1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục giá trị hòa bình cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu một số văn bản nghị luận theo hướng tiếp cận chương trình ngữ văn 2018

164 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ HỊA BÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ HỊA BÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thu Hà HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất, tác giả muốn gửi tới tồn thể thầy trƣờng Đại học Giáo Dục trang bị cho tác giả kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Và gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trƣờng THPT Yên Dũng số 3, trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt - Bắc Giang toàn thể em học sinh hai trƣờng, giúp tác giả hoàn thành việc khảo sát thực tiễn cho luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn TS Đỗ Thu Hà - ngƣời tạo động lực truyền cảm hứng cho tác giả suốt trình nghiên cứu, tìm tịi Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi hạn chế thiếu sót, vậy, tác giả thiết tha mong muốn nhận đƣợc lời góp ý quý thầy cô bạn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông VBNL Văn nghị luận VB Văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các tiêu chí/thành tố - số/biểu giá trị hịa bình 22 Bảng 1.2 Mục tiêu cần đạt chủ đề văn nghị luận trung đại lớp 10 34 Bảng 1.3 Yêu cầu cần đạt dạy văn nghị luận lớp 12 35 Bảng 1.4 Hệ thống câu hỏi khảo sát giáo viên 36 Bảng 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 105 Bảng 3.2 Kết đánh giá giáo viên dự dạy thực nghiệm 108 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ 1.1 Mức độ yêu thích học sinh học văn nghị luận 40 Biểu đồ 1.2 Mức độ cần thiết việc hình thành phát triển giá trị sống học sinh THPT 42 Biểu đồ 1.3 Mức độ hiểu biết giá trị sống học sinh 42 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 105 Hình 1.1 Hình kết nối giá trị Hịa bình với u cầu cần đạt phẩm chất/năng lực Chƣơng trình giáo dục phổ thông .26 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Quan niệm giáo dục giá trị 17 1.1.2 Tầm quan trọng giáo dục giá trị sống học sinh trung học phổ thông 19 1.1.3 Giá trị hịa bình biểu giá trị hịa bình 20 1.1.4 Một số vấn đề dạy học tích hợp đọc hiểu văn môn Ngữ văn 27 1.1.5 Văn nghị luận dạy học đọc hiểu văn nghị luận trƣờng trung học phổ thông 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Vị trí văn nghị luận mục tiêu dạy học đọc hiểu văn nghị luận 33 1.2.2 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn nghị luận theo chƣơng trình Ngữ văn 2018 34 v 1.2.3 Thực trạng việc tích hợp giáo dục giá trị sống dạy học đọc hiểu văn số trƣờng trung học phổ thông 36 1.2.4 Thực trạng việc dạy học đọc hiểu văn Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) số trƣờng trung học phổ thông 43 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ HỊA BÌNH CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 46 2.1 Một số định hƣớng để đề xuất biện pháp tích hợp giáo dục giá trị hịa bình cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học đọc hiểu văn nghị luận theo định hƣớng tiếp cận chƣơng trình Ngữ văn 2018 46 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu 46 2.1.2 Bám sát định hƣớng dạy học phát triển phẩm chất lực 47 2.1.3 Bám sát quan điểm dạy học tích hợp 48 2.1.4 Bám sát đặc trƣng thể loại văn nghị luận 49 2.2 Một số biện pháp tích hợp giáo dục giá trị hịa bình dạy học đọc hiểu văn nghị luận trung học phổ thông 50 2.2.1 Khơi gợi hiểu biết trải nghiệm học sinh giá trị hịa bình thơng qua hoạt động khởi động 51 2.2.2 Lí giải, phân tích, bình luận giá trị hịa bình gắn với hoạt động đọc hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn nghị luận 58 2.2.3 Liên hệ, kết nối giá trị hịa bình gắn với hoạt động vận dụng, mở rộng sau đọc hiểu văn nghị luận 69 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Thiết kế mô tả giáo án 77 3.2.1 Thiết kế giáo án 77 3.2.2 Mô tả giáo án 103 vi 3.3 Tổ chức thực nghiệm 104 3.3.1 Địa bàn thực nghiệm 104 3.3.2 Cách thực nghiệm 104 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 Kết luận 112 Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa giáo dục giá trị sống trƣờng phổ thông Xã hội ngày phát triển nhanh chóng hội thách thức ngƣời Sứ mạng giáo dục đào tạo ngƣời đáp đƣợc yêu cầu khắt khe thời đại Xuất phát từ vị trí, vai trị giá trị sống việc hồn thiện phát triển nhân cách học sinh THPT nay, khẳng định giá trị sống vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển nhân cách Từ đặt yêu cầu cấp thiết cho nhà trƣờng cần giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh giúp em hồn thiện nhân cách, có kỹ sống, kỹ giao tiếp tốt để hòa nhập sống Giáo dục giá trị sống cho học sinh nhà trƣờng phổ thơng có ý nghĩa quan trọng trình phát triển đất nƣớc Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nhấn mạnh nhiệm vụ, giải pháp đổi giáo dục là: “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” [1] Có thể nói rằng, giáo dục giá trị sống cho học sinh phổ thơng chìa khóa để mở cánh cửa bƣớc vào giới đại kinh tế tri thức Tuy nhiên, giáo dục giá trị sống trình khó khăn, phức tạp, lâu dài, chịu tác động nhiều yếu tố khác đòi hỏi tham gia, phối hợp nhiều lực lƣợng khác nhà trƣờng Việc thực giáo dục giá trị sống cho học sinh đạt hiệu tốt khơng mang lại thành tựu đóng góp thiết thực cho giáo dục mà tác động tới tất ngành, lĩnh vực khác, góp phần quan trọng vào công phát triển đất nƣớc dấu vị trí phần tun ngơn dân ta đấu tranh giành quyền, phát biểu khái quát nội theo yêu lập nên nƣớc Việt Nam dân chủ dung phần? cộng hòa (Cơ sở thực tiễn) cầu + GV: Định hƣớng, nhận GV - Phần 3: Còn lại xét ý kiến học sinh  Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo + GV: Chỉ mạch lập luận: vệ độc lập dân tộc Lập luận thuyết phục tính logic chặt chẽ: Từ sở lí luận đối chiếu với thực tiễn, rút kết luận phù hợp, đích đáng, khơng thể không công nhận + HS: Trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn trả lời II Đọc – hiểu VB * Hoạt động 2: Hƣớng Cơ sở pháp lí tuyên dẫn học sinh đọc hiểu ngôn Độc lập VB - Thao tác (22’): + HS: phát Hƣớng dẫn học sinh tìm biểu cá hiểu phần nhân - Mở đầu cách trích dẫn hai tuyên ngôn Pháp Mĩ làm sở pháp lí: tun ngơn + Tun ngơn Độc lập Mỹ: + GV: Cơ sở pháp lí “Tất người sinh có Tun ngơn độc lập quyền bình đẳng Tạo hố cho họ gì? quyền khơng xâm + GV: Theo em, việc Bác trích dẫn lời hai tuyên ngôn thể + HS: Trao khôn khéo nhƣ đổi, trả lời phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân nào? quyền Cách mạng Pháp năm 1791: + GV: Việc trích dẫn thể đƣợc kiên nhƣ nào? + Dựa vào sách giáo khoa để trả “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền + GV: Từ ý nghĩa trên, lời em hiểu đƣợc Bác trích lợi.” dẫn hai tun ngơn + Bác dẫn lời cha ông họ đồng nhằm mục đích gì? thời khẳng định quyền bình đẳng + GV bình: Theo Chế ngƣời, dân tộc VN Lan Viên: Những câu => Lập luận vừa khôn khéo: Tỏ tuyên ngôn vừa tôn trọng tuyên ngôn bất hủ táo vừa cha ơng kẻ xâm lƣợc lựu đạn kẻ điều đƣợc nêu chân lí nhân thù, khạc chẳng ra, nuốt loại -> khóa miệng kẻ chẳng vào bọn muốn xâm lƣợc nƣớc ta chúng - Ý nghĩa: Vừa kiên quyết: Dùng lập luận Gậy ông đập lưng ông, lấy lí lẽ thiêng liêng tổ tiên chúng để phê + GV: Theo em, việc phán ngăn chặn âm mƣu tái xâm Bác trích dẫn nhƣ để lƣợc chúng từ suy rộng điều gì? + Ngầm gửi gắm lịng tự hào, tự tơn dân tộc: đặt ba cách mạng, ba tuyên ngơn, ba dân tộc ngang hàng - Trích dẫn sáng tạo: + GV: Khẳng định đóng góp lớn tƣ tƣởng + Từ quyền bình đẳng, tự do, mƣu Bác phần cầu hạnh phúc người (tuyên ngôn Mĩ Pháp) + Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền bình đẳng, tự dân tộc giới  Đó suy luận hợp lí, sáng tạo, đóng góp quan trọng tƣ tƣởng giải phóng dân tộc Bác, phát súng lệnh cho bão táp cách mạng nƣớc thuộc địa => Hồ Chí Minh mở đầu tun ngơn thật súc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo để đến bình luận khéo léo, kiên quyết: “Đó lẽ phải khơng chối cãi Nó làm tiền đề vững cho phần hai Củng cố (2’): sở pháp lí Tun ngơn Độc lập Dặn dò (1’): - Nắm nội dung học - Soạn mới: phần hai Tuyên ngôn Độc lập (Tiếp theo) PHẦN HAI: TÁC PHẨM (tiết 2) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Kiến thức - Thấy đƣợc giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập nhƣ vẻ đẹp tƣ tƣởng tâm hồn tác giả * Trọng tâm: - Tác phẩm: gồm ba phần Phần hai vạch trần tội ác thực dân Pháp Kĩ năng: Đọc – hiểu VB luận theo đặc trƣng thể loại Tƣ duy: Rèn cho học sinh tƣ lơgic, tƣ hình tƣợng, tƣ phân tích, so sánh… Thái độ: Bồi dƣỡng lòng tự hào dân tộc kĩ viết VB nghị luận xã hội B Phƣơng tiện thực - SGK, SGV Ngữ văn 12 - tập 1, Hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 12 số tài liệu tham khảo khác.Giáo án C Phƣơng pháp - GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phƣơng pháp: phát vấn, giảng bình kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi D Tiến trình lên lớp Ổn định trật tự (1’) Kiểm tra cũ (5’): Trình bày sở pháp lí Tuyên ngôn Độc lập? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Thao tác (20’): Cơ sở thực tế Tuyên Hƣớng dẫn học sinh ngôn Độc lập tìm hiểu sở thực tế a Tố cáo tội ác thực dân Pháp tuyên ngôn (Thực tế khách quan) + GV: Câu văn chuyển - Phát biểu - Câu mở đầu đoạn 2: tiếp mở đầu đoạn có cá nhân “Thế mà 80 năm nay, bọn thực tác dụng gì? dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta.”  Từ mà + câu chuyển tiếp, + GV: Khi Pháp có luận tƣơng phản với lí lẽ đoạn 1: điệu công “khai trái ngƣợc lời nói hành hóa” nhân dân nƣớc động -> thực dân Pháp phản bội lại thuộc địa, tác giả tuyên ngôn thiêng liêng tổ tiên vạch rõ tội ác chúng, phản bội lại tinh thần nhân đạo mà thực dân Pháp nhân loại gieo rắc đất - Pháp kể công “khai hóa”, Bác nƣớc ta suốt 80 -Thảoluận kể tội chúng phƣơng diện: năm qua? + Về trị: khơng cho nhân dân - Dựa vào ta chút tự dân chủ nào, thi + GV: Tìm dẫn chứng sách lần lƣợt trả lời giáo hành luật pháp dã man, chia rẽ dân khoa để trả tộc, tắm khởi nghĩa ta + Gv bình: 13 chữ lời bể máu… quyền, + Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, 14 câu chữ chúng nặng nhƣ búa tạ hầm mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất Mỗi chữ chúng, tội cảng, nhập cảng; đặt hàng trăm ác chúng nhƣ thứ thuế vơ lí… trút xuống chữ ta làm + Văn hóa – xã hội – giáo dục: lập xúc động lòng ngƣời nhà tù nhiều trường học, thi (Chế Lan Viên) hành sách ngu dân, đầu độc + GV: Nhà văn dùng dân ta rượu cồn, thuốc phiện… nghệ thuật  Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng để làm bật tội (14 lần) + lặp cú pháp + ngơn ngữ ác để tăng cƣờng giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn sức mạnh tố cáo? đanh thép  bật tội ác điển + HS: Trao hình, tồn diện, thâm độc, tiếp nối, + GV: Khi Pháp kể đổi, thảo chồng chất thực dân Pháp -> vạch công “bảo hộ”, luận theo trần âm mƣu thâm độc kể công tuyên ngơn lên án chúng nhóm bàn thực dân Pháp điều gì? trả lời + HS: Đọc dẫn chứng - Pháp kể công “bảo hộ”, tuyên ngôn lên án chúng: phát biểu + “Mùa thu năm 1940, phát xít + GV: Những hành Nhật mở cửa nước ta rước Nhật.” động Pháp + “Ngày tháng năm gây nên hậu đầu hàng.” + Vậy năm, chúng bán nhân dân ta? nước ta hai lần cho Nhật + Hs tìm + Hậu quả: làm cho “hơn hai triệu dẫn chứng đồng bào ta bị chết đói” trả lời + Khơng hợp tác với Việt Minh + GV: Còn ta, ta đối xử chống Nhật mà trƣớc thua chạy, với ngƣời Pháp nhƣ Pháp cịn “nhẫn tâm giết nốt số đơng nào? tù trị Yên Bái Cao Bằng.” -> khẳng định Pháp chƣa bảo hộ nƣớc ta + Ngƣợc lại, Việt Minh cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ -> Thực dân Pháp hèn nhát dã man, nhân dân ta nhân đạo + HS: phát b Qúa trình đấu tranh nhân dân biểu + GV: Trong phần này, nhân cá ta (Thực tế chủ quan) + “Sự thật từ mùa thu năm 1940, Bác nêu rõ nước ta thành thuộc địa Nhật, trình khơng phải thuộc địa Pháp dậy giành quyền thắng lợi nữa.” nhân dân ta dƣới + Nêu rõ thắng lợi cách mạng lãnh đạo Mặt trận Việt Nam: Việt Minh nhƣ nào? o “Khi Nhật hàng Đồng minh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” o “Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp.”  Lặp cấu trúc, bác bỏ luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man Pháp, khẳng định vai trị CM vơ sản Việt Nam lập trƣờng nghĩa dân tộc => Khẳng định quyền độc lập tự + GV: Từ + HS: Trao dân tộc: chứng lịch sử hiển đổi, trả lời - Ba câu văn ngắn gọn vừa chuyển nhiên trên, tuyên tiếp vừa khẳng định: ngôn nhấn mạnh + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thơng điệp quan trọng thối vị + Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm + HS: phát + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ + GV: Trong ba câu biểu cá mƣơi kỉ văn ngắn gọn này, Bác nhân  Sự đời nƣớc Việt Nam muốn khẳng định điều nhƣ tất yếu lịch sử gì? - Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định tuyệt đối để tuyên bố: “thoát + GV: Trong đoạn văn đất nước Việt Nam.” này, Bác tuyên bố  Không chịu lệ thuộc xóa bỏ điều gì? đặc quyền Pháp nƣớc Việt + HS: Đọc dẫn chứng Nam phát biểu - Căn vào điều khoản quy + GV: Căn vào định nguyên tắc dân tộc bình đẳng điều khoản quy hai Hội nghị Tê – - Cựu định nguyên tắc dân Kim Sơn để buộc nƣớc Đồng tộc bình đẳng hai hội minh: “quyết khơng thể khơng công nghị Tê – – nhận quyền độc lập dân Việt Cựu Kim Sơn, chủ tịch Nam.” Hồ Chí Minh kêu gọi - Khẳng định quyền độc lập tự điều gì? dân tộc: + Tìm dẫn “Một dân tộc phải độc lập!” chứng trả Tam đoạn luận: Sự thật nguyên lời tắc chối cãi, phù hợp với thực tế, đạo lí cơng ƣớc quốc tế => Kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ, song hành cú pháp… tạo nên âm hƣởng hào hùng, đanh thép, trang trọng đoản khúc anh hùng ca - Thao tác (7’): Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo Hƣớng dẫn học sinh vệ độc lập dân tộc: tìm hiểu phần tuyên - Tuyên bố với giới độc lập bố cuối + HS: phát dân tộc Việt Nam: “Nước Việt + GV: ngƣời tuyên bố biểu cá Nam nước tự độc lập.” với toàn thể nhân dân nhân  Những từ ngữ trang trọng: “trịnh giới điều gì? + HS: phát trọng tuyên bố”, “có quyền hưởng”, biểu cá thật thành” vang lên mạnh mẽ, nhân nịch nhƣ lời khẳng định + GV: Ngƣời cịn nêu chân lí Bác ln kết hợp lí luận lên tâm dân + HS: phát thực tiễn để lập luận chặt chẽ tộc? biểu cá - Bày tỏ ý chí bảo vệ độc lập nhân dân tộc: “Toàn thể dân tộc Việt - Thao tác (5’): Nam độc lập ấy.” Hƣớng dẫn học sinh  Lời văn đanh thép nhƣ lời thề, tìm hiểu yếu tố thể ý chí, tâm dân thành cơng, mẫu mực HS: phát tộc tuyên ngôn biểu cá Nghệ thuật: + GV: Em chứng nhân Là văn luận mẫu mực, thể minh điều qua nhận rõ phong cách nghệ thuật xét lập luận văn luận Bác: tuyên ngôn? - Lập luận: chặt chẽ, thống từ + GV: Bản tuyên ngôn đầu đến cuối (dựa lập trƣờng đƣợc xây dựng quyền lợi tối cao dân tộc) lí lẽ nhƣ nào? - Lí lẽ đanh thép: xuất phát từ tình + GV: Nhận xét u cơng lí, thái độ tôn trọng thật, dẫn chứng mà dựa vào lẽ phải nghĩa Bác đƣa vào tuyên dân tộc ngôn? - Bằng chứng: xác thực, lấy từ + GV: Ngôn ngữ thật lịch sử tun ngơn thể - Ngơn ngữ vừa xác vừa gợi đƣợc tình cảm cảm, cách xƣng hơ bộc lộ tình cảm Bác? gần gũi * Hoạt động (5’): - Giọng văn linh hoạt Hƣớng dẫn học sinh III Tổng kết tổng kết giá trị nội Nội dung: dung nghệ thuật “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện lịch tuyên ngôn sử tuyên bố trƣớc quốc dân đồng bào + GV: Qua việc tìm giới việc chấm dứt chế độ hiểu, em có nhận xét thực dân, phong kiến nƣớc ta, đánh ý nghĩa dấu kỉ nguyên độc lập, tự nƣớc Tuyên ngôn Độc lập? Việt Nam Nghệ thuật: văn luận mẫu mực - Lập luận chặt chẽ - Lí lẽ đanh thép - Bằng chứng xác thực - Ngôn ngữ hùng hồn Củng cố (2’): Giá trị Tun ngơn Dặn dị(1’): Học lại nội dung học Soạn mới: Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc ĐỀ KIỂM TRA KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU Thời gian: 45 phút Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …Chúng ta nhận thức thật đau đớn chiến tranh mang lại đau đớn bi kịch cho người dân Trong nghĩa trang liệt sĩ, bàn thờ gia đình Việt Nam chứa đựng đầy nỗi đau Trong nghĩa trang đất nước chúng tơi, người ta chạm vào 58.000 liệt sĩ vĩnh viễn không trở về… Chúng ta hàn gắn với nhau: tìm kiếm người tích, đưa họ nước, gỡ bỏ bãi mìn cịn chưa nổ Trẻ khơng thể bị chân bãi mìn Trẻ em khuyết tật chất độc màu da cam chúng tơi hỗ trợ nhiều Chúng tơi tự hào công việc phối hợp với Đà Nẵng tiếp tục hỗ trợ sân bay Biên Hòa… Thượng nghị sĩ John Mc cựu binh chiến tranh đến gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói “Hai nước không nên kẻ thù chiến tranh, nên làm bạn” Nhiều người Mỹ, Việt nỗ lực hàn gắn vết thương đem lại lợi ích cho hai nước…Chúng ta trở nên gần gũi hơn, thương mại tự ngày tăng lên, sinh viên, học giả nghiên cứu với Chúng tơi đón nhiều sinh viên Việt Nam nước khác Châu Á Rất nhiều khách du lịch Mỹ đến thăm Việt Nam, 36 phố phường cổ Hà Nội, cửa hàng Hội An, cố đô Huế Như người Việt người Mỹ thuộc hát Văn Cao “Từ ta biết quê người Từ người biết thương người” Với vai trị tổng thống, tơi muốn tiếp tục tiến quan hệ hai nước quan hệ đối tác toàn diện ngày gần gũi (Trích phát biểu Tổng thống Mỹ Obama, ngày 24/5/2016 trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội) Câu (1,0 điểm): Quan điểm Tổng thống Mỹ Obama chiến tranh nhƣ nào? Câu (2,0 điểm): Theo tác giả mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ nhƣ nào? Điều đƣợc thể qua hành động, việc làm nào? Câu (3,0 điểm): Anh/ chị có đồng tình với câu nói thƣợng nghị sĩ John Mc: “Hai nước không nên kẻ thù chiến tranh, nên làm bạn” hay khơng? Vì sao? Câu (4,0 điểm): Hãy cho biết biểu tầm quan trọng giá trị Hịa bình Nêu số biện pháp để xây dựng đƣợc “trƣờng học thân thiện”; tạo bầu khơng khí mà HS cảm thấy họ thuộc (Trả lời khoảng 7-10 câu) BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá Câu 1: Chiến tranh mang lại đau đớn bi kịch cho người dân Điểm 1,0 Câu 2: - Hiện mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ hàn 0,5 gắn với - Điều đƣợc thể qua hành động: tìm kiếm ngƣời 1,5 tích, đƣa họ nƣớc, gỡ bỏ bãi mìn cịn chƣa nổ, trẻ em khuyết tật chất độc màu da cam đƣợc nƣớc Mỹ hỗ trợ nhiều hơn, nƣớc Mỹ hỗ trợ sân bay Biên Hòa, nhiều ngƣời Mỹ, Việt nỗ lực hàn gắn vết thƣơng đem lại lợi ích cho hai nƣớc, thƣơng mại tự ngày tăng lên, sinh viên, học giả nghiên cứu với nhau, nƣớc Mỹ đón nhiều sinh viên Việt Nam nƣớc khác Châu Á, nhiều khách du lịch Mỹ đến thăm Việt Nam, 36 phố phƣờng cổ Hà Nội, cửa hàng Hội An, cố đô Huế Câu 3: HS đồng tình khơng đồng tình vừa đồng tình vừa khơng đồng tình giải thích rõ lí 3,0 Câu 4: - Hịa bình vắng bóng chiến tranh, bình n lịng, bình tĩnh thƣ thái trí óc; khơng đối đầu, đối kháng, mâu thuẫn ngƣời với ngƣời ngƣời với tự nhiên Hịa bình giá trị mang tính tồn cầu, cần thiết cho quốc gia, cần thiết cho ngƣời Hịa bình quốc gia 2,0 khơng sánh đƣợc ngƣời có đầy đủ quyền hạn, đƣợc tự sống làm việc để nhận giá trị mong muốn, đƣợc tôn trọng bảo vệ sống đất nƣớc hịa bình Mỗi ngƣời giới đƣợc sống vui vẻ, n ổn, sống hịa thuận, khơng ganh đua đấu đá lẫn hịa bình - HS tự sáng tạo, viết biện pháp xây dựng “trƣờng học thân thiện”; tạo bầu khơng khí mà ngƣời cảm thấy họ thuộc Nêu tác dụng tối đa biện pháp cách thức thực 2,0 TỔNG ĐIỂM 10,0 SẢN PHẨM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ... Có thể tích hợp giáo dục giá trị hịa bình cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học đọc hiểu số VB nghị luận theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình Ngữ văn 2018 phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích. .. việc Tích hợp giáo dục giá trị hịa bình cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học đọc hiểu số VB nghị luận theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình Ngữ văn 2018 Chƣơng 2: Đề xuất biện pháp tích hợp giáo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ HỊA BÌNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN THEO HƢỚNG TIẾP

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thanh Bình (2013), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2013
4. Nguyễn Thanh Bình (2018), Phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh phổ thông theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh phổ thông theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2018
5. Nguyễn Thanh Bình (2018), Thực trạng giáo dục giá trị cho học sinh trong nhà trường trung học hiện nay, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục giá trị cho học sinh trong nhà trường trung học hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2018
6. Nguyễn Thanh Bình (2018), Giáo dục giá trị cho học sinh THPT trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị cho học sinh THPT trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2018
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp, tài liệu tập huấn, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2015
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2017
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn, Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
14. Đoàn Thị Thùy Dương (2008), Rèn luyện thao tác lập luận và so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực, Luận văn thạc sĩ Lí luận và phương pháp dạy học môn Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện thao tác lập luận và so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực
Tác giả: Đoàn Thị Thùy Dương
Năm: 2008
15. Đỗ Thu Hà (2020), Giáo dục giá trị cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn mới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị cho học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn mới
Tác giả: Đỗ Thu Hà
Năm: 2020
16. Vũ Thị Bích Hằng (2015) Tổ chức dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo định hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống, Luận văn thạc sĩ Lí luận và phương pháp dạy học môn Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học phần Làm văn (Ngữ văn 10, tập 2) theo định hướng tích hợp giáo dục kĩ năng sống
17. Dương Thu Hằng (2015), Tích hợp giáo dục giá trị truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường Phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục giá trị truyền thống trong dạy học tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại ở trường Phổ thông
Tác giả: Dương Thu Hằng
Năm: 2015
18. Đỗ Việt Hùng (2019), Hướng dẫn thực hiện Chương trình môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Tài liệu tập huấn của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chương trình môn Ngữ văn trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Năm: 2019
19. Đặng Thành Hƣng (2018), Hệ giá trị lối sống và việc giáo dục hệ giá trị này ở các trưởng phổ thông trong tiến trình hội nhập quốc tế, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ giá trị lối sống và việc giáo dục hệ giá trị này ở các trưởng phổ thông trong tiến trình hội nhập quốc tế
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2018
20. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2012
21. Trần Thị Ngọc Lam, Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại (Ngữ văn 9), Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại (Ngữ văn 9)
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, Tài liệu tập huấn, bổi dƣỡng giáo viên, ĐHGD, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giá trị và kỹ năng sống cho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa
Năm: 2010
23. Ngô Minh Oanh (2016), Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS thông qua các môn khoa học xã hội nhân văn ở trường Trung học Phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS thông qua các môn khoa học xã hội nhân văn ở trường Trung học Phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Minh Oanh
Năm: 2016
25. Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng (2002), Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế tích hợp môn học trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Minh Phương, Cao Thị Thặng
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w