1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động công tác xã hội tại trường phục hồi chức năng và dạy nghề cho người khuyết tật khoái châu

128 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HỒNG PHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ HỒNG PHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, anh chị, em bạn Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung thầy khoa Xã hội học nói riêng truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích làm tảng để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh - giảng viên ngành Xã hội học, khoa Xã hội học, trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực nghiên hồn thành luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, toàn thể cán nhân viên Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu, Hƣng Yên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hoạt động thực tế nghiên cứu Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đánh giá, nhận xét từ thầy cô giáo, bạn học viên bạn đọc ngƣời quan tâm để giúp cho khóa luận tơi đƣợc hồn thiện X n tr n t n c m n Hà Nội, tháng năm 2017 Học viên Tạ Thị Hồng Phƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu can thiệp cá nhân tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác đƣợc tiếp thu cách có chọn lọc, q trình hồn thành luận văn, tất thơng tin trích dẫn đƣợc trích ghi rõ nguồn H Nộ , t năm 2017 Học viên Tạ Thị Hồng Phƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tắt BTXH B o trợ xã ộ PVS P ỏng vấn s u NKT Ngườ k uyết tật TKT Trẻ k uyết tật KTNN K uyết tật ng e n ìn KTTT K uyết tật trí tuệ DVH Dạy văn óa ĐTN Đ o tạo ng ề PHCN CNTT P ục c ức Công ng ệ t ông t n UBND Ủy ban n NVXH N n v ên xã ộ CTXH Công tác xã ộ MỤC LỤC n d n DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1.Các ng ên cứu T ế g 2.2.Các ng ên cứu tạ V ệt Nam 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đíc ng ên cứu 4.2.N ệm vụ ng ên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.P ng p áp p n tíc t l ệu 7.2.P ng p áp p ỏng vấn s u 7.3.P ng p áp quan sát 12 Ý nghĩa nghiên cứu 15 8.1.Ý ng ĩa k oa ọc 15 8.2.Ý ng ĩa t ực t ễn đề t 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 16 1.1.Khái niệm 16 1.1.1 K uyết tật 16 1.1.2 Ngườ k uyết tật 16 1.1.3 Trẻ k uyết tật 17 1.1.4 Hoạt động Công tác xã ộ 18 1.1.5 Công tác xã ộ vớ ngườ k uyết tật 19 1.1.6 Đ o tạo ng ề, dạy ng ề 20 1.1.7 P ục c ức 21 1.2.Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 23 1.2.1 Lý t uyết n u cầu Abra am Maslow (1908-1970) 23 1.2.2 Lý t uyết ệ t ống 25 1.2.3 Lý t uyết va trò 26 1.3.Tổng quan vấn đề khuyết tật trẻ khuyết tật Việt Nam 27 1.3.1 Tìn ìn c ung ngườ k uyết tật v trẻ k uyết tật 27 1.3.2 Nguyên n n, dấu ệu n ận b ết trẻ k uyết tật 30 1.3.3 Dạng tật v mức độ k uyết tật 31 1.4.Tổng quan Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu 33 1.4.1 Lịc sử ìn t n v p át tr ển 33 1.4.2 C cấu tổ c ức 37 1.4.3 C ức v n ệm vụ 39 Tiểu kết chƣơng 1: 42 Chƣơng 2: THỰC TIỄN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU 43 2.1.Hoạt động phòng ngừa 43 2.1.1 Hoạt động truyền t ông 43 2.1.2 Hoạt động vận động c ín sác 46 2.2.Hoạt động can thiệp hỗ trợ 50 2.2.1 Hoạt động đán g 50 2.2.2 X y dựng mơ ìn n óm ỗ trợ 53 2.2.3 Hoạt động tư vấn, t am vấn 58 2.2.4 G áo dục kỹ 61 2.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu 62 2.3.1 Quan đ ểm, c ín sác Đ ng v N nước, địa p ng 63 2.3.2 K ến t ức, kỹ n n v ên xã ộ 65 2.3.3 Đặc đ ểm đố tượng trẻ k uyết tật n trường 67 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU 69 3.1 Ƣu điểm 69 3.1.1.Các oạt động công tác xã ộ đáp ứng n u cầu trẻ k uyết tật 69 3.1.2 Các oạt động công tác xã ộ tư ng đố to n d ện 72 3.2.Hạn chế 73 3.2.1 Các oạt động cơng tác xã ộ t ếu tín bền vững 74 3.2.2 Độ ngũ oạt động cơng tác xã ộ cịn ạn c ế 75 3.3.Thuận lợi khó khăn 76 3.3.1 T uận lợ 76 3.3.2 K ó k ăn 78 Tiểu kết chƣơng 3: 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngƣời khuyết tật phận không nhỏ dân số Thế giới, xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận ngƣời khuyết tật Việt Nam có tỷ lệ ngƣời khuyết tật cao so với tỷ lệ chung toàn Thế giới Theo số Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội, tính đến tháng năm 2015, Việt Nam có khoảng triệu ngƣời khuyết tật, chiếm 7.8% dân số, ngƣời khuyết tật đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28.9%, khoảng 58% ngƣời khuyết tật nữ, 28.3% ngƣời khuyết tật trẻ em, 10.2% ngƣời khuyết tật ngƣời cao tuổi, khoảng 10% ngƣời khuyết tật thuộc hộ nghèo [37] Ngƣời khuyết tật đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc ta số tổ chức quốc tế Nhà nƣớc ta ban hành nhiều hệ thống văn với việc thực công ƣớc Quốc tế ngƣời khuyết tật nhằm giúp đỡ họ có sống tốt, tạo hội giúp họ hoà nhập với cộng đồng phát triển nhƣ ngƣời bình thƣờng khác Trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc “Trẻ em hơm - Thế giới ngày mai” trẻ em chiếm giữ vị trí quan trọng quốc gia, dân tộc Hàng năm có tới hàng triệu trẻ em đƣợc sinh Thế giới Trẻ em đƣợc sinh lớn lên điều kiện đặc điểm gia đình, cộng đồng đa dạng khơng giống Có đứa trẻ đƣợc lớn lên quan tâm, chăm sóc u thƣơng cha mẹ cịn số lƣợng không nhỏ em chịu thiệt thịi vật chất nhƣ tinh thần phải kể đến trẻ khuyết tật Ở Việt Nam, có nhiều mơ hình hoạt động trợ giúp cho trẻ khuyết tật có nhiều mơ hình hoạt động công tác xã hội Tuy nhiên, trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội nhƣ dịch vụ y tế, giáo dục, giải trí, hịa nhập cộng đồng… Những khó khăn hạn chế phát triển trẻ khuyết tật, khiến em ngày bị đẩy lùi khỏi phát triển xã hội Với vai trò nhân viên cơng tác xã hội, q trình làm việc thƣờng xuyên phải tiếp cận trợ giúp nhóm trẻ khuyết tật Chính tác giả nghiên cứu đề tài “Hoạt động công tác xã hội Trường Phục hồi chức Dạy nghề cho người khuyết tật Khối Châu tỉnh Hưng n” Nhằm tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động CTXH trình học tập, sinh hoạt trẻ trƣờng Từ đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ trẻ khuyết tật Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu Thế giới Trên Thế giới có nghiên cứu trẻ khuyết tật với nhóm ngƣời trẻ khuyết tật khác nhau, có nhiều nghiên cứu hoạt động trợ giúp ngƣời khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng, có khơng cơng trình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu “Supporting Families including children with disabilities” đƣợc dịch “Hỗ trợ g a đìn bao gồm trẻ em k uyết tật” năm 2008 hai tiến sỹ Eileen Brennan Julie M Rosenzweig, nhấn mạnh đến việc chăm sóc trẻ có nhu cầu đặc biệt gia đình Mỹ Tại nghiên cứu đƣa số liệu nhóm trẻ khuyết tật có nhu cầu chăm sóc đặc biệt, khó khăn trẻ vấn đề hòa nhập học tập, khó khăn cha mẹ thời gian, tài chính, áp lực xã hội chăm sóc trẻ khuyết tật, rào cản ngăn trở phát triển hòa nhập trẻ Nghiên cứu giúp so sánh khó khăn vấn đề hịa nhập trẻ khuyết tật khó khăn gia đình chăm sóc trẻ khuyết tật Việt Nam [30] Nghiên cứu “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” Đƣợc dịch “K uyết tật òa n ập xã ộ Ireland, Brenda Gannon v Br an Nolan, 2011” Nghiên cứu xem xét ngƣời khuyết tật có hồn cảnh khó khăn hòa nhập xã hội, nghiên cứu thu thập trình độ học vấn, kinh tế tham gia xã hội… Đồng thời nghiên cứu mặc cảm, tự ti là 2.7 Biên vấn số Địa điểm thực hiện: Phòng họp chung, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, NVXH làm việc trường, nữ, 32 tuổi Thời gian PV: Ngày 1/7/2016 - NVXH: Em chào chị Mặc dù em biết chị bận nhƣng hơm em xin phép đƣợc tìm hiểu số thông tin hoạt động CTXH trƣờng Em mong chị tạo điều kiện giúp đỡ em (Cƣời) - Chị T: Ừ Khơng có đâu em Chị sẵn sàng (Cƣời) - NVXH: Qua buổi trò chuyện với chị L buổi trƣớc em nắm đƣợc số thông tin tổng quan, nhƣ có điều kiện để hiểu hoạt động CTXH trƣờng Hơm em xin tìm hiểu số thơng tin cụ thể hoạt động CTXH - Chị T: Ok em - NVXH: Trƣớc hết chị cho em biết thời gian chị bắt đầu tham gia công tác trƣờng không ạ? Cảm nhận ban đầu chị nhƣ cơng việc ạ? - Chị T: Chị bắt đầu làm việc trƣờng từ đầu năm 2013 Ban đầu thứ khó khăn năm hoạt động CTXH TKT chƣa phát triển nhiều Việt Nam nhà trƣờng năm 2013 năm có tham gia NVXH Có lẽ vừa thách thức vừa hội cho thân chị (Cƣời) - NVXH: Dạ Chị cho biết vai trò ý nghĩa hoạt động CTXH TKT nhà trƣờng không ạ? - Chị T: Cũng nhƣ hoạt động khác nhà trƣờng hoạt động CTXH mang ý nghĩa chung nhằm mục tiêu trợ giúp cho TKT đƣợc hoàn nhập cộng đồng, trợ giúp trẻ để trẻ đảm bảo nhu cầu, quyền lợi thân có quyền đƣợc sống, đƣợc yêu thƣơng, đƣợc hịa nhập cộng đồng, đƣợc tơn trọng đƣợc biết quyền lợi thân 106 - NVXH: Theo chị nhóm hoạt động phịng ngừa, hoạt động có nhiều khó khăn ạ? - Chị T: Theo chị nhóm hoạt phịng ngừa hoạt động vận động sách hoạt động cịn nhiều khó khăn Bởi để đề xuất ý kiến thay đổi, bổ sung cho sách, pháp luật cụ thể hay xây dựng chƣơng trình dự án, sách cần nhiều yếu tố Mặt khác vấn đề từ sách đến q trình thực cịn chặng đƣờng dài - NVXH: Xin chị cho biết vài kết đạt đƣợc hoạt động phòng ngừa? - Chị T: Các hoạt động phòng ngừa dừng lại phạm vi trƣờng nhƣng có kết tích cực: hoạt động thơng tin, tuyên truyền đƣợc ủng hộ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trƣờng, gia đình đối tƣợng NKT, TKT; số lƣợng TKT NKT nhƣ gia đình trẻ tìm đến NVXH để đƣợc hỗ trợ thông tin, cung cấp thông tin tăng lên - NVXH: Việc áp dụng CNTT trình giảng dạy đem lại kết nhƣ nào, chị chia sẻ cụ thể ạ? - Chị T: Áp dụng CNTT trình giảng dạy giúp giáo viên TKT nắm bắt đƣợc nội dung truyền tải cách nhanh hơn, sâu rộng Bên cạnh việc cung cấp thơng tin NKT TKT giúp em nắm bắt đƣợc thông tin, nắm bắt đƣợc vấn đề sống, biết đƣợc gƣơng NKT vƣợt khó vƣơn lên từ tự tin có niềm đam mê sống - NVXH: Dạ Những kết chứng tỏ tin tƣởng đối tƣợng NVXH - Chị T: ( Cƣời) Cảm ơn em, chị hi vọng nhƣ - NVXH: Chị cho em biết họat động cụ thể nhóm hoạt động can thiệp trực tiếp ạ? Theo chị hoạt động có nhiều khó khăn ạ? - Chị T: Trong nhóm hoạt động can thiệp trực tiếp có số hoạt động nhƣ: hoạt động đánh giá, hoạt động tham vấn, tƣ vấn, hoạt động xây dựng 107 nhóm hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ Theo chị hoạt động có đặc thù riêng nó, nhiên hoạt động khó theo chị đánh giá - NVXH: Vâng Vậy chị cho em biết thêm thơng tin hoạt động không ạ? - Chị T: Đánh giá trình quan trọng hoạt động thực hành CTXH nhƣ tiến trình làm việc với thân chủ Trong trình đánh giá, TKT, NVXH cần vận dụng linh hoạt công cụ đánh giá, đồng thời để đánh giá vấn đề TKT, NVXH cần có kỹ nhƣ: quan sát, vấn, tài liệu hóa - NVXH: Xin chị cho biết số kết đạt đƣợc hoạt động can thiệp trực tiếp thời gian qua ạ? - Chị T: Ban đầu, có trẻ biết đến hoạt động tƣ vấn, tham vấn hầu hết em rụt rè, thiếu tự tin, em ngại chia sẻ vấn đề Tuy nhiên, trình làm việc lâu dài, em biết nhiều đến hoạt động Các em tìm đến chúng tơi để đƣợc tƣ vấn có khó khăn, cần đƣợc cung cấp thơng tin Bên cạnh đó, hoạt động giáo dục kỹ đạt đƣợc kết đáng kể, đa số TKT trƣờng đƣợc tham gia học giáo dục kỹ bản, em tích cực tham gia hoạt động Hoạt động xây dựng mơ hình nhóm hỗ trợ hoạt động có đƣợc hiệu cao, TKT tham gia mơ hình tự trợ giúp lẫn từ giúp em chia sẻ hịa nhập tốt - NVXH: Theo chị hoạt động giáo dục kỹ có ý nghĩa nhƣ TKT ạ? - Chị T: Kỹ sống TKT cần thiết, qua buổi học kỹ em đƣợc trải nghiệm sống chia sẻ nhiều Chúng hy vọng rằng, qua hoạt động em tự trang bị cho hành trang sống để em thích ứng sống độc lập - NVXH: Theo chị nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động CTXH? Nhân tố quan trọng ạ? 108 - Chị T: Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp dán tiếp đến hoạt động CTXH Chị nhận thấy có vài nhân tố nhƣ: quan điểm sách, pháp luật Nhà nƣớc; Nhãn quan, kinh nghiệm, kỹ NVXH; đặc điểm nhu cầu đối tƣợng Nhân tố quan trọng theo chị nhãn quan, kinh nghiệm NVXH - NVXH: Vai trò NVXH đƣợc thể nhƣ hoạt động CTXH ạ? - Chị T: NVXH làm việc với trẻ em nói chung TKT nói riêng cần thực tốt số vai trò nhƣ: Vai trò ngƣời điều phối, vai trò ngƣời giáo dục, vai trò ngƣời kết nối, vai trò biện hộ - NVXH: Theo chị, để hỗ trợ cho TKT NVXH cần có kỹ ạ? - Chị T: Kỹ yếu tố quan trọng cần thiết NVXH làm việc với thân chủ Đối với thân chủ TKT yếu tố kỹ trở nên quan trọng Với kinh nghiệm thân, chị nhận thấy NVXH cần có kỹ nhƣ: kỹ thấu cảm, kỹ quan sát, kỹ lắng nghe - NVXH: Chị cho biết vài đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhà trƣờng không ạ? - Chị T: Với vai trò NVXH chị đƣa vài ý kiến đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động CTXH nhƣ sau: Thứ nhất, phía Nhà nƣớc, cần cụ thể hóa chế độ sách cho TKT NKT; Thứ hai, phía nhà trƣờng, cần có đầu tƣ sở vật chất, bổ sung thêm đội ngũ NVXH để tạo điều kiện cho hoạt động CTXH trƣờng; Thứ ba, phía NVXH, cần chủ động rèn luyện kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn lĩnh vực TKT để hỗ trợ trẻ cách chuyên nghiệp hơn, hiệu - NVXH: Dạ Em cảm ơn chị dành thời gian cho em Qua buổi trị chuyện với chị hơm nay, em có thêm nhiều thơng tin bổ ích Nếu q trình nghiên cứu cịn vấn đề khó khăn em mong tiếp tục nhận đƣợc trợ giúp chị Em chúc chị sức khỏe công tác tốt 109 2.8 Biên vấn số Địa điểm thực hiện: Phòng sinh hoạt, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, em Nguyễn Thị H, 13 tuổi, nữ Thời gian PV: Ngày 15/7/2016 - NVXH: Chị chào em Chị P, chị làm luận văn với đề tài hoạt động CTXH với TKT trƣờng Vì chị mong em bớt chút thời gian để chia sẻ với chị số thông tin - Em H: Vâng - NVXH: Cƣời Chị cảm ơn em Bây chị đƣa số câu hỏi, em trả lời giúp chị - Em H: Vâng - NVXH: Trƣớc tiên, em chia sẻ cho chị số thông tin thân đƣợc khơng? ( tên, tuổi, thời gian em vào trƣờng ) - Em H: Em Nguyễn Thị H, năm em 13 tuổi, em vào trƣờng từ năm tuổi - NVXH: Ừ (Cƣời) Vậy từ vào sinh hoạt học tập trƣờng em cảm thấy nhƣ nào? - Em H: Từ vào trƣờng đƣợc học, đƣợc với bạn em thấy vui Trƣớc em thích học nhƣng mà không đƣợc Bây em học nhƣ bạn khác - NVXH: Chị hiểu (Cƣời) Em chia sẻ với chị hoạt động ngày em đƣợc khơng? - Em H: Vâng Thƣờng em tham gia học lớp vào buổi chiều, buổi sáng em thƣờng đƣợc tập luyện, rèn sức khỏe phòng PHCN Buổi tối, sau ăn cơm xong chúng em học bài, làm tập nhà, có hơm tham gia sinh hoạt nhóm - NVXH: Em chia sẻ với chị kết học tập em năm học vừa qua không? 110 - Em H: Năm học vừa qua em đạt học sinh tiên tiến chị ạ, năm trƣớc em đạt loại trung bình thơi Đạt học sinh tiên tiến đƣợc thầy cô giáo khen em thấy vui Hi vọng sang năm em đạt kết cao (Cƣời) - NVXH: Em cố gắng nhé, chị tin em làm đƣợc Em cho chị biết hoạt động nhƣ học tập, học nghề, PHCN trƣờng cịn có hoạt động khác khơng? - Em H: Vâng Trƣờng em có nhiều hoạt động Ngồi hoạt động nhƣ chị nói em cịn biết đến hoạt động CTXH chị NVXH - NVXH: Vậy à? Em tham gia hoạt động CTXH chƣa? Nếu tham gia hoạt động gì? - Em H: Em tham gia hoạt động CTXH Chẳng hạn nhƣ: Em thành viên nhóm Vịng bạn bè, em tham gia nhóm đƣợc bạn khác giúp đỡ em giúp lại bạn - NVXH: Đúng Vậy em cảm thấy nhƣ tham gia mơ hình Vịng bạn bè? - Em H: Em vui chị (cƣời) - NVXH: Em chia sẻ ƣớc mơ tƣơng lai đƣợc khơng? - Em H: Em có nhiều ƣớc mơ lắm, nhƣng em thích đƣợc trở thành nhà thiết kế thời trang chị Hì - NVXH: Vậy à? Chị chúc em cố gắng học tập rèn luyện thật tốt để đạt đƣợc ƣớc mơ H Chị cảm ơn chia sẻ em với chị ngày hôm - Em H: Dạ Em cảm ơn chị 111 2.9 Biên vấn số Địa điểm thực hiện: Phòng sinh hoạt, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, em Trần Ngọc T, 16 tuổi, nam Thời gian PV: Ngày 17/7/2016 - NVXH: Chị chào em Chị P, chị làm luận văn với đề tài hoạt động CTXH với TKT trƣờng Vì chị mong em bớt chút thời gian để chia sẻ với chị số thông tin - Em T: (Gật đầu) Vâng - NVXH: Trƣớc tiên, em chia sẻ cho chị số thông tin thân đƣợc khơng? ( tên, tuổi, thời gian em vào trƣờng ) - Em T: Em tên Trần Ngọc T, năm em 16 tuổi, em vào trƣờng từ năm 2011 chị - NVXH: Chị chào T Em cho chị biết tình hình học tập, học nghề sinh hoạt em đƣợc không? - Em T: Vâng Hiện em học xong chƣơng trình lớp em học nghề làm mộc Em sinh hoạt học tập, học nghề trƣờng - NVXH: Vậy à? Em đƣợc học nghề lâu chƣa? Việc học nghề mộc có vất vả không? - Em T: Em đƣợc học nghề từ năm 13 tuổi chị Ban đầu học sơ lƣợc lý thuyết với đƣợc quan sát Sau đƣợc làm quen với dụng cụ, đồ nghề Với em, nghề mộc khó vất vả chân em lại khó - NVXH: Chị hiểu Nhƣng chị tin với tâm lịng u nghề em làm tốt thơi (Cƣời) T cho chị biết hoạt động trƣờng mà em thƣờng xuyên tham gia không? - Em T: Ở trƣờng em hoạt động nhiều chị ạ, nên từ vào trƣờng em thấy vui Các hoạt động mà em hay tham gia nhƣ: học văn hóa lớp, học nghề xƣởng, PHCN phòng y tế, tham gia hoạt động chung nhà trƣờng 112 - NVXH: Em có biết đến hoạt động CTXH trƣờng không? Em tham gia hoạt động CTXH chƣa? - Em T: Có chị Ban đầu em đến hoạt động Nhƣng sau đƣợc chị NVXH chia sẻ, giới thiệu chúng em gặp khó khăn đƣợc chị trợ giúp Em tham gia hoạt động CTXH - NVXH: Em cho chị biết số hoạt động cụ thể em tham gia không? - Em T: Vâng Chúng em đƣợc tham gia nhóm Vịng bạn bè để giúp sinh hoạt, học tập, Những lúc cảm giác bị khủng hoảng có vấn đề khơng biết chia sẻ Em thƣờng tìm đến chỗ chị L chị T Các chị chia sẻ em nhiều, chị giống nhƣ ngƣời bạn thân thiết chúng em - NVXH: Chị nhận thấy hoạt động CTXH thiết thực ý nghĩa Các em tích cực tham gia Em chia sẻ với chị dự định tƣơng lai khơng? - Em T: Dạ Trong tƣơng lai em muốn học hết cấp 3, sau trở thành thợ mộc thật giỏi, chế tác đƣợc nhiều đồ gỗ chị (Cƣời) - NVXH: Chị tin với nghị lực ý chí tâm em hồn thành mục tiêu Em có mong muốn hay đề xuất với gia đình, nhà trƣờng khơng? - Em T: Em cảm ơn chị Hiện em mong muốn đƣợc bố mẹ quan tâm nữa, em muốn nhà trƣờng có thêm nhiều dụng cụ học nghề để hỗ trợ chúng em học nghề đƣợc tốt - NVXH: Chị hi vọng, tƣơng lai không xa nhà trƣờng trang bị thêm nhiều dụng cụ em học tập đƣợc tốt Cảm ơn T dành thời gian chia sẻ với chị (Cƣời) - Em T: Vâng Khơng có đâu Em chào chị - NVXH: Chị chào em Chúc em ngày vui vẻ 113 2.10 Biên vấn số 10 Địa điểm thực hiện: Phòng đọc, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, em Hà Ngọc M, 14 tuổi, nam Thời gian PV: Ngày 25/7/2016 - NVXH: Chị chào em Chị P, chị làm luận văn với đề tài hoạt động CTXH với TKT trƣờng Vì chị mong em bớt chút thời gian để chia sẻ với chị số thông tin - Em M: Vâng - NVXH: Trƣớc tiên, em chia sẻ cho chị số thông tin thân đƣợc khơng? ( tên, tuổi, thời gian em vào trƣờng ) - Em M: Em Hà Ngọc M, em năm 14 tuổi, em bị khuyết tật nhìn, em vào trƣờng từ năm em tuổi - NVXH: Từ vào trƣờng em thấy có thay đổi sống mình? Em cảm thấy nhƣ nào? - Em M: Từ vào trƣờng sống em thay đổi nhiều chị Em đƣợc tham gia học tập với bạn, đƣợc thầy cô, anh chị trƣờng giúp đỡ nhiều Đặc biệt là, em đƣợc học kỹ dành riêng cho ngƣời khiếm thị nên giảm bớt đƣợc khó khăn sinh hoạt, lại Em thấy vui điều - NVXH: Ừ Chị hiểu chia sẻ với em Em chia sẻ với chị khó khăn thân không? - Em M: Em khơng nhìn đƣợc nên em việc khó khăn chị Ban đầu cần phải làm quen với môi trƣờng sinh hoạt, học chữ thứ khó khăn chị Nhƣng em thích nghi đƣợc em thấy tự tin - NVXH: Đúng em Em cố gắng Chị tin em thành cơng Em cho chị biết hoạt động hàng ngày trƣờng em không? - Em M: Công việc học tập, sinh hoạt em đƣợc thực theo lịch chung nhà trƣờng nhà sinh hoạt Buổi sáng em đƣợc tham gia PHCN phòng y tế 114 Buổi chiều tham gia học văn hóa lớp đan xen vào tiết học nghề Buổi tối, chúng em ơn nhà sau tham gia số hoạt động chung phòng sinh hoạt tham gia sinh hoạt nhóm - NVXH: Chị thấy em có nhiều hoạt động thú vị Em cho chị biết việc học nghề em không? - Em M: Em bắt đầu học nghề từ năm ngoái, ban đầu em đƣợc thầy cô định hƣớng cho học nghề may nhƣng em thích học nghề làm đồ thủ công mỹ nghệ nên thầy cô cho em học nghề thủ cơng mỹ nghệ Em thích nghề em làm sản phẩm đẹp cho ngƣời trang trí nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày - NVXH: Chị nghĩ nghề hợp với em đấy, em cố gắng học tập tốt để sau có nghề nghiệp ổn định Em có biết đến hoạt động CTXH trƣờng không? Em tham gia hoạt động chƣa? - Em M: Em cảm ơn chị nhiều Em có biết hoạt động em thƣờng xuyên tham gia Em tham gia Vòng bè bạn đƣợc bạn nhóm trợ giúp nhiều đặc biệt hoạt động lại, sinh hoạt cá nhân - NVXH: Trong hoạt động CTXH, em thích hoạt động nhất? Vì sao? - Em M: Các hoạt động CTXH thú vị chị ạ, em thấy với chúng em Em thích hoạt động Giáo dục kỹ Hoạt động học kỹ sống bổ ích thú vị Bản thân em đƣợc tham gia nhiều hoạt động, em thấy tự tin - NVXH: Vậy em tích cực tham gia hoạt động Em chia sẻ với chị mong muốn thân khơng? - Em M: Hiện em muốn học tập thật tốt để sau có nghề nghiệp ổn định em kiếm thật nhiều tiền chị Cịn có hội em mong muốn đƣợc nhìn thấy ánh sáng (Cƣời) 115 - NVXH: chị hiểu chia sẻ với mong muốn em Chúc em tự tin học tập tốt Chúc cho ƣớc mơ em thành thực Cảm ơn em chia sẻ với chị - Em M: Dạ Em cảm ơn chị - NVXH: Chị chào em (NVXH nắm tay M) 116 2.11 Biên vấn số 11 Địa điểm thực hiện: Phòng học, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, em Lê Quỳnh A , 15 tuổi, nữ Thời gian PV: Ngày 3/8/2016 - NVXH: Chị chào em Chị P, chị làm luận văn với đề tài hoạt động CTXH với TKT trƣờng Vì chị mong em bớt chút thời gian để chia sẻ với chị số thông tin thân nhƣ hoạt động em nhà trƣờng - Em A: Dạ - NVXH: Trƣớc tiên, em chia sẻ cho chị số thơng tin thân nhé? ( tên, tuổi, thời gian em vào trƣờng ) - Em A: em tên Lê Quỳnh A, em 15 tuổi em vào trƣờng hồi em 10 tuổi chị - NVXH: Em cho chị biết tình hình sức khỏe em đƣợc khơng? - Em A: Hiện sức khỏe em tốt chị ạ, tâm lí em thoải mái nhiều Trƣớc em hay tự ti chân nhƣng em lạc quan nhiều (Cƣời) - NVXH: Chị thấy em cô gái mạnh mẽ (Cƣời) Em cho chị biết tình hình sinh hoạt học tập em nhé? - Em A: Nghỉ hè xong vào năm học em bƣớc sang học chƣơng trình lớp chị Trong tháng hè này, bọn em đƣợc học nghề may Em thấy hào hứng đƣợc học nghề thích - NVXH: Chị hiểu mà Em cố gắng học tốt Vậy ngồi học văn hóa, học nghề em thƣờng tham gia hoạt động khác không? - Em A: Dạ có Trong trƣờng thƣờng có hoạt động sinh hoạt ngoại khóa cho chúng em để chúng em có thêm kiến thức, thơng tin, kỹ 117 sống, em bạn tham gia hoạt động nhóm Vịng bạn bè, đọc sách thƣ viện - NVXH: Hoạt động nhóm Vịng bạn bè mà em vừa nói hoạt động CTXH Em đánh giá nhƣ hoạt động CTXH trƣờng nay? - Em A: Em nhận thấy hoạt động Vòng bạn bè thiết thực TKT nhƣ chúng em chúng em đƣợc chia sẻ, giúp đỡ lẫn Bên cạnh đó, em thấy chị NVXH hay tƣ vấn cho bạn trƣờng bạn gặp khó khăn, hay thắc mắc cần giải đáp Ngồi em đƣợc tham gia hoạt động dạy kỹ Em thấy hoạt động ý nghĩa - NVXH: Đúng em Em bạn thƣờng xuyên tham gia họat động (Cƣời) Em có mong muốn dự định cho tƣơng lai sau này? - Em A: Vâng Sau học nghề may xong em mong muốn tìm đƣợc việc làm ổn định để có thêm thu nhập cho thân gia đình Nếu sau có điều kiện em muốn mở cửa hàng may quần áo riêng Hì - NVXH: Chị chúc em ln đầy lƣợng nhiệt huyết với ƣớc mơ Chị tin em thành cơng Cảm ơn em chia sẻ vừa - Em A: Dạ Em cảm ơn chị nhiều Em chào chị - NVXH: Cƣời Chị chào em 118 2.12 Biên vấn số 12 Địa điểm thực hiện: Phòng học nghề, Trường PHCN dạy nghề cho NKT Khoái Châu, Hưng Yên Người thực hiện: NVXH, em Vũ Thúy Q, 17 tuổi, nữ Thời gian PV: Ngày 17/8/2016 - NVXH: Chị chào em Chị P, chị làm luận văn với đề tài hoạt động CTXH với TKT trƣờng Vì chị mong em bớt chút thời gian để chia sẻ với chị số thông tin thân nhƣ hoạt động em nhà trƣờng - Em Q: Cƣời Vâng - NVXH: Trƣớc tiên, em chia sẻ cho chị số thơng tin thân nhé? ( tên, tuổi, thời gian em vào trƣờng ) - Em Q: Em tên Vũ Thúy Q, năm em 17 tuổi, em sinh Văn Giang Hƣng Yên, em vào trƣờng đến đƣợc khoảng năm - NVXH: Em cảm thấy sống trƣờng có khác so với sống trƣớc em? - Em Q: Em vốn sinh không may mắn Vừa vận động, lại đƣợc, vừa bị bố mẹ bỏ rơi Trƣớc em tƣởng nhƣ chết em khơng có nơi nƣơng tựa, may cô đƣa em vào Em có nơi ăn, chốn ở…nhƣ may mắn Đƣợc vào trƣờng, em đƣợc quan tâm nhiều đƣợc sống với bạn khác phịng mà khơng bị phân biệt Em tự tin chị Có thêm bạn bè nên em khơng cịn thấy đơn nhiều - NVXH: Chị hiểu chia sẻ với hoàn cảnh em Em chia sẻ cho chị biết tình hình học tập em khơng? - Em Q: Vâng Hiện em xong học chƣơng trình lớp em học nghề may - NVXH: Ngồi hoạt động học văn hóa học nghề em thƣờng tham gia hoạt động khác trƣờng khơng? 119 - Em Q: Dạ có Ngồi thời gian học tập lớp học nghề xƣởng lúc rảnh rỗi chúng em thƣờng sinh hoạt nhóm, tham gia hoạt động chung nhà trƣờng - NVXH: Em có biết đến hoạt động CTXH khơng? Những hoạt động em cho chị biết đƣợc không? - Em Q: Dạ em có biết đến hoạt động CTXH em thƣờng xuyên tham gia bạn khác Các hoạt động em tham gia nhƣ: hoạt động tham vấn, tƣ vấn; hoạt động học kỹ sống tham gia mơ hình Vịng bạn bè - NVXH: Em đánh giá nhƣ hoạt động tham vấn, tƣ vấn nhà trƣờng nay? - Em Q: Nhờ có hoạt động tƣ vấn, tham vấn chúng em cảm thấy tự tin nhiều Em nhận thấy đƣợc lắng nghe, chia sẻ đƣợc đồng cảm nhiều - NVXH: Đúng vậy, chị nhận thấy hoạt động có vai trị quan trọng, em tìm gặp NVXH để nhận đƣợc tƣ vấn, trợ giúp cần Em có dự định tƣơng lai chia sẻ với chị đƣợc khơng? - Em Q: Vâng Trong tƣơng lai em mong muốn hoàn thành chƣơng trình học văn hóa học nghề để có cơng việc ổn định để tự nuôi sống thân - NVXH: Chị tin em thực đƣợc ƣớc mơ mình, cố gắng lên em Em có đề xuất hay mong muốn chia sẻ chị đƣợc khơng? - Em Q: Em vui cảm thấy may mắn đƣợc sinh hoạt học tập môi trƣờng này, em mong muốn có thêm nhiều bạn, để đƣợc chia sẻ nhiều - NVXH: Cƣời Chị chúc em tự tin tập thật tốt, chúc em thực đƣợc mơ ƣớc Chị cảm ơn chia sẻ em - Em Q: Dạ Em cảm ơn chị Em chào chị - NVXH: Chị chào em 120 ... tiễn hoạt động công tác xã hội Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khoái Châu Chỉ nhân tố tác động đến hoạt động công tác xã hội trƣờng Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết. .. khuyết tật Khoái Châu nhƣ nào? Những nhân tố tác động đến hoạt động công tác xã hội Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề cho ngƣời khuyết tật Khối Châu Hoạt động cơng tác xã hội Trƣờng Phục hồi chức Dạy nghề. .. TIỄN VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ DẠY NGHỀ CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT KHOÁI CHÂU 43 2.1 .Hoạt động phòng ngừa 43 2.1.1 Hoạt động

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w