Tích hợp ý thức về chủ quyền biển đảo qua các bài giảng GDQP – AN ở trường thpt

26 80 0
Tích hợp ý thức về chủ quyền biển đảo qua các bài giảng GDQP – AN ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI TÍCH HỢP Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO QUA CÁC BÀI GIẢNG GDQP – AN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thế Giáp Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn : GDQP - AN THANH HỐ NĂM 2019 Mục lục Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trang 3 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Tính đề tài 1.2 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài 1.2.1 Đối tượng phạm vi 1.2.2 Phương pháp nhiên cứu NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chương trình giáo dục QP bậc THPT 2.2 Nội dung tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP trường THPT 10 2.2.1 Ý thức chủ quyền biển đảo người Việt hình thành từ sớm 10 2.2.2 Qúa trình xác lập thực thi chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 10 2.2.3 Nguyên tắc giải vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đông 13 2.3 Một số kinh nghiệm cụ thể việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP trường THPT 15 2.3.1 Xác định giảng tích hợp lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp với giảng trình độ nhận thức học sinh 15 2.3.2 Qúa trình xác lập thực thi chủ quyền nước ta hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa 16 2.4 Khả vận dụng đề tài KẾT LUẬN 18 18 3.1 Một số kết đạt 18 3.2 Một số kết luận 20 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 20 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận Nằm bờ Tây Thái Bình Dương, Việt Nam quốc gia thuộc Đơng Nam Á Tính chất biển đảo Việt Nam không quy định đường bờ biển dài 3.260 km, gần 3000 đảo lớn nhỏ mà khơng gian biển Việt Nam rộng lớn chiều sâu tầng văn hoá biển Biển đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển dân tộc Ý thức chủ quyền biển hải đảo nước ta hình thành sớm, trì liên tục củng cố qua thời đại Hiến pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định: Lãnh thổ Việt Nam “bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” “tổ quốc Việt Nam thiêng liêng bất khả xâm phạm” Hiện chủ quyền quốc gia biển hải đảo nước ta, đặc biệt vấn đề chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa bị xâm phạm Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tuyên bố: “Chúng ta mong muốn vùng biển hải đảo tổ quốc ln hồ bình, hữu nghị, ổn định Nhưng tâm làm để bảo vệ vùng biển, đảo đất nước Biết bao hệ hi sinh xương máu để có tổ quốc ngày hơm Vì vậy, sẵn sàng hiến dâng tất để bảo vệ quê hương, bảo vệ chủ quyền biển, đảo”[1,3] Ngày 25.11.2011, kì họp thứ 2, Quốc hội khố 13, thủ tướng phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Việt Nam có đủ pháp lí lịch sử khẳng định quần đảo Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta làm chủ thực sự, từ kỉ XVII, hai quần đảo chưa thuộc quốc gia Chúng ta làm chủ thực tế, liên tục hồ bình Lập trường quán quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Chúng ta có đủ lịch sử pháp lí để khẳng định điều Nhưng chủ trương đàm phán giải đòi hỏi chủ quyền biện pháp hồ bình Chủ trương phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc, phù hợp với Công ước Luật Biển năm 1982.”[16,77] Bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ đất liền, biển, không, ngăn ngừa nguy xâm lăng từ bên nhiệm vụ người dân Việt Nam Hiện nay, mục tiêu Trung Quốc phấn đấu đến năm 2050 vươn lên trở thành siêu cường giới, Trung Quốc cho thời gian từ 2020 hội tốt cho Trung Quốc phát triển Mặt khác, sau thời gian dài dẫn đầu giới tốc độ phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Năm 2003, Trung Quốc trở thành nước nhập dầu mỏ thứ giới Vì vậy, Trung Quốc vươn khắp giới để tìm kiếm nguồn tài ngun khống sản lượng, Trung Quốc coi Biển Đông “con đường sinh mệnh mình” Từ đầu kỉ XX, Trung Quốc bước hình thành u sách tồn Biển Đơng với mốc chủ yếu: Năm 1909, Trung Quốc Hồng Sa, năm 1946, vẽ u sách “lưỡi bò” chiếm khoảng 80% biển Đơng, chiếm nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, Trung Quốc đóng giữ phần phía Đơng Hồng Sa, năm 1958, tun bố thức yêu sách chủ quyền hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Năm 1974, Trung Quốc chiếm phần phía Tây quần đảo Hồng Sa, năm 1995 đánh chiếm Vành Khăn, phía Nam quần đảo Hồng Sa Trung Quốc yêu sách chủ quyền toàn quần đảo Hoàng Sa, coi quần đảo Hoàng Sa vùng biển kế cận thuộc chủ quyền lãnh thổ đương nhiên tranh cãi Trung Quốc Năm 1995, Trung Quốc đưa Chiến lược khai thác biển, với mục tiêu biến Trung Quốc thành cường quốc giới biển, Trung Quốc chủ trương: “Khai thác biển xa trước, biển gần sau, biển có tranh chấp trước, biển thuộc chủ quyền Trung Quốc sau” Năm 2009, Trung Quốc thức đưa yêu sách “đường lưỡi bò” cơng hàm gửi Liên hợp quốc đòi hỏi chủ quyền quần đảo “Tây Sa” “Nam Sa”, “vùng đặc quyền kinh tế”, “thềm lục địa” riêng quần đảo Yêu sách trái với Công ước luật Biển năm 1982 nên nhìn chung nước không chấp nhận yêu sách Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc sức tăng cường xây dựng tiềm lực quốc phòng, đặc biệt khơng qn hải quân, tham vọng Trung Quốc trở thành “siêu cường quân giới”, có khả tác chiến biển xa Thực tế, Trung Quốc không ngần ngại sử dụng lực lượng quân việc giải tranh chấp với nước láng giềng, Trung Quốc củng cố, mở rộng vị trí chiếm đóng, xây dựng cảng, sân bay Hành động Trung Quốc làm cho vấn đề biển đông, vấn đề chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa trở nên căng thẳng đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh khu vực Bên cạnh đó, Trung Quốc sử dụng nhiều luận điệu đe doạ, phao tin để lôi kéo lực phản động ủng hộ trung Quốc, làm niềm tin nhân dân Việt Nam Trước tình hình đó, việc giáo dục ý thức chủ quyền Biển đảo quốc gia, đặc biệt vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề quan trọng, định đến sinh mệnh dân tộc Mặt khác, giáo dục ý thức giữ gìn chủ quyền biển đảo giải tranh chấp biển Đông đường hồ bình để giữ gìn chủ quyền quốc gia, bảo vệ hồ bình khu vực giới, ngăn chặn chiến tranh biển đông bùng nổ vấn đề cấp thiết cần phải giải 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề chủ quyền đất nước, chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam vấn đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo, năm 2010, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 373/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Thực Quyết định số 373/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 1461/QĐ-BGDĐT việc giao nhiệm vụ “Xây dựng thực đề án tăng cường công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 - 2015” Góp phần thực nhiệm vụ trên, từ năm 2010 đến nay, Bộ GD&ĐT đạo Vụ bậc học, Trường Đại học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nghiên cứu biên soạn tài liệu tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho giáo viên học sinh Đồng thời triển khai tập huấn cho giáo viên tài liệu để giảng dạy nhà trường phổ thông từ cấp tiểu học Nội dung tài liệu tập trung vào vấn đề: Khái quát vùng biển, hải đảo nước ta; Tài nguyên môi trường biển, hải đảo; Chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; Vai trò biển, hải đảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân; Tình hình khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo, biện pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo; Giáo dục ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo Ở cấp Tiểu học, nội dung thực thơng qua việc tích hợp ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc vào nội dung số môn học như: Đạo đức, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí (phần Địa lí) Ở cấp trung học, chương trình mơn Địa lí, phần địa lí Việt Nam dạy cho lớp 8, 9, 12 đề cập đến vấn đề biển đảo toàn diện chủ quyền phát triển kinh tế biển, đảo; Giáo dục ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc Năm học 2011-2012, Bộ tổ chức tập huấn cho 400 giáo viên cốt cán nội dung: Biển Đông vùng biển nước ta; Tài nguyên thiên nhiên biển, đảo đa dạng, phong phú; Bảo vệ môi trường biển, đảo Như vậy, giáo dục ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc Bộ giáo dục đạo thực Tuy nhiên nội dung tích hợp chưa thực môn GDQP - AN Trung học phổ thông Giáo dục ý thức chủ quyền Biển đảo giáo dục ý thức gìn giữ hồ bình giải tranh chấp biển đông vấn đề thiết Trong thời gian gần đây, “vấn đề Biển Đông” đề cập nhiều phương tiện truyền thông, kiến thức “chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ” trở nên cần thiết hệ trẻ nói chung học sinh phổ thơng nói riêng, bối cảnh biển Đơng “dậy sóng” nay, cần khẩn trương bổ sung ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tổ quốc vào nội dung chương trình mơn GDQP -AN Đặc trưng môn GDQP –AN tái khứ, hiểu biết hướng đến tương lai Vì vậy, mơn GDQP – AN đóng vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo, ý thức gìn giữ hồ bình giải tranh chấp biển đơng thực tế, việc thực chủ trương mơn GDQP - AN số vấn đề hạn chế sau: Vấn đề giảng dạy chủ quyền biển đảo, đặc biệt vấn đề chủ quyền nước ta Hoàng Sa, Trường Sa chậm tiến hành, theo giáo sư Phan Huy Lê: "Nếu chậm trễ này, em lớn lên mù tịt biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa tội chúng ta, tội người lớn giáo dục lớp trẻ!" GS.TS Nguyễn Quang Ngọc - Viện trưởng Viện Việt Nam học Khoa học phát triển khẳng định: “Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa trang sử bi hùng viết máu xương lớp hệ người Việt Nam từ thời Vương quốc Chăm Pa Chúa Nguyễn, Vương triều Nguyễn tiếp diễn ngày nay… Thế mà có thời gian dài vấn đề hiển nhiên trọng đại lại bị coi “nhạy cảm” để lịch sử đất nước khơng có lấy dòng chủ quyền biển đảo thiêng liêng Ai người phải chịu trách nhiệm trước tiền nhân hậu lệch lạc lịch sử đất nước?” Về yếu tố lịch sử pháp lý quốc tế, Hiến pháp nhiều luật Việt Nam khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Sách giáo khoa Địa Lý Việt Nam bậc học phổ thông đề cập vấn đề chủ quyền quần đảo Việt Nam Nhưng sách giáo khoa môn GDQP - AN trung học phổ thơng lại nội dung đề cập đến chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa Vì vậy, Bộ Giáo dục tổ chức, triển khai xây dựng Đề án “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015” việc giáo dục chủ quyền biển đảo chương trình GDQP - AN trung học phổ thông vấn đề cấp bách giáo viên dạy GDQP trường THPT Đồng thời qua việc tích hợp nội dung dạy học GDQP – AN đóng góp cho chương trình đổi Sách giáo khoa GDQP – AN thời gian tới Vì lí trên, tơi chọn đề tài: “Tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo qua giảng GDQP - AN trường trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 – 2019 Thông qua đề tài này, mạnh dạn nêu lên số kinh nghiệm cụ thể kết đạt trình thực trường THPT Yên Định 3, với mong muốn góp thêm vài ý tưởng, kinh nghiệm việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP AN trường THPT Thông qua đề tài này,tôi mong muốn nhận quan tâm, góp ý Thầy, Cô giáo đồng nghiệp, tất người quan tâm đến vấn đề, để việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đông dạy học GDQP trường THPT thiết thực hiệu 1.1.3 Tính đề tài Tại Thanh Hóa, thực tế vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển đông dạy học GDQP trường THPT chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp, đúc rút kinh nghiệm vấn đề Trong sáng kiến kinh nghiệm gửi sở chưa có sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến vấn đề tơi nghiên cứu Vì tơi khẳng định đề tài hồn tồn mới, đáp ứng yêu cầu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm việc dạy học GDQP trung học phổ thông 1.2 Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài 1.2.1 Đối tượng, phạm vi Đối tượng nghiên cứu: Chúng tiến hành thực nghiệm khảo sát đối tượng học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Yên Định Phạm vi nghiên cứu: Tơi nghiên cứu khảo sát việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo chương trình GDQP trung học phổ thơng: Sách giáo khoa GDQP lớp11,chương trình chuẩn 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu Tôi kết hợp phương pháp sau: Điều tra, khảo sát qua phiếu điều tra kiểm tra So sánh, đối chiếu Thống kê, phân tích Phương pháp lịch sử phương pháp logic Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chương trình giáo dục GDQP bậc trung học phổ thông Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo thực thơng qua hình thức tổ chức ngoại khóa đa dạng như: Tổ chức hội thi tìm hiểu biển đảo chủ quyền biển đảo nước ta; tổ chức hoạt động ngoại khóa Giáo dục tài ngun mơi trường biển, đảo; phát động Tuần lễ Biển Hải đảo Việt Nam ngày Đại dương giới từ ngày 1/6 đến ngày 8/6 năm; phát động thi tìm hiểu: “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”; ngày hội “Tuổi trẻ biển đảo thân yêu”; phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; thi “Em yêu biển đảo Việt Nam” tổ chức năm 1998; năm 2003, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Du lịch Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục tổ chức chương trình “Vì biển xanh quê hương” phát động phong trào thi viết, thi ảnh chủ đề bảo vệ môi trường biển; niên tỉnh, thành ven biển tiến hành nhiều đợt quân làm bãi biển, trồng chắn sóng đặc biệt tham gia thi tìm hiểu biển đảo Việt Nam với nội dung thiết thực, hun đúc thêm ý chí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc biển thiếu niên nước Tuy nhiên, môn GDQP môn học có nhiều thuận lợi cho việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chương trình trung học phổ thơng thực tế, dạy học GDQP nội dung chưa tích hợp đầy đủ Về Sách giáo khoa: Sách giáo khoa GDQP - AN lớp 11 chủ yếu giáo dục ý thức chủ quyền quốc gia chung chung, chưa đề cập nhiều đến chủ quyền biển đảo nước ta Đặc biệt vấn đề Hồng Sa, Trường Sa vốn có tranh chấp Việt Nam Trung Quốc từ lâu Chính sách giáo khoa phản ánh nội dung nên giảng dạy, phần lớn giáo viên chưa đề cập đến nội dung tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo chương trình giáo dục GDQP bậc trung học phổ thơng Đầu năm học 2018 – 2019, tơi có tiến hành khảo sát 129 học sinh trường THPT Yên Định (47 học sinh lớp 10A3, 42 học sinh lớp 11C3, 40 học sinh lớp 12B7) ý thức chủ quyền biển đảo nước ta: PHIẾU KHẢO SÁT: Em cho biết hiểu biết em chủ quyền biển đảo nước ta: (Học sinh đánh dấu vào nội dung tương ứng mà học sinh cho hiểu biết nhiều nhất) Thứ tự Nội dung Ý kiến học sinh Vai trò biển đảo phát triển đất nước Quá trình hình thành phát triển ý thức biển đảo người Việt lịch sử dân tộc Những nguyên tắc, sở việc giải vấn đề chủ quyền Biển đông Việt Nam Quá trình xác lập chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Kết khảo sát sau: Thứ tự Nội dung khảo sát Kết Số học sinh chọn Số % Vai trò biển đảo phát triển đất nước 115 89,15% Quá trình hình thành phát triển ý thức biển đảo người Việt lịch sử dân tộc 3,10% Những nguyên tắc, sở việc giải vấn đề chủ quyền Biển đông Việt Nam 5,42% Quá trình xác lập chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2,33% Kết cho thấy: 89,15% số học sinh ý thức vấn đề vai trò chủ quyền biển đơng phát triển quốc gia Về Các nguồn sử liệu cho biết, đội Hoàng Sa trở đất liền vào tháng tám âm lịch, vào cửa Tư Hiền nộp sản vật dinh Phú Xuân Đội Hoàng Sa thu lượm sản vật từ tàu đắm, hải sản quý từ vùng biển phía Bắc quần đảo Hồng Sa, kiêm quản, trơng coi đội Bắc Hải phía Nam, tham vãng, trình báo nạn thổ phỉ ngồi biển, đo đạc thuỷ trình Đến thời Tây Sơn, hoạt động đội Hoàng Sa tiếp tục trì, thời kì này, đội Hồng Sa có nhiệm vụ sẵn sàng ứng chiến với kẻ xâm phạm có truyền báo xảy chinh chiến Trong giai đoạn lịch sử này, nhà nước Việt Nam quản lí cách thật có hiệu Hồng Sa: việc tổ chức đơn vị hành quần đảo Hồng Sa hệ thống hành nhà nước Việt Nam lúc Trong suốt thời kì chúa Nguyễn, Hồng Sa đơn vị hành thuộc thừa tun Quảng Nam, lúc phủ, Trấn Đàng Trong Cho đến trước chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, danh nghĩa chúa Nguyễn quan trấn thủ thừa tuyên Quảng Nam, hành động xác lập chủ quyền chúa Nguyễn danh nghĩa Đại Việt Năm 1773, Tây Sơn đổi Phủ Quảng Nghĩa thành phủ Hồ Nghĩa + Thời kì nhà Nguyễn: Đến Gia Long năm thứ (1803), đội Hoàng Sa trì trở lại Năm 1816, Gia Long cử thuỷ qn với đội Hồng Sa kiểm sốt, đo đạc thuỷ trình Hồng Sa Những năm sau từ vua Minh Mạng vua Tự Đức, công việc tiếp tục Đội Hoàng Sa đội Hắc hải có nhiệm vụ thu lượm sản vật từ tàu đắm (vàng bạc, tiền tệ, súng ống ), hải sản quý từ vùng biển quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, sau đảm trách, xem xét, đo đạc thuỷ trình vùng Hồng Sa Như nhiệm vụ đội không đơn kinh tế, khai thác tài nguyên, mà xem xét, đo đạc, thám quần đảo Đội Hoàng Sa vừa tổ chức dân binh, vừa mang tính dân sự, vừa mang tính quân sự, vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính nhà nước, vừa có chức kinh tế, vừa có chức quản lí biển đơng Đội Bắc Hải hoạt động kiểm soát đội Hồng Sa khu vực phía Nam biển Đơng, tức quần đảo Hồng Sa vùng phụ cận Việc đo đạc vẽ đồ thời vua Gia Long bắt đầu đến thời vua Minh Mạng, trọng, vua Minh Mạng phê: “Thuyền đến đâu, cắm mốc tới để lưu dấu”, ngồi thời Minh Mạng, vua cho dựng chùa miếu, trồng Như vậy, suốt hai kỉ, đội Hoàng Sa kiêm quản đội Bắc Hải làm nhiệm vụ quản lí nhà nước Hoàng Sa, Trường Sa Năm 1836, Đại Nam thực lục biên, đệ nhị kỉ, 165 chép rõ: “Xứ Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển nước ta, hiểm yếu” Năm 1847, Châu triều Nguyễn (tập 51, trang 235) ghi rõ: “Bộ công tâu lên vua: “Hàng 11 năm, vào mùa xuân, theo lệ phái binh thuyền vãng thám Hoàng Sa, thuộc hải cương nước nhà”” Về hành chính, sách Đại Nam thống chí xác định Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi Ngoài đồ cổ Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX vẽ bãi Cát Vàng hay Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa cương vực Việt Nam Ngồi có: An Nam đại quốc hoạ đồ (Phụ lục 4) Giám mục Taberd soạn vẽ xuất năm 1838 Đặc biệt kiện năm 1836 vua Minh Mạng sai Suất đội thủy binh Phạm Hữu Nhật, người gốc đảo Lý Sơn huy thủy quân cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa, sau thành lệ hàng năm Châu tập tấu Bộ Công ngày 12 tháng năm Minh Mạng 17 (1836) với lời châu phê vua Minh Mạng nêu rõ: “Mỗi thuyền vãng thám Hồng Sa phải đem theo 10 gỡ (cột mốc) dài 4, thước, rộng tấc” để cắm mốc, xác định chủ quyền + Thời kì 1884 – 1945: Từ 1884, Chính quyền Pháp Đơng Dương tiếp tục thực củng cố chủ quyền Việt Nam quần đảo: Tiến hành khảo sát khoa học, dựng bia chủ quyền, dựng đèn biển, lập trạm khí tượng, đài vơ tuyến điện, đưa qn đồn trú, thành lập đơn vị hành quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Năm 1925, người Pháp bắt đầu nghiên cứu trình xác lập vương quốc An Nam, khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa từ lâu thuộc chủ quyền người Việt Nam, Pháp cho Viện Hải Dương học nghề cá Nha Trang thực khảo sát Năm 1933, Pháp cho hạm đội nhỏ thuộc lực lượng hải quân Pháp đến chiếm hữu theo phương thức phương Tây quần đảo Trường Sa, sau Pháp sáp nhập Trường Sa vào Tỉnh Bà Rịa, pháp dựng bia chủ quyền, hải đăng, trạm khí tượng, trạm vô tuyến đặt đội đơn vị bảo an lính Việt Nam tới Hồng Sa Năm 1939, Nhật Bản chiếm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ tay Pháp biến quần đảo Trường Sa thành hải quân Chiến tranh Thế giới thứ hai + Thời kì 1945 - 1956: Chính phủ Pháp thức chuyển giao cho phủ Bảo Đại quyền quản lí quần đảo Hồng Sa Trường Sa Năm 1951, hội nghị Xan Francisco, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Trần Văn Hữu, đại diện phủ Bảo Đại tuyên bố: Khẳng định chủ quyền có từ lâu đời Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuyên bố Hội nghị cộng đồng quốc tế thừa nhận + Thời kì 1956- 1975: Theo Hiệp định Giơnevơ, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông vĩ tuyến 17 đặt quản lí hành quyền miền Nam vĩ tuyến 17 Trong thời gian quân đội quốc gia Việt 12 Nam chiếm đóng đảo phía Tây quần đảo Hoàng Sa Ngày 1.6.1956, Ngoại trưởng quốc quyền Việt Nam cộng hồ Vũ Văn Mẫu tuyên bố tái khẳng định chủ quyền cuả Việt nam quần đảo Hoàng sa Trường Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình quân đội Pháp rút khỏi Đông Dương theo Hiệp định Giơnevơ, quyền miền Nam chưa tiếp quản Hồng Sa, Cộng hồ nhân dân Trung Hoa đưa qn chiếm nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa, nhiên, ngày 24.5.1956, Việt Nam cộng hồ thơng cáo nhấn mạnh quần đảo Hoàng Sa với quần đảo Hoàng Sa “ln ln phần Việt Nam”, tiếp đó, ngày 8.6.1956, Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam cộng hoà tuyên bố khẳng định chủ quyền từ lâu đời Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Năm 1974, nhân quân đội quyền Sài Gòn suy sụp, qn viễn chinh Mĩ buộc phải rút khỏi miền Nam, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đưa quân đánh chiếm phía Tây Trường Sa qn Sài Gòn đóng giữ, Tuy nhiên, sau chiến thắng Buôn Mê Thuột, thời chiến lược giải phóng miền Nam đến, Bộ trị định giải phóng miền Nam mùa khơ năm 1975, bao gồm đảo quần đảo Trường Sa, Côn Lôn, Phú Quốc… Ngày 5.4.1975, Bộ tư lệnh hải quân triển khai kế hoạch chiến đấu giải phóng quần đảo Trường Sa Từ ngày 13 đến ngày 28 tháng hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng tiếp quản đảo có quân đội Việt Nam cộng hồ quản lí, đồng thời triển khai lực lượng đảo số vị trí khác để bảo vệ quần đảo Trường Sa + Sau Năm 1975: Ngày 24.9.1975, gặp đoàn đại biểu Đảng phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ Tổng bí thư Lê Duẩn dẫn đầu, nhà lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình tuyên bố sau bên bàn bạc vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc gọi Tây Sa quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc gọi Nam Sa Ngày 5.6.1976, Người phát ngơn Bộ ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam tuyên bố khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có quyền bảo vệ chủ quyền 2.2.3 Nguyên tắc giải vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đông: + Công ước Luật biển 1982 107 quốc gia, có Việt Nam, ký Montego Bay, Jamaica với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, kể tổ chức quốc tế phi phủ, xây dựng nên Cơng ước Luật biển, nhiều quốc gia, kể quốc gia khơng có biển, chấp nhận, sở pháp lý chung cho việc giải 13 tranh chấp biển đơng, có phân định vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước xung quanh biển đông Công ước Luật biển 1982 trù định toàn quy định liên quan đến vùng biển mà quốc gia ven biển có quyền hưởng, quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển đại dương, đồng thời quy định: Các quốc gia thành viên phải giải biện pháp hồ bình tranh chấp liên quan đến việc hiểu áp dụng Công ước Các tranh chấp cần trình lên Tồ án quốc tế luật biển (được thành lập theo Công ước), trình lên Tồ án cơng lý quốc tế trọng tài Tồ án có quyền tài phán riêng biệt tranh chấp liên quan đến khai thác đáy biển Sau Công ước Luật biển 1982 đời có hiệu lực, quốc gia ven biển tuyên bố để khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển mở rộng theo quy định Công ước Quy chế pháp lý lãnh hải trở thành biện pháp giải toả cho yêu sách xung đột quốc gia với + Sau Công ước Luật biển 1982 thông qua ngày 30/4/1982, Việt Nam 107 quốc gia tham gia ký Công ước Montego Bay Ngày 23/6/1994, Quốc hội nước ta Nghị việc phê chuẩn văn kiện pháp lý quan trọng Điểm Nghị nêu rõ: “Bằng việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982, nước CH XHCN Việt Nam biểu thị tâm cộng đồng quốc tế xây dựng trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích phát triển hợp tác biển” Quốc hội khẳng định chủ quyền Việt Nam vùng nội thủy, lãnh hải Quyền chủ quyền quyền tài phán vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam sở quy định Công ước nguyên tắc pháp luật quốc tế, yêu cầu nước khác tơn trọng quyền nói Việt Nam Quốc hội lần khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đồng thời tuyên bố rõ lập trường nhà nước ta giải hòa bình bất đồng liên quan đến Biển Ðơng tinh thần bình đẳng, hiểu biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ven biển Ðông vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trong nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp lâu dài, bên liên quan cần trì hòa bình, ổn định sở giữ ngun trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực + Tuyên bố ASEAN Biển Đông: Tuyên bố ký Manila vào ngày 22/7/1992 Nội dung Tuyên bố ASEAN Biển Đông đề cập nguyên tắc quan trọng vấn đề Biển Đông: 14 Một là, Tuyên bố nhấn mạnh cần thiết phải giải vấn đề chủ quyền tài phán Biển Đông biện pháp hồ bình khơng sử dụng vũ lực Hai là, Tuyên bố kêu gọi bên kiềm chế để tạo bầu khơng khí thuận lợi cho giải pháp cuối tranh chấp Ba là, Tuyên bố thể tâm tìm kiếm khả hợp tác Biển Đông liên quan đến giao thông hàng hải, bảo vệ môi trường biển, điều phối hoạt động tìm kiếm cứu nạn, nỗ lực chống cướp biển cướp có vũ trang hợp tác chống buôn bán ma tuý Bốn là, Tuyên bố kiến nghị bên liên quan áp dụng nguyên tắc Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á để làm sở cho việc lập Bộ Quy tắc ứng xử quốc tế Biển Đông Năm là, mời tất bên liên quan tham gia Tuyên bố ASEAN Biển Đông + Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký kết ngày tháng 11 năm 2002 Phnom Penh, Campuchia Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Đây văn kiện trị mà ASEAN Trung Quốc đạt có liên quan đến vấn đề Biển Đông, coi bước đột phá quan hệ ASEAN - Trung Quốc vấn đề Biển Đông Các bên tái khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 … Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải tranh chấp lãnh thổ quyền thực thi luật pháp phương tiện hòa bình mà khơng viện đến đe dọa sử dụng vũ lực Hiện Asean phấn đấu để đưa quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc Biển Đơng (COC) 2.3 Một số kinh nghiệm cụ thể việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP - AN trường Trung học phổ thơng 2.3.1 Xác định giảng tích hợp lựa chọn nội dung tích hợp phù hợp với giảng trình độ nhận thức học sinh Căn vào nội dung chương trình giáo dục môn học Bộ Giáo dục đào tạo, phân phối chương trình, nội dung sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ kết hợp với nội dung tích hợp, tơi lựa chọn tích hợp nội dung tích hợp cụ thể sau: 15 Lớp 11 Bài dạy Nội dung tích hợp Mức độ tích hợp Quá trình xác lập Bộ thực thi chủ phận quyền nước ta Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên quần đảo giới quốc gia Hồng Sa Trường Sa: Việt Nam có đủ pháp lí làm chủ thực tế, liên tục hồ bình Để tiến hành tích hợp nội dung giáo viên thực bước sau: - Bước 1: Xác định rõ nội dung cần tích hợp ý thức chủ quyền biển đông nước ta thể qua tư liệu lịch sử, đồ, văn kiện - Bước 2: Xác định giảng tích hợp nội dung ý thức chủ quyền biển đảo nước ta, xác định mức độ tích hợp phận hay liên hệ, tích hợp mục nào, từ xác định trình độ nhận thức học sinh để có phương pháp nội dung tích hợp phù hợp - Bước 3: Tiến hành soạn bài, xác định rõ nội dung tích hợp vào đơn vị kiến thức cụ thể, xác định phương pháp tích hợp phù hợp với dạy 2.3.2 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa * Bài 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia (GDQP lớp 11– chương trình chuẩn) 16 • Nội dung tích hợp: Quá trình xác lập thực thi chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Việt Nam có đủ pháp lí làm chủ thực tế, liên tục hoà bình • Chuẩn bị giáo viên: + Giáo án 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia(GDQP - AN lớp 11– chương trình chuẩn) + Tư liệu: - Bản đồ: An Nam quốc đồ thời Hồng Đức (Phụ lục 3) • Nội dung phương pháp tích hợp Ở mục II.1: Khi dạy phần: Cuộc cải cách hành vua Lê Thánh Tơng, giáo viên nhấn mạnh: Ngồi việc cải cách hành chính, vua Lê Thánh Tơng cho vẽ đồ lãnh thổ Đại Việt có An Nam quốc đồ, vẽ lãnh thổ Đại Việt thời Hồng Đức năm 1490, có Hồng Sa Trường Sa GV sử dụng đồ An Nam quốc đồ, xác định đồ vị trí Hồng Sa Trường Sa, từ khẳng định: Ngay từ thời nhà Lê, nước ta xác định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa + Tư liệu: Tư liệu Công ước Luật biển 1982; “Tuyên bố ASEAN Biển Đông” (Tuyên bố ký Ma-ni-la vào ngày 22/7/1992); Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký kết Phnom Penh, ngày 4.11.2002, Mục I.3 Sự đời phát triển tổ chức Asean Sau giáo viên dạy phần trình Asean mở rộng thành viên, trở thành tổ chức khu vực, đồng thời đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hồ bình, ổn định, phát triển GV lấy dẫn chứng minh hoạ: Thập niên 90, vấn đề tranh chấp biển đông căng thẳng, Asean đưa ra: “Tuyên bố ASEAN Biển Đông” (Tuyên bố ký Ma-ni-la vào ngày 22/7/1992) Tuyên bố nhấn mạnh cần thiết phải giải vấn đề chủ quyền tài phán Biển Đơng biện pháp hồ bình khơng sử dụng vũ lực Tuyên bố kêu gọi bên kiềm chế để tạo bầu khơng khí thuận lợi cho giải pháp cuối tranh chấp Ngày 4.11.2002, Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông nước ASEAN Trung Quốc ký kết Phnom Penh, Đây bước đột phá quan hệ ASEAN-Trung Quốc vấn đề Biển Đông: Các bên tái khẳng định cam kết mục tiêu nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển năm 1982 … Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải tranh chấp lãnh thổ quyền thực thi luật 17 pháp phương tiện hòa bình mà khơng viện đến đe dọa sử dụng vũ lực Hiện Asean phấn đấu để đưa quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc Biển Đông (COC) 2.4 Khả vận dụng đề tài Trước hết, Trường Trung học phổ thông Yên Định 3: Đề tài dùng làm chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt chun mơn nhóm GDQP - AN Đồng thời áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn GDQP - AN khối 11 trường THPT khác Đối với giáo viên dạy GDQP - AN bậc THPT tồn nghành giáo dục dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo, vận dụng việc giảng dạy tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo giảng dạy GDQP - AN Những kinh nghiệm rút trình thực nghiệm đề tài đóng góp cho Bộ giáo dục chuẩn bị cho lộ trình thay sách giáo khoa, tiến hành chủ trương đưa nội dung tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học lịch sử bậc THPT PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Một số kết đạt Tôi tiến hành dạy thực nghiệm tích hợp nội dung ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP – AN bậc THPT năm học 2018 – 2019 trường Yên Định sau: + Khối 11: Dạy tích hợp nội dung ý thức chủ quyền biển đảo dạy học lịch sử bậc THPT lớp: 11C1, 11C2, 11C3 Lớp đối chứng: 11C4, 11C5, 11C6 Đối với khối 11, sau dạy tích hợp tơi cho tiến hành kiểm tra khảo sát với câu hỏi: Sau nước ta trở thành thuộc địa Pháp, chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nước ta thực nào? Kết khảo sát sau: 18 Khối 11: Lớp Sĩ số Lớp 11C1 thực 11C2 nghiệm 11C3 Lớp đối chứng Kết Điểm trở lên Điểm - Điểm < 41 21 51,2% 14 34,2% 14,6% 41 24 58,5% 15 36,6% 4,9% 42 20 47,6% 17 40,5% 11,9% 124 65 52,4% 46 37,1% 13 10,5% 11C4 43 16,3% 17 39,5% 19 44,2% 11C5 42 11,9% 16 38,1% 21 50% 11C6 41 14,6% 15 36,6% 20 48,8% 126 18 14,3% 48 38,1% 60 47,6% Qua bảng thống kê ta thấy: + Ở lớp có tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta: Tỉ lệ học sinh đạt điểm 8: đạt 52,4%, số học sinh đạt điểm giỏi lớp khơng tích hợp chủ quyền biển đảo nước ta đạt: 14,3% + Ở lớp có tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta: Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ - 7: đạt 37,1% + Ở lớp có tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta: Tỉ lệ học sinh đạt điểm 5: đạt 10,5% 19 3.2 Một số kết luận Qua việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta giảng GDQP - AN trường THPT Yên Định 3, thực khối 11, nhận thấy sau: + Việc lồng ghép giảng dạy ý thức chủ quyền biển đảo nước ta tiết dạy làm cho tiết dạy sinh động, gắn với thực tế, hình thành cho học sinh nhận thức trình hình thành sớm ý thức biển đảo người Việt, học sinh nắm chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xác lập lâu dài, liên tục hồ bình, đồng thời, học sinh nắm sở pháp lí để khẳng định chủ quyền nước ta quần đảo Hoàng sa Trường Sa + Hơn nữa, việc lồng ghép ý thức chủ quyền biển đảo nước ta giúp cho học sinh nhận thức nguyên tắc sở việc giải tranh chấp biển đảo từ hình thành cho học sinh ý thức đấu tranh chống hành động xâm lược trái với công ước quốc tế, xâm phạm vào chủ quyền quốc gia Việt Nam + Việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta môn GDQP - AN giúp học sinh hiểu q trình chinh phục biển đơng lâu dài, gian khổ người Việt, từ làm cho học sinh biết trân trọng giá trị ông cha để lại, qua giáo dục ý thức gìn giữ chủ quyền biển đảo học sinh + Môn GDQP - AN mơn học có lợi việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh, từ thực tế thực nghiệm trường THPT Yên Định cho thấy hiệu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo môn GDQP - AN + Tuy nhiên, lồng ghép ý thức chủ quyền biển đảo nước ta dạy học GDQP - AN trường THPT, giáo viên ý tránh trường hợp sa đà vào vấn đề thời tranh chấp biển đảo 3.3 Một số đề xuất kiến nghị Để giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo nước ta cho học sinh môn GDQP - AN trường trung học phổ thơng, tơi có số đề xuất, kiến nghị sau: Đối với trường THPT Yên Định 3, ngồi việc tổ chức dạy học tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta cho học sinh môn GDQP - AN trường trung học phổ thơng cần mở rộng dạy học tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta mơn học khác 20 Đồn niên phải lồng ghép tổ chức phong trào,cuộc thi tìm hiểu chủ quyền biển đảo nước ta, tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Thư viện nhà trường cần trang bị thêm nhiều sách chủ quyền biển đảo nước ta, xây dựng thư mục riêng sách chủ quyền biển đảo để giúp học sinh dễ tra cứu tìm hiểu chủ quyền biển đảo Nhóm GDQP - AN cần thảo luận chuyên đề đề phương pháp lồng ghép tích hợp hiệu để tiết học hiệu quả, sinh động Bộ giáo dục chuẩn bị thay sách giáo khoa, biên soạn sách giáo khoa mới, cần ý đưa nội dung tích hợp chủ quyền biển đảo vào chương trình sách giáo khoa Thiết nghĩ, lúc vấn đề quan hệ Việt – Trung căng thẳng xung quanh vấn đề chủ quyền biển đông, nên cho học sinh biết kiện Trung Quốc xâm lược biên giới phía Bắc nước ta năm 1979, nắm đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 nhân dân ta, từ khơng thể hình thành ý thức cảnh giác trước âm mưu luận điệu xuyên tạc thật lịch sử Trung Quốc Những kinh nghiệm giảng dạy tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta cho học sinh môn GDQP -AN trường THPT Yên Định tiếp tục thử nghiệm, rút kinh nghiệm trường THPT khác XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 23 tháng 04 năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài phát biểu chủ tịch Nguyễn Minh Triết tham đảo Cô tô ngày 7.6.2011, Báo nhân dân số 20365 ngày 9.6.2011, trang Bộ Ngoại giao (1982), Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa : Lãnh thổ Việt Nam, NXB Sự thật Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (2012), NXB Chính trị Quốc gia Cơng ước Liên Hợp Quốc luật biển ngày 30.4.1982 Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa Và Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Hoàng Trọng Lập, (1996), Tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa luật pháp Quốc tế : Luận án PTS KH luật học Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, NXB Cơng an nhân dân Nghị trung ương (khoá X) Đảng “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nghị việc phê chuẩn công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kì họp thứ ngày 23 tháng năm 1994 10 Nguyễn Nhã, (2003), Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, luận án tiến sĩ lịch sử 11 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa (2008), Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam : Sưu tập báo cáo khoa học, báo tư liệu chủ quyền Việt Nam, NXB Trẻ 12 Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Trần Doãn Trang (2011), Bằng chứng lịch sử sở pháp lý: Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Trẻ 13 Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa - Trường Sa : Luận Sự kiện, NXB Thời đại 14 Đinh Kim Phúc (ch.b.), Dương Danh Huy, Nguyễn Xuân Diện ( 2010), Chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, Tủ sách Tri thức phổ thông 22 15 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại nam thực lục biên, đệ kỷ, NXB Sử học PHỤ LUC 3: An Nam quốc đồ - Hồng Đức 1490 23 PHỤ LỤC 4: An Nam đại quốc họa đồ 24 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thế Giáp Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên GDQP – AN, trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Nghành GD cấp huyện/tỉnh) Ứng dụng số tập bổ trợ phát triển sức mạnh nhằm nâng cao thành tích mơn ném lựu đạn cho nam học sinh lớp 11 trường THPT Yên Định Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa Quyết định số: 988/QĐSGD&ĐT ngày 03/11/2015 Kết đánh Năm học đánh giá xếp loại giá xếp loại (A, B C) C 2014 - 2015 25 ... việc giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo chương trình giáo dục QP bậc THPT 2.2 Nội dung tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP trường THPT 10 2.2.1 Ý thức chủ quyền biển đảo người Việt... số kết luận Qua việc tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo nước ta giảng GDQP - AN trường THPT Yên Định 3, thực khối 11, nhận thấy sau: + Việc lồng ghép giảng dạy ý thức chủ quyền biển đảo nước ta... tích hợp ý thức chủ quyền biển đảo dạy học lịch sử bậc THPT PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Một số kết đạt Tôi tiến hành dạy thực nghiệm tích hợp nội dung ý thức chủ quyền biển đảo dạy học GDQP – AN bậc THPT

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thế Giáp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan