1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong trường trung học phổ thông nghiên cứu tại trường thptdl văn hiến và thpt trần phú hà nội

114 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

p ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO NHU CẦU HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Nghiên cứu trường THPTDL Văn Hiến THPT Trần Phú Hà Nội) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thu Hương Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Nhu cầu hoạt động CTXH trường THPT” nỗ lực, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình, lời động viên sâu sắc từ thầy cơ, gia đình, bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo: TS Hồng Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy giáo, cô giáo giảng dạy em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích để em ứng dụng vào đề tài luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, em học sinh hai trường THPT Trần Phú THPTDL Văn Hiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Luận văn q mà tơi muốn gửi tới gia đình bạn bè - người ln bên động viên, khuyến khích tơi trình học tập, nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, kết nghiên cứu kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 8 Giả thuyết nghiên cứu 9 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 13 1.1Các khái niệm công cụ 13 1.1.1 Nhu cầu 13 1.1.2 Công tác xã hội 13 1.1.3 Học sinh THPT 14 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 14 1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 14 1.2.2 Lý thuyết Vai trò .17 1.2.3 Lý thuyết Nhu cầu .18 1.2.4 Thuyết Gắn bó Bowlby .20 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 22 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 1.5 Vai trò nhân viên CTXH trường học 24 Chương 2: CÁC VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ VÀ THPTDL VĂN HIẾN 28 2.1 Thực trạng vấn đề khó khăn 28 2.1.1 Khó khăn học tập, hướng nghiệp .31 2.1.2 Khó khăn mối quan hệ xã hội 38 2.1.3 Khó khăn từ phía thân học sinh 46 2.2 Thực trạng hình thức trợ giúp cho học sinh trường học 48 2.3 Cách ứng phó thân học sinh gặp khó khăn 50 CHƯƠNG 3: NHU CẦU CỦA HỌC SINH THPT VỀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA NHÂN VIÊN CTXH TRONG TRƯỜNG HỌC 54 3.1 Nhu cầu học sinh việc thành lập phòng CTXH trường học 54 3.2 Nhu cầu cần trợ giúp nhân viên CTXH trường học 57 3.3 Nhu cầu học sinh hình thức, thời gian, địa điểm trợ giúp CTXH học đường 60 3.4 Một số hoạt động thử nghiệm CTXH trường học 64 3.4.1 Hoạt động tham vấn cho học sinh .65 3.4.2 Nhân viên CTXH trường học với vai trò trung gian, kết nối nguồn lực 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội THPT Trung học phổ thông THPTDL Trung học phổ thông dân lập DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1: Nhóm khó khăn mà học sinh trường gặp phải 28 Bảng 2: So sánh khó khăn thường gặp học sinh hai trường .29 Bảng 3: So sánh khó khăn thường gặp học sinh khối 10 khối 12 .30 Bảng 4: So sánh nhóm khó khăn học sinh nam nữ 30 Bảng Nhóm khó khăn học tập .31 Bảng Điều ước em học sinh theo nhóm vấn đề 37 Bảng 7: Khó khăn mối quan hệ xã hội 38 Bảng 8: Nhóm khó khăn từ phía thân học sinh 47 Bảng 9: Các phương thức giải gặp khó khăn học sinh .51 Bảng 10: Mức độ mong muốn học sinh hình thức trợ giúp CTXH trường học 60 Bảng 11: So sánh nhu cầu học sinh hai trường hình thức trợ giúp CTXH trường học .62 Bảng 12: Mong đợi em học sinh nhân viên CTXH trường học .64 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Nhận thức học sinh mức độ cần thiết phòng CTXH trường học 55 Biểu đồ 2: Nhu cầu học sinh việc có phịng CTXH trường học 56 Biểu đồ 3: Xu hướng tìm đến trợ giúp CTXH học đường tương lai 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển trẻ em định không nhỏ đến vận mệnh đất nước Trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc yêu thương tồn xã hội để phát triển tồn diện Cùng với phát triển mặt kinh tế, xã hội, văn hóa đất nước Q trình xã hội hóa cá nhân diễn nhanh chóng, du nhập lối sống văn hóa phương Tây, kinh tế thị trường, với tệ nạn xã hội có tác động mạnh mẽ tới trẻ em, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên – nhóm lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý , ln nhạy cảm trước biến động xã hội Học sinh THPT gồm em đa số từ lứa tuổi 16-18, lứa tuổi vị thành niên Đây giai đoạn phát triển đặc biệt đời người Giai đoạn em phải đối mặt với nhiều “khủng hoảng” đầu đời, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện văn hóa, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội, gặp nhiều khó khăn, áp lực học hành, thi cử định hướng nghề nghiệp cho tương lai Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, số lượng học sinh chán học, lười học chiếm tỷ lệ không nhỏ trường học khiến cho việc học hành ngày sa sút Bên cạnh đó, em gặp phải khó khăn học tập, mối quan hệ xã hội, có nhiều vướng mắc giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cơ, gia đình, Những điều dẫn đến vấn đề rối nhiễu cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tức giận, ), rối nhiễu hành vi (chống đối xã hội, bạo lực học đường,…), nghiện game, sử dụng chất gây nghiện, có thai tuổi vị thành niên, bỏ học, tự tử,…Do đó, cần có giải pháp phòng ngừa mặt lâu dài can thiệp kịp thời để em lấy lại cân tự giải vấn đề Thực tế nước giới cho thấy cơng tác xã hội trường học đóng vai trò quan trọng việc giải vấn đề Ở Việt Nam, công tác xã hội đà phát triển dường thiếu vắng mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội trường học nhằm giải hiệu vấn đề Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ này, người viết lựa chọn đề tài: Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trường THPT (Nghiên cứu trường THPT Dân lập Văn Hiến trường THPT Trần Phú - Hà Nội) nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhu cầu, thử nghiệm số vai trò nhân viên công tác xã hội trường học Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu CTXH trường học giới Công tác xã hội ngành nghề có từ lâu giới, đặc biệt mơ hình CTXH trường học giới triển khai mang lại hiệu định nhằm giúp học sinh, cha mẹ học sinh nhà trường có kết nối thông qua nhân viên CTXH Vào năm 1871, dịch vụ công tác xã hội đưa vào trường học Anh Năm 1906, Mỹ công xố mù chữ cho gia đình, dịch vụ công tác xã hội trường học cung cấp độc lập lần New York, Boston Hartford Năm 1943, Hiệp hội giáo viên vãng gia quốc gia (NAVT) trở thành Hiệp hội nhân viên công tác xã hội trường học Mỹ (AASSW) năm 1955 hồ hiệp hội cơng tác xã hội khác hình thành nên Hiệp hội nhân viên cơng tác xã hội quốc gia (NASW) Vì vậy, CTXH trường học trở thành phận quan trọng nghề CTXH Tiếp theo vào năm1940, CTXH trường học xuất Canada Australia; năm 1950 Thuỵ Điển; năm 1960 Phần Lan Đức; năm 1970 New Zeland, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông; năm 1980 Nhật Bản, Hàn Quốc… [3, tr3-5] Hiện nay, mạng lưới quốc tế có thông tin công tác xã hội trường học 41 quốc gia, có Việt Nam (Nguồn: internationalnetworkschoolsocialwork.htmlplanet.com) Đại hội quốc tế lần thứ tổ chức Chicago năm 1999 lần thứ tổ chức Stockhom năm 2003, củng cố khẳng định vai trị cơng tác xã hội trường học [3] Về vấn đề vai trò nhân viên CTXH trường học, nhà nghiên cứu sử dụng thước đo khác nhau, nhìn nhận từ góc độ khác Jacqueline Agresta nghiên cứu vai trò nhân viên CTXH so sánh nhận thức vai trò chuyên nghiệp nhân viên CTXH, nhà tâm lý học, tư vấn viên trường học Nghiên cứu nhân viên CTXH trường học, tư vấn viên dành nhiều thời gian cho vai trò tư vấn, nhà tâm lý học dành nhiều thời gian cho việc thử nghiệm tâm lý viết báo cáo Tác giả Andy Frey Nancy George Nichols lại xem xét vai trò nhân viên CTXH trường học thông qua việc nghiên cứu thực hành can thiệp rối loạn hành vi cảm xúc trẻ em, nhấn mạnh đến vai trò nhân viên CTXH trường học trình thực hành can thiệp [27,tr98] Nhìn nhận vai trị từ khía cạnh cụ thể hơn, tác giả Debra M.Hermandez Jozefowicz-Simbeni nghiên cứu yếu tố nguy dẫn đến bỏ học lứa tuổi vị thành niên, thơng qua tìm hiểu vai trò nhân viên CTXH việc nỗ lực phòng chống nguy bỏ học [38,tr128] Vai trò nhân viên CTXH lại tác giả Natasha K.Bowen xem xét thông qua việc can thiệp tăng cường mối quan hệ hợp tác gia đình nhà trường nhằm thúc đẩy thành công việc giáo dục em họ Nhân viên CTXH đóng vai trị người kết nối, tăng cường trao đổi thông tin gia đình trường học cung cấp cho gia đình nguồn tài nguyên giáo dục[29,tr 45] Tương tự vậy, nghiên cứu C.Anne Broussard vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc tăng cường mối quan hệ hợp tác Nhà – Trường (Home-school), đặc biệt gia đình đa sắc tộc nhằm giảm bớt vấn đề phức tạp trường học Mỹ [32,tr78].Cũng nhằm nhấn mạnh đến vấn đề tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường, tác giả Susan F.Allen Elizabeth M.Tracy nghiên cứu vai trò vãng gia nhân viên CTXH trường học Tác giả việc đến thăm nhà giúp nhà trường gia đình cải thiện, gia tăng thơng tin liên lạc phối hợp gia đình trường học chặt chẽ hơn, thơng qua tìm hiểu cụ thể hồn cảnh gia đình khác ảnh hưởng đến vấn đề mà học sinh gặp phải[30,tr56] 2.2 Các nghiên cứu CTXH Việt Nam Trên giới, CTXH với hành nghề chuyên nghiệp nhân viên xã hội xem công cụ hiệu việc thúc đẩy công bằng, an sinh xã hội để quốc gia phát triển hài hòa Là nước Đông Nam Á Phụ lục 2: ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN NHĨM HỌC SINH Mục đích thảo luận nhóm: + Tìm hiểu khó khăn mà học sinh THPT gặp phải + Tìm hiểu hình thức hỗ trợ học sinh giải khó khăn nhà trường + Học sinh thường làm gì, làm gặp khó khăn? Học sinh tìm kiếm giúp đỡ, chia sẻ gặp khó khăn Tiến trình thảo luận nhóm: I/ Đặt vấn đề Làm quen, giới thiệu qua tên, tuổi, lớp học, gia đình, Người nghiên cứu giới thiệu qua nội dung buổi thảo luận nhóm Người nghiên cứu giới thiệu qua công tác xã hội vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học II Nội dung cụ thể cần thảo luận Những khó khăn mà em gặp phải gì? Nhà trường có hình thức hỗ trợ để giúp đỡ em gặp khó khăn hay chưa? Các em thường làm để ứng phó với khó khăn? Khi gặp khó khăn em thường chia sẻ với ai? Các em tìm đến tư vấn nhà tâm lý chưa? (tổng đài 18001567, qua báo, qua internet, ) Nếu có phịng tư vấn CTXH trường học (miễn phí) em có tìm kiếm trợ giúp khơng? Theo em có cần thiết có phịng tư vấn CTXH trường học hay không? Nếu có nhân viên CTXH trường học, em muốn tư vấn vấn đề gì? Các em mong muốn hình thức tư vấn nào? (qua điện thoại, trực tiếp, qua mail,…) 10 Theo em, nhân viên CTXH trường học phải người nào? III Kết thúc thảo luận nhóm 93 Phụ lục 3: ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN NHÓM GIÁO VIÊN Mục đích thảo luận nhóm: + Tìm hiểu khó khăn mà học sinh THPT gặp phải từ phía giáo viên + Tìm hiểu hình thức hỗ trợ học sinh giải khó khăn giáo viên, nhà trường + Đánh giá thầy cô cần thiết phịng CTXH học đường Tiến trình thảo luận nhóm: I/ Đặt vấn đề Làm quen, giới thiệu qua tên, tuổi, môn học giảng dạy, Người nghiên cứu giới thiệu qua nội dung buổi thảo luận nhóm Người nghiên cứu giới thiệu qua cơng tác xã hội vai trị nhân viên công tác xã hội trường học II Nội dung cụ thể cần thảo luận Xin thầy cô cho biết khó khăn mà học sinh THPT thường hay gặp phải gì? Các thầy hay nhà trường có hình thức hỗ trợ để giúp đỡ em gặp khó khăn hay chưa? Theo thầy cơ, có cần thiết có phịng CTXH trường học? Nhân viên CTXH trường học đảm nhận vai trị gì? Bên cạnh trợ giúp cho học sinh, thầy có cần trợ giúp nhân viên CTXH? Theo thầy cô, nhân viên CTXH nên người nào? Một giáo viên vừa đảm nhận vai trò giảng dạy vừa nhân viên CTXH trợ giúp cho học sinh có hiệu quả? III Kết thúc thảo luận nhóm 94 Phụ lục 4: ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH: Những khó khăn mà em gặp phải gì? Nhà trường có hình thức hỗ trợ để giúp đỡ em gặp khó khăn hay chưa? Khi gặp khó khăn em thường chia sẻ với ai? Bạn bè, gia đình? Các em tìm đến tư vấn nhà tâm lý chưa? (tổng đài 18001567, qua báo, qua internet, ) Nếu có phịng tư vấn CTXH trường học (miễn phí) em có tìm kiếm trợ giúp đây? Nếu có nhân viên CTXH trường học,em muốn tư vấn vấn đề gì? Em mong muốn hình thức tư vấn nào? (qua điện thoại, trực tiếp, qua mail,…) 95 Phụ lục 5: PHÚC TRÌNH THAM VẤN Mơ tả thân chủ: Họ tên: N.V.H Giới tính: Nam Học sinh lớp: 10 H sinh gia đình có chị em Bố H giáo viên dạy Toán, mẹ nhà bán phở Năm H vào lớp 1, bố mẹ H ly hôn Ban đầu H chị em H sống với mẹ, bố H lấy vợ có em Mẹ H sau khơng lấy chồng có với người đàn ơng khác Sau đó, H lúc với mẹ, lúc với bố, H sống ông nội H thích sống với ơng nội ơng sống mình, kinh tế khó khăn nên sống ông cháu vất vả Ngay từ lúc vào học lớp 10, H thường xuyên học muộn nghỉ học khơng có lý Các khoản tiền đóng góp theo quy định Nhà trường H nộp muộn H thường xuyên chểnh mảng học hành, không làm tập nhà không tham gia phát biểu ý kiến xây dựng lớp Thỉnh thoảng H không mặc áo đồng phục theo quy định nhà trường H có xích mích cãi với số bạn trường lần đánh Theo lời kể cô giáo chủ nhiệm, lần gần H cãi với thầy giáo dạy môn Kỹ thuật cơng nghệ nhà trường đình học tuần Sự việc bạn lớp giáo viên kể lại sau: “Vào Lịch sử, thầy giáo kiểm tra cũ Thầy gọi H lên bảng H không trả lời câu hỏi thầy Khi thầy giáo kiểm tra không thấy H ghi chép học, học trước H ghi chép cách sơ sài không đầy đủ Thầy giáo tức giận đuổi H ngồi H khơng tỏ hối lỗi mà cịn nói lại giọng bất cần: “ Ra ra” Thầy giáo tức giận khơng kiềm chế nói: “ Con nhà khơng có giáo dục” Câu nói thầy kiến H cảm thấy bị xúc phạm Vì thế, H tỏ định cơng thầy giáo Nhờ có bạn lớp giữ H lại đưa H ngồi nên việc dừng lại Sau việc, H bị nhà trường kỷ luật trước toàn trường bị cho nghỉ học tuần Sau đó, bố H H lên xin lỗi thầy giáo viết kiểm điểm H học tiếp 96 Buổi 1: NVCTXH: Chào em, chị xin tự giới thiệu chị tên Thảo Chị nhân viên CTXH trường Công việc chị tìm hiểu chia sẻ vấn đề khó khăn mà bạn học sinh trường gặp phải, chẳng hạn chuyện học tập, mối quan hệ với bạn bè, thầy gia đình Chị vui gặp em ngày hôm chị hy vọng có buổi trị chuyện thật cởi mở Em giới thiệu đơi chút thân em? thân chủ: Em H, học lớp 10 NVCTXH: uh, chị chào H Có lẽ H giống bạn đến gặp chị lần đầu cảm giác e ngại không thoải mái Chị xin nói rõ chị em trao đổi với hồn tồn giữ bí mật, trừ em có ý định làm hại thân hay làm hại đến người khác chị buộc phải báo với nhà trường quan chức Chị không đánh giá hay phán xét điều em cả, em người định vấn đề em Chị người chia sẻ lắng nghe em, để tìm hướng giải vấn đề Em có muốn hỏi thêm điều khơng? thân chủ: Không NVCTXH: uh, H hiểu trị chuyện thoải mái với khơng? H đến có lẽ có điều muốn chia sẻ chị? thân chủ: (ngập ngừng) em NVCTXH: Vậy sở thích Sở thích chị đọc truyện nghe nhạc Cịn H, sở thích em gì? thân chủ: Em thích nghe nhạc NVCTXH: À hai chị em có sở thích nghe nhạc Vậy em thích nghe nhạc nào? thân chủ: Em thích nghe Đàm Vĩnh Hưng NVCTXH: À, em thích nghe ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng hát Vậy em thường nghe nhạc lúc nào? thân chủ: Hầu lúc rảnh em nghe, nhà em lại mở đài nghe 97 NVCTXH: Thế số hát ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng em thích nhất? thân chủ: Đàm Vĩnh Hưng hát nhiều loại nhạc lắm, nhạc rock, nhạc trẻ, nhạc sến có hết Bài em thích NVCTXH: Vậy, ngồi ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng cịn thích ca sỹ khác không? thân chủ: Không, anh Hưng chuẩn rồi, ca sỹ khác chẳng hát hay phong độ NVCTXH: Đàm Vĩnh Hưng ca sỹ, người tiếng mà em hâm mộ Vậy sống hay lĩnh vực khác, em ngưỡng mộ nữa? thân chủ: (Ngập ngừng) NVCXTH: Một người thân gia đình hay người bạn em chẳng hạn? thân chủ: À, có NVCTXH: Em chia sẻ với chút người khơng? thân chủ: Một bạn gái NVCTXH: À, bạn gái Bạn gái thân chủ: Bạn học giỏi tốt bụng lắm, bạn không sống bố mẹ giống em NVCTXH: Cịn điều bạn em muốn chia sẻ không? thân chủ: Em chẳng biết nói nào? NVCTXH: Chẳng hạn bạn trơng nào, tính cách sao? thân chủ: Xinh chị ạ, nhiều đứa thích Bạn học giỏi, hòa đồng với người nên nhiều người quý mến NVCTXH: Như vậy, em nói bạn gái không sống bố mẹ, xinh đẹp, học giỏi, tốt bụng nhiều người quý mến Vậy em với bạn chơi với lâu chưa? thân chủ: Bạn gần khu nhà em Bọn em chơi với từ hồi học cấp Bố mẹ bạn làm ăn xa nên bạn với ông nội NVCTXH: Như em bạn có điểm chung với ơng nội Thế gần nhà nhau, bọn em có hay học không? 98 thân chủ: Cũng Xe bạn hỏng hay sang nhờ xe với em NVCTXH: Theo lời em kể, bạn dễ thương nhỉ? thân chủ: Vâng, dễ thương NVCTXH: Mà chị chưa biết tên bạn ấy? thân chủ: Bạn T NVCTXH: Vậy hơm nay, hai chị em trò chuyện ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng người bạn em, bạn H Chị nhận thấy hai chị em trị chuyện thoải mái cởi mở với Chị hy vọng buổi tới, tiếp tục chia sẻ với nhiều câu chuyện Em có điều muốn nói trước khơng? thân chủ: Buổi sau chị? NVCTXH: Ừ, hẹn gặp lại em vào buổi sau nhé! Buổi 2: NVCTX: Chào em, hôm H đến thân chủ: Vâng ạ, em chào chị (Vẻ mặt cười vui hớn hở) Hôm em lại chở T học NVCTXH: Chị thấy em vui chở T học thân chủ: (Gãi đầu cười) Vâng NVCTXH: Hôm trước chị em trò chuyện ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng bạn T Đó hai người mà em ngưỡng mộ Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng hát hay cịn bạn T học giỏi lại tốt bụng Chúng ta nói thêm chút người H có biết làm mà ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng lại trở nên thành công không? thân chủ: Em không NVCTXH: Theo chị biết ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng có khởi đầu nghiệp khơng thuận lợi, trước hát anh phải làm nhiều nghề để kiếm sống cắt tóc chẳng hạn Anh thi tiếng hát truyền hình đến lần giải cao giải khuyến khích Tuy nhiên, anh không bỏ tiếp tục cố gắng anh nhiều người biết đến yêu thích em 99 thân chủ: Thần tượng em đỉnh thật NVCTXH: Vậy H có rút điều từ gương thần tượng thân chủ: Là không bỏ phải cố gắng NVCTXH: Cịn điều nào? thân chủ: Muốn thành công, tiếng phải nhiều thời gian NVCTXH: Đúng rồi! Hẳn H muốn thành công? thân chủ: Ai mà chả muốn thành công chị NVCTXH: Vậy muốn thành công, H phải cố gắng, không bỏ dành nhiều thời gian công sức để đạt thành công tương lai, H nghĩ điều đó? thân chủ: (Ngập ngừng) Có lẽ thế, NVCTXH: Chắc hẳn có điều khiến em cịn băn khoăn, em chia sẻ với chị, chị sẵn sàng lắng nghe em? thân chủ: Chắc khó lắm, em khơng làm đâu Thơi khơng nói vấn đề chị NVCTXH: Vậy tạm gác câu chuyện thành công lại Bất lúc em muốn chi sẻ, nói với chị đừng ngại Chị ln sẵn sàng lắng nghe em Bây nói T Theo em T cảm nhận em? thân chủ: Chắc bạn nghĩ em đứa cỏi NVCTXH: Điều khiến em cho T thấy em đứa cỏi thân chủ: Vì em học dốt lại hay quậy phá NVCTXH: Vậy em muốn làm thay đổi suy nghĩ T không? thân chủ: (ngập ngừng) có chẳng có cách đâu chị NVCTXH: Em nói khơng có cách nghĩa sao? Em thử thay đổi chưa? thân chủ: Em rồi, khó thay đổi NVCTXH: Em nói rõ cho chị biết em nói em nghĩa em? thân chủ: Em học dốt lắm, em bị gốc, vào cấp may Em đỗ vào cấp mơn Văn em trúng tủ thơi, Tốn vừa điểm đỗ NVCTXH: Có vẻ em khơng tự tin cải thiện việc học hành Chị biết có bạn bị gốc giống em họ thay đổi 100 lực học thay đổi tương lai nhờ vào cố gắng nỗ lực thân thân chủ: Em muốn thử lần cố gắng em cố gắng đâu chị NVCTXH: Như chị thấy H suy nghĩ việc cố gắng rồi, vấn đề H lại cố gắng đâu Qua em kể, chị thấy cô bạn thân em, bạn T học giỏi tốt bụng, có em nghĩ đến việc nhờ T giúp học để em trở thành đơi bạn tiến chưa? thân chủ: Em chưa NVCTXH: Vậy bây giờ, em nhờ T giúp em học tập em cảm thấy nào? thân chủ: Em thấy ngại NVCTXH: Điều khiến em có cảm giác ngại nhờ T giúp em để em học tốt hơn? thân chủ: Vì em học dốt bạn ấy, em lại trai Con trai lại nhờ gái giúp chị? NVCTXH: À vậy, em cho trai không nhờ gái giúp đỡ, điều khiến em nghĩ vậy? thân chủ: Không phải không mà xấu hổ, hổ thẹn NVCTXH: Chị hiểu cảm xúc tôn trọng cảm xúc em Chị biết em người mạnh mẽ có nghị lực Em có ý thức để thay đổi Vậy hai chị em đặt giả thiết nhé: 1- Vẫn học theo cách nay; 2- Em tự cố gắng học tập để thay đổi kết học tập; 3- Em cố gắng học tập với giúp đỡ bạn T để hai cố gắng trở thành đôi bạn tiến (NVCTXH với thân chủ viết giấy giả thiết) Vậy, bàn giả thiết nhé, em suy nghĩ xem với giả thiết em thay đổi T suy nghĩ em nhé! thân chủ: 1- Em bị điểm kém, T khinh thường em; 2- Em khơng biết có tự cố gắng khơng, Nếu cố gắng có kết học tập tốt T vui bạn khuyên em phải cố gắng học; 3- Em khơng biết nữa, T 101 đồng ý giúp em học tập không, học T có lẽ em vui NVCTXH: Chị thấy em làm tốt em suy nghĩ thấu đáo giả thuyết mà chị em đưa Vậy, em nhà suy nghĩ thêm lần Quyền định thân em Chị nghĩ em học lớp 10, năm học cấp cịn phía trước em tin em làm được, giống trước em nghĩ khơng vào cấp cuối em vào Em nói may mắn chị nghĩ bên cạnh may mắn em nổ lực nhiều Chị tin em làm thân chủ:Vâng, em cảm ơn chị Em chào chị Buổi 3: (thân chủ đến sớm lịch hẹn với NVCTXH hôm) thân chủ: Em chào chị, hơm em nói chuyện với chị không? NVCTXH: Chào H,chị sẵn sàng Em ngồi xuống Chắc hẳn em có chuyện muốn chia sẻ với chị Nhìn mặt em chị thấy em tức giận? thân chủ: Chị khơng hiểu đâu NVCTXH: Có chuyện chị khơng hiểu được? thân chủ: Chuyện em, gia đình em NVCTXH:Chắc hẳn em có chuyện khó liên quan đến gia đình Nếu em tin tưởng chị, chị sẵn sàng lắng nghe em thân chủ: Chuyện em phức tạp NVCTXH: Chị thấy em phân vân bắt đầu câu chuyện từ đâu Em thả lỏng thể để cảm thấy thoải mái Em bắt đầu câu chuyện từ điều mà em muốn chia sẻ thân chủ: Chuyện mẹ em Mẹ em ngu ngốc Năm em lớp bố mẹ em bỏ nhau, bố em lấy dì Mẹ em khơng lấy chồng lại với ơng Q có đứa Ông Q bốdượng em, mà chả phảibố hờ, bố hờ thơi hai người cưới xin đâu Lão giỏi cờ bạc thơi, thiếu tiền lão gặp mẹ em nói ngon để moi tiền mẹ, cịn lúc cịn tiền chả thấy mặt mũi lão đâu Em 102 bảo với mẹ mà mẹ em không chịu nghe, đưa tiền cho ơng Nhìn thấy mặt ông đến nhà em muốn cầm dao đâm cho nhát NVCTXH: Chị hiểu chia sẻ với cảm xúc em Chắc hẳn em người biết quan tâm yêu thương mẹ nên em có cảm xúc Em muốn mẹ thay đổi mẹ lại khơng hiểu em nên em cảm thấy khó chịu khơng nào? Nhưng chuyện có cách giải em Có lẽ từ từ mẹ em hiểu suy nghĩ lo lắng em dành cho mẹ Em khơng nên nóng vội mà có suy nghĩ tiêu cực thân chủ: Vâng, em biết em cảm thấy bất lực, khơng làm để giúp mẹ NVCTXH: Chị hiểu suy nghĩ em lúc Trong câu chuyện em kể, em có nói bố mẹ bỏ từ hồi em học lớp 1, sau em sống với bố hay với mẹ? thân chủ: Em lúc sống với bố, lúc với mẹ Em với mẹ đến lớp sang với bố đến lớp sau Sau em sống với ơng nội Ơng nội em sống mình, sống ơng cháu khó khăn, sống với ông em cảm thấy thoải mái Các cô, bác họ hàng gần họ không quan tâm đến em Thi thoảng bố với mẹ thăm hai ông cháu lần đưa cho ơng tiền Nhiều lúc em muốn làm nhiều thứ Muốn giúp mẹ, muốn cố gắng học tốt để sau có việc làm giúp ơng cho ông đỡ vất vả, em chả làm NVCTXH:Chị hiểu cảm giác em Chị nhận thấy có nhiều điều mà em khơng mong muốn diễn với người mà em yêu thương Và chị thấy em suy nghĩ mong muốn làm điều để thay đổi em giúp cho người Vậy, em cho chị biết, em mong muốn em làm để giúp đỡ người? thân chủ:Em mong sau làm để khơng khinh thường NVCTXH: Làm làm gì? Em nói rõ cho chị? thân chủ:Em phải để người khơng khinh thường chị 103 NVCTXH: Em hai lần nhắc đến việc khơng để người khác khinh thường Có vẻ có làm em cảm thấy tổn thương bị khinh thường? thân chủ: (Im lặng) NVCTXH: Trong sống có điều khiến người khó mở lịng nói Nhưng việc nói cho giúp cho em cảm thấy nhẹ nhõm tìm cách giải vấn đề Em chia sẻ với chị suy nghĩ em Điều khiến em cho người khác khinh thường mình? thân chủ: Họ nhìn em nửa mắt, dè bĩu nói sau lưng em NVCTXH: Họ ai? thân chủ: Mọi người, NVCTXH: Em nói người, chị thấy T bạn em người bạn tốt bụng? thân chủ: Vâng, trừ T ra, bạn đối tốt với em Cịn lại họ hàng, hàng xóm khơng coi em NVCTXH: Họ hàng, hàng xóm nói em? thân chủ: Họ chửi em đứa khơng có giáo dục, dạy, hư hỏng, NVCTXH: Và em cảm thấy nào? thân chủ: Em cảm thấy bị xúc phạm, muốn xong lên cho họ đấm, NVCTXH:Vậy có em nghĩ họ lại với em chưa? thân chủ: Im lặng NVCTXH: Chị khơng có ý tra khảo hay phán xét em Chị muốn chị em nói chuyện với thật cởi mở cố gắng xem xét việc cách đa chiều để tìm cách giải tốt thân chủ: Thực họ ghét em thơi, em ghét thân mà NVCTXH: Vì em lại nghĩ họ họ ghét em? thân chủ: Thì em hư hỏng dạy, không giáo dục tử tế, NVCTXH: Nhưng em? thân chủ: Em không muốn vậy, hồn cảnh thơi NVCTXH: Chị hiểu, hoàn cảnh em có cảm xúc vậy, điều quan trọng em biết nhận lỗi sai ln có 104 ý thức muốn sửa chữa Bây chị em chơi trị chơi để thay đổi khơng khí nhé? thân chủ: Trị chị? NVCTXH: Bây giờ, em ngồi với tư thoải mái nhất, nhắm mắt lại, hít thở em thử tưởng tượng, hình dung em 10 năm tới nhé? Em xem điều em muốn làm nhé? thân chủ: Nhưng ước mơ thơi mà chị, NVCTXH: Đúng rồi, nói mơ ước, bắt đầu ước mơ em Có ước mơ cố gắng để đạt Vậy bắt đầu nhé? thân chủ: Em mơ ước trở thành kỹ sư xây dựng NVCTXH: Cụ thể làm em? thân chủ: Em làm cơng trình đường, xây cầu, xây nhà kiếm thật nhiều tiền để hàng tháng thăm ông, thăm mẹ mua quà cho người NVCTXH: Như vậy, em mơ ước thành kỹ sư, mà chị thấy kỹ sư biết quan tâm đến người khác Cịn khơng em? thân chủ: Em cố gắng để xây nhà thật to cho ông em ở, mua thật nhiều đồ ăn ngon cho ông ăn NVCTXH: Chị thấy mơ ước em gắn liền với quan tâm đến người, em có mong ước điều cho thân? thân chủ: Em mong trở nên giàu có có tiếng nói để người khơng cịn coi thường em Em mong 10 năm em T bạn tốt Lúc đó, ước mơ thành thật em không cảm thấy xấu hổ T NVCTXH:Cịn khơng em? thân chủ: Thế thơi ạ, em cần thơi NVCTXH: Bây em mở mắt nào? Em cảm thấy tưởng tượng tương lai mình? thân chủ: Em cảm thấy vui hạnh phúc NVCTXH: Em có thường xuyên nghĩ tương lai trước không? thân chủ: Em không, chưa em nghĩ tương lai 105 NVCTXH: Vậy, em nghĩ em thường xuyên nghĩ tương lai hơn? thân chủ: Nhưng để làm ạ? NVCTXH: Chị thấy em nói em cảm thấy vui hạnh phúc nghĩ tương lai Vậy thường xun nghĩ coi mục tiêu để em phấn đấu nỗ lực, Em nghĩ sao? thân chủ: Vâng, em muốn em phải đâu? NVCTXH: Vậy, trước hết em chị vạch mục tiêu ngắn hạn trước mắt để hướng đến mục tiêu lâu dài nhé? thân chủ: Vâng NVCTXH: Vậy theo em, điều trước tiên em nên làm lúc này? thân chủ: Có lẽ em nên cố gắng học thay đổi thành tích học tập NVCTXH: Tốt lắm, em có mục tiêu đầu tiên, cụ thể hóa nào? Học lực em mức nào? thân chủ: Đang mức trung bình NVCTXH: Như vậy, thử đưa mục tiêu nâng mức học lực từ trung bình lên trung bình kỳ học nhé? thân chủ: Vâng NVCTXH: Vậy chị em vừa đưa mục tiêu cụ thể Vậy theo em, để đạt mục tiêu trên, em cần cố gắng gì? thân chủ: Đi học đều, ý nghe giảng, làm tập nhà đầy đủ Có chỗ khơng hiểu em hỏi bạn T để rõ NVCTXH: Chị thấy em có suy nghĩ thấu đáo vấn đề Chị tin em thực Bên cạnh mục tiêu học tập, em nghĩ có điều em cần thay đổi khơng? thân chủ: Có lẽ em nên học cách kiềm chế thân chị NVCTXH: Vậy theo em, em nên làm để kiềm chế thân? thân chủ: Chắc từ em cố gắng, không gây gỗ đánh nữa, cố gắng ko để ý đến người nói Thay vào cố gắng học người hiểu Khi có điều xúc em kiềm chế cách nghe nhạc anh Hưng sang nhà T chơi Em nghĩ nên 106 NVCTXH: Sau buổi chị em trị chuyện với Chị thấy em người mạnh mẽ, biết cố gắng để thay đổi thân Chị tin với mục tiêu đề em biết cách cố gắng thực mục tiêu Có điều muốn chia sẻ với chị nữa, em liên hệ với chị đừng ngại Chị ln sẵn sàng lắng nghe em Một lần nữa, cảm ơn em tin tưởng chia sẻ với chị! thân chủ: Vâng Em cảm ơn chị! 107 ... vấn đề Trong khuôn khổ luận văn Thạc sỹ này, người viết lựa chọn đề tài: Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trường THPT (Nghiên cứu trường THPT Dân lập Văn Hiến trường THPT Trần Phú - Hà Nội) nhằm... nhiên hoạt động công tác xã hội bước đầu đạt hiệu định nhu cầu thiết yếu xã hội Theo kết nghiên cứu “Nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo nhu cầu đào tạo Công tác xã hội Việt Nam” – Trường Đại học Lao động. .. có nghiên cứu chuyên sâu hoạt động công tác xã hội, đặc biệt qua đánh giá nhân viên công tác xã hội người trực tiếp hoạt động lĩnh vực Nghiên cứu “Đổi công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN