Hà Nội; Khoa Luật trường Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn; Bàn giáo dục pháp luật tác giả Trần Ngọc Đ-ờng D-ơng Thị Thanh Mai ( NXB CTQG Hà Nội 1995); Giáo dục pháp luật nhà trường Nguyễn Đình Đặng Lục; Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn ” cđa Vơ Phỉ biÕn gi¸o dơc ph¸p lt, Bé T- pháp Trong công trình nghiên cứu, vấn đề đ-ợc đề cập từ nhiều góc độ nh-: Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà tr-ờng (Tổng luận Vương Thanh H-ơng Nguyễn Minh Đức - Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội năm 1995); Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật Đào Trí úc (Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX - 07 - 17), “Mét sè vÊn ®Ị lý ln thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi - Đề tài khoa học cÊp bé cđa Bé t- ph¸p (1994) Mét sè ln án, luận văn đề cập đến vấn đề nh-: Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà tr-ờng phổ thông nước ta nay- LAPTS Lê Quý Đình (1991); Về tâm lí xà hội tội phạm hành vi vi phạm pháp luật ng-ời chưa thành niên việc tổ chức phòng ngừa tội phạm - LAPTS Đào Trí úc; ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam - luận án PTS Lê Đình Lập (1997); Những đặc diểm trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam - LATS Đào Duy TấnCác công trình nghiên cứu ý thức pháp luật khía cạnh khác nh- hình thành, phát triển, nội dung ý thức pháp luật, khái quát mục tiêu, ph-ơng pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nh-ng ch-a có công trình đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu việc giáo dục ý thức pháp lt cho häc sinh THPT tØnh Phó Thä nãi riªng Mục đích, nhiệm vụ - Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giáo dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT tØnh Phú Thọ, từ đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc giáo dục ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT tØnh Phó Thä - Nhiệm vụ luận văn là: + Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật ý thức pháp luật học sinh THPT nói riêng hệ thống ý thức xà hội tầm quan träng cđa viƯc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT tØnh Phó Thä + Ph©n tÝch thực trạng tình hình giáo dục ý thức pháp luật thực trạng ý thức pháp luật học sinh THPT tỉnh Phú Thọ, nguyên nhân thực trạng + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục YTPL cho häc sinh THPT tØnh Phó Thä hiƯn §èi t-ợng, phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu luận văn YTPL học sinh THPT tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn YTPL đ-ợc xem từ góc độ triết học, từ ý thức pháp luật học sinh THPT địa bàn tỉnh Phú Thọ tình hình Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh đ-ờng lối ĐCS Việt Nam vấn đề có liên quan đề tài - Trên sở ph-ơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng ph-ơng pháp khác nh- :phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra, thống kê, khảo sát Đóng góp luận văn - D-ới góc độ lý luận thực tiễn luận văn làm rõ khái niệm YTPL, tầm quan trọng việc nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật thực trạng giáo dục YTPL cđa häc sinh THPT tØnh Phó Thä - Trªn sở khái quát thực trạng nguyên nhân, luận văn đề xuất ph-ơng h-ớng giải pháp để nâng cao giáo dục YTPL cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ góp phần vào trình hình thành nhân cách cho học sinh tỉnh, đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất n-ớc, xây dựng xà hội công dân chủ văn minh - Luận văn làm t- liệu tham khảo cho công tác giảng dạy triết học giáo dục ý thức pháp luËt cho häc sinh THPT KÕt cÊu luËn văn: - Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ba ch-ơng, bảy tiết đ-a em đến trại cải tạo phạm nhân Đây có lẽ biện pháp hiệu em em độ tuổi bắt đầu có nhận thức mà trực quan phát triển, thích tham gia hoạt động dng hình ảnh trực quan để giáo dục ý thức pháp luật cho em Đổi ph-ơng pháp giáo dục pháp luật học đôi với hành Cho em thực hành nhiều hơn, sử dụng nhiều ph-ơng pháp phát vấn, tập tình huống, trả lời nhanh (thông qua hoạt động ngoại khoá), tổ chức thi tim hiểu pháp luật Đoàn niên cần tổ chức câu lạc pháp luật, thành lập đội tuyên truyền pháp luật, khảo sát đánh giá tình hình chấp hành pháp luật địa ph-ơng, tổ chức phiên mẫu cho em học tập qua 3.2.2.3 Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục t- t-ởng trị, đạo đức, nhận thức học sinh Pháp luật hệ thống quy tắc xử xự nhà n-ớc ban hành đảm b¶o thùc hiƯn, thĨ hiƯn ý chÝ cđa giai cÊp thống trị, nhân tố diều chỉnh quan hệ x· héi Ph¸p lt biĨu hiƯn rÊt râ t- t-ëng trị giai cấp nắm quyền công cụ trì, bảo vệ quy tắc, chuẩn mực đạo đức xà hội Vì ý thức pháp luật hình thái cđa ý thøc x· héi, cã mèi quan hƯ chỈt chẽ với ý thức đạo đức, ý thức trị, ý thức tôn giáoTừ mối quan hệ nh- giáo dục ý thức pháp luật phải đặt mối quan hệ với giáo dục đạo đức, giáo dục trị, t- t-ởng, giáo dục lối sống, văn hoá, lao độngPháp luật thể chế hoá đ-ờng lối trị, ph-ơng tiện để đ-ờng lối trị đ-ợc thực nghiêm chỉnh xà hội Do giáo dục ý thức pháp luật giáo dục trị, đ-ờng lối, chủ tr-ơng, quan điểm nhà n-ớc qua việc giáo dục trị để nâng cao hiểu biết, có thái độ tích cực với quy định pháp luật, biến thành hành vi ứng xử đắn sống Pháp luật thể công bằng, lẽ phải, tự giá trị đạo đức Các quy tắc đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến 72 xà hội đà đ-ợc ghi nhận thành quy phạm pháp luật Do nói pháp luật ph-ơng tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức Dựa vào mối quan hệ kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục ý thức pháp luật, tâm lí dân ta th-ờng không muốn dính dáng đến pháp luật thông qua giáo dục đạo đức giáo dục tri thức pháp luật nh- lĩnh vực hôn nhân gia đình, lĩnh vực dân sự, hay giáo dục cho em lòng yêu th-ơng ng-ời, th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân, giáo dục em lòng nhân đạo, em hạn chế hành vi nh- đánh ng-ời gây th-ơng tích, hÃn, côn đồ ,giáo dục em lòng yêu n-ớc, bảo vệ công, tránh hành vi phá hoại tài sản công cộng Hay giáo dục em biết yêu lao động để em tránh tình trạng biết h-ởng thụ mà lao động, tránh tình trạng nảy sinh nhu cầu ăn chơi sinh c-ớp giật tài sảnNói tóm lại cần gắn giáo dục ý thức pháp luật với giáo dục trị, t- t-ởng, đạo đức, lối sống Trong đặc biệt phải kết hợp với việc tìm cách nâng cao trình độ dân trí Khi dân trí thấp kéo theo sù thÊp kÐm vỊ ý thøc ph¸p lt VÝ dụ em không hiểu đầy đủ môi tr-ờng em có hành vi phá hoại môi tr-ờng, vi phạm pháp luật môi tr-ờng Hay không nhận thức đắn việc tuân thủ luật lệ giao thông, em đ-ờng đánh võng, oaicũng tạo nên ý thức chấp hành pháp luật kémKhi em có trình độ nhận thức, em sÏ cã nh÷ng am hiĨu vỊ cc sèng tèt hơn, em thấy vai trò việc học tập, nâng cao trình độ từ em tìm thấy niềm vui học tập, tránh xa hậu nguy hiểm từ ma tuý, tệ nạn khác Nếu có trình độ nhận thức em thấy đ-ợc hậu từ tệ nạn xà hội mà tránh xa tệ nạn đó, h-ớng hành vi cho phù hợp với pháp luậtVà qua cho ta thấy việc nâng cao trình độ cho em, nâng cao hiểu biết cho em ph-ơng h-ớng nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh THPT 73 Độ tuổi phổ biến cho em số vấn đề nh- vấn đề lí luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, nhà n-ớc pháp luậtchú ý đến việc bồi d-ỡng nhân sinh quan, giới quan cho em Mặt khác, nh- đà biết, đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Khi đặt mối quan hệ giáo dục pháp luật với đạo đức em hiểu đ-ợc giá trị xà hội pháp luật, thông qua em có ý thức tuân thủ pháp luật tính h-ớng thiện hành vi em ngày đ-ợc nâng cao ý thức đạo đức nâng cao, biến hành vi em trở thành hành vi hợp đạo đức hành vi hợp pháp luật Trong đó, cần giáo dục cho em lễ phép, lòng hiếu thảo, quy tắc công cộng, quyền nghĩa vụ công dân nét truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc yêu cầu tối thiểu công dân Những nội dung yêu cầu tối thiểu nh-ng lại bản, cần thiết nh-ng lâu ch-a đ-ợc trọng mức Do đó, bé phËn kh«ng nhá häc sinh THPT hiƯn thiÕu kính trọng, lễ độ thầy, cô giáo ng-ời trên, lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹĐặc biệt, ngày tính nết hăng tuổi trẻ có xu h-ớng ngày tăng, biểu nhiều tr-ờng hợp cần va chạm nhỏ xảy sống dẫn tới ẩu đả, đâm chém nhiều tr-ờng hợp gây án mạng đau lòng Để nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh THPT nhà truờng, thầy cô giáo cần ý giáo dục đạo đức, trị, lối sống cho em Nhiều em nhận thức đ-ợc quy định pháp luật nh-ng không chấp hành pháp luật, có lẽ thãi quen, lèi sèng v« tỉ chøc, v« kØ lt nhà tr-ờng cần phải đ-a nội quy yêu cầu em thực cách nghiêm chỉnh, trọng việc giữ gìn kỉ luật tr-ờng lớp, nh- giữ gìn vệ sinh môi tr-ờng, có ý thức bảo vệ công, tài sản chung, không đ-ợc đánh thân thầy cô giáo phảI ng-ời nghiêm chỉnh chấp hành, có thái độ nghiêm khắc, xử lí nghiêm minh tr-ớc hành vi vi phạm em Nói chung việc giữ gìn trật tự 74 kỉ c-ơng tr-ờng lớp tiền đề hình thành cho em ý thức, thói quen chấp hành pháp luật 3.2.2.4 Tăng c-ờng công tác bồi d-ỡng, nâng cao kiến thức chuyên ngành, ph-ơng pháp giáo dục mở cho đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật đẩy mạnh việc đầu t- kinh phí cho công tácgiáo dục ý thức pháp luật cho học sinh tr-ờng THPT: Bên cạnh để tiếp thu tri thức môn học có hiệu phảI có đội ngũ giảng dạy có trình độ Các tr-ờng THPT tỉnh Phú Thọ hầu nh- giáo viên chuyên luật nào, toàn giáo viên kiêm nhiệm môn khác sang dậy Để nâng cao chất l-ợng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT cần phải đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy pháp luật tr-ờng THPT Mỗi tr-ờng cần có giáo viên tốt nghiệp chuyên ngành Luật Có nh- kiến thức đảm bảo tính xác, đắn, chặt chẽ Hoặc nên tổ chức lớp bồi d-ỡng, bổ sung, nâng cao kiến thức giảng dạy pháp luật cho giáo viên làm công tác giảng dạy pháp luật tr-ờng phổ thông Mặt khác, muốn có hiệu vệc giáo dục ý thức pháp luật cần có đầu t- kinh phí dể tổ chức tốt hoạt động giáo dục pháp luật nhđầu t- kinh phí cho việc xây dựng tủ sách pháp luật, sách báo liên quan đến pháp luật, thiết bị để chiếu phim, để tổ chức thi, câu lạc pháp luật hoạt ®éng, ®Ĩ tỉ chøc c¸c bi tham quan thùc tÕ… 3.2.2.5 Tăng c-òng việc phối kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà tr-ờng với giáo dục gia đình giáo dục xà hội, khuyến khích tính tự học, tự giáo dục, tự tìm hiểu nâng cao ý thức pháp luật thân em Dựa vào đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT để thấy r»ng viƯc gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho c¸c em cần có liên hệ thuờng xuyên phối kết hợp với gia đình việc uốn nắn, giáo dục th-ờng xuyên em học sinh, tránh tình trạng học dối thầy mà nhà dối cha mẹ kết không ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Các giáo viên 75 phảI xác định việc giáo dục pháp luật, kỉ c-ơng, đạo đức, lối sống trách nhiệm tất thầy cô giáo không riêng từ bên cạnh giáo dục tri thức môn dạy phải lồng ghép với giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống, phải tham gia uốn nắn hành vi, lời nói, cách suy nghĩ em Bên cạnh đó, nhà tr-ờng nên phối kết hợp với ban ngành nh- Đoàn niên, Sở T- pháp, Sở Công an, Hội Phụ nữ, địa ph-ơng Con đ-ờng tiếp nhận tri thức, hình thành nhân cách học sinh phức tạp, em không đến tr-ờng mà tiếp xúc với xà hội gia đình Do việc giáo dục pháp luật nhà tr-ờng đóng vai trò phần việc hình thành nâng cao ý thức pháp luật cho em Muốn nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cần phảI có kết hợp nhà tr-ờng, gia đình xà hội Theo kết số ch-ơng trình nghiên cứu mang tính quốc gia phần lớn trẻ em vi phạm pháp luật trẻ em thiếu quan tâm giáo dục từ phía gia đình, từ nuông chiều, dạy dỗ ch-a ph-ơng pháp Vì gia đình giao phó việc giáo dục cho nhà tr-ờng mà thân gia đình phảI thấy đ-ợc vai trò việc giáo dục pháp luật cho Tr-ớc hết thân cha mẹ hay ng-ời lớn gia đình phải thấy g-ơng để dho học tập noi theo, vËy mäi hµnh vi, lêi nãi, cư chØ hay cách sống, cách nghĩ có tác động lớn em, phảI ý sửa từ uốn nắn em từ hành vi nhỏ nhặt nhất, ý đến việc giữ gìn nề nếp gia đình, giáo dục giá trịđạo ®øc cho con, chó ý viƯc häc tËp cđa và th-ờng xuyên liên hệ với nhà tr-ờng để biết tình hình conNói chung gia đình không ngừng hoàn thiện, tránh xung đột, quan tâm giáo dục cho cách, ph-ơng pháp Bên cạnh phải xà hội hoá công tác giáo dục pháp luật có nghĩa phải huy động tất cá nhân, quan, ban ngành tham gia giáo dục pháp luật nh- hội phụ nữ, uỷ ban chăm sóc giáo dục trẻ em, công an, địa 76 ph-ơng, trung tâm phòng chống HIV- AIDS, nói chung tất xà hội tham gia công tác giáo dục pháp luật tăng c-ờng hiệu công tác Đặc biệt vai trò địa ph-ơng, nên có tủ sách pháp luật, buổi sinh hoạt Đoàn nên có hoạt ®éng hay tỉ chøc phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt cho cấp học, lứa tuổi., học sinh có ý thức ch-a tốt cần có biện pháp giáo dục riêng nh- góp ý kiến, tổ chức kiểm điểm, giao việc cho em tích cực tham gia vào việc bảo vệ pháp luật, nâng cao ý thức ng-ời dân nh- tổ xung kích giữ gìn trật tự giao thông hay tổ giữ gìn môi tr-ờng 77 kết luận ý thức pháp luật phận ý thức xà hội, chịu quy định tồn xà hội có đời sống pháp luật Nh-ng ý thức pháp luật tác động trở lại tồn xà hội Việc nâng cao ý thức pháp luật có vai trò quan trọng đời sống xà hội, đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc pháp luật, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, phát triển kinh tế, xà hội công bằng, dân chủ văn minh Đối với học sinh THPT - hệ t-ơng lai đất n-ớc, nguồn lao động xà hội, việc nâng cao giáo dục ý thức pháp luật có vai trò to lớn việc hình thành nhân cách, lối sống, ý thức pháp luật sau này, góp phần giữ gìn trật tự kỷ c-ơng xà hội, coi nội lực công xây dựng phát triển đất n-ớc Trong tình hình nay, việc giáo dục nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh đà đ-ợc quan tâm, nhiều biện pháp đ-ợc thực thi nh-ng tình trạng vi phạm pháp luật diễn thiếu niên, đặc biệt học sinh THPT th-ờng diễn liên tục ë Phó Thä, víi nhiỊu hµnh vi mang tÝnh chÊt đặc biệt nghiêm trọng có lúc chiều h-ớng gia tăng Do việc nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT tØnh Phó Thä t×nh h×nh hiƯn quan trọng ý thức pháp luật sản phÈm cđa nhiỊu mèi quan hƯ x· héi, ý thøc pháp luật học sinh THPT tỉnh Phú Thọ chịu tác động nhiều yếu tố nhđiều kiện kinh tế xà hội, ý thức pháp luật môi tr-ờng xung quanh nh- gia đình xà hội , hoạt động giáo dục pháp luật nhà tr-ờng, trình độ dân trí, tâm lý lứa tuổiTừ để nâng cao ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT tØnh Phó Thọ đòi hỏi phải thực đồng rÊt nhiỊu biƯn ph¸p nhph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi nội dung, ph-ơng pháp, hình thức giáo dục pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập xà hội trật tự kỷ c-ơng, nâng cao dân trí, phối hợp giáo dục pháp luật với giáo dục trị, đạo đức, lối sống, 78 phải huy động ngành, cấp, toàn xà hội tham gia công tác phổ biến giáo dục pháp luật Trong giáo dục ý thức pháp luật đ-ờng bản, đóng vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh THPT tỉnh Phú Thọ lứa tuổi ngồi ghế nhà tr-ờng, việc hình thành ý thức pháp luật chủ yếu nhờ trình giáo dục Gi¸o dơc ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT nhằm hình thành cách bền vững tri thức, hiểu biết hệ thống tri thức pháp luật, hình thành thái độ, niềm tin, tình cảm em pháp luật xây dựng thói quen, hành vi tích cực hợp pháp hành vi em học sinh THPT Việc nâng cao ý thøc ph¸p lt cho häc sinh THPT tØnh Phó Thä nói riêng ý thức pháp luật ng-ời dân nói chung việc làm cấp thiết tình hình 79 DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO Giáo dục & Đào tạo (2004), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Giáo dục & Đào tạo (2006), Giáo dục công dân 10, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Giáo dục & Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Giáo dục & Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sổ tay công tác phòng, chống tội phạm nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công an tỉnh Phú Thọ (2007), Báo cáo tình hình phạm tội tuổi vị thành niên Nguyễn Đăng Duy, Ngô Đức Tuấn, Nguyễn Thị Kế (1996), Lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (1996), Giáo trình lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam - Nghị Hội nghị Trung -ơng II (khoá VIII) 13 Nguyễn Minh Đoan (2006), ý thức pháp luật với đời sống xà hội, Tạp chí Luật học, số 80 14 Trần Ngọc Đ-ờng - D-ơng Thị Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Ngọc Đ-ờng (1996), Đổi nhận thức tổ chức thực tiễn công tác giáo dục pháp luật, Tạp chí Lt häc, sè 16 Vị Minh Giang (1993), “X©y dựng lối sống pháp luật nhìn từ góc độ truyền thống, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, số 17 Nhà xuất Pháp lý (1993), Giáo dục pháp luật trình hình thành nhân cách, Hà Nội 18 Hồ Việt Hiệp (2000), Sự hình thành phát triển ý thức pháp luật nhân dân đồng sông Cửu Long điều kiện đổi Việt Nam hiƯn nay, ln ¸n tiÕn sÜ lt häc 19 Dui ria ghim Ilav (1986), Pháp luật, trị, đạo đức ý thức pháp luật xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lê Đình Khiên (1996), Một số biện pháp ý nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho cán quản lí hành nay, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật, số 21 Khoa Luật (2005), Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đặng Đình Lục (2000), Giáo dục pháp luật nhà tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1996), Lý luận chung Nhà n-ớc Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia 24 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Hà Nội 25 Mai Thị Minh Ngọc (2003), ý thức pháp luật với việc xây dựng nỊn d©n chđ XHCN ë ViƯt Nam hiƯn nay, ln văn thạc sĩ triết học 26 Nhà xuất Khoa học xà hội (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Hà Nội 27 Nhà xuất Thanh niên (1997), Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật niên, Hà Nội 1997 81 28 Viện nghiên cứu Nhà n-ớc pháp lụât (1995), Những vấn đề lý luận Nhà n-ớc pháp luật , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 29 Hoàng Thị Kim Quế (2003), Bàn ý thức pháp luật, Tạp chí Luật học, số 30 Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ, Báo cáo tổng kết ch-ơng trình phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn từ 2003 đến 2007 31 Sở T- pháp Phú Thọ, Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2006, 2007 32 Đào Duy Tấn (2000), Những đặc điểm trình hình thành ý thức pháp luật ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn CTQG, Hà Nội 33 Lê Minh Thông (1996), Mấy vấn ®Ị lÝ ln chung vỊ ph¸p lt thêi kú độ Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật 34 Ngô Quảng Th-ởng (1993), Thực trạng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật n-ớc ta hiƯn - T¹p chÝ Lt häc, sè 35 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nhà xuất T- pháp, Hà Nội 36 Từ ®iĨn tiÕng ViƯt (1994), Nxb Khoa häc X· héi, Hµ nội 37 Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xà hội, Hà nội 38 Đào Trí úc (1995), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc, Đề tài KX 07 - 17, Hà Nội 39 Đào Trí úc (1993), Làm để xây dựng ý thức pháp luật lối sống tuân theo pháp luật, Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật, số 40 ban nh©n d©n tØnh Phó Thä (2008), Báo Điện tử Phú Thọ 41 Nguyễn Thị Thúy Vân (2000), Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học KHXH-NV 42 V.I.Lê nin toàn tập 33 - NXB Tiến bộ, Mát va(1977) 43 Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật (1997), Kết khảo sát thực tế công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật năm qua 82 PHụ lục Phiếu điều tra hiểu biết thái độ pháp luật học sinh THPT Họ tên: Lớp: Tr-ờng: Em hÃy trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em hiểu pháp luật ? Câu 2: Pháp luật có vai trò nh- với đời sống? ………………………………………………………… ………………………………………………………………… C©u 3: Theo em Bộ luật Hình quy định vấn đề ? ………………………………………………………………………………………………… C©u 4: Em cho biÕt qun d©n ? bao gồm quyền ? Câu 5: Em cho biết tuổi phảI chịu trách nhiệm xử lí hình sự? Câu 6: Em cho biết tuổi đăng kí kết hôn ? - Nam: - Nữ: Câu 7: Theo em, ng-ời dân có đ-ợc săn, bắt, nuôi, nhốt động vật quý kh«ng? 83 C©u 8: Theo em tè cáo ? Câu 9: Em có thích học môn Pháp luật không? Câu 10: Pháp luật có cần thiết với đời sống không? Câu 11: Có nên đ-a môn Pháp luật nhiều vào tr-ờng học không? C©u 12: Trong văn pháp luật sau, Em hÃy đánh dấu nhân vào văn pháp luật mà em đà đọc: Hiến pháp 1992 Bộ luật hình Luật Hôn nhân gia đình Luật Bảo vệ Tài nguyên môi tr-ờng Luật giao thông đ-ờng 84 Thống kê kết điều tra nhận thức tháI độ học sinh THPT tỉnh Phú Thọ Đối với Pháp luật: Bảng Câu hỏi Em hiểu pháp luật ? Số Số HS đà HS trả hỏi lời 209 Pháp luật có vai trò nh- với đời sống Theo em Bộ luật Hình quy định vấn đề ? Em cho biết quyền dân ? Em cho biết tuổi phảI chịu trách nhiệm xử lí hình sự? Em cho biết tuổi đăng kí kết hôn ? Theo em, ng-ời dân có quyền nuôI nhốt động vật quý không? 209 209 209 209 209 209 85 1679 1487 140 65 117 848 153 Sè % HS tr¶ % lêi sai 80 ,2 415 19 ,8 71 607 29 6, 195 93 3, 5, 197 40 ,5 7, 202 124 194 ,3 96 ,9 94 ,4 59 ,5 92 ,7 Bảng Câu hỏi Em có thích học môn Pháp Số hs Số HS đ-ợc hỏi trả lêi cã 2094 % lêi kh«ng 356 3% 2094 1941 đời sống không Có nên đ-a môn Pháp luật % 1738 luật không Pháp luật có cần thiết víi Sè tr¶ 7% 153 2,7 2094 1514 nhiều vào tr-ờng học ,3 580 7,7 2,3 không Bảng Số HS đà Số HS đà hỏi đọc Hiến pháp 1992 2094 126 Bộ luật hình 2094 163 7,8 Luật Hôn nhân gia đình 2094 203 9,7 Luật Bảo vệ Tài nguyên môi tr-ờng 2094 151 7,2 Luật Giao thông đ-ờng 2094 450 21,5 Các văn pháp luật 86 % ... ý THøC PH¸P LT cho HäC SINH Trung học phổ thông 1.1 ý thức pháp luật thực chất việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông 5 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, kết cấu vai trò ý thức. .. nhËn thức pháp luật ý thức pháp luật bao gồm: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm, ý thức pháp luật xà hội * Vai trò ý thức pháp luật phát triển đời sống xà hội: Là phận hình thái ý thức. .. học phổ thông tỉnh Phú Thọ nay- Thành tựu nguyên nhân 37 2.2.2 Những vấn đề đặt việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh Trung học phổ thông tØnh Phó Thä hiƯn 40 2.3 ý thøc pháp luật học sinh