Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
409,24 KB
Nội dung
QuảnlýCôngtáchọcsinhtạiTrườngTrung
cấp nghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiệnnay
Hoàng Thị Thu Hương
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Khánh Đức
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Trình bày cơ sở lý luận quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường nói chung và
quản lýcôngtáchọc sinh, sinh viên nói riêng. Nghiên cứu thực trạng quảnlýcôngtác
học sinhtạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình. Đề xuất các biện pháp quảnlýcông
tác họcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiện nay.
Keywords: Quảnlý giáo dục; Trường dạy nghề; TrườngTrung cấp; TháiBình
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của khoa họccông nghệ. Các sản
phẩm côngnghệhiệnnay có thời gian tồn tại ngày càng ngắn, quá trình thay thế lẫn nhau giữa
chúng cũng diễn ra không ngừng, có những sản phẩm vừa mới ra đời đã bị lạc hậu và bị thay
thế bởi những sản phẩm khác côngnghệ cao hơn. Như một kết quả tất yếu, nền kinh tế hiện
nay cũng có những đặc điểm mới phù hợp với sự phát triển đó. Đó là nền kinh tế mà người ta
xác định giá trị của một sản phẩm chủ yếu bằng sự kết tinh trí tuệ của con người trong nó chứ
không đơn thuần bằng tập hợp các giá trị vật chất của sản phẩm đó. Chính vì vậy, nền kinh tế
hiện nay đòi hỏi chất lượng của lực lượng lao động hơn bao giờ hết. Đội ngũ lao động hiện
nay không những phải có kiến thức chuyên môn tốt về một lĩnh vực nào đó, mà còn phải có
khả năng tự học, tự nghiên cứu để thích ứng nhanh với sự phát triển của khoa họccông nghệ.
Để đáp ứng đòi hỏi đó của nền kinh tế, giáo dục đào tạo hiệnnay cần phải hoạt động theo
hướng mở, phải hướng tới đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Việt Nam hiệnnay đã là một thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, mà ở
đó, giáo dục đào tạo được coi là một lĩnh vực dịch vụ. Điều đó có nghĩa hoạt động giáo dục
đào tạo muốn tồn tại và phát triển thì phải tuân theo quy luật Cung – Cầu. Trước đây, giáo dục
đào tạo là một lĩnh vực phúc lợi xã hội; hoạt động của các cơ sở giáo dục đào tạo được thực
2
hiện theo một chương trình, kế hoạch định sẵn, cứng nhắc và ít thay đổi, đó là hoạt động theo
hướng Cung, tức là chỉ cung cấp những kiến thức mình có cho người học. Hiện nay, trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế, cũng như các lĩnh vực khác, giáo dục đào tạo muốn tồn tại và
phát triển, nhất thiết phải hoạt động theo hướng Cầu, tức là các sản phẩm giáo dục đào tạo
phải đáp ứng được các nhu cầu, mong muốn của người học và xã hội.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) đã nêu ra định hướng phát triển
giáo dục và đào tạo trong thời gian tới là: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển
của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với các
cơ sở đào tạo”. Văn kiện cũng đề ra nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới cơ chế quảnlý giáo dục, đào
tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo”.
Lĩnh vực dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, thực hiện
nhiệm vụ đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất và dịch vụ có chất lượng
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước. Để thực hiện nhiệm vụ đó, bên cạnh côngtác đào
tạo, các cơ sở dạy nghề cần chú trọngquảnlý và thực hiện tốt côngtáchọc sinh, sinh viên.
Tuy đã có một số công trình nghiên cứu đã được công bố về quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh
viên của các cơ quanquảnlý nhà nước về giáo dục và dạy nghề, và của một số cơ sở đào tạo
khác, nhưng không thể rập khuôn cứng nhắc các kết quả đó vào bất cứ cơ sở đào tạo và dạy
nghề nào. Mặt khác, đến nay chưa có nghiên cứu nào về quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrường
Trung cấpnghềThái Bình.
Với những lý do đó, học viên chọn đề tài “Quản lýcôngtáchọcsinhtạiTrường
Trung cấpnghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiện nay” làm đề tài luận văn của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng luận cứ khoa học và đề xuất các biện pháp quảnlýcôngtáchọcsinhtại
Trường TrungcấpnghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường nói chung và quảnlýcôngtáchọc
sinh, sinh viên nói riêng.
- Thực trạng quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình.
- Đề xuất các biện pháp quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềTháiBình
trong giaiđoạnhiện nay.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : CôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình.
3
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấp
nghề TháiBìnhtronggiaiđoạnhiện nay.
5. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
Việc quảnlýcôngtáchọcsinhhiệnnaytạiTrườngTrungcấpnghềTháiBình đang có
vấn đề gì cần giải quyết để thực hiện mục tiêu dạy nghề được giao?
Cần có những biện pháp quảnlýcôngtáchọcsinh nào để thực hiện mục tiêu dạy
nghề của TrườngTrungcấpnghềThái Bình?
6. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và triển khai thực hiện các biện pháp quảnlý theo định hướng mục tiêu
(MBO) trongquảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềTháiBình thì sẽ nâng cao
chất lượng và hiệu quả côngtáchọc sinh, góp phần bảo đảm chất lượng dạy nghề của nhà
trường.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận
văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề.
Chương 2: Thực trạng quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình.
Chương 3: Các biện pháp quảnlýcôngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềTháiBình
trong giaiđoạnhiện nay.
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝCÔNGTÁCHỌC SINH, SINH VIÊN TRONG CÁC
CƠ SỞ DẠY NGHỀ
1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc nghiên cứu vấn đề quảnlýcôngtác HSSV trong các cơ sở giáo dục đào tạo
không phải là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ. Hiện nay, rất nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực
này đã có kết quả và được công bố.
Đầu tiên phải kể đến những nghiên cứu và thành quả nghiên cứu vấn đề này của các cơ
quan quảnlý nhà nước về giáo dục. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cũng đã nghiên cứu
và ban hành quy chế côngtác HSSV trong các CSDN hệ chính quy, kèm theo quyết định số
26/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh
và Xã hội. Đồng thời, Bộ cũng đã ban hành quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh
viên hệ chính quy trong các cơ sở dạy nghề, kèm theo quyết định số 54/2008/QĐ-BLĐTBXH
ngày 19 tháng 5 năm 2008.
Ở cấp cơ sở, việc nghiên cứu vấn đề quảnlýcôngtác HSSV cũng được chú ý và đã có
những kết quả được công nhận.
Hiệnnay chưa có đề tài nghiên cứu nào về vấn đề quảnlýcôngtáchọcsinh được
thực hiệntạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình. Do đó, để giúp cho việc thực hiệnquảnlý
công táchọcsinhtại nhà trường được hiệu quả hơn, thực tế hơn, phục vụ tốt hơn cho mục tiêu
dạy nghề của nhà trường, cần thiết phải có nghiên cứu đầy đủ, khoa học về quảnlýcôngtác
học sinhtạiTrườngTrungcấpnghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiện nay.
1.2. Cơ sở lý luận về quảnlýcôngtác HSSV trong các cơ sở dạy nghề
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Quảnlý và các chức năng cơ bản của quảnlý
Từ quan niệm của các học giả, và để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn
này thống nhất sử dụng khái niệm của Griffin (1998): “Quản lý là một tập hợp các hoạt động
(bao gồm cả lên kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) để sử dụng tất cả các
nguồn lực của tổ chức (con người, tài chính, vật chất và thông tin) nhằm đạt được những mục
tiêu đề ra của tổ chức một cách có hiệu quả”.
Tiếp cận quảnlý với tư cách là một hoạt động, chúng ta thấy quảnlý có 4 chức năng cơ
bản là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo - chỉ đạo, kiểm tra. Các chức năng quảnlýnày không tách
rời nhau mà đan xen vào nhau, kết hợp với nhau để thực hiện mục tiêu chung của một quá trình
quản lý nhất định.
1.2.1.2. Nhà trường
5
1.2.1.3. Học sinh, sinh viên và côngtáchọc sinh, sinh viên
Tại các trườngtrungcấp nghề, người họcnghề trình độ trung cấp, sơ cấp được gọi là
học sinh.
Công táchọc sinh, sinh viên là hoạt động giáo dục học sinh, sinh viên mang tính toàn diện
trong nhiều lĩnh vực, được thực hiện song song với các môn họctrong chương trình giảng dạy
chính khóa, làm tăng hiệu quả của môn học chính khóa, đồng thời định hướng và phát triển ở học
sinh, sinh viên nhận thức, kỹ năng và thái độ đúng trong hoạt động rèn luyện bản thân theo mục
tiêu giáo dục.
1.2.2. Giáo dục và quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường
1.2.2.1. Giáo dục và quảnlý giáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm, “quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế
hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quảnlý ở mọi cấp khác nhau đến tất cả các mắt
xích của toàn bộ hệ thống nhằm mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ
trên cơ sở quy luật của quá trình giáo dục về sự phát triển thể lực, trí lực và tâm lực trẻ em”.
1.2.2.2. Giáo dục nghề nghiệp và đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp tronggiaiđoạnhiện
nay
Giáo dục nghề nghiệp chứa đựng hai nhu cầu liên quan: nhu cầu xã hội muốn lấp đầy những
vị trí yêu cầu để nền kinh tế có thể hoạt động hiệu quả, và nhu cầu của cá nhân muốn tìm những vị
trí ưng ý trong hệ thống nghề nghiệp.
1.2.2.3. Quảnlý theo mục tiêu (MBO) và Quảnlý nhà trường theo mục tiêu
* Quảnlý theo mục tiêu
Quản lý theo mục tiêu là sự phản ánh mục đích của bản thân quá trình quản lý. Nếu
không có mục tiêu rõ ràng, việc quảnlý chỉ là ngẫu nhiên và không có một cá nhân và một
nhóm người nào có thể hi vọng thực hiện nhiệm vụ một cách có kết quả và có hiệu quả nếu
không biết và không tìm được một mục đích rõ ràng. Các bước quảnlý theo mục tiêu gồm:
Bước 1: Xác định mục tiêu của tổ chức
Trong quảnlý theo mục tiêu (MBO), người ta chú ý tới các tiêu chuẩn của mục tiêu
thông minh (SMART objectives).
Bước 2: Phân bổ mục tiêu cho thành viên
Bước 3: Theo dõi tiến độ
Bước 4 và 5: Đánh giá và khen thưởng hiệu suất
* Quảnlý nhà trường theo mục tiêu
Việc quảnlý nhà trường theo mục tiêu được thực hiện theo đúng quy trình quảnlý
theo mục tiêu nêu trên với đối tượng quảnlý là các hoạt động trong nhà trường.
6
1.2.3. Quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề
1.2.3.1. Định hướng và mục tiêu dạy nghề
Theo điều 17 Luật Dạy nghề 2006, “dạy nghề trình độ trungcấp nhằm trang bị cho
người họcnghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có
khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, côngnghệ vào công việc; có đạo đức, lương
tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện cho người
học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên
trình độ cao hơn”.
1.2.3.2. Quy chế côngtáchọc sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề
1.2.3.3. Các nội dung quảnlýcôngtáchọc sinh, Sinh viên trong các cơ sở dạy nghề
1.2.3.4. Mô hình quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh viên trong các cơ sở dạy nghề theo định
hướng mục tiêu dạy nghề
Để việc quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh viên theo định hướng mục tiêu dạy nghề thành
công, cần thực hiện các bước sau:
+ Thứ nhất là xác định mục tiêu côngtáchọc sinh, sinh viên của cơ sở dạy nghề
hướng tới thực hiện mục tiêu dạy nghề được giao.
+ Thứ hai là lập kế hoạch triển khai côngtác HSSV từng khóa học và từng năm học
hướng tới đạt được mục tiêu đã được xác định.
+ Thứ ba là phân công trách nhiệm và tổ chức chỉ đạo thực hiện các mặt côngtác
HSSV theo đúng kế hoạch và định hướng mục tiêu đã xác định của CSDN.
+ Thứ tư là kiểm tra, đánh giá kết quả và điều chỉnh các mục tiêu côngtác HSSV của
CSDN.
Tiểu kết chƣơng 1
7
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝCÔNGTÁCHỌCSINH
TẠI TRƢỜNG TRUNGCẤPNGHỀTHÁIBÌNH
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục của tỉnh TháiBình
2.2. Thực trạng quảnlýcôngtáchọcsinhtại trƣờng TrungcấpnghềTháiBình
2.2.1. Giới thiệu khái quát về nhà trường
Trường TrungcấpnghềTháiBình được thành lập ngày 21/6/2006, trên cơ sở Trung
tâm dạy nghề, thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thái Bình, theo quyết định số
34/2006/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình.
Hiện tại, nhà trường có tổng số 49 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong đó, có 32 giáo
viên giảng dạy, và 17 cán bộ, nhân viên.
2.2.2 Về hệ thống tổ chức quảnlýcôngtáchọcsinh của nhà trường
Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức, quảnlýTrườngTrungcấpnghềTháiBình
Bộ phận phụ trách côngtáchọcsinh thuộc Phòng Tổ chức – Tổng hợp hành chính; đội
ngũ giáo viên và giáo viên chủ nhiệm lớp trực thuộc các khoa, bộ môn và phòng đào tạo nên
việc phối hợp thực hiện một số hoạt động có liên quan đến họcsinh còn cồng kềnh, vướng
mắc, chưa linh hoạt. Côngtáchọcsinh là một bộ phận thuộc Phòng Tổ chức – Tổng hợp hành
chính nên việc tổ chức các hoạt động chưa được chủ động, gây cản trở cho việc thực hiện các
nội dung công tác. Mặt khác, bộ phận nàyhiệntại chỉ do một cán bộ nữ đảm trách, nội dung
công táchọcsinh thì dài và đối tượng họcsinh của nhà trường đa số là nam giới và ý thức kỷ
luật của họcsinh chưa cao, nên việc thực hiệncôngtácnày còn nhiều hạn chế.
Theo kết quả điều tra thực trạng côngtáchọcsinh của nhà trường, 66% cán bộ quảnlý
và giáo viên nhà trường cho rằng việc tổ chức thực hiệncôngtáchọcsinh của nhà trường
Ban giám hiệ u
Các khoa
- bộ môn
Giáo viên
Bộ phậ n
phụ trách
CTHS
Phòng
Kế
toán
Phòng TS-
DNNH-
TVVL
Phòng
Đà o
tạ o
Phòng Tổ
chức- THHC
8
chưa hệ thống, còn chồng chéo, hoặc vẫn mang tính hình thức, chưa hiệu quả. 83% nhìn nhận
việc phối hợp giữa các phòng, ban trong việc thực hiệncôngtáchọcsinh chưa chặt chẽ.
2.2.3. Về côngtác xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiệncôngtáchọcsinh của nhà
trường
Trong quy chế côngtáchọc sinh, nhà trường xác định mục tiêu côngtáchọcsinh là
nhằm đảm bảo “đào tạo họcsinhtrườngTrungcấpnghềTháiBình phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”. Mục tiêu này không có gì khác với mục tiêu côngtác HSSV trong các CSDN hệ chính
quy, nó chỉ cụ thể hóa đối tượng áp dụng quy chế này là họcsinhtrườngTrungcấpnghềThái
Bình. Ngoài quy chế côngtáchọc sinh, không có văn bản nào khác của nhà trường quy định
về mục tiêu côngtáchọc sinh.
Nhà trường chưa xây dựng được mục tiêu côngtáchọcsinh một cách cụ thể, xác đáng
và có thời gian thực hiện cụ thể. Việc thực hiệncôngtáchọcsinhtạitrường vẫn còn mang
nặng tính hình thức, hiệu quả chưa thiết thực.
2.2.4. Về phân công trách nhiệm và chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo các mặt côngtáchọc
sinh
2.2.4.1. Về côngtác giáo dục chính trị, tư tưởng, văn hóa cho họcsinh
Nhà trường đã thực hiện được tương đối đầy đủ các nội dung côngtác chính trị, tư
tưởng, văn hóa cho học sinh. Các nội dung cần thiết đều được phổ biến vào đầu năm học; và
trong quá trình học tập tạitrườnghọcsinh có thể được giải đáp các thắc mắc thông qua giáo
viên chủ nhiệm hoặc bộ phận phụ trách côngtáchọc sinh.
Tuy nhiên các nội dung đều chỉ được thực hiện một cách hình thức, một chiều, chưa
làm thay đổi được tư duy, suy nghĩ, thái độ của học sinh. Những nội dung giáo dục chỉ được
diễn ra một lần và chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình không sinh động, do đó không thể
ngấm sâu, thay đổi suy nghĩ, thái độ của học sinh. Côngtác chủ nhiệm là nhiệm vụ kiêm
nhiệm của giáo viên ngoài việc giảng dạy, khối lượng công việc quá nhiều, nên các giáo viên
cũng không thể quan tâm sát sao tới từng biểu hiện của học sinh. Vì vậy hiệu quả của côngtác
giáo dục tư tưởng đạo đức cho họcsinh còn hạn chế.
2.2.4.2. Về côngtácquảnlý hoạt động học tập và rèn luyện của họcsinh
9
Tuy nhà trường đã có nội quy, quy chế và đã thực hiện theo dõi, đánh giá ý thức học
tập và ý thức rèn luyện của học sinh, nhưng việc thực hiệnnày mới chỉ mang tính hình thức,
chưa phản ánh đúng thực tế tình hình học tập và rèn luyện của học sinh.
Theo kết quả điều tra thực trạng côngtáchọc sinh, có 48% họcsinh không tự đánh giá kết
quả rèn luyện của mình, 14% tự đánh giá theo năm học, 26% tự đánh giá theo kỳ học và 8% tự
đánh giá theo khóa học. 45% họcsinh thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện chỉ mang tính hình
thức, chưa thực chất.
2.2.4.3. Về côngtác thể dục - thể thao và an ninh
Côngtác thể dục thể thao trong nhà trường được quan tâm, tổ chức, chỉ đạo, thực hiện
đầy đủ, đáp ứng nhu cầu hoạt động tập thể của học sinh.
Nhà trường phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương nơi trường đóng và với cơ
quan công an trong việc đảm bảo an ninh trongtrường học. Nhưng nhà trường vẫn chưa có cơ
chế phối hợp cụ thể với chính quyền địa phương nơi họcsinh ngoại trú trong việc đảm bảo an
ninh, chính trị, trật tự và an toàn cho học sinh.
2.2.4.4. Về côngtác y tế trườnghọc
Công tác y tế là mảng công việc mà nhà trường vẫn chưa thực hiện được đầy đủ, chu
đáo.
2.3. Đánh giá chung
Qua nghiên cứu, phân tích tình hình cụ thể cho thấy côngtáchọcsinhtạitrườngTrung
cấp nghềTháiBình đã được nhà trườngquan tâm, chỉ đạo, tổ chức, thực hiện. Tuy nhiên, kết
quả của côngtácnày chưa rõ nét, vẫn còn mờ nhạt, vẫn dừng lại ở hình thức, chưa chú trọng
tới hiệu quả công việc. Nguyên nhân của bất cậpnày một phần do mục tiêu côngtácnày chưa
được xác định rõ ràng, các mục tiêu chủ yếu mang tính định tính, khó đo lường; vị trí côngtác
này trong mục tiêu đào tạo chung của nhà trường chưa được chú ý; vai trò, mục đích của công
tác này chưa được đội ngũ giáo viên, cán bộ quảnlý hiểu tường tận và thực hiện nghiêm túc;
sự phối hợp thực hiện của đội ngũ thực hiệncôngtácnày chưa cao, chủ yếu vẫn mang tính
thụ động, chưa chủ động; mục tiêu côngtácnày nói riêng và mục tiêu đào tạo của nhà trường
nói chung chưa được phổ biến, tuyên truyền cho họcsinhhọc tập để họcsinh định hướng các
hoạt động của mình; …
Nhìn chung nhà trường đã quan tâm thực hiện nhiệm vụ côngtáchọcsinh và đã có
những kết quả đáng ghi nhận. Nhưng nhìn nhận từ góc độ quản lý, còn một số điểm mà nhà
10
trường cần hoàn thiện để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ côngtáchọc sinh, tiến tới nâng cao chất
lượng dạy nghề của nhà trường. Trước hết, việc sắp xếp Bộ phận phụ trách Côngtáchọcsinh
của nhà trường nằm ở phòng Tổ chức – Tổng hợp hành chính đang gây khó khăn cho việc
phối hợp thực hiệncôngtácnàytại nhà trường, nên việc điều chỉnh lại hệ thống tổ chức của
nhà trường là việc làm hữu ích. Tiếp đó, việc xác định mục tiêu côngtáchọcsinh của nhà
trường cần được quan tâm hơn nữa. Sau đó, với mỗi khóa học và từng năm học, nhà trường
cần xây dựng kế hoạch thực hiệncôngtáchọcsinh của trường mình.
Tiểu kết chƣơng 2
[...]... BIỆN PHÁP QUẢNLÝCÔNGTÁCHỌCSINHTẠI TRƢỜNG TRUNGCẤPNGHỀTHÁIBÌNHTRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY 3.1 Những nguyên tắc định hƣớng cho việc đề xuất các biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học của các biện pháp Các biện pháp được đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý, quảnlý theo mục tiêu, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường, mục tiêu đào tạo trungcấp nghề, điều lệ trườngtrungcấp nghề, mục... pháp có tác động biện chứng lẫn nhau, quan hệ mật thiết, logic với nhau, có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ nhau Việc triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quảnlýcôngtácnày của nhà trường 3.2 Một số biện pháp quảnlýcôngtác học sinhtại Trƣờng TrungcấpnghềTháiBìnhtronggiaiđoạnhiệnnay 3.2.1 Biện pháp 1: Hoàn thiện mục tiêu côngtáchọcsinh của nhà trường theo... pháp quảnlýcôngtác học sinhTrườngTrungcấpnghềTháiBình theo định hướng mục tiêu dạy nghề, tác giả luận văn này đã xây dựng một mẫu phiếu trưng cầu ý kiến về các biện pháp đó để lấy ý kiến của giáo viên và cán bộ quảnlý của nhà trường Kết quả thu được là điểm trungbìnhcộng các đánh giá về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quảnlýcôngtác học sinhtrườngTrungcấpnghềThái Bình. .. Phân công trách nhiệm và tổ chức chỉ đạo thực hiện theo các mặt côngtáchọcsinh hướng tới hoàn thành kế hoạch và đạt mục tiêu đã đề ra * Mục đích của biện pháp Việc phân công trách nhiệm thực hiệncôngtácnày tới từng cán bộ, giáo viên, và họcsinh của nhà trường đóng vai trò quyết định trong việc áp dụng thành côngquảnlý theo mục tiêu vào quảnlýcôngtáchọcsinhtạitrườngTrungcấpnghềThái Bình. .. trườngtrungcấp nghề, mục đích của côngtácquảnlýhọc sinh, các quy chế, quy định về côngtáchọcsinhtrongtrườngtrungcấpnghề Các biện pháp được đưa ra sau khi đã điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng côngtáchọcsinhtạiTrườngTrungcấpnghềThái Bình; rồi đánh giá, so sánh với mục tiêu đào tạo của nhà trường để thấy rõ điểm cần hoàn thiện của côngtácnày 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn... của quảnlý Nxb Khoa học và kỹ thuật, 1999 26 Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội Tài liệu tập huấn côngtáchọc sinh, sinh viên họcnghề năm 2009 27 Trƣờng TrungcấpnghềTháiBình Quy chế côngtáchọcsinh hệ chính quy trườngTrungcấpnghềTháiBình Ban hành kèm theo quyết định số 70/QĐ-TTCN ngày 12 tháng 6 năm 2009 28 Phạm Viết Vƣợng Quảnlý hành chính nhà nước và quảnlý ngành... trạng quảnlýcôngtáchọcsinhtạitrườngTrungcấpnghềThái Bình, tác giả đã hoàn thành mục tiêu đã đề ra của luận văn, và đưa ra một số kết luận, khuyến nghị như sau: 1 Kết luận - Quảnlýcôngtáchọc sinh, sinh viên là một trong những nội dung quảnlýquantrọngtrong các nhà trường nói chung và trong các cơ sở dạy nghề nói riêng Tuy vậy, việc quản lýcôngtác này ở các cơ sở dạy nghề còn nhiều bất... vào thực hiện Khi tổ chức xây dựng dự thảo kế hoạch côngtáchọc sinh, cần bám sát mục tiêu côngtáchọcsinh của nhà trườngtrong suốt quá trình lập kế hoạch Đồng thời, sử dụng các nội dung côngtáchọcsinhtrong nhà trường làm khung sườn cho bản dự thảo kế hoạch Khi đã có kế hoạch côngtáchọcsinh từng khóa học, xây dựng các kế hoạch côngtáchọcsinh từng năm học để dễ dàng theo dõi, thực hiện và... côngtáchọcsinh giữa người quảnlý và các thành viên trong toàn trường và trong từng bộ phận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch định hướng hoàn thành mục tiêu côngtáchọcsinh của nhà trường * Cách thức thực hiện biện pháp Nhà trườnghiệnnay chưa có Phòng Côngtáchọc sinh, mà chỉ có một Bộ phận phụ trách Côngtáchọcsinh làm đầu mối giúp Hiệu trưởng thực hiện các nội dung công. .. họcsinh hướng tới hoàn thành kế hoạch và đạt mục tiêu đã đề ra (4) Kiểm tra, đánh giá kết quả, điều chỉnh các mục tiêu và hoàn thiện các biện pháp quảnlýcôngtác học sinh của nhà trường Việc thực hiệnquảnlýcôngtáchọcsinhtrườngTrungcấpnghềTháiBình theo định hướng mục tiêu dạy nghề được giao là một trong những biện pháp giúp nâng cao hiệu quả côngtác này, từ đó nâng cao hiệu quả dạy nghề . sinh tại Trường Trung cấp nghề Thái Bình.
Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác học sinh tại Trường Trung cấp nghề Thái Bình
trong giai đoạn hiện nay. . pháp quản lý công tác học sinh tại Trường Trung cấp
nghề Thái Bình trong giai đoạn hiện nay.
5. Câu hỏi (Vấn đề) nghiên cứu
Việc quản lý công tác học sinh
Bảng 3.1
Kết quả lấy ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý Trường Trung cấp nghề Thái Bình về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác học sinh nhà trường theo định hướng mục tiêu dạy nghề (Trang 16)