Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
358,74 KB
Nội dung
Quản lý công tác học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Nguyễn Văn Tuấn Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Hậu Năm bảo vệ: 2010 Abstract Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp Khảo sát thực trạng quản lý công tác học sinh trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Keywords Quản lý giáo dục; Công tác học sinh; Trường Trung cấp; Lạng Sơn Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm xây dựng phát triển đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng: kinh tế tăng trưởng, quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế mở rộng, nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mô, chất lượng, đóng góp tích cực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một nguồn nhân lực đáp ứng trực tiếp cho thời kỳ CNH - HĐH lực lượng lao động lành nghề Tuy nhiên năm qua, chất lượng đào tạo bậc TCCN nhìn chung cịn thấp, chưa thực đáp ứng nhu cầu xã hội Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ dân trí nhìn chung cịn mức độ tương đối thấp, khu công nghiệp xây dựng địa bàn tỉnh, từ yêu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo ngày cao Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn có nhiều thành tích đóng góp việc đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh nhà Trong cơng tác học sinh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Với cương vị cán quản lý công tác học sinh giảng dạy, để quản lý công tác học sinh trường ngày tốt hơn, vấn đề tơi ln mong muốn thực Bằng kiến thức học tập nghiên cứu thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, chọn đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp: “Quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn nay” với mong muốn tìm biện pháp quản lý công tác học sinh hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường góp phần xây dựng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn ngày phát triển Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn, luận văn đề xuất biện pháp nhằm quản lý công tác học sinh trường tốt đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 4.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý cơng tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2007 - 2010 Giả thuyết nghiên cứu Nếu áp dụng biện pháp quản lý công tác học sinh cách đồng bộ, hệ thống khoa học góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận: Làm sáng tỏ lý luận quản lý CTHS trường TCCN - Về thực tiễn: Các biện pháp tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn cho trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương, cụ thể sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Công tác học sinh, sinh viên nội dung quan trọng trường, từ có nhiều nhà giáo, nghiên cứu sinh, học viên cao học quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khoa học quản lý Các cơng trình nghiên cứu sở lý luận, biện pháp thực tế đề cập đến nhiều khía cạnh khác quản lý cơng tác học sinh, sinh viên số trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp riêng biệt Trong quản lý cơng tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn chưa có tác giả đầu tư nghiên cứu Vì tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Trong đề tài tác giả phân tích thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn từ đề số biện pháp quản lý nhằm thực tốt quản lý cơng tác học sinh góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 1.2 Những khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý thể việc tổ chức, điều hành tập hợp người, cơng cụ, phương tiện tài chính… để kết hợp yếu tố với nhằm đạt mục tiêu định trước Quản lý tác động chiều chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý, mà tác động qua lại biện chứng chủ thể quản lý đối tượng quản lý Quản lý mơn khoa học, đồng thời cịn "nghệ thuật" địi hỏi khơn khéo tinh tế để đạt tới mục đích 1.2.1.2 Chức quản lý - Chức kế hoạch; Chức tổ chức; Lãnh đạo; Kiểm tra Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý Kế hoạch Kiểm tra TTQL Tổ chức Chỉ đạo 1.2.2 Quản lý giáo dục Quan niệm tác giả Đặng Quốc Bảo: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội" 1.2.3 Quản lý nhà trường Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường cơng lập giữ vai trị nịng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Hoạt động đặc trưng trường học hoạt động dạy hoạt động học Đó hoạt động có tính tổ chức, có nội dung có phương pháp, có mục đích, có lãnh đạo nhà giáo dục 1.2.4 Người học, học sinh, sinh viên Học sinh người học học tập sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.4.1 Nhiệm vụ học sinh 1.2.4.2 Quyền học sinh 1.2.4.3 Các hành vi học sinh, sinh viên không làm 1.3 Công tác học sinh 1.3.1 Nội dung công tác học sinh Quản lý việc học tập HS theo chương trình, kế hoạch định thực quy chế, quy định hành tổ chức giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh Tổ chức, quản lý đời sống vật chất tinh thần học sinh, chế độ sách, quyền lợi cho học sinh 1.3.2 Vị trí, vai trị cơng tác học sinh - Cơng tác quản lý học sinh ln đóng vai trò to lớn việc định chất lượng giảng dạy học tập trường đảm nhận mặt công tác quản lý - Quản lý công tác học sinh phận nhằm tạo dựng cho học sinh nhân cách, phẩm chất trị, đạo đức lối sống tốt 1.4 Quản lý công tác học sinh Quản lý công tác học sinh nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý giáo dục Việc thực tốt nhiệm vụ đòi hỏi người cán quản lý phải tham gia hoạt động giáo dục, thực tốt chức việc quản lý công tác học sinh (kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra) 1.5 Hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh trƣờng trung cấp chuyên nghiệp Theo Điều 13 Quy chế HSSV trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy quy định sau: Hệ thống tổ chức, quản lý công tác HSSV trường gồm có Hiệu trưởng, đơn vị phụ trách cơng tác HSSV, giáo viên chủ nhiệm lớp HSSV 1.6 Cơ sở pháp lý quản lý công tác học sinh 1.6.1 Quy chế HSSV trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy: gồm chương (20 mục) 1.6.2 Các văn liên quan tới q trình quản lý cơng tác học sinh sinh viên là: - Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy ban hành kèm theo định số 60/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 26 tháng 10 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số: 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2002 việc ban hành Quy chế Công tác học sinh, sinh viên ngoại trú trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp - Quy chế ngoại trú học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Thơng tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ GD&ĐT) - Quyết định số: 43/2008/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2008 việc ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp - Quyết định số: 48/2006/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 10 năm 2006 việc ban hành Quy định việc xử lý người học có liên quan đến tệ nạn ma tuý - Thông tư số 27/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn quy trình xác nhận vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng HSSV 1.6.3 Các văn qui định quyền địa phương trường học cụ thể công tác học sinh sinh viên Có: Quy định số 01/QĐ-THKT ngày 08 tháng 01 năm 2009 việc xử lý kỷ luật học sinh Quyết định số 69/QĐ-TCKTKT ngày 14 tháng năm 2010 việc ban hành Quy chế làm việc Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn * Tiểu kết chƣơng Sau trình bày khái niệm cơng cụ thuật ngữ có liên quan với trọng tâm bàn vai trị quản lý cơng tác học sinh, vấn đề đặc điểm quản lý công tác học sinh chương 1, tác giả dựa vào tài liệu, tư liệu phân tích hệ thống làm rõ khái niệm học sinh bối cảnh nhà trường Nêu lên số khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, nội dung công tác học sinh, quản lý công tác học sinh trường hệ thống tác động có mục đích, hệ thống, nhằm đưa quản lý công tác học sinh theo hệ thống chức quản lý: kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Những sở lý luận công tác quản lý học sinh tạo điều kiện định hướng cho việc tìm hiểu thực trạng quản lý cơng tác học sinh đề biện pháp cho quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn tương lai Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới Tồn tỉnh có 10 huyện 01 thành phố, dân số gần triệu người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 85% Lạng Sơn có nhiều lợi để phát triển kinh tế kinh tế cửa khẩu, thương mại, du lịch, dịch vụ, kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng 2.2 Khái quát phát triển Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.3 Nhiệm vụ Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ quyền hạn Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn quy định Điều 3, chương II Quy chế làm việc Trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Theo cấu tổ chức nhà trường, Hội đồng trường gồm: Ban giám hiệu, trưởng, phó phịng tổ mơn 2.3.2 Nhiệm vụ phịng chức năng, tổ mơn (trong quy chế làm việc trường) 2.4 Quy mô đào tạo Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.4.1 Số lượng học sinh từ năm 2007 - 2010 2.4.2 Kết đào tạo Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Năm 2007-2008: kết năm thứ 100% HS lên lớp, năm thứ hai kết đỗ tốt nghiệp trường: 95,3%; năm 2008-2009: kết năm học thứ 100% HS lên lớp, 96,8% học sinh năn thứ hai thi đỗ tốt nghiệp; năm học 2009-2010: kết năm học thứ 100% HS lên lớp, năm thứ hai 94,2% HS thi đỗ tốt nghiệp Kết giỏi đạt gần 13% năm qua không đạt tiêu giỏi nhà trường đề 15 - 20% 2.4.3 Những mặt tích cực học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn - Học sinh chủ động sáng tạo học tập, thực hành thực tập, có ý thức rèn luyện nâng cao, tự tưởng, đạo đức lối sống học sinh có nhiều tiến bộ, thái độ ý thức, lập trường trị ngày nâng lên theo hướng tích cực, có lối sống lành mạnh, động, có tinh thần vượt khó, ln chấp hành đầy đủ thị, nghị Đảng, chủ trương, sách Nhà nước, quy định địa phương, tham gia tích cực hoạt động phong trào văn hố, văn nghệ, TDTT hoạt động phong trào khác Đoàn TN, địa phương tổ chức 2.4.4 Mặt hạn chế học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn - Tính thích nghi sống chậm, nhiều tư tưởng lạc hậu, văn hoá giao tiếp kém, số học sinh thiếu trung thực học tập thi cử, số chưa có lý tưởng, hồi bão, mục đích học tập, vi phạm nội quy, quy chế trường, chưa thực thiết tha với ngành học, học tập ln mang tính thụ động Học sinh tuyển vào trường học có kết học tập thấp nhận thức nhiều học sinh chậm dẫn đến kết học tập không cao 2.5 Thực trạng quản lý công tác học sinh Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.5.1 Những điều thuận lợi khó khăn 2.5.1.1 Những điều kiện thuận lợi Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn quan tâm tạo điều kiện lãnh đạo tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn Nhà trường có lịch sử truyền thống phát triển 20 năm, đào tạo đa ngành, nên có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý, điều hành Đội ngũ cán giáo viên có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng 2.5.1.2 Những điều kiện khó khăn Việc triển khai, áp dụng quy chế đào tạo, quy chế học sinh cho trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy khác Nhận thức học sinh không đồng nên ý thức học tập rèn luyện nhiều hạn chế Mặt khác điều kiện sở vật chất nhà trường xây dựng chưa đáp ứng đầy đủ mặt học tập, sinh hoạt học sinh; ảnh hưởng lối sống tha hoá, biến chất phận nhỏ người xã hội lôi kéo học sinh thiếu ý thức vi phạm nội quy, quy chế vi phạm pháp luật 2.5.2 Thực trạng thực công tác học sinh nhà trường 2.5.2.1 Công tác tổ chức hành 2.5.2.2 Cơng tác tổ chức quản lý hoạt động học tập rèn luyện học sinh 2.5.2.3 Công tác y tế thể thao 2.5.2.4 Thực chế độ sách học sinh 2.5.2.5 Thực cơng tác quản lý học sinh ngoại trú 2.5.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác học sinh 2.5.3.1 Về cấu tổ chức máy quản lý 2.5.3.2 Về công tác tuyển sinh 2.5.3.3 Đặc điểm học sinh 2.5.3.4 Năng lực phương pháp quản lý đội ngũ quản lý công tác học sinh 2.6 Thực trạng quản lý công tác học sinh Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.6.1 Về cơng tác kế hoạch - Phịng CTHS đơn vị đầu mối lập kế hoạch thực quản lý công tác học sinh theo năm học xin ý kiến đạo thực - Cơ cấu tổ chức máy quản lý công tác học sinh nhiều bất cập, số lượng cán quản lý phịng nên việc triển khai quản lý cơng tác học sinh nhiều lúc, nhiều nơi bị buông lỏng Việc xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh nhà trường thời gian qua chưa đáp ứng yêu cầu mặt chiến lược mang tính lâu dài, chưa có phối hợp tốt lực lượng nhà trường việc giáo dục trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, kế hoạch quản lý học sinh ngoại trú chưa quan tâm nhiều 2.6.2 Về công tác tổ chức Trường bước bổ sung, hoàn thiên lại cấu tổ chức máy quản lý nhà trường nói chung lực lượng đơn vị quản lý công tác học sinh nói riêng nhằm thực thực tốt việc quản lý công tác học sinh Do ảnh hưởng nhiều yếu tố nhân lực, công tác phối hợp, công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên lực lượng quản lý công tác học sinh chưa qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhiều; việc tổ chức phối hợp thực kế hoạch giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, học tập rèn luyện chưa thường xuyên Cơ chế phối hợp đơn vị đầu mối quản lý công tác học sinh với tổ chức đồn thể nhà trường nhiều lúc cịn hạn chế dẫn đến hiệu quản lý công tác học sinh nhà trường thời gian qua chưa cao chưa phù hợp với chế phát triển nhà trường giai đoạn 2.6.3 Về công tác lãnh đạo (chỉ đạo, điều hành) Quản lý CTHS đạo trực tiếp Phó hiệu trưởng nhà trường Phòng CTHS đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu nhà trường quản lý công tác học sinh Lực lượng quản lý phịng Do vậy, cơng tác đạo, điều hành việc thực nội dung công tác học sinh chưa kịp thời, chưa tạo động lực, nâng cao ý thức phấn đấu học tập, rèn luyện học sinh 2.6.4 Về công tác kiểm tra Quản lý công tác học sinh trường lãnh đạo nhà trường quan tâm kiểm tra xác định nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Do lực, phương pháp quản lý cán quản lý công tác học sinh nhà trường chưa qua tập huấn, đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế nhà trường, công tác kiểm tra, giám sát lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm nhiều kiểm tra thường xuyên nên hiệu việc kiểm tra, giám sát chưa cao 2.6.5 Phân tích ý kiến cán quản lý giáo viên đánh giá thực trạng quản lý công tác học sinh Qua kết khảo sát cho thấy đa số cán quản lý giáo viên cho nội dung biện pháp quản lý công tác học sinh trường thực có hiệu cao theo nội dung chức quản lý giáo dục nhà trường 2.7 Đánh giá chung quản lý công tác học sinh Trƣờng Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 2.7.1 Điểm mạnh (S) 2.7.2 Mặt yếu (W) 2.7.3 Thời (O) 2.7.4 Thách thức (T) * Tiểu kết chƣơng - Mặt mạnh: Được định hướng, đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường phối hợp phòng ban chức năng, tổ chức đồn thể, quản lý cơng tác học sinh đạt hiệu định, nhiên nhiều bất cập - Mặt yếu: Cơ cấu tổ chức phận quản lý học sinh chưa hợp lý, nhận thức việc quản lý công tác học sinh chưa cao, chuyên môn nghiệp vụ chưa sâu, cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình học sinh chưa thường xuyên, kịp thời, việc thực chế độ sách chưa kịp thời, cơng tác thi đua khen thưởng chưa phát huy tính tích cực, chủ động học tập, rèn luyện học sinh… - Tồn tại: Lực lượng cán quản lý, nghiệp vụ chưa phù hợp đáp ứng nhu cấu thực tế nhà trường, công tác phối kết hợp lực lượng trường chưa cao, chấp hành, thực chế độ sách cho học sinh chưa kịp thời, hệ thống văn pháp quy cơng tác học sinh chưa thể chế hố phù hợp tình hình địa phương, trường, cơng tác thi đua khen thưởng chưa kịp thời… Cơ sở lí luận thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn đề xuất số biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường thể chương Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.2 Biện pháp quản lý công tác học sinh Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trị quản lý cơng tác học sinh cho lực lượng trong, ngồi nhà trường 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức quản lý phịng, ban, mơn chức việc quản lý công tác học sinh, thực quản lý công tác học sinh theo quy định quản lý cơng tác học sinh thực cách có hiệu theo quy định, như: làm tốt công tác kế hoạch, 3.2.1.2 Nội dung thực - Tổ chức tập huấn, phổ biến quy chế làm việc, chức năng, nhiệm vụ phịng ban, mơn nội dung cơng tác học sinh - Tổ chức cho cán đào tạo bồi dưỡng công tác QLHS Bộ GD&ĐT tổ chức - Định kỳ hàng tháng tổ chức giao ban giáo viên chủ nhiệm; sơ kết, tổng kết - Xây dựng quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ cụ thể 3.2.1.3 Cách thực biện pháp - Tổ chức hội thảo, cấp phát tài liệu quản lý công tác học sinh cho phận liên quan - Có kế hoạch tuyển dụng cán mang tính chất lâu dài nhằm đảm bảo nhân lực, chuyên môn quản lý đội ngũ quản lý công tác học sinh nhà trường năm 3.2.1.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp - Nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện, tổ chức ngồi nhà trường ln quan tâm đến việc nâng cao nhận thức quản lý công tác học sinh phương diện để quản lý công tác học sinh đạt hiệu cao 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh đồng với kế hoạch hoạt động phòng chức trường 3.2.2.1 Mục đích biện pháp - Tăng cường cơng tác xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh cách đồng kế hoạch lãnh đạo đơn vị nhà trường; bổ sung nhân lực cho việc thực tốt nhiệm vụ 3.2.2.2 Nội dung thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch việc đạo thực nội dung cơng tác học sinh, Phịng CTHS, phối kết hợp phòng chức khác trường đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức cho học sinh học tập theo kế hoạch, triển khai trực tiếp việc phối kết hợp cho học sinh đăng ký tạm vắng, tạm trú chế độ sách, quyền lợi cho học sinh 3.2.2.3 Cách thực biện pháp - Nhà trường có định hướng đạo phịng ban chức năng, cá nhân xây dựng kế hoạch hoạt động năm - Phòng CTHS vào nhiệm vụ năm nhà trường, ngành xây dựng thực theo kế hoạch nhà trường, phòng 3.2.2.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp - Lãnh đạo nhà trường đạo thực kế hoạch, phịng chức triển khai kế hoạch, đơn đốc thực - Sự phối hợp tốt lực lượng việc triển khai thực nhiệm vụ 3.2.3 Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý cơng tác học sinh nhà trường giai đoạn 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Do nhiều bất cập cán làm cơng tác QLCTHS nên có ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiệu quả, chất lượng cơng việc, nhà trường cần tăng cường đội ngũ cán quản lý Phịng Cơng tác học sinh 3.2.3.2 Nội dung thực biện pháp - Tuyển dụng cán quản lý chuyên môn, bổ sung cán quản lý cho Phịng Cơng tác học sinh đủ nhân lực - Có kế hoạch cử cán tập huấn, đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng nhu cầu công việc ngày nhiều nhà trường - Cán quản lý phịng khơng kiêm nhiệm q nhiều việc đồn thể hay công việc chuyên môn khác 3.2.3.3 Cách thực biện pháp - Nhà trường cần có kế hoạch tuyển dụng, phân cơng cán Phịng Cơng tác học sinh cách hợp lý lực, chuyên môn nhiều kinh nghiệm lĩnh vực quản lý cơng tác học sinh - Có chế độ đãi ngộ phù hợp cán làm công tác quản lý, cán tập huấn hay học tập lớp quản lý 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp có hiệu - Lãnh đạo nhà trường ln quan tâm đạo quản lý công tác học sinh thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Bổ sung cán có đủ lực, chun mơn, nghiệp vụ việc thực nhiệm vụ giao - Tạo điều kiện sở vật chất cho cán đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tổ chức quản lý cơng tác học sinh ngoại trú 3.2.4.1 Mục đích biện pháp - Để quản lý công tác học sinh ngoại trú tốt cần xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để quản lý tốt học sinh ngoại trú Thông qua công tác quản lý để quản lý học sinh lên lớp, động viên giúp đỡ em an tâm học tập, phấn đấu trưởng thành 3.2.4.2 Nội dung thực biện pháp - Nhà trường phối hợp khối phố, xã phường triển khai triệt để việc thực quy định Quy chế quản lý học sinh ngoại trú - Gia đình có nhiệm vụ cung cấp thông tin học sinh không học tập trường, đăng ký tạm trú tạo điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện - Tăng cường mối liên hệ quan chức địa phương nơi học sinh thường trú, đăng ký ngoại trú, thành lập phận chuyên trách theo dõi, quản lý học sinh ngoại trú 3.2.4.3 Cách thực biện pháp - Ln có thơng tin ba chiều việc tổ chức quản lý hoạt động học tập, rèn luyện học sinh trường nơi học sinh đăng ký trọ học - Xây dựng quy định quản lý học sinh ngoại trú, định kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá, cuối học kỳ hay cuối năm nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp có hiệu - Có đạo lãnh đạo Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, ủng hộ phận quản lý, phòng ban chức năng, tổ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp, ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn, tạo điều kiện phối hợp giúp đỡ khối phố, cơng an phường, quyền địa phương, chủ nhà trọ đặc biệt gia đình học sinh 3.2.5 Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục thi đua khen thưởng học sinh trường 3.2.5.1 Mục đích biện pháp - Đổi kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo để tìm nguyên nhân yếu đưa biện pháp hoạt động tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh - Cơng tác thi đua, khen thưởng phát huy tính tích cực động sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chung nhà trường 3.2.5.2 Nội dung thực biện pháp - Đẩy mạnh cơng tác phối hợp phịng ban, tổ môn giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập, rèn luyện học sinh thực tốt công tác thi đua, khen thưởng Xây dựng quy định cụ thể tiêu chí thi đua, khen thưởng, kỷ luật học sinh mặt hoạt động, học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học công tác phong trào 3.2.5.3 Cách thực biện pháp - Đầu năm nhà trường tổ chức phát động thi đua, ký cam kết thực phong trào thi đua nhà trường phòng ban chức năng, tổ môn việc thực nhiệm vụ - Các lớp đăng ký thi đua tập thể lớp cá nhân đăng ký thi đua học tập, rèn luyện Cuối học kỳ, năm học sơ kết, tổng kết bình xét khen thưởng 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp có hiệu - Cần có phối hợp phận chức năng, giáo viên chủ nhiệm việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh định kỳ thường xuyên - Phong trào thi đua phải tuyên truyền, thực toàn trường 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống văn nhà trường quy định quản lý công tác học sinh 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Quản lý, nghiên cứu văn bản, tài liệu cán quản lý, giáo viên, học sinh nhà trường thuận lợi nâng cao nhận thức quản lý công tác học sinh Điểu chỉnh phù hợp thực tế địa phương, trường 3.2.6.2 Nội dung thực biện pháp - Lãnh đạo nhà trường cần nghiên cứu sở văn pháp quy Nhà nước, quy định, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo điều kiện thực tế nhà trường, tỉnh để ban hành hệ thống văn quản lý công tác học sinh cho phù hợp 3.2.6.3 Cách thực biện pháp - Tập hợp văn pháp quy Nhà nước, quy chế hành Bộ Giáo dục Đào tạo công tác học sinh, văn có liên quan đến học sinh, có hệ thống quản lý theo dõi hệ thống văn Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, quan chủ quản… 3.2.6.4 Điều kiện thực có hiệu biện pháp - Ln có phối hợp thống phịng ban chức việc theo dõi, giải chế độ sách cho học sinh cách đơn giản, hợp lý, hiệu để đảm bảo quyền lợi học sinh 3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh nhà trường 3.2.7.1 Mục đích biện pháp Trong văn minh tin học ngày phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ đại vào quản lý công tác đào tạo nói chung quản lý cơng tác học sinh nói riêng Việc kiểm tra thơng tin học tập rèn luyện học sinh theo môn, kỳ dễ dàng 3.2.7.2 Nội dung thực biện pháp - Thành lập tổ quản lý mạng, xây dựng Website nhà trường, cập nhật thường xuyên thông tin trang Web trường 3.2.7.3 Cách thực biện pháp Trường xây dựng phần mềm theo nhu cầu người quản lý nhằm tạo điều kiện cho phịng ban hồn thành tốt nhiệm vụ, 3.2.7.4 Điều kiện thực biện pháp có hiệu - Có quan tâm lãnh đạo nhà trường, thống đầu tư kinh phí, sở vật chất, nâng cấp trang thiết bị, cán quản lý sử dụng hiệu phần mền quản lý đặc biệt quản lý công tác học sinh nhà trường 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý công tác học sinh Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Các biện pháp quản lý công tác HS trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn nêu có tính hệ thống, đồng có mối quan hệ logic với theo mối quan hệ cụ thể 3.4 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp quản lý học sinh đề xuất luận văn tham khảo 130 người 130/130 ý kiến cho thực tế nhà trường học sinh biện pháp cần thiết cần thiết: 95,4% cho biện pháp thứ cần thiết 4,6% cho cần thiết; Biệt pháp thứ 2, có 93,8% cho cần thiết 6,2% cho cần thiết; Biện pháp thứ 3, có 97,7% cho cần thiết 2,3% cho cần thiết; Biện pháp thứ 4, có 96,2% cho cần thiết 3,8% cho cần thiết; Biện pháp thứ 5, có 94,4% cho cần thiết 4,6% cho cần thiết; Biện pháp thứ 6, có 96,2% cho cần thiết 3,8% cho cần thiết; Biện pháp thứ 7, có 97,7% cho cần thiết 2,3% cho cần thiết; Tính khả thi biện pháp đưa cao từ: 96,6% đến 99,2% ý kiến hỏi cho biện pháp thực Chỉ có 0,8% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ nhất; 1,6% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ 2; 2,2% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ 3, biện pháp thứ 4, 3,1% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ 5; 1,6% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ 6; 0,8% ý kiến hỏi không khả thi biện pháp thứ Căn vào kết tham khảo ý kiến cho thấy đa số cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh, chủ nhà trọ, công an phường, khối, quyền địa phương chấp nhận ủng hộ biện pháp Vậy chứng tỏ biện pháp mà tác giả đưa thực điều kiện thực tế nhà trường * Tiểu kết chƣơng Căn vào thực trạng nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản lý cơng tác học sinh trình bày chương Tôi đề xuất biện pháp nghiên cứu cách nghiêm túc, đảm bảo tính khoa học sát với thực tiễn quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn, qua tham khảo ý kiến chuyên gia, cán bộ, giáo viên học sinh cho thấy tính cấp thiết tính khả thi biện pháp cho cần thiết khả thi cao biện pháp Chính biện pháp cần lãnh đạo nhà trường triển khai, ứng dụng thời gian tới để nâng cao hiệu quản lý cơng tác học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Nếu biện pháp nhà trường triển khai cách đồng chắn quản lý công tác học sinh tăng cường, đạt hiệu cao phù hợp xu hướng phát triển nhà trường quy mô, chất lượng đào tạo Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, biện pháp không áp dụng cách đồng BGH nhà trường phải nghiên cứu, xem xét biện pháp cịn lại theo lộ trình thích hợp nâng cao hiệu chất lượng quản lý cơng tác học sinh để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Ngược lại, biện pháp không nhà trường nghiên cứu triển khai thực chắn thời gian tới quản lý cơng tác học sinh gặp nhiều khó khăn không đạt mục tiêu quản lý việc triển khai, thực quản lý công tác học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở xác định rõ mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả thực sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý cơng tác học sinh Bên cạnh tác giả phân tích thực trạng học sinh thực trạng quản lý cơng tác học sinh trường Từ khẳng định vai trị quản lý cơng tác học sinh việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác học sinh để áp dụng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn: 1) Nâng cao nhận thức vai trị quản lý cơng tác học sinh cho lực lượng trong, nhà trường 2) Xây dựng kế hoạch quản lý công tác học sinh đồng với kế hoạch hoạt động phòng ban chức trường 3) Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý công tác học sinh nhà trường giai đoạn 4) Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tổ chức quản lý công tác học sinh ngoại trú 5) Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục học sinh thi đua khen thưởng học sinh trường 6) Hoàn thiện hệ thống văn nhà trường quy định quản lý công tác học sinh 7) Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác học sinh nhà trường Qua tìm hiểu, thăm dị ý kiến nhà quản lý, học sinh, giáo viên, phụ huynh, gia đình nơi sinh viên trọ, cơng an, quyền địa phương cho thấy cần thiết tính khả thi biện pháp việc QLCTHS Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn tác giả đề xuất Các biện pháp ln có mối quan hệ mật thiết với Chính nghiên cứu, vận dụng triển khai cách đồng biện pháp đạt kết cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần tổ chức triển khai lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cho cán quản lý, chuyên viên cán trực tiếp làm công tác quản lý học sinh 2.2 Đối với Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lạng Sơn - Đề nghị quan lãnh đạo tỉnh có quan tâm, tạo điều kiện, tăng cường công tác lãnh đạo đạo hoạt động trường chuyên nghiệp tỉnh - UBND tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện xây dựng sở vật chất đảm bảo cho việc giáo dục đào tạo trường 2.3 Đối với Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn - Nhà trường cần lên kế hoạch, xây dựng lộ trình để triển khai ứng dụng biện pháp đề xuất luận văn để quản lý công tác học sinh đạt kết cao góp phần vào nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường - Nhà trường cần xếp lại cấu tổ chức máy đơn vị quản lý công tác học sinh nhằm nâng cao hiệu công tác chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng ban hành văn quy định quản lý công tác học sinh phù hợp thực tế tỉnh, trường - Trường có kế hoạch làm việc với quyền địa phương, cơng an… xây dựng quy chế phối hợp mang tính khả thi cao việc quản lý tốt học sinh ngoại trú; Có chế độ khen thưởng cho tập thể, cá nhân cán quản lý, học sinh có thành tích xuất sắc kỷ luật cá nhân, tập thể vi phạm việc quản lý công tác học sinh - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đào tạo đặc biệt quản lý công tác học sinh nhà trường References Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Quản lý giáo dục đào tạo TW1 Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính chị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số: 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 3589/QĐ-BGDĐT ngày 28/7/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành kế hoạch tổ chức vận động “Nói khơng với tiêu cự thi cử bệnh thành tích giáo dục”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (ban hành kèm theo Quyết định số 60/2007/QĐ-BGD & ĐT ngày 26 tháng 10 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nôi Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định ban hành quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phịng cơng tác học sinh sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 43 ngày 29/7/2008 việc ban hành Điều lệ trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phòng công tác học sinh sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu hội nghị tập huấn trưởng phịng cơng tác học sinh sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Quy chế Ngoại trú học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy (Ban hành kèm 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 theo Thông tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2008), Tập Bài giảng Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Đo lường đánh giá giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2009), Bài giảng Kiểm định chất lượng giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ n thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầ n thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2009), Tập giảng Giáo dục so sánh, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2009), Bài giảng Sự phát triển quan điểm giáo dục Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1990), Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hố đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Hải (2009), Bài giảng Quản lý hệ thống giáo dục quốc dân, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hậu (2009), Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2009), Tập giảng Lý luận dạy học đại, Lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cương quản lý, tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng cao học chuyên ngành QLGD, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên (2006), Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội C Mác - Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý giáo dục đào tạo Tỉnh ủy Lạng Sơn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lạng lần thứ XIV, Lạng Sơn Tỉnh ủy Lạng Sơn (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lạng lần thứ XV, Lạng Sơn Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Nxb Hà Nội Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, Lạng Sơn Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008, Lạng Sơn Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009, Lạng Sơn Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn (2010), Quy chế làm việc (Ban hành kèm theo Quyết định số 69/QĐ-TCKTKT ngày 14 tháng năm 2010 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn), Lạng Sơn ... nghiên cứu: Công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Nhiệm vụ... luận quản lý công tác học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác học sinh Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác. .. thuật tỉnh Lạng Sơn giai đoạn tương lai Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh