Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

112 8 0
Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN NHẬT LONG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VIỆT - ÚC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN NHẬT LONG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VIỆT - ÚC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI VĂN DŨNG NGHỆ AN - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Văn Dũng, Trưởng khoa Kinh tế, Trường Đại học Vinh tận tâm giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học, Đại học Vinh, tập thể Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, bạn bè, đồng nghiệp em học sinh, sinh viên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi có thơng tin, số liệu xác đáng Xin cảm ơn gia đình, người thân ln bên động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học hồn thành tốt luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Nhật Long MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Tính tất yếu việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên giai đoạn 33 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VIỆT - ÚC, TỈNH NGHỆ AN 43 2.1 Tổng quan Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An 43 2.2 Thực trạng ý thức pháp luật học sinh, sinh viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An 46 2.3 Thực trạng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Trung cấp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An 50 Kết luận chƣơng 68 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VIỆT - ÚC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 Phương hướng giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 69 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 72 Kết luận chƣơng 91 C KẾT LUẬN 93 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội GD Giáo dục GDYTPL Giáo dục ý thức pháp luật HS, SV Học sinh, sinh viên Nxb Nhà xuất PL Pháp luật TC, CĐ, ĐH Trung cấp, cao đẳng, đại học YTPL Ý thức pháp luật A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật giữ vai trị đặc biệt quan trọng Có thể nói, pháp luật phương tiện thiếu để bảo đảm cho tồn tại, phát triển xã hội Ngồi chức cơng cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, PL thước đo hành vi xã hội người công cụ để kiểm nghiệm nhận thức, điều chỉnh xã hội Giáo dục pháp luật cho cơng dân nói chung cho HS, SV nói riêng vấn đề quan trọng quốc gia coi phương thức để xây dựng, phát triển văn hoá pháp lí, đảm bảo ổn định bền vững quốc gia Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, mà toàn Đảng toàn dân ta đang nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, tất người phải: “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” việc tăng cường vai trị PL đặt yếu tố khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, ý thức pháp luật đóng vai trị quan trọng Thực tế Việt Nam suốt thời gian qua cho thấy PL chưa thực vào sống chưa có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, theo kịp phát triển xã hội; mặt khác, YTPL người dân nhiều hạn chế Trước yêu cầu công đổi đất nước, trước đòi hỏi xu hội nhập mở cửa hợp tác kinh tế, văn hóa - khoa học kỹ thuật, bên cạnh thuận lợi, thời vận hội khó khăn, thách thức tồn cầu hóa, kinh tế thị trường, phân hóa giàu nghèo đời sống nhân dân, tiêu cực tệ nạn xã hội tình trạng suy thối đạo đức, vi phạm pháp luật phận không nhỏ HS, SV Cũng số địa phương khác, Nghệ An tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật len lỏi vào học đường với chiều hướng gia tăng, địi hỏi cơng tác phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật cho học HS, SV cần đẩy mạnh Trong năm qua, công tác phổ biến GDYTPL cấp ủy Đảng, quyền với cấp, ngành, đoàn thể quan tâm phối hợp với trường học địa bàn triển khai thực sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức PL cho toàn thể cán giáo viên học sinh, góp phần ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật, tăng cường đồn kết nội bộ, góp phần giữ vững trật tự trị an địa bàn Những năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng, GD ý thức pháp luật cấp quyền địa phương trường học quan tâm Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An thực nhiều biện pháp nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho HS, SV Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua, công tác GDYTPL cho học sinh, sinh viên chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận không nhỏ HS, SV hạn chế Tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật vi phạm pháp luật thường xuyên xảy học sinh, sinh viên nhà trường Vào thời kỳ hội nhập có nhiều HS, SV Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An có ý chí vươn lên học tập, có hoài bão khát vọng lớn tác động kinh tế thị trường chế mở cửa nhiều nguyên nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng Một số hành vi vi phạm pháp luật em khiến gia đình xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, bạo lực nhà trường, cờ bạc, nghiện bia rượu, ma túy, gia đình trẻ em thiếu kính nhường dưới, không lời cha mẹ, người lớn… Một số hành vi lệch chuẩn khác mặt đạo đức như: sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập, thiếu ý thức rèn luyện, không dám đấu tranh với sai, thờ vô cảm, vị kỷ… ngày nhiều Nguyên nhân tượng nói ý thức em vấn đề pháp luật thấp Có nhiều giải pháp đưa để làm giảm tệ nạn xã hội giải pháp coi giải pháp tình Do cần phải hình thành cho người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật đặc biệt đối tượng HS, SV từ em chưa phải người tham gia pháp luật thường xuyên Vì thế, xây dựng chương trình giáo dục pháp luật nhà trường giải pháp mang tính lâu dài Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An giai đoạn cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xuất phát từ yêu cầu công đổi đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” thực dân, dân, dân, với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Không ngừng xây dựng hoàn thiện hệ thống PL, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí trình độ hiểu biết pháp luật cho thành viên xã hội Cùng với việc trọng xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, Nhà nước tiến hành nhiều biện pháp nhằm đưa pháp luật vào sống, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống cơng Một biện pháp có tầm quan trọng đặc biệt tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Đây biện pháp thiếu trình xây dựng thực PL, nhằm hình thành cách bền vững ý thức tôn trọng pháp luật người dân Xác định tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, GD nâng cao YTPL nên Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh phải phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, GD toàn dân nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Đây điều kiện đảm bảo cho cơng đổi hội nhập quốc tế thành công, khẳng định vị ngày cao Việt Nam trường quốc tế Những nội dung liên quan đến lĩnh vực YTPL, thời gian qua có số người quan tâm nghiên cứu Trong năm gần góc độ khác nhau, tác giả cho mắt bạn đọc cơng trình nghiên cứu mình, hình thức đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, viết tạp chí, báo Với quan niệm phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị chiến lược cơng tác giáo dục pháp luật nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Để đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nhằm “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp” theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới [26], góp phần vào việc thực “phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vững chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; bảo đảm tơn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân”; ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32 - CT/TW Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân [1] Chỉ thị yêu cầu: Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Ban cán Đảng Bộ Tư pháp bộ, ngành, địa phương tiếp tục hồn thiện chương trình, giáo trình, sách giáo khoa pháp luật phục vụ trực tiếp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường theo phương châm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành Việc đưa pháp luật vào giảng dạy nhà trường phải chọn lọc hợp lý, có hệ thống bảo đảm hiệu thiết thực Với quan niệm phổ biến, GDYTPL, đặc biệt giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục ý thức công dân, ý thức làm người, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thể chế hoá Nghị Đảng, khẳng định vai trị chiến lược cơng tác giáo dục pháp luật nhà trường, tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực phổ biến, GDYTPL nhà trường như: Chỉ thị số 45 2007 CT-BGDĐT ngày 17 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục [2] Công văn số 612 BTP-PBGDPL ngày 07 2008 Bộ Tư pháp Về việc hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, năm 2000 [5] Sau Chỉ thị số 32-CT TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành, cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật, có hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường học cấp, ngành quan tâm, ban hành nhiều văn đạo hướng dẫn, là: Quyết định số 37/2008 QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 [6]; Quyết định số 06 2010 QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Về xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật 93 C KẾT LUẬN Kết luận Ý thức pháp luật tổng thể học thuyết, tư tưởng, tình cảm người thể thái độ, đánh giá tính cơng khơng cơng bằng, đắn không đắn pháp luật hành, pháp luật khứ pháp luật cần phải có, tính hợp pháp hay khơng hợp pháp cách xử người, hoạt động quan, tổ chức xã hội Học sinh, sinh viên tầng lớp xã hội tiến bộ, tiếp thu có hệ thống tri thức tinh túy nhân loại nói chung dân tộc nói riêng Họ người có khả sáng tạo, tính tích cực nhạy bén, động học tập, nghiên cứu, ứng dụng quan hệ xã hội Các em ln tị mị, ham hiểu biết, chịu khó học hỏi, thích thường có tâm cao để thể ý định Thực tế ngày cho thấy HS, SV ngày phát huy khả nỗ lực phấn đấu “vì ngày mai lập nghiệp” thành tích xuất sắc học tập sinh hoạt xã hội, ngày thích ứng với thời cuộc, nắm bắt nhiều thông tin nhiều lĩnh vực nước lẫn quốc tế Trong chế mới, vận hội đất nước, HS, SV không đơn có học mà cịn động, sáng tạo việc vận dụng tri thức học vào sống phục vụ thân xã hội, góp phần nhỏ bé vào nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” toàn Đảng, toàn dân Tuy nhiên, HS, SV có hạn chế định nơng nổi, bồng bột, dễ bị kích động, khó kiềm chế, đơi tính tự cao, tự mãn tự ti, tự phụ, thích tự phóng khống hay đua địi Học sinh, sinh viên đối tượng bản, quan trọng việc phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật, trước hết YTPL hình thành chủ 94 yếu lứa tuổi bổ sung hồn thiện suốt q trình trưởng thành em Mặt khác, luật pháp em mẻ đối tượng lớn tuổi khác, đồng thời họ lực lượng nhạy cảm động dễ bị tổn thương mối quan hệ với pháp luật Chính vậy, việc GDYTPL khơng thể thực thời gian ngắn mà phải bồi đắp dần dần, thường xuyên, liên tục suốt trình sống đặc biệt tuổi trẻ nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hướng tới xây dựng người công dân tốt cho xã hội có ý thức sống làm việc theo hiến pháp PL Vấn đề GD nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Vinh nói chung cho HS, SV Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An nói riêng vấn đề cấp lãnh đạo, sở ban ngành quan tâm Quá trình đạt số kết đáng khích lệ, số lượng HS, SV vi phạm pháp luật quy chế nhà trường giảm dần qua năm học Tuy nhiên, bên cạnh cịn có số em chưa nhận thức nhận thức chưa đầy đủ vai trị, vị trí, mục đích giáo dục ý thức pháp luật trường học nên tượng phạm pháp, thiếu kiến thức kỹ hành vi pháp lý điều YTPL em chưa GD đến nơi, chưa nâng cao Thực trạng dù lý giải nữa, cần phải nhấn mạnh có thời gian công tác giáo dục ý thức pháp luật chưa coi trọng mức Sự coi nhẹ thiếu động công tác tuyên truyền ý thức pháp luật cho HS, SV nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm PL em tiếp diễn Ý thức pháp luật sản phẩm nhiều mối quan hệ, ý thức pháp luật HS, SV Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An chịu tác động nhiều yếu tố Để nâng cao YTPL cho em đòi hỏi phải thực đồng bọ nhiều biện pháp đổi nội dung, phương pháp hình 95 thức giảng dạy, đổi hình thức kiểm tra đánh giá, nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật giảng dạy mơn khóa ngoại khóa, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm PL, phối hợp chặt chẽ nhà trường với lực lượng tổ chức xã hội khác tham gia vào cong tác GD nâng cao ý thức pháp luật cho HS, SV Việc thực giải pháp đóng vai trị quan trọng, tác động đến ý thức pháp luật HS, SV, hình thành cho em tri thức, hiểu biết hệ thống PL, hình thành nên thái độ niềm tin, tình cảm em pháp luật, hình thành nên thái độ niềm tin, tình cảm em pháp luật xây dựng thói quen, tích cực hợp pháp mọ hành vi Vì vậy, tình hình nay, GD nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, đặc biệt cho học sinh, sinh viên nước đặc biệt HS, SV Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An đặt tất yếu khách quan Kiến nghị Để không ngừng nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Sở Tư pháp: tăng cường chế phối hợp hai Sở thực phổ biến, giáo dục pháp luật trường học Tùy tình hình cụ thể mà kế hoạch đơn vị có hoạt động thường xuyên kết hợp với đợt cao điểm Các ngành có đạo hướng dẫn xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật trường học địa phương Định kỳ tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ pháp luật cho giáo viên người làm công tác phổ biến pháp luật trường học - Đối với Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An: có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán có kiến thức giáo dục pháp luật nhà trường để làm cơng tác giáo dục pháp luật Bố trí giáo viên chuyên 96 môn Hàng năm tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm đề phương hướng cho năm sau Thường xuyên kiểm tra, động viên khen thưởng kịp thời cá nhân tập thể có thành tích đóng góp cơng sức vào nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục ý thức đạo đức, ý thức pháp luật cho HS, SV Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục ý thức pháp luật 97 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư Trung ương (2003), Chỉ thị số 32-CT-TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLTBGD&ĐT-BTP ngày 16 tháng 11 năm 2010 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Tư pháp hướng dẫn phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường học Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/11/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Bộ Tư pháp (2008), Công văn số 612/BTP-PBGDPL ngày 07/3/2008 Bộ Tư pháp việc hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, năm 2008 Chính phủ (2008), Quyết định số 37 2008 QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật đạo việc xây dựng tủ sách pháp luật trường học 98 Chính phủ (2010), Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tăng cường công tác Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai on 2011 - 2015 10 Nguyễn Đăng Dung, Ngô §øc Tn, Ngun ThÞ KhÕ (1996), Lý ln chung vỊ Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2004), “Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp luật 16 Nguyễn Minh Đoan (2006), “Ý thức pháp luật với đời sống xã hội”, Tạp chí Luật học, số 17 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1996), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Hợi (2011), Đổi phương pháp dạy học học phần pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ 19 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 99 20 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Đình Kiên (2002), Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 23 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Hải (1977), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Bùi Thị Kim Ngân (2009), Nâng cao hiệu việc phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước trung tâm học tập cộng đồng phường xã địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An Luận văn thạc sỹ 25 Mai Thị Như Ngọc (2003), Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận văn thạc sỹ 26 Nghị số 08 NQ-TƯ ngày 02 01 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 27 Phạm Thị Kim Oanh (2008), Nâng cao ý thức pháp luật cho cán chủ chốt cấp sở thành phố Cần Thơ nay, Học viện trị hành quốc gia Hồ Chớ Minh 28 Lê Minh Thông (1983), Vài ý kiến xây dựng nâng cao ý thức pháp luật xã họi chue nghĩa cđa c¸n bé bé m¸y nhà n-ớc, Tăng c-ờng hiệu lực nhà n-ớc xó hi chủ nghĩa cđa ta, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội 29 Lê Minh Thông (1997) "Để Nhà n-ớc ta thực Nhà n-ớc dân, dân, d©n" 30 Lê Đức Thiết (1994), Ý thức pháp luật, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Trường Đại học tổng hợp (1993), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật 100 32 Trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc (2012), Kế hoạch số 35/KHVU ngày 5/6/1012 Trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc kế hoạch thực đề án nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục ý thức pháp luật Nhà trường năm học 2012 - 2013 33 Trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc (2011), Báo cáo tổng kết tình hình học sinh, sinh viên vi phạm quy định Nhà trường pháp luật Nhà nước từ năm 2008 đến năm 2011 34 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 35 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 36 Nguyễn Thị Thúy Vân (2011), Logic khách quan trình hình thành phát triển ý thức pháp luật Vit Nam Lun ỏn tin s 37 Viện Hàn Lâm khoa häc x· héi trùc thc đy ban Trung ư¬ng Đảng Cộng sản Liên xô biên soạn (1986), Những nguyên lý xây dựng Nhà nớc Xô viết pháp quyền, Nxb Sách giáo khoa, Hà Nội 38 Viện Nghiên cứu Nhà n-ớc Pháp luật (1995), Những vấn đề Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Chính trị Quèc gia Hµ Néi 101 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Để có cở sở đánh giá ý thức pháp luật học sinh, sinh viên Nhà trường mong em cho biết ý kiến vấn đề có lên quan (Đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn) Nội dung câu hỏi Em đánh mức độ cần thiết GDYTPL nhà trường? Phƣơng án trả lời Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Khơng cần thiết Thích học Em có thích học mơn PL khơng? Bình thường Khơng thích học Hiến pháp Các em thường tìm hiểu văn Bộ luật hình quy phạm PL nào? (Có thể chọn Bộ luật tố tụng hình nhiều phương án trả lời) Luật nhân gia đình Các luật pháp lệnh khác Các em đánh nội dung GDYTPL Nhà trường? Phong phú Không phong phú Đầy đủ Không đầy đủ Sự GD nhà trường Theo em yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện ý thức pháp luật? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Sự GD gia đình Mối quan hệ bạn bè Các tác động xã hội Ý thức rèn luyện thân Đánh dấu 102 PHỤ LỤC Để có cở sở đánh giá giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề có lên quan (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời GDYTPL nội dung quan trọng trình GD Theo đồng chí, vấn đề GDYTPL nội dung hỗ trợ cho q GDYTPL có vị trí trình GD q trình GDYTPL có tính định để nâng cao GD nói chung? chất lượng trình GD GDYTPL phận tách biệt, khơng liên quan đến q trình GD Hình thành cho HS, SV hành vi thói quen Theo đồng chí vai trị, hành động mục đích GDYTPL Hình thành phát triển toàn diện nhân nhà trường cách người nào? GDYTPL thay nhiệm vụ GD gia đình Đồng chí đánh Phong phú nội dung Không phong phú GDYTPL Đầy đủ Nhà trường? Khơng đầy đủ Hiến pháp Đồng chí tìm hiểu Bộ luật hình Đánh dấu 103 văn quy phạm PL Bộ luật tố tụng hình nào? (Có thể chọn nhiều Luật nhân gia đình phương án trả lời) Các luật pháp lệnh khác Báo Pháp luật đời sống GD thông qua tiết học môn Pháp luật GD thông qua giảng mơn khác Theo đồng chí Nhà GD thơng qua sinh hoạt lớp, đoàn, hội trường GDYTPL cho GD thơng qua hoạt động văn hóa, văn HS, SV hình nghệ thức nào? (Có thể chọn GD thông qua hoạt động xã hội nhiều đáp án) GD thông qua học tập nội quy nhà trường GD thơng qua hoạt động ngoại khóa 104 PHỤ LỤC Để có cở sở đánh giá giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề có lên quan (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) Về phƣơng pháp dạy học môn Pháp luật mơn Chính trị Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Đồng chí sử dụng Thuyết trình phương pháp dạy học Phát vấn sau q Đóng vai trình giảng dạy mơn P mơn Chính trị? Thảo luận Đánh dấu 105 PHỤ LỤC Để có cở sở đánh giá giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề có lên quan (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) Về vấn đề kiểm tra, đánh giá ý thức pháp luật học sinh, sinh viên Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá Theo đồng chí cơng tác kiểm tra, đánh giá ý đổi phù hợp với nội dung học thức pháp luật học Hệ thống câu hỏi kiểm tra, sinh, sinh viên đánh giá phù hợp với nhận Nhà trường thức HS, SV tạo nào? (Có thể động lực cho HS, chọn nhiều phương án SV trả lời) Việc khiểm tra, đánh giá diễn chưa thường xuyên, mang tính chiếu lệ Đánh dấu 106 PHỤ LỤC Để có cở sở đánh giá giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường mong đồng chí cho biết ý kiến vấn đề có lên quan (Đánh dấu X vào mà đồng chí lựa chọn) Nội dung câu hỏi Theo đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy nói riêng Nhà trường nói chung cần phối hợp với lực lượng, tổ chức để nâng cao YTPL cho HS, SV? Theo đồng chí nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực PL HS, SV? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) Phƣơng án trả lời Đánh dấu Giáo viên chủ nhiệm Gia đình HS, SV Tập thể HS,SV Các giáo viên mơn khác Đồn TNCS HCM Chính quyền dịa phương Các quan văn hóa thơng tin Các tổ chức xã hội khác Các tệ nạn xã hội Sự bùng nổ thông tin hoạt động giải trí Gia đình xã hội bng lỏng GD Quản lý GDYTPL Nhà trường chưa chặt chẽ Nội dung GDYTPL Nhà trường chưa thiết thực Đua đòi bạn bè Một phận thầy, cô giáo chưa quan tâm đến GDYTPL Những biến đổi tâm sinh lý HS, SV Hồn cảnh gia đình khó khăn Chưa có phối hợp lực lượng, tổ chức GD Các tổ chức xã hội chưa quan tâm mức đến GDYTPL Phương pháp GD phụ huynh chưa hợp lý 107 ... NGHIỆP VIỆT - ÚC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 69 3.1 Phương hướng giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An giai đoạn. .. sở lý luận việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An. .. ý thức pháp luật học sinh, sinh viên Trường Trung cấp chuyên nghiệp Việt - Úc, tỉnh Nghệ An 46 2.3 Thực trạng công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Trường Trung cấp

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:08

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nhận thức của HS,SV về sự cần thiết của giỏo dục ý thức phỏp luật - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 1.

Nhận thức của HS,SV về sự cần thiết của giỏo dục ý thức phỏp luật Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3: Xếp loại học lực mụn Phỏp luật năm học 2010-2011 của 2 lớp Kế toỏn K3 và Cơ khớ hàn K4  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.

Xếp loại học lực mụn Phỏp luật năm học 2010-2011 của 2 lớp Kế toỏn K3 và Cơ khớ hàn K4 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ hứng thỳ học tập mụn Phỏp luật - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.

Mức độ hứng thỳ học tập mụn Phỏp luật Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh HS,SV tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh HS,SV tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 5: Số HS,SV vi phạm cỏc quy định của Nhà trường và phỏp luật của Nhà nước trong 3 năm từ 2008 đến 2011  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 5.

Số HS,SV vi phạm cỏc quy định của Nhà trường và phỏp luật của Nhà nước trong 3 năm từ 2008 đến 2011 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 6: Nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn về vị trớ của DG ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh GD núi chung  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 6.

Nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn về vị trớ của DG ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh GD núi chung Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 7: Nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn về vai trũ, mục đớch - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 7.

Nhận thức của cỏn bộ, giỏo viờn về vai trũ, mục đớch Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 8: Đỏnh giỏ về nội dung giỏo dục ý thức phỏp luật trong trường - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 8.

Đỏnh giỏ về nội dung giỏo dục ý thức phỏp luật trong trường Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh cỏn bộ, giỏo viờn tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh cỏn bộ, giỏo viờn tỡm hiểu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 10: Cỏc hỡnh thức tổ chức giỏo dục ý thức phỏp luật cho HS,SV - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 10.

Cỏc hỡnh thức tổ chức giỏo dục ý thức phỏp luật cho HS,SV Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 11: Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mụn Phỏp luật và mụn Chớnh trị trong trường học  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 11.

Mức độ sử dụng cỏc phương phỏp dạy học mụn Phỏp luật và mụn Chớnh trị trong trường học Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 13: Sự phối hợp giữa giỏo viờn giảng dạy với Nhà trường và cỏc lực lượng giỏo dục  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 13.

Sự phối hợp giữa giỏo viờn giảng dạy với Nhà trường và cỏc lực lượng giỏo dục Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 14: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc rốn luyện ý thức phỏp luật của học sinh, sinh viờn  - Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp việt   úc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Bảng 14.

Những yếu tố ảnh hưởng đến việc rốn luyện ý thức phỏp luật của học sinh, sinh viờn Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan