Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung học dạy nghề tại trường trung học kỹ thuật dạy nghề tỉnh Bắc Giang Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường Trung học dạy nghề tại trường trung học kỹ thuật dạy nghề tỉnh Bắc Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Bộ Giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoA hà nội Luận văn Thạc sĩ khoa học phân tích đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường thkt-dạy nghề tỉnh bắc giang Ngành: Quản trị kinh doanh Mà sè: Ngun träng mËt Ngêi híng dÉn khoa häc: TS nguyễn đại thắng Hà nội -2006 Ký hiệu cụm từ viết tắt THKT Trung học Kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THKT-DN Trung học Kỹ thuật - Dạy nghề LĐTB&XH Lao động thương binh Xà hội THCN Trung học Chuyên nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá BCHTW Ban chấp hành Trung ương XHCN Xà héi chđ nghÜa THCS Trung häc c¬ së THPT Trung học phổ thông CNKT Công nhân kỹ thuật GDCN Giáo dục chuyên nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân KT-XH Kinh tÕ- x· héi PHHS Phô huynh häc sinh HDND Héi đồng nhân dân ĐVHT Đơn vị học trình Mục lục Mục lục Trang Mở đầu Chương I- sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.1 Các vấn đề chất lượng quản lý chất lượng 1.1.1 Quan niệm chất lượng, sản phẩm dịch vụ 1.1.2 Quản lý chất lượng 1.1.3 Tiến trình quản lý chất lượng ( Các mô hình quản lý ) 1.2 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 12 1.2.1 Mục đích mục tiêu đào tạo nghề 12 1.2.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo 14 1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo nghề 21 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 24 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 28 1.26 Đánh giá đo lường chất lượng đào tạo 32 1.3 Các mô hình tổng thể đánh giá chất lượng đào tạo 34 1.3.1 Mô hình tổng thể trình đào tạo 34 1.3.2 Mô hình đánh giá nhấn mạnh đầu vào 34 1.3.3 Mô hình đánh giá nhấn mạnh đầu 35 1.3.4 Mô hình đánh giá so sánh khác biệt 36 1.3.5 Mô hình khung CIRO 37 Chương II- Phân tích công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường THKT-DN Bắc giang 2.1 Khái quát tình hình đào tạo nghề tỉnh Bắc Giang 40 2.1.1 Một số đặc điểm kinh tế- xà hội tỉnh Bắc giang 40 2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề tỉnh Bắc Giang 41 2.2 Giới thiệu đặc điểm hình thành Trường THKT-DN Bắc Giang 45 2.2.1 Lịch sử hình thành trường THKT-DN Bắc Giang 45 2.2.2 Chức nhiệm vụ loại hình đào tạo trường THKT-DN 46 Bắc Giang 2.3 Phân tích công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề THKTDN Bắc Giang 52 2.3.1 Một số tiêu tổng quát đánh giá chất lượng đào tạo nghề 52 2.3.2 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề trường THKT-DN Bắc Giang 60 2.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề trường THKT DN Bắc Giang 63 2.4 Đánh giá ưu nhược điểm công tác giáo dục đào tạo nghề trường THKT-DN Bắc Giang 75 2.4.1 Ưu điểm 75 2.4.2 Nhược điểm 77 2.4.3 Những thuận lợi công tác giáo dục đào tạo 78 Chương III: CáC BIệN PHáP nhằm hoàn thiện công tác QUảN Lý CHấT LƯợng đào tạo nghề trường THKT-DN tỉnh Bắc Giang 81 3.1 Cở sở việc đề biện pháp 81 3.1.1 Một số quan điểm đảng ngành giáo dục đào tạo nghiệp CNH-HĐH đất nước 81 3.1.2 Định hướng phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh Bắc Giang 83 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT-DN Bắc Giang 84 3.2.1 Tăng cường đạo nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh 85 3.2.2 Điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo nhà trường cho phù hợp với thực tiễn 88 3.2.3 Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất 91 3.2.4 Đổi phương pháp giảng dạy 94 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trình đào tạo 95 3.2.6 Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 99 3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực biện pháp 101 3.3.1 Sự quan tâm cấp uỷ đảng, quyền cấp công tác đào tạo nghề nhà trường 101 3.3.2 Có sách hợp lý để khuyến khích phát triển công tác đào tạo 102 nghề 3.3.3 Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý tài chính, kế toán ngành giáo dục đào tạo 3.3.4 Bộ giáo dục - đào tạo tài 102 103 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT-DN Bắc Giang 103 Kết luận kiến nghị 106 HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phần Mở Đầu 1- lý chọn đề tài Đào tạo nghề cho người lao động giữ vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới, lực lượng lao động đào tạo nghề lực lượng sản xuất trực tiếp đông đảo cấu lao động kỹ thuật Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho quốc gia có đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp ứng ®Çy ®đ nhu cÇu lao ®éng kü tht cho sù nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đồng thời tạo điều kiện cho phát triển đất nước, tỉnh nhà, thực dân giầu nước mạnh xà hội công văn minh Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng chương trình giải việc làm Từ năm 1986 đến nhờ sách ®ỉi míi ®· lµm cho nỊn kinh tÕ ViƯt nam thay đổi Chỉ 10 năm kinh tế Việt Nam đà đạt thành tựu đáng kể Hoà chung với thành tựu kinh tế, trị, xà hội phải kể tới thành tựu ngành Giáo dục - Đào tạo ( GD-ĐT) Trong năm vừa qua ngành Giáo dục- Đào tạo đà đạt thành tích đáng kể theo mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ chuyên môn cho đất nước Để thực công nghiệp hoá đại hoá đất nước cần có số lượng lớn đội ngũ người lao động có tri thức, lao động có kỹ thuật tay nghề cao Điều 35 hiến pháp (1992) đà khẳng định : Giáo dục Quốc sách hàng đầu Hội nghị lần BCHTƯ Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII (1996) đà nghị định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ CNHHĐH [5,tr 108], Bộ GD-ĐT đà có dự thảo phát triển GD-ĐT đến năm 2010 [1,tr189] ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển GD-ĐT giai đoạn tới phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ tay nghề cao Việt Nam nay, đối tượng học sinh THCN đối tượng học sinh học nghề đào tạo có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực mà đất nước tỉnh cần Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực này, trước mắt phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đào tạo THCN dạy nghề xem có phù hợp với yêu cầu đất nước hay không? phải làm để nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh THCN dạy nghề không câu hỏi nhà nghiên cứu chiến lược giáo dục mà vấn đề cần quan tâm toàn ngành giáo dục, toàn xà hội Với lý thân đà chọn đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường THKT- Dậy nghề tỉnh Bắc Giang Hiện vấn đề chất lượng đào tạo đào tạo nghề cho người lao động xà hội đặc biệt quan tâm, nhà trường chuyên nghiệp đào tạo líp ngêi lao ®éng cã kü tht cã tay nghỊ cụ thể, nhà trường cần phải quan tâm nhiều đến chất lượng đào tạo nghề trường Chắc chắn thời gian không xa nhà trường phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh chất lượng, nhà nước có quy định khắt khe vấn đề nguồn kinh phí giành cho đào tạo Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất, phát triển giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT-Dậy nghề tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá chất lượng đào tạo trường THCN ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường THKT-Dạy nghề bắc Giang - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo THCN nhằm đáp ứng nhu cầu xà hội đất nước nghiệp CNH-HĐH đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể: Đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh quan quản lý, sử dụng đối tượng học sinh sau đào tạo trường THKT-Dạy nghề Bắc Giang - Đối tượng: Chất lượng đào tạo nghề trường THKT-Dạy nghề Bắc Giang ( Bộ lao động thương binh & xà hội) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỷ yếu hội thảo, báo cáo nhà trường - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích- tổng hợp: thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia GD-ĐT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo THCN qua khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường THKT-Dạy nghề Bắc Giang Cấu trúc luận văn: - Ngoài phần mở đầu,kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn kết cấu thành chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết quản lý chất lượng Chương II: Phân tích đánh giá chất lượng đào tạo nghề ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường THKT-Dạy nghề Bắc Giang Chương III : Các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT- Dạy nghề Bắc Giang Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo , đồng nghiệp quan hữu quan Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: BGH, Trung tâm bồi dưỡng đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo khoa kinh tế quản lý trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đà giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cøu t¹i trêng - Vơ THCN-D¹y nghỊ, Bé lao động thương binh xà hội, ban giám hiệu phòng ban trường THKT-Dạy nghề Bắc Giang đà cung cấp số liệu điều tra phục vụ cho trình nghiên cứu viết luận văn - Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đại Thắng người đà trực tiếp hướng dẫn giành thời gian, công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Qua tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khoa tin học trường đà tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc khai thác phần mềm để xử lý số liệu cần thiết cho luận văn Mặc dù tác giả đà cố gắng thận trọng việc lựa chọn nội dung trình bầy luận văn Tuy nhiên luận văn tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết định Tác giả xin trân trọng cảm ơn mong đóng góp quý báu thày giáo cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn công tác đào tạo nghề trường THKT- Dạy nghề Bắc Giang Xin Trân Trọng cảm ơn ! ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương I Cơ sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.1 vấn đề chất lượng quản lý chất lượng 1.1.1 Quan niệm chất lượng sản phẩm dịch vụ Chất lượng phạm trù phức tạp mà người thường hay gặp lĩnh vực hoạt động Ngày người ta thường nói nhiều việc Nâng cao chất lượng Vậy chất lượng gi? Đà có nhiều định nghĩa chất lượng, từ định nghĩa truyền thống đến định nghĩa mang tính chiến lược có cách hiểu đầy đủ Các định nghĩa mang tính truyền thống chất lượng thường mô tả chất lượng xây dựng tốt đẹp tồn thời gian dài Tuy nhiên với thời gian định nghĩa chất lượng ngày mang tính chiến lược Chất lượng tình trạng sản xuất mà trình Dưới xem xét vài quan điểm chất lượng * Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật ( việc) làm cho vật ( việc) phân biệt với vật (sự việc) khác ( Từ điển tiếng viƯt phỉ th«ng, NXB Khoa häc x· héi, H.1987) * Chất lượng Cái làm nên phẩm chất, giá trị vật Cái tạo lên chất vật , làm cho vật khác với vật ( Từ điển tiếng việt thông dụng , NXB Giáo dục, 1998) * Chất lượng Mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số (theo oxford poket dictionnary) * Chất lượng Tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoả mÃn nhu cầu người sử dụng ( tiêu chuẩn Pháp NFX 50 109) ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Việc thực yêu cầu biên soạn thông qua giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học phục vụ cho học - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu hồ sơ chuyên môn theo quy định, hồ sơ chủ nhiệm ( chủ nhiệm ) hồ sơ cá nhân việc học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng kế hoạch kiểm tra chuyên môn đợt, học kỳ năm học Cần xác định rõ mục đích - yêu cầu, nội dung phương pháp hình thức kiểm tra Kiểm tra đối tượng thời gian kiểm tra ®Ĩ mäi ngêi biÕt vµ thùc hiƯn KiĨm tra sù đạo tổ chuyên môn đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá, cho điểm học sinh theo quy định, phiếu dự thăm lớp thành viên tổ - Cải tiến phương pháp tra, kiểm tra, đánh giá chuyên môn Đảm bảo tính trung thực, công kiểm tra, đánh giá - Qúa trình kiểm tra nghiêm túc, tránh tượng người kiểm tra qua loa, người bị kiểm tra đối phó Khi kiểm tra xong phải rút kinh nghiệm, đánh giá khen thưởng kịp thời, phê bình nhắc nhở thành viên làm chưa tốt để họ khắc phục, sửa chữa kịp thời Đảm bảo phương trâm kiểm tra để thúc đẩy phát triển ®oµn kÕt néi bé, thóc ®Èy viƯc thùc hiƯn quy chế chuyên môn ngày tốt b/ Đối với học sinh: Việc kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức tinh thần, thái độ học tËp cđa häc sinh rÊt quan träng Nã gãp phÇn to lớn trình nâng cao chất lượng đào tạo - Kiểm tra đánh giá khả học sinh góp phần vào việc điều chỉnh nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy phù hợp với tình hình thực tế ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 97 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Kiểm tra thu thập thông tin ngược chiều, nhằm liên tục điều chỉnh vận động trình sáng tạo, thực tốt chức giúp cho học sinh củng cố phát triển kỹ thực hành nghề Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, trước hết đánh giá kết nắm bắt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo bảo đảm cho hoạt động học tập nói riêng hoạt động dạy nói chung thu kết cao phù hợp với mục đích, yêu cầu đào tạo nghề Chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh phản ánh trung thực hay bị sai lệch thể phần lớn khâu thi, kiểm tra cho điểm Để làm tốt việc cần thực tốt biện pháp sau: - Thông báo môn thi, môn kiểm tra vào đầu học kỳ năm học để học sinh nắm - Các khoa, tổ môn phải thông báo có đề cương ôn tập môn thi, môn kiểm tra cho học sinh nắm trước tháng để học sinh có kế hoạch ôn tập môn học - Bố trí phòng thi theo quy định Đề thi kiểm tra tổ trưởng môn đề nằm đề cương ôn tập trình lÃnh đạo hội đồng thi phê duyệt LÃnh đạo hội đồng thi chọn năm ®Ị thi ®ã ®Ĩ lµm ®Ị thi chÝnh thøc vµ đề thi phát đến tận tay cho học sinh Với môn thi thực hành: lÃnh đạo hội đồng thi thường xuyên kiểm tra phòng thi Nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan thi thực hành đánh giá kết thi Tóm lại, việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trình đào tạo phải tiến hành cách nghiêm túc, quy chế Phải bảo đảm tính khách quan an toàn, trung thực bí mật từ khâu đề, coi thi chấm thi để đánh giá chất lượng học tập học sinh Từ có ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 98 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội biện pháp để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nói riêng CLĐT nghề nói chung 3.2.6 Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học: * ý nghĩa mục đích: " Từ xưa đến nay, thiết bị dạy học coi điều kiện để thực nguyên lý giáo dục " Học đôi với hành " Tuy nhiên, ý nghĩa quan trọng thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục chưa nhận thức mức cấp quản lý, sở trường học giáo viên " ( Kim Thoa - Báo Hà Nội 09/04/1988 ) Cơ sở vật chất thiết bị dạy học thành tố quan trọng trình đào tạo, bao gồm phòng học lý thuyết, xëng thùc tËp th viƯn, khu ë néi tró cho học sinh, trang thiết bị phương tiện dạy học, đạt tiêu chuẩn quy định tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh môi trường làm việc thuận lợi góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường Do vậy, cần có đầu tư mức cho công tác giảng dạy bảo đảm điều kiện thực trình đào tạo nâng cao CLĐT nghề nhà trường Mục đích việc đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học là: - Đảm bảo điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động dạy học nhà trường - Bảo quản, sử dụng tốt, khai thác triệt để có hiệu cao nhất, sở vật chất trang thiết bị dạy học có nhà trường - Huy động vận dụng tối đa, có hiệu vật lực, tài lực từ nhiều nguồn hỗ trợ khác vào việc củng cố nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nhà trường * Biện pháp tổ chức thực ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 99 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội a/ Xây dựng kế hoạch huy động vật lực, tài lực quản lý xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác dạy học Nguồn lực đảm bảo cho việc đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học gồm: - Sử dụng hiệu nguồn kinh phí đầu tư nhà nước cấp cho nhà trường hàng năm - Sử dụng hiệu nguồn kinh phí tự có dạy nghề ngắn hạn, dịch vụ mang lại để phục vụ cho việc mở rộng bổ sung sở vật chất - Phát huy nội lực đội ngũ giáo viên, học sinh việc tạo vật lực phục vụ giảng dạy học tập : Làm mô hình, vẽ, đồ dùng giảng dạy học tập b/ Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo tốt Muốn vậy, nhà trường cần phải: - Tu sửa, nâng cấp, đại hoá hệ thống phòng học, nhà xưởng đủ tiêu chuẩn chất lượng, trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo quy định Bộ GD & ĐT - Bảo quản sử dụng có hiệu sở vật chất trang thiết bị có, có kế hoạch bổ sung, thay đặc biệt trang thiết bị đại - Tổ chức củng cố, nâng cấp sử dụng thư viện: Sách vừa bạn, vừa người thầy người Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo việc củng cố nâng cấp thư viện việc làm cần thiết Cần trang bị bổ sung thêm nhiều loại sách tham khảo, giáo trình, sách giáo khoa, loại sách khoa học kỹ thuật khác - Quy hoạch mở rộng thêm nhà xưởng thực hành, phòng học Tiến hành hoàn thành thủ tục xin cấp đất mở rộng nhà trường để đáp ứng với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Tỉnh Bắc Giang c/ Với nguồn kinh phí đầu tư nay, việc trang bị đầy đủ thiết bị thực hành, thực tập phù hợp với công nghệ sản xuất đại cho trường THCN - DN khó khăn Bởi vậy, việc đầu tư sở vật chất từ nguồn ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 100 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội lực trên, giải pháp hỗ trợ së vËt chÊt kü tht ®Ĩ häc sinh cã thĨ tiếp cận với phát triển sản xuất liên kết với sở sản xuất tiên tiến ®Ĩ häc sinh cã ®iỊu kiƯn ®Õn tham quan häc tập làm quen với mô hình sản xuất d/ Xây dựng, thực quy chế quản lý, sử dụng bảo quản, bổ sung sở vật chất trang thiết bị dạy học đại e/ Giám sát việc sử dụng nguồn tài chính, đảm bảo chi dùng tiết kiệm, có trọng điểm, nguyên tắc ngành tài chính, mục đích công việc g/ Phát động phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học toàn giáo viên vừa để tăng thêm phương tiện cho dạy học đồng thời hình thành thói quen sử dụng đồ dùng giảng cho học sinh, làm sở cho việc thực đổi phương pháp giảng dạy h/ Quản lý tốt sở vật chất kỹ thuật không xây dựng kế hoạch tăng cường trang thiết bị, vật tư thực hành mà điều quan trọng tổ chức thực kế hoạch đạo cho nơi sử dụng ( khoa nghề ) chủ động quản lý thiết bị vật tư, phù hợp phát huy hiệu sử dụng Với phương thức quản lý này, từ việc lập kế hoạch trang thiết bị, vật tư phục vụ đào tạo đà duyệt từ đầu năm học, khoa nghề chủ động phân công nhân sự, dự trù kinh phí, mua sắm bổ sung thiết bị ( sửa chữa, bảo dưỡng nâng cấp thiết bị cũ ) sư dơng theo kÕ ho¹ch vËt t trang thiÕt bị cho môn học thực hành Trưởng khoa nghề theo dõi kiểm tra thường xuyên, cần thiết điều chỉnộchặc thay đổi phải thông qua Ban giám hiệu nhà trường ( phòng Đào tạo, Tài vụ ) nhiệm vụ kiểm tra đột xuất, định kỳ theo học kỳ năm học 3.3 Các điều kiện đảm bảo cho việc thực biện pháp: 3.3.1 Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền cấp công tác đào tạo nghề nhà trường: ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 101 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Với quan điểm coi đầu tư cho công tác giáo dục đào tạo hướng việc đầu tư cho phát triển, tạo điều kiện cho công tác đào tạo phát triển phục vụ đắc lực cho việc phát triĨn kinh tÕ - x· héi Cïng víi viƯc triĨn khai thực Nghị TW khoá VIII, Tỉnh uỷ Bắc Giang đà xây dựng " Chương trình hành động thực Nghị BCH Trung ương đảng khoá VIII " UBND tỉnh đà đạo thành công Đại hội giáo dục tỉnh nhiệm kỳ 2003-2006 đà ban hành định " Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hội đồng giáo dục tỉnh " Kết Đại hội giáo dục cấp Bắc Giang chắn động viên nguồn lực xà hội nhà nước xây dựng sở vật chất trường học, cải thiện điều kiện dạy học, chăm lo đời sống cán giáo viên; xây dựng quĩ hỗ trợ phát triển công tác đào tạo 3.3.2 Có sách hợp lý để khuyến khích phát triển công tác đào tạo nghề : Trong chương trình thực nghị TW khoá VIII Bắc Giang đà xây dựng sách riêng tỉnh việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài đồng thời có sách riêng giáo dục - đào tạo giành nguồn ngân sách tỉnh ( ngân sách giáo dục - đào tạo ) để chi cho chế độ sách phát triển giáo dục đào tạo Tuy nhiên sách riêng địa phương, chưa phải sách thống chung toàn quốc Do Nhà nước cần sửa đổi bổ sung sách cho phù hợp với công tác đào tạo tình hình chế độ lương cho giáo viên, định mức dạy giáo viên, định mức biên chế trường học ; Chính sách hỗ trợ ưu đÃi giáo viên công tác vùng cao, miền núi, tạo nguồn kinh phí để nâng cao trình độ cho cán giáo viên 3.3.3 Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán làm công tác tài ngành giáo dục - đào tạo kế toán đơn vị đào tạo ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 102 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiến tới chuẩn hoá trình độ đội ngũ chuyên quản lý kế toán, đảm bảo người làm công tác kế toán việc nắm vững sách, tinh thông nghiệp vụ có khả tham mưu cho lÃnh đạo việc huy động, sử dụng nguồn tài mục đích, có hiệu tiết kiệm 3.3.4 Bộ giáo dục - đào tạo Bộ tài : Có hướng dẫn khung thu học phí khoản thu khác học viên hệ chức, học viên hệ quy tự túc phần kinh phí ( Hệ B ) sở đào tạo quốc lập học viên sở đào tạo dạy nghề dân lập Hướng dẫn thống quản lý thu chi nguồn ngân sách; học phí nguồn ngân sách khác đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo Trên số điều kiện nhằm làm cho giải pháp trình bày luận án mang tính khả thi thực có hiệu 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT - DN Bắc Giang Để kiểm chứng tính thực khả thi giải pháp đà phân tích trên, đà lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, cán nhân viên học sinh nhà trường Số người hỏi ý kiến 50 cán giáo viên nhà trường Đồng thời, có tham khảo ý kiến 175 học sinh theo học trêng Trong phiÕu hái, chóng t«i ghi râ biƯn pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi với mức độ : - VÒ tÝnh cÊp thiÕt : RÊt cÊp thiÕt - cÊp thiÕt - cha cÊp thiÕt - VỊ tÝnh kh¶ thi : RÊt kh¶ thi - kh¶ thi - cha kh¶ thi Sau tổng hợp phiếu hỏi theo tiêu chí, thu kết sau : ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 103 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 10 : Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (theo đánh giá cán giáo viên) Tính cÊp thiÕt (%) STT Các biện pháp Tăng cường đạo, nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trường cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất Đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Rất cấp Cấp Chưa cÊp thiÕt thiÕt 93.9 6.1 93.9 6.1 91.5 8.5 90.8 9.2 91.8 7.2 95.8 4.2 thiết ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 104 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 11 : Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính khả thi(%) STT Các biện pháp Rất khả Khả Chưa thi thi khả thi Tăng cường đạo, nâng cao chất 93.8 công tác tuyển sinh 6.2 2.1 Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà 16.8 trường cho phù hợp với thực tiễn 83.2 Tăng cường liên kết đào tạo với 6.3 sở sản xuất 91.7 Đổi phương pháp giảng dạy 97.9 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh 19.6 giá trình đào tạo 81.4 Tăng cường đầu tư quản lý sở 95.2 vật chất, trang thiết bị dạy học 4.8 2.1 Như : Về biện pháp mà đà đề xuất đa số nhà quản lý cán bộ, giáo viên nhà trường tán thành ủng hộ Đồng thời cho biện pháp biện pháp : Tăng cường đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh, điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trường cho phù hợp với thực tế, tăng cường kiểm tra đánh giá trình đào tạo, tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học có tính chất định việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường THKT - DN Bắc Giang giai đoạn ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 105 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội kết luận kiến nghị Kết luận : Đào tạo nghề chiến lược phát triển quan trọng Đảng nhà nước quan tâm Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng chương trình giải việc làm, không trực tiếp tạo việc làm biện pháp quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Nhằm cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo nghề có chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển CNH - HĐH đất nước Thực tốt kế hoạch đào tạo nghề giúp cho tỉnh Bắc Giang có đội ngũ CNKT lành nghề, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, đòi hỏi sở dạy nghề nói chung trường THKT - DN Bắc Giang nói riêng phải tìm quy trình thống trình quản lý đào tạo có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao CLĐT Qua trình nghiên cứu, xin rút số kết luận sau: - Chất lượng đào tạo nghề vấn đề quan trọng hàng đầu, đồng thời vấn đề sống định tồn nhà trường kinh tế thị trường Đối với trường THKT - DN Bắc Giang, đổi tăng cường công tác quản lý đào tạo nhằm nâng cao CLĐT yêu cầu cấp thiết thời kỳ CNH - HĐH đất nước, đòi hỏi nhà trường phải quan tâm giải cách triệt để lý luận thực tiễn - Trong trình nghiên cứu, đà thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ sở lý luận, khái niệm, quan điểm, phương thức giáo dục quản lý GD - ĐT thời kỳ đổi Đà trình bày thực trạng chung thực trạng quản lý CLĐT trường THKT - DN Bắc Giang Trên sở lý luận thực tiễn, đà đề biện pháp là: - Tăng cường đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 106 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trường cho phù hợp với thực tế - Đổi phương pháp giảng dạy - Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất - Tăng cường kiểm tra, đánh giá qúa trình đào tạo - Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học - Các biện pháp bước đầu thực có hiệu cụ thể là: - Trong đợt tuyển sinh năm học 2004-2005 2005 - 2006 nhà trường đà thực tuyển sinh theo quy trình mới, tăng cường công tác thông tin quảng cáo cải tiến công tác tiếp nhận hồ sơ nên số lượng học sinh đăng ký dự thi đông ( Ví dụ năm 2004 - 2005 hệ THKT có 150 tiêu có gần 900 thí sinh dự thi ) Các thí sinh tham gia thi tuyển đảm bảo công bằng, tiêu chuẩn nên chất lượng đầu vào đà nâng cao rõ rệt, CLĐT không ngừng tăng lên - Việc điều chỉnh nội dung đào tạo nhà trường đà giúp cho học sinh nắm kiến thức gần với thực tế nên trường vào thực tế sản xuất học sinh không bị bỡ ngỡ mà đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sản xuất Qua đó, dần khẳng định vị lớn mạnh nhà trường - Việc đổi phương pháp giảng dạy giúp đội ngũ giáo viên nhà trường giảng dạy có hiệu hơn, học sinh dễ hiểu bài, tiếp thu kiến thức tốt qua nâng cao CLĐT nghề nhà trường - Việc tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất tạo điều kiện cho học sinh nâng cao tay nghề, làm quen với trang thiết bị đại có hội làm việc trường Điều động viên khuyến khích học sinh tích cực học tập để có hội làm việc trường - Công tác kiểm tra đánh giá giúp giáo viên thực tốt quy trình giảng dạy, học sinh thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ häc tËp cđa m×nh rút kinh nghiệm mặt hạn chế qua hoàn thành mục tiêu đào tạo đề ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 107 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tăng cường đầu tư, quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học giúp cho điều kiện phục vụ công tác giảng dạy tốt, đáp ứng yêu cầu đào tạo qua nâng cao CLĐT nhà trường 4- Việc tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý nhằm nâng cao CLĐT cần thiết cho nhà quản lý giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Chất lượng đào tạo công tác giáo dục nghề nghiệp vấn đề xúc xà hội mà cần phải quan tâm, giải ảnh hưởng trực tiếp ®Õn sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ - x· hội Vì vậy, nâng cao CLĐT nhiệm vụ trọng tâm, ngành Giáo dục & Đào tạo ngành Lao động thương binh & xà hội Đặc biệt điều kiện để tồn phát triển nhà trường Những kết luận cho phép khẳng định: Giả thuyết đề tài nêu đúng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đà thực hiện, biện pháp quản lý trình đào tạo bước đầu đem lại kết có tính khả thi cao Tuy nhiện, thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa sâu nghiên cứu hết vấn đề đề tài mà xem tiền đề cho qua trình nghiên cứu tiếp theo.Để nhà trường thực mục tiêu chiến lược đà đề cần phải thực nhiều biện pháp tổng hợp đồng thời thường xuyên liên tục thời gian định Với giải pháp qua trả lời vấn phiếu điều tra nhà trường cần phải thực biện pháp mang tính khả thi điều kiện hoàn cảnh là: Xây dựng đội ngũ giáo viên có trinh độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức sáng, yêu nghề, yêu học sinh, đồng tâm hợp lực phấn đấu xây dựng phát triển nhà trường vững mạnh Kiến nghị : Để thực tốt biện pháp quản lý nâng cao CLĐT nghề trường THKT - DN Bắc Giang xin đề xuất : ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 108 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1 Với Bộ GD & ĐT Bộ LĐTB & XH : - Quan tâm đầu tư cho nhà trường, đưa nhà trường vào 24 trường trọng điểm toàn quốc để đầu tư có chất lượng trọng điểm cho nhà trường - Đưa nhà trường vào mạng lưới quy hoạch, phấn đấu đến năm 2010 trở thành trường cao đẳng kỹ thuật theo nghị UBND tỉnh Bắc Giang - Mở lớp bồi dưỡng cán quản lý, giúp cho đội ngũ cán quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Mở thêm lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho nghề, giúp cho đội ngũ giáo viên cập nhật thông tin, kiến thức đại - Tăng cường kiểm tra giám sát đào tạo nghề địa phương, kiểm tra việc thi tuyển thi tốt nghiệp sở dạy nghề 2.2 Với UBND tỉnh Bắc Giang : - Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo nghề, đặc biệt đầu tư cho xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho sở dạy nghề - Quản lý chặt chẽ việc đào tạo nghề, nghiêm cấm tổ chức, đơn vị chức mở lớp đào tạo nghề - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lý nhà trường đào tạo công tác quản lý nhằm nâng cao lực quản lý cán - Có sách thoả đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán giáo viên học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Có sách khuyến khích cán giáo viên có lực trình độ công tác trường 2.3 Với Sở GD & ĐT Sở LĐTB & XH Bắc Giang : - Bổ sung đội ngũ giáo viên cho nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo ( Cả số lượng chất lượng ) - Tăng nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy học ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 109 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch đào tạo nhà trường đội ngũ giáo viên Các ý kiến nhằm củng cố nâng cao chất lượng đào tạo Trường THKT - DN Bắc Giang giai đoạn 2.4 V ới nhà trường: - Nhà trường cần tăng cường công tác quản lý tốt quản lý đào tạo - Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực đào tạo - Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xà hội - huy động nguồn lực để đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhà trường ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 110 Ngành Quản trị kinh doanh HV: Nguyễn Trọng Mật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo 1- Giáo sư tiến sĩ Nguyễn Minh Đường(2000), Mô tả người công nhân thời kì công nghiệp hóa , Nhân lực trẻ-Đào tạo triển vọng, 5658 2- Giáo sư viện sĩ Phạm Minh Hạc(2001), Về chiến lược phát triển nghiệp dạy nghề truyền nghề, Bài phát biểu khai mạc hội thảo chiến lược đào tạo nghề thời kì 2001-2010, Hà Nội 3- Quốc hội nước Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam(1998), Luật giáo dục, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 4- Tiến sĩ Phạm Đức Thành Tiến sĩ Mai Quốc Chánh(năm 1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 5- Thạc sĩ Vũ Văn Tuấn (năm 2003), Bài giảng đào tạo phát triển, Viện quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 6- Tiến sĩ Nguyễn Đức Trí(1991), Giáo trình giáo dục học nghề nghiệp, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Hưng Yên 7- Phó Giáo sư Tiến sĩ Thái Duy Tuyên(1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 8-Tổng cục dạy nghề(2003), Thẩm định tiêu chuẩn kỹ nghề chương trình dạy nghề dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề, Hà Nội 9- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục(1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10- Nguyễn Văn Nghiến: giảng quản lý chiến lược trường ĐHBKHN 2004 11- Lê Văn Bạt: giảng quản lý chất lượng doanh nghiƯp” Trêng §HBKHN 2004 12- Raymond A.Noe(1999), Employee training and Develoment, Irwim Mc Grawhill ==================================================== Luận Văn tốt nghiệp Cao học 111 Ngành Quản trị kinh doanh ... Quản lý chất lượng 1.1.3 Tiến trình quản lý chất lượng ( Các mô hình quản lý ) 1.2 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 12 1.2.1 Mục đích mục tiêu đào tạo nghề 12 1.2.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất. .. vấn đề cần quan tâm toàn ngành giáo dục, toàn xà hội Với lý thân đà chọn đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề trường THKT- Dậy nghề tỉnh Bắc Giang. .. tạo trường THKT-DN 46 Bắc Giang 2.3 Phân tích công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề THKTDN Bắc Giang 52 2.3.1 Một số tiêu tổng quát đánh giá chất lượng đào tạo nghề 52 2.3.2 Đánh giá chất lượng