1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận cho học sinh trung học phổ thông theo chương trình ngữ văn mới

264 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 264
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỤC LINH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỤC LINH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả hoàn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận cho HS trung học phổ thơng theo chương trình Ngữ văn mới” Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy, cô giáo từ trung học phổ thơng nhiệt tình tham gia khảo sát lấy ý kiến chuyên gia Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thu Hiền Với lòng trân trọng, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô Dù cố gắng song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Thục Linh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên Nghĩa Cụm từ viết tắt CT Chương trình ĐHVB Đọc hiểu văn GDPT Giáo dục phổ thông GS Giáo sư GV Giáo viên HS HS KTĐG Kiểm tra đánh giá PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa TP Tác phẩm TPVH Tác phẩm văn học TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông VB Văn VBNL Văn nghị luận ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Ngữ liệu dạy học văn nghị luận trường THPT 38 Bảng 2.1 Hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu VBNL cho HS lớp 10 46 Bảng 2.2 Hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu VBNL cho HS lớp 11 53 Bảng 2.3 Hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu VBNL cho HS lớp 12 60 Bảng 3.1 Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát 89 Bảng 3.2 Số lượng tỷ lệ phần trăm câu trả lời khảo sát 123 Bảng 3.3 Tỷ lệ trung bình tồn đánh giá kế hoạch dạy học 128 Bảng 3.4 Số lượng tỉ lệ phần trăm câu trả lời khảo sát hệ thống ngữ liệu lớp 10 129 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nghệ nhân Y Dhin Niê (Đắc Lắc) kể sử thi 67 Hình 2.2 Việc lạm dụng ngơn ngữ mạng mang đến tác hại lâu dài giới trẻ 76 Hình 3.1 Nguyên nhân ô nhiễm môi trường ý thức cá nhân 90 Hình 3.2 Một số nguyên nhân khác đến từ nhà máy xí nghiệp 91 Hình 3.3 Các hành động thiết thực để bảo vệ mơi trường 92 Hình 3.4 Các hình thức game online phổ biến, dễ sử dụng 113 Hình 3.5 Các tác hại game online bạo lực vô nguy hiểm 115 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ đánh giá ngữ liệu dạy học kiểm tra đánh giá kế hoạch dạy học thực nghiệm 125 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ đánh giá mục tiêu dạy học kế hoạch dạy học thực nghiệm 126 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ đánh giá hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá kế hoạch dạy học thực nghiệm 126 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ đánh giá phương pháp, kĩ thuật thiết bị dạy học kế hoạch dạy học thực nghiệm 127 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ đánh giá chung kế hoạch dạy học thực nghiệm 127 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ trung bình tồn đánh giá kế hoạch dạy học thực nghiệm 128 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ đánh giá hệ thống ngữ liệu lớp 10 129 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Dạy học đọc hiểu văn 15 1.1.2 Dạy học đọc hiểu văn nghị luận 22 1.1.3 Mục tiêu, phương pháp dạy học đọc hiểu văn nghị luận trường phổ thông 24 1.1.4 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận 27 1.1.5 Xu quốc tế lựa chọn ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn trường phổ thông 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn nghị luận Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 33 1.2.2 Thực trạng ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận trường trung học phổ thông 36 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HỆ THÔNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO U CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 41 2.1 Mục đích đề xuất ngữ liệu 41 2.2 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu 41 vi 2.3 Quy trình đề xuất ngữ liệu 44 2.4 Đề xuất hệ thống ngữ liệu cách sử dụng 45 2.4.1 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 10 46 2.4.2 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 11 53 2.4.3 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh lớp 12 60 2.5 Ngữ liệu minh họa 66 2.5.1 Lớp 10 66 2.5.2 Lớp 11 71 2.5.3 Lớp 12 78 Tiểu kết Chƣơng 87 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 88 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm thời gian thực nghiệm 89 3.3.2 Giáo án thực nghiệm 90 3.4 Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia 119 3.4.1 Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia kế hoạch dạy học 119 3.4.2 Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia hệ thống ngữ liệu 122 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 123 3.5.1 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi kế hoạch dạy học 123 3.5.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi hệ thống ngữ liệu 129 Tiểu kết chƣơng 131 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 Kết luận 132 Khuyến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò dạy học đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thơng Mơn Ngữ văn mơn học có truyền thống lâu đời nhà trường phổ thông Việt Nam, ln mơn đóng vai trị quan trọng q trình học tập học sinh (HS) Đây mơn học có nhiều điểm đặc thù, “là mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ – nhân văn; giúp HS có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường; đồng thời môn công cụ quan trọng để giáo dục HS giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển HS cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,…” [5] Ngoài việc cung cấp cho HS kiến thức lịch sử văn học tác phẩm kinh điển, mơn Ngữ văn cịn giúp em trau dồi lực sáng tạo, cảm thụ, rèn luyện nhân cách, phẩm chất người, kĩ phân tích, phản biện,… Các kĩ rèn luyện qua phân môn, kiểu văn chương trình giáo dục Tuy nhiên, để đạt yêu cầu mục tiêu mà môn học đề người giáo viên cần áp dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Trong loại văn đưa vào chương trình Ngữ văn, văn nghị luận (VBNL) kiểu văn em HS thường thấy khó khăn đọc hiểu Vì việc rèn luyện lực đọc hiểu VBNL cho em HS thách thức giáo viên (GV) Trên thực tế, VBNL lại kiểu văn rèn luyện cho em kĩ cần thiết kĩ trình bày quan điểm, phân tích, phản biện,… Những kĩ khơng sử dụng nhà trường mà cịn giúp ích cho em nhiều đời sống sau Không thế, qua VBNL, HS có hiểu biết sâu sắc Áp lực từ nhà trường gia đình đè nặng lên em học sinh Ảnh: LAP Bên cạnh tượng tự tử, số lượng học sinh bị trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc áp lực học tập có chiều hướng tăng Khơng đâu em phải dành nhiều thời gian cho việc học tập Việt Nam Từ sáng sớm, bắt gặp trẻ nhỏ độ tuổi cấp I đeo cặp sách nặng trĩu đợi xe đến trường Cũng khơng lạ lẫm hình ảnh em học sinh độ tuổi tranh thủ tay đồ ăn, tay thức uống bên tập tài liệu, giảng cổng trường học, trung tâm luyện thi Những gương mặt hốc hác, mệt mỏi, bơ phờ thiếu ngủ, phải học nhiều Việc khiến em khơng có thời gian vui chơi, mà cịn khiến khơng em rơi vào trạng thái bị rối loạn tâm lý, trầm cảm 100 Áp lực học hành khiến em mệt mỏi, chán nản Ảnh: camnanggiaoduc.org Trong số trường hợp, hoạt động thể dục thể thao thực tế cần thiết em giai đoạn nhằm mục đích giảm căng thẳng Tuy nhiên, môn thể thao chuyên nghiệp cần khởi đầu sớm, áp lực cha mẹ vơ tình tạo nhiều xung đột tâm lý truyền cảm hứng Thái độ cạnh tranh so sánh môn thể thao, thực chất mang lại nhiều tâm lý tiêu cực cho em Khiêu vũ, âm nhạc, nghệ thuật vốn lựa chọn tuyệt vời có tác dụng kích thích tính sáng tạo Ở em học giá trị thiết yếu kỷ luật, tập trung làm việc theo nhóm, đồng thời giúp em khám phá tiềm bên ngồi giới sách Song áp lực cha mẹ để vượt trội biến hoạt động thú vị thành kiện cạnh tranh nhiều mỏi mệt LÀM SAO ĐỂ BIẾT MỘT ĐỨA TRẺ BỊ CĂNG THẲNG? Không quan tâm dấu hiệu lớn đứa trẻ bị căng thẳng.Thiếu quan tâm đến nghiên cứu, thời gian chơi, truyền hình giải trí, 101 hoạt động trời, dấu hiệu rõ ràng cho thấy điều khơng Các triệu chứng "bệnh lý" dấu hiệu phổ biến căng thẳng Nhức đầu thường xuyên, đau dày buồn nôn số triệu chứng mà em gặp phải lo sợ lo lắng nói chung hoạt động cụ thể Suy nghĩ tiêu cực hành vi tiêu cực gần rõ ràng nói đến trạng thái căng thẳng người trẻ Hành vi tiêu cực bao gồm thay đổi tâm trạng, xâm lược, lập với xã hội, chí từ chối gặp gỡ bạn bè Khi nói đến lứa tuổi thiếu niên, áp lực cha mẹ căng thẳng yếu tố dễ dàng dẫn tới kết chuyển thành dậy Các hoạt động không mong muốn hút thuốc lá, nghiện ma túy, bỏ học tiếng kêu cứu khơng có khả đối phó với áp lực từ cha mẹ CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ ? Thấu hiểu yếu tố định Thay áp đặt, học cách lắng nghe em Việc lắng nghe giúp ta hiểu mong muốn, khả em Từ đưa lời khuyến khích, động viên giúp em tự tin biết cách chấp nhận thất bại Để em hiểu thất bại dịp để tìm kiếm hội dịp để buông bỏ 102 Phụ nữ xƣa Ngô Quốc Đông Nỗi khổ "đạo Tam tịng" Ðiều bất bình đẳng người phụ nữ xưa việc họ bị "gạt" khỏi sống thênh thang xã hội "dồn" vào khuôn khổ chật hẹp đời sống gia đình Xã hội phong kiến, ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng Nho giáo thể chế hóa điều "đạo Tam tịng": Tại gia tịng phụ; Xuất giá tòng phu; Phu tử tòng tử (Ở nhà theo cha; lấy chồng theo chồng; chồng chết theo trai) Nói tịng phụ tức phụ quyền đề cao Người cha có quyền uy tuyệt đối gia đình Người gái phải nghe theo cha, phục tùng mệnh lệnh cha mẹ mà có kiến cá nhân Trong giai đoạn tòng phụ, người gái học đủ thứ Học nhiều để tiến thân đường khoa cử, mà học để chuẩn bị lấy chồng Tục tảo hôn xã hội phong kiến xưa sớm dồn ép người gái phải nhận thiên chức làm mẹ sát với lẽ tự nhiên Gái thập tam, nam thập lục - người gái 13 tuổi, trai 16 tuổi đến độ dựng vợ gả chồng Vì cịn gia, người cha, người mẹ thường dạy gái ăn cho tử tế, cho tiếng gái lành Tứ đức đặc biệt trọng đưa vào giáo dục gái giai đoạn Với tứ đức, người gái phải thu với cơng, dung, ngơn, hạnh, ln ln phải giữ gìn tiết hạnh làm câu sửa Người gái gia đình xưa giáo dục cách ăn cư xử trước nhà chồng Suy cho lại học thiết thực cho sống Rời nhà cha mẹ đẻ, phụ nữ bước vào đời xuất giá tòng phu Bên cạnh trách nhiệm người vợ, người phụ nữ làm thêm nghĩa vụ người gia đình Thời kỳ căng thẳng Thử thách người phụ nữ phải vượt qua cáng đáng cơng việc ngổn ngang phức tạp gia đình nhà chồng Có thể nói, dâu phải qn xuyến hầu hết công việc, vừa tham gia lao động sản xuất mắt dò xét nhà chồng Ðiều tạo cho phụ nữ xưa có nhiều ý chí nghị lực Song thực tế phũ phàng lại đẩy họ tới cảnh "cam chịu" Thực chất ràng buộc tinh thần "đạo tam tòng" xuất phát từ sở kinh tế Cơ sở quyền thừa kế tài sản Ðây khởi nguồn quan niệm phu tử tòng tử Trong biểu gương sáng lòng vị tha, đức hy sinh cao quyền lợi người phụ nữ phong kiến lại chịu thiệt thòi mát lớn Thời xưa nói chuyện người phụ nữ quyền thừa kế phần tài sản 103 định người ta quan niệm rằng: Người quân tử đau lòng nghe chuyện Bị tước quyền thừa kế tài sản, tất tài sản thuộc sở hữu người trai, từ người phụ nữ bị rơi cảnh phụ thuộc, nương nhờ vào trai để sống Không quan niệm tịng tử cịn trói buộc hạnh phúc nhiều người phụ nữ Trong "trai năm thê bảy thiếp" "gái chun có chồng" Ðơi sức sống, niềm khát khao họ bị "chính chun" kiềm tỏa mà khơng thể Tái giá xem "phản bội", vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội Người tái giá đa số làm tơi thiếp, bị thiệt thịi, có ý nghĩa thật hai từ hạnh phúc Cách mạng Tháng Tám hoán cải thân phận Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công phá tan thành trì phong kiến, đánh dấu mốc son lịch sử vấn đề bình đẳng giới xác lập định chế Hiến pháp Pháp luật Tất quyền bính nước nhân dân Việt Nam Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Dưới ánh sáng đường Ðảng Bác Hồ coi nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa, đến phụ nữ bình đẳng với nam giới quyền hạn nghĩa vụ gia đình ngồi xã hội Có thể nói, sở pháp lý thật mở hội cho phụ nữ Việt Nam đường phát triển Ðã có hàng trăm cơng ty, xí nghiệp làm ăn có lãi ngày có uy tín cao thị trường nước quốc tế phụ nữ lãnh đạo Nhiều chị nhận giải thưởng cao quý Nhà nước Lao động nữ nhiều ngành cơng nhận có chất lượng kỹ thuật tốt Phụ nữ tham gia lãnh đạo quan Ðảng Nhà nước ngày nhiều Chúng ta tự hào nước đứng hàng thứ khu vực đứng hàng thứ chín 135 nước tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Phụ nữ Việt Nam đầu kỷ 20 Trên sở ấy, ý nghĩa tam tòng sống ngày thân phận người phụ nữ Việt Nam hồn tồn hốn cải Cũng tịng phụ tòng phụ ngày đơn giản lễ phép, lời cha mẹ, hiếu thảo với ông bà, kính nhường dưới, khơng cịn mang nội dung thói gia trưởng, với quyền lực tuyệt đối mang tính áp đặt gia đình thuộc người cha Ngày có quyền tham gia bàn bạc cha mẹ vấn đề gia đình Tịng phụ 104 khơng cịn ép dun, bán gả gái Hôn nhân ngày xây dựng sở tình u tự nguyện Tịng phu ngày không thiết người dâu phải sống chung gia đình nhà mẹ chồng Vì hệ trẻ ngày động đầy tính tự lập Hơn hình mẫu gia đình hạt nhân có chiều hướng phát triển mạnh Mẹ không thiết phải với trai Tất pháp luật, tiến nhận thức quy định bảo vệ Chuyện ngày nhìn khứ Ðất nước đà tiến lên cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thật phát huy vai trị tích cực thúc đẩy kinh tế đất nước bắt nhịp với quốc tế khu vực Tuy vậy, vốn, kỹ thuật, cơng nghệ từ nước ngồi ạt đầu tư vào nước ta, thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh, tệ nạn xã hội theo tràn vào, gây tổn hại khơng nhỏ tới phong mỹ tục người Việt, làm đau đầu nhà chức trách Mặt trái cực đoan nhận thức bình đẳng tượng khinh rẻ chồng con, chạy đua theo danh lợi, đắm tiền bạc khơng cịn tượng lạ, tranh chấp vụn vặt gia đình, suy tính nhỏ nhen, vụ lợi xơ đẩy khơng gia đình vào cảnh phân ly đổ vỡ, tranh chấp tài sản quyền nuôi Chúng ta biết cơng, dung, ngơn, hạnh, câu sửa người phụ nữ xưa, kèm theo hủ tục khắt khe, rườm rà thường phê phán Nhưng ngày bên cạnh đại đa số chị em phát huy nét đẹp tứ đức xưa hẳn khơng khỏi buồn thấy cô gái đài các, nhố nhăng, kệch cỡm nhà hàng, chốn đơng người Tam tịng chế độ phong kiến xưa khơng cịn phù hợp với người phụ nữ Việt Nam ngày nay, họ sánh bước nam giới công đưa đất nước vào kỷ nguyên hội nhập giới Kinh tế xã hội đất nước thay da đổi thịt ngày, sống với tâm hoài vọng khứ, đừng vội tẩy hay đả kích thái ký ức khứ Dù tương lai tươi sáng đầy hứa hẹn thách thức ln đặt hữu Khơi gạn đục phải biết tìm truyền thống, tìm vốn cổ giá trị đích thực cần thiết có ích cho Và thế, "tam tòng", "tứ đức" hiểu theo nội dung thích hợp với xã hội đương đại khơng xưa cũ (Báo Phụ nữ xưa nay, đăng ngày 17 tháng năm 2010) 105 Tơi có giấc mơ Martin Luther King Tơi nói với bạn ngày hơm nay, bạn tơi, mặc cho khó khăn thất vọng thời điểm này, có giấc mơ Đó giấc mơ ăn sâu vào giấc mơ Mỹ Tơi có giấc mơ ngày quốc gia trỗi dậy sống theo ý nghĩa thực tín ngưỡng mình: "Chúng tơi giữ thật để tự chứng minh: tất người tạo nhau." Tơi có giấc mơ ngày đồi đỏ Georgia, trai người nô lệ cũ trai người chủ nô lệ cũ ngồi lại với bàn tình huynh đệ Tơi có giấc mơ ngày đó, tiểu bang Mississippi, quốc gia sa mạc, tràn ngập sức nóng bất công áp bức, bị biến thành ốc đảo tự cơng lý Tơi có giấc mơ ngày bốn đứa sống quốc gia nơi chúng không bị đánh giá màu da mà nội dung nhân vật Tơi có giấc mơ ngày hơm Tơi có giấc mơ ngày đó, tiểu bang Alabama, nơi đơi mơi thống đốc nhỏ giọt với lời can thiệp vơ hiệu hóa, bị biến thành tình mà cậu bé bé da đen bắt tay với cậu bé da trắng Những cô gái da trắng bước chị em Tơi có giấc mơ ngày hơm Tơi có giấc mơ ngày thung lũng tơn cao, đồi núi bị hạ thấp, nơi gồ ghề làm cho phẳng, nơi quanh co làm thẳng, vinh quang Chúa tiết lộ, tất xác thịt nhìn thấy Đây hy vọng Đây đức tin mà trở lại miền Nam Với đức tin này, đẽo khỏi núi tuyệt vọng đá hy vọng Với đức tin này, biến bất hòa lởm chởm dân tộc thành giao hưởng tuyệt đẹp tình anh em Với đức tin này, làm việc nhau, cầu nguyện, đấu tranh, vào tù, đứng lên tự do, biết ngày tự 106 Đây ngày mà tất Chúa hát với ý nghĩa mới, "Đất nước tôi, 'của bạn, vùng đất tự ngào, hát Vùng đất nơi cha qua đời, vùng đất niềm tự hào người hành hương , từ sườn núi, để tự reo lên " Tơi nói với bạn ngày hôm nay, bạn tôi, mặc cho khó khăn thất vọng thời điểm này, tơi có giấc mơ Đó giấc mơ ăn sâu vào giấc mơ Mỹ Tơi có giấc mơ ngày quốc gia trỗi dậy sống theo ý nghĩa thực tín ngưỡng mình: "Chúng tơi giữ thật để tự chứng minh: tất người tạo nhau." Tơi có giấc mơ ngày đồi đỏ Georgia, trai người nô lệ cũ trai người chủ nô lệ cũ ngồi lại với bàn tình huynh đệ Tơi có giấc mơ ngày đó, tiểu bang Mississippi, quốc gia sa mạc, tràn ngập sức nóng bất công áp bức, bị biến thành ốc đảo tự công lý Tôi có giấc mơ ngày bốn đứa sống quốc gia nơi chúng không bị đánh giá màu da mà nội dung nhân vật Tơi có giấc mơ ngày hơm Tơi có giấc mơ ngày đó, tiểu bang Alabama, nơi đơi môi thống đốc nhỏ giọt với lời can thiệp vơ hiệu hóa, bị biến thành tình mà cậu bé bé da đen bắt tay với cậu bé da trắng Những cô gái da trắng bước chị em Tơi có giấc mơ ngày hơm Tơi có giấc mơ ngày thung lũng tôn cao, đồi núi bị hạ thấp, nơi gồ ghề làm cho phẳng, nơi quanh co làm thẳng, vinh quang Chúa tiết lộ, tất xác thịt nhìn thấy Đây hy vọng Đây đức tin mà trở lại miền Nam Với đức tin này, đẽo khỏi núi tuyệt vọng đá hy vọng Với đức tin này, biến bất hòa lởm chởm dân tộc thành giao hưởng tuyệt đẹp tình anh em Với đức tin này, làm việc nhau, cầu nguyện, đấu tranh, vào tù, đứng lên tự do, biết ngày tự 107 Đây ngày mà tất Chúa hát với ý nghĩa mới, "Đất nước tôi, 'của bạn, vùng đất tự ngào, hát Vùng đất nơi cha qua đời, vùng đất niềm tự hào người hành hương , từ sườn núi, để tự reo lên " Báo tri thức Việt Nam, đăng ngày tháng năm 2020 108 Bút ký Nguyễn Tn từ góc nhìn tƣơng tác thể loại Trƣơng Hoàng Vinh Điểm bật nhiều bút kí nhà văn thiên hướng “nhìn sang” tùy bút Hiện tượng để lại dấu ấn tương đối rõ nét chỗ: mạch bút kí Nguyễn Tuân trình bày theo trình tự tuyến tính việc, mà thường chảy trơi theo dòng cảm nghĩ thoải mái tác giả, chuyện gọi chuyện kia, chồng chéo lên nhau, không theo trình tự nào, khơng bị hạn chế không gian, thời gian Ranh giới bút kí tùy bút thế, nhiều lúc trở nên “nhịe mờ”, khó phân Có thể nói, nặng “ghi chép” chân thực thực sống bút kí Nguyễn Tuân, yếu tố cảm xúc chủ quan nhà văn trước bước Ông thường để cảm xúc dẫn dắt đến ngã khác để từ phóng chiếu suy nghĩ Tác phẩm, vậy, gần khơng bị câu thúc việc đề cập đến mà bật dòng cảm xúc tác giả chảy tràn bên lượng thông tin đầy ắp Và tinh ý, độc giả nhận ra, tính mờ nhòe đặc điểm thể loại trở thành “môi trường” thuận lợi để nhà văn tung hồnh biên độ rộng Tác giả bút kí tạo bước đột phá việc phản ánh thực bộc lộ suy nghiệm thân Vì thế, có nhà văn để câu văn chảy tn theo dịng xúc cảm: “Tơi cảm thấy quãng không gian ngã ba Tây Bắc này, người hành hạnh phúc Cái hạnh phúc người thấy trình việc lớn – đường quan Cái hạnh phúc người khách qua đường may mắn có hội để nhìn thấy đường từ lúc cịn chưa tốt chưa đẹp bây giờ…” (Một thơ đường); lúc dừng lại khắc họa vài nhân vật, hay kể lại chi tiết kiện khứ: “Trời, nhớ hình ảnh anh Năm nói cách ba bốn năm, lớp trị, nhận định đặc điểm tình hình hai miền Anh Năm nhấn mạnh vào chỗ cắt đôi Tổ quốc, không cắt ngang mà lại cắt theo chiều dọc Thực cắt ngang hay cắt dọc khổ cả, cắt đau, máu chảy Cho đến nay, vết thương chưa cắt thay băng” (Cắm cột mốc giới tuyến); nhiều lúc lại mải mê với cảm tưởng viễn ảnh tương lai: “Con suối nhớ thương cách ồn ào, mà tơi tương tư đến viễn ảnh tương lai gần quanh bờ Biết đâu lại chả mọc lên có quy mơ lớn bàn tay xã hội chủ nghĩa chúng ta? Biết đâu nỗi nhớ dội đêm dịng suối, lại khơng tiếng reo vui khỏe mạnh tới ống tuyếc-bin chạy điện trắng nhà máy lọc quặng kim đất Hà Giang nhiều suối này?” (Suối quặng)… Mạch văn nhìn chung linh hoạt biên độ thể loại nới lỏng Những 109 dòng liên tưởng bất chợt, phát biểu, suy cảm tùy hứng, mặt, có dẫn đến nhiều đoạn bút kí lan man, dài dịng mặt khác, nhờ mà sáng tác Nguyễn Tuân thêm nhiều màu – vẻ, vừa giàu sức thuyết phục với chi tiết, thông tin cụ thể, lại vừa nâng tình cảm, tư tưởng người đọc lên với trang viết mang đậm cảm hứng trữ tình Bút kí Nguyễn Tuân tiếp thêm nhiều dưỡng chất từ người “anh em” du kí Hầu hết sáng tác nhà văn thể đời sau 1960 Nguyễn Tuân lúc tuổi tác ngũ tuần tiếp tục nhiều viết nhiều Ơng có lúc lên tận đỉnh Hồng Liên Sơn, tới tận Lũng Cú Bắc; lại xê dịch phía Đơng Bắc thăm Quảng Ninh, tới huyện đảo Cẩm Phả, bãi cát Sa Vĩ, Trà Cổ, tận đảo Cơ Tơ Ơng nhiều phía Nam, men theo bờ sông Tuyến, từ Cửa Tùng đến cầu Hiền Lương, cảm nghĩ nhiều nỗi đau chia cắt đất nước… Đặc biệt nhà văn nhiều lần nước ngồi, đến Bun-ga-ri, Liên Xơ, thăm Mạc Tư Khoa, Lênin-grat, Ơ-đét-xa… Các sáng tác ơng, vậy, từ tùy bút bút kí, mang đậm dấu ấn du kí Chúng thường làm giàu thêm nhận thức, kinh nghiệm, tình cảm người đọc lượng thông tin phong phú, cảm xúc đa dạng, tươi thắng cảnh, phong tục, dân tình… nhiều vùng quê Tổ quốc, xứ sở xa lạ, nơi mà tác giả đặt chân đến Song, làm nên nghệ thuật đặc sắc lẫn sức hấp dẫn thực thụ bút kí Nguyễn Tn, có lẽ, nhìn Nói Vũ Đức Phúc, bút kí Nguyễn Tuân làm cho ta “biết nhìn” [4] Chúng tơi muốn nói đến tượng “cộng hưởng thể loại” mở rộng khả nghệ thuật sáng tác nhà văn thể Cụ thể là: bút kí Nguyễn Tn, trường quay du kí vốn ln nâng đỡ tư linh hoạt tùy bút tạo nên kiểu nhìn độc đáo có mặt hầu khắp sáng tác – kiểu nhìn xê dịch đầy ấn tượng! Khác với nhìn xê dịch tùy bút, thường xuyên chịu chi phối đặc trưng kí sự, phóng dẫn đến nhìn thường đơn tuyến, xi chiều Trong bút kí, nhìn Nguyễn Tuân tỏ cầu kì, “phức tạp” Nhà văn thường từ điểm hình cầu mà phóng chiếu tầm mắt bốn phương, tám hướng Cái nhìn ấy, lướt nhanh, dừng lại xốy sâu vào điểm; có chiêm ngưỡng từ điểm cố định, thường khơng cố định chỗ mà có xê dịch: xê dịch lại, bước, xê dịch theo tơ, máy bay, ghe thuyền… Và xê dịch thường xuyên nên nhìn vừa quay theo lại vừa tới, nhìn khơng gian hịa lẫn với thời gian Không gian không Nguyễn Tn mơ tả phía, mà thời gian khơng theo dịng thẳng Sự vật thời gian: khứ, tại, tương lai vậy, thường quay trịn theo tâm điểm trường nhìn chủ thể Mặt khác, khơng 110 nhìn bên ngồi, nhà văn cịn nhìn bên trong, tâm tình bên gắn liền với không gian, thời gian vận hành xê dịch, thời gian di chuyển, đó, thường xi, ngược, nhanh, chậm, không theo quy luật định Một thơ đường, kết từ chuyến lên Tây Bắc nhà văn, tiêu biểu cho nhìn Ta dễ dàng nhận chủ đề bút kí ca ngợi việc bắc cầu, làm đường chủ nghĩa xã hội lên miền núi Tây Bắc Đó trục tác phẩm Xoay quanh trục ấy, nhà văn dồn ép thiên kí ngắn hồi ức chuyến lên Tây Bắc, với nhiều kiểu đi: từ bộ, ô tô, đến bay theo quãng đường trời… nhiều kiểu đường, kiểu đường lại thay đổi qua nhiều thời kì: đường với nhiều khúc quanh co phẳng, với sông suối, với lũ lụt với cầu; đường trời với nhiều kiểu khơng khí… Nhà văn cịn dồn ép kí ức dừng lại, nơi đến, hai ba lần, kể chuyện ban đêm, ban ngày, chuyến lên ăn với công nhân làm cầu đường, chứng kiến nhiều cảnh sinh hoạt họ… Ông lại “lùi hai mươi năm trước đây, mười năm trước đây” để kể lại kỉ niệm cảnh vật người, ta địch, với nhiều câu chuyện: bác tài xế vượt lũ, ông lái đò vượt thác, công nhân làm đường chống lụt, chữa cháy, với cảnh ốm đau, hoạn nạn, cảnh hạnh phúc, cưới xin…; để trở thực tại, lại liên tưởng nhiều tiến lên đất nước Đó nhìn tồn cảnh Kiểu nhìn lướt nhanh, dồn ép khơng gian – thời gian xuất đoạn ngắn, gợi nhiều ấn tượng người đọc… (Tạp chí khoa học đại học khoa học Xã hội Nhân văn số 44 năm 2013) 111 Chiếu răn bảo thần dân vua Minh Mạng Chiếu rằng: trẫm nghe kinh lễ lấy ngày tốt tháng giêng ban lệnh lúc xuân hòa tốt Kinh Dịch văn quẻ tốn, mệnh lệnh để định việc quan Bởi đạo trời sinh khơng nghỉ, hết trình lại đến ngun Duy nhân qn cố gắng không quên, tốt sau từ lúc trước Cho nên thiên ích tắc thuật lời kính trời việc giờ, mà thiên Hồng phạm nói cách trị dân làm phép để dạy Kính nghĩ hồng khảo ta Thế Tổ Cao hồng đế thơng minh làm nên vua, trí dũng nêu nước Một áo trận gian nan lập nghiệp, tay cờ tay búa, dựng vua lâu dài kế trắm đời cháu sau, làm hộc cân để truyền phép tắc Trẫm nối nghiệp lớn ấy, theo phép tốt Sớm tối sợ hãi, cẩn đức tự buổi đầu, cương mục cố dương, trăm việc xong Nối chí thuật gọi hiếu, đương cẩn ngày để mưu toan, tỏ đứa lệnh mùa xuân, ban lời nói để dạy bảo Chuẩn cho triển hỗn việc tuyển lính vào ngạch thời hạn năm Chuẩn cho mở án khoa thi Hương Hội Chuẩn cho mở khoa thi võ kinh Bổ sung nhân sĩ tài giỏi có phẩm hạnh tót, ẩn dật nơi rừng núi địa phươg Khoan tha cho quan viên kinh, trấn bị xử lý phạt bổng Bổ dụng nhân viên trước có lỗi bị cách chức, bãi chức Nhân viên có tội giao làm việc chuộc tội sung làm lính, ban ơn cho phải giáng Tha bổng cho phạm nhân bị xử tội quân, tội lưu trở xuống Miễn giảm cho án xử bắt tang chưa toán Tha bổng cho người Cao Mên, Chân Lạp bị bắt làm dân, làm nô lệ Tha cho người thân thuộc bị xử phạt tội lây (sách Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lễ, nhà xuất Thuận Hóa năm 1993) 112 Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam Tình hình biển đảo Việt Nam có diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ dân tộc Trước tình hình căng thẳng biển Đơng, "Thanh niên cần làm để bảo vệ Tố quốc?", câu hỏi nhận quan tâm đặc biệt bạn trẻ đề cập đến thời biển Đông Biển đảo Việt Nam có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa người Việt Nam Điều chứng minh lịch sử tài liệu khoa học Các tư liệu khoa học pháp lý cơng bố nay, thể q trình khai phá, chiếm hữu thực thi chủ quyền liên tục Việt Nam suốt chiều dài lịch sử Tuy nhiên năm gần đây, Trung Quốc có nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo Việt Nam: bắt ngư dân Việt làm ăn, công tàu Việt vùng biển Việt Nam, ngang ngược xây dựng thành phố Tam Sa quần đảo Hồng Sa Những hành động nói phía Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng biển Việt Nam; vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc ký tháng 10/2011; trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông Tuyên bố cấp cao kỷ niệm 10 năm, làm cho tình hình Biển Đơng thêm phức tạp Đê bảo vệ chủ quyền biển đảo, niên, học sinh cần nghiên cứu nhận thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biến đảo giá trị to lớn chủ quyền mà ông cha ta đổ xương máu để xây dựng; lịch sử Việt Nam đặc biệt lịch sử địa lý liên quan đến chủ quyền biển đảo, lịch sử hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa tìm hiểu rõ sách ngoại giao quán Đảng Nhà nước ta vấn đề biển Đông nội dung luật pháp, chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 Thanh niên cần hưởng ứng tích cực diễn đàn hợp pháp phương tiện thông tin đại chúng, internet, khẳng định chủ quyền biển đào Việt Nam diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án đấu tranh tham gia ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam 113 Thanh niên phải hậu thuẫn, cho dựa tình cảm vững người lính biển đảo, việc làm thiết thực gửi thư đến lính Hải đảo để chia sẻ động viên tiếp sức cho anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo Điều quan trọng không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng u nước đồn kết kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào cơng giữ gìn biển đảo q hương tất Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời Tổ quốc cha ông truyền lại Trách nhiệm tuổi trẻ nói riêng sức gìn giữ tồn vẹn phần lãnh thổ lời Bác Hồ năm xưa dặn "các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr 146) 114 ... LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 2.1 Mục đích đề xuất ngữ liệu Chúng đề xuất hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu. .. pháp dạy học thân Vì lí trên, luận văn vào khai thác xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu VBNL cho HS THPT theo chương trình Ngữ văn (ở chương trình 2018) [5] Có hệ thống ngữ liệu dạy học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỤC LINH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI LUẬN

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Anh (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Anh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
2. Phạm Thị Anh (2015), “Ngữ liệu dạy học trong sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội và tài liệu Macmillan Natural and Social Science”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 6 (71) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ liệu dạy học trong sách giáo khoa môn tự nhiên và xã hội và tài liệu Macmillan Natural and Social Science”
Tác giả: Phạm Thị Anh
Năm: 2015
3. Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
4. Trần Đình Chung (2007), “Mấy vấn đề giảng dạy môn phương pháp dạy học Ngữ văn theo phương thức biểu đạt”, Dạy học văn bản Ngữ Văn THCS, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy vấn đề giảng dạy môn phương pháp dạy học Ngữ văn theo phương thức biểu đạt”
Tác giả: Trần Đình Chung
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Chươg trình dạy học môn ngữ văn THPT bộ GDĐT (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chươg trình dạy học môn ngữ văn THPT bộ GDĐT (2018)
Tác giả: Chươg trình dạy học môn ngữ văn THPT bộ GDĐT
Năm: 2018
6. Phạm Thu Hiền (2014), Một số đề xuất đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa Học ĐHSP TPHCM, số 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thu Hiền
Năm: 2014
7. Huỳnh Văn Hoa (2009), Dạy học tác phẩm nghị luận trung đại trong sách Ngữ văn THPT, LATSGD Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm nghị luận trung đại trong sách Ngữ văn THPT
Tác giả: Huỳnh Văn Hoa
Năm: 2009
8. Nguyễn Thanh Hùng (2013), “Chuẩn chương trình cốt lõi của Mỹ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), Đại học Sư phạm TPHCM, số 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuẩn chương trình cốt lõi của Mỹ và một số liên hệ với việc đổi mới chương trình Ngữ văn ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2013
9. Hoàng Thị Mai, Kiều Thọ Long (2009). Phương pháp dạy học VBNL ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học VBNL ở trường phổ thông
Tác giả: Hoàng Thị Mai, Kiều Thọ Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
10. Ngô Tự Lập (2011), Minh Triết Của Giới Hạn, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Triết Của Giới Hạn
Tác giả: Ngô Tự Lập
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2011
11. Hoàng Phê (2000), Từ điển ngôn ngữ học, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
12. Taffy E. Raphael, Efrieda H. Hiebert (1995), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản
Tác giả: Taffy E. Raphael, Efrieda H. Hiebert
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1995
13. Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ văn THPT. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu chương trình và SGK Ngữ văn THPT
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Đỗ Ngọc Thống (2020), Hướng dẫn dạy học môn Ngữ Văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học môn Ngữ Văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thông 2018
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2020
15. Đỗ Ngọc Thống (2020), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THPT, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn THPT
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2020
16. Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh – Lê A (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, tr 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh – Lê A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
17. Trần Đình Sử (2008), Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn - Hướng dẫn thực hiện CT, SGK Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn - Hướng dẫn thực hiện CT
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
18. Hoàng Bách Việt (2020), “Nghiên cứu đọc hiểu văn bản và dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 469 (Kì 1-1/2020), tr 31-34.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đọc hiểu văn bản và dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường phổ thông”
Tác giả: Hoàng Bách Việt
Năm: 2020
19. H. Alan Robinson (2009), Street lit Teaching and Reading Fiaction in Urban School, Mc Graw - Hill Higher Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Street lit Teaching and Reading Fiaction in Urban School
Tác giả: H. Alan Robinson
Năm: 2009
20. Anderson, Pearson (1984), College reading skill, Printed in the United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: College reading skill
Tác giả: Anderson, Pearson
Năm: 1984

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w